Bài giảng tổng quan về giáo dục và giáo dục nghề nghiệp phần 2 phương pháp dạy học

31 434 0
Bài giảng tổng quan về giáo dục và giáo dục nghề nghiệp phần 2 phương pháp dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1/ Khái niệm phương pháp dạy học: - Phương pháp dạy học cách thức làm việc phối hợp thống thầy trò Thầy truyền đạt nội dung đạo học trò học tập, trò lĩnh hội tự đạo học tập thân nhằm đạt mục tiêu học tập - Căn để lựa chọn Phương pháp dạy học: * Căn vào ưu, nhược điểm phương pháp * Căn vào khả giáo viên * Căn vào nội dung dạy học * Căn vào sở vật chất Nhà trường THUYẾT TRÌNH - Phương pháp thuyết trình phương pháp giáo viên dùng lời nói để trình bày, giải thích nội dung học cách chi tiết, dễ hiểu - Phương pháp thuyết trình dùng để thực nội dung học cách giáo viên thông qua lời giảng tác động vào đối tượng, điều khiển luồng thông tin đến học sinh, học sinh lĩnh hội kiến thức cách nghe, nhìn, tái hiện, tư theo định hướng thầy - Phương pháp thuyết trình thường có bước + Bước 1: Đặt vấn đề: Thường nêu vấn đề cách tổ chức tình hệ thống câu hỏi nêu vấn đề + Bước 2: Giải vấn đề: Thường sử dụng phương pháp lôgic phương pháp quy nạp ( suy luận từ riêng đến chung, từ đơn giản đến tổng quát) phương pháp diễn dịch (suy luận từ chung đến riêng, từ kết luận sơ trọn vẹn sau phân tích, giảng giải để chứng minh kết luận đó) + Bước 3: Kết luận: Giáo viên đưa thông tin chất nhất, xác khái quát hoá cao sau lĩnh vực, phạm vi áp dụng vấn đề lý thuyết vừa áp dụng thực tế nghề nghiệp PP Thuyết trình bao gồm: * Giảng thuật: Do có yếu tố mô tả, trần thuật nên phương pháp chủ yếu sử dụng để trình bày nội dung kỹ thuật như: cấu tạo chi tiết máy, cấu tạo dụng cụ, vật liệu kỹ thuật phạm vi sử dụng chúng, giảng thuật sử dụng để trình bày kiện kỹ thuật công nghệ, cấu trúc hệ thống kỹ thuật, mô tả quy trình sản xuất, quy trình công nghệ * Giảng giải: Do có yếu tố giải thích nên phương pháp áp dụng trình bày khái niệm kỹ thuật như: Khái niệm động đốt trong; khái niệm lực, từ trường sử dụng để trình bày nguyên lý, cách thức hoạt động hệ thống kỹ thuật, chứng minh công thức kỹ thuật * Giảng diễn: Phương pháp sử dụng để trình bày nội dung lớn có tính chất trừu tượng cách hoàn chỉnh như: Các nguyên lý cách thức hoạt động cấu kỹ thuật, khái niệm khoa học - Yêu cầu sử dụng phương pháp thuyết trình: * Đảm bảo tính khoa học lôgic vấn đề cần trình bày * Ngôn ngữ sử dụng phải sáng, có tính diễn cảm tạo tính hấp dẫn vấn đề cần trình bày * Thu hút ý học sinh vào giảng đồng thời đảm bảo cho học sinh ghi chép nội dung giảng giáo viên * Phải kết hợp với phương pháp khác thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề, thuyết trình với trình diễn, với thao tác mẫu TRÌNH DIỄN - Trình diễn hay gọi phương pháp trình bày trực quan dựa sở quan sát sử dụng phương tiện dạy học có tính trực quan thích hợp nhằm giúp cho học sinh có biểu tượng rõ ràng, sống động đối tượng học tập - Mục đích việc sử dụng trình diễn là: + Hình thành khái niệm kỹ thuật giúp cho học sinh nắm cấu tạo máy móc, thiết bị + Có thể mô tả phận hệ thống công dụng, hình dạng, kích thước, vật liệu chế tạo lắp ghép, liên kết phận với + Hiểu nguyên lý hoạt động thiết bị kỹ thuật + Sử dụng trực quan để dạy thao tác kỹ thuật - Có hình thức sử dụng phương tiện trực quan để trình diễn: + Hình thức trực quan với sử dụng phương tiện vật thật động, thực vật, khoáng vật chi tiết máy đơn giản Sử dụng vật thật giúp cho học sinh gần thực tế gây hứng thú, ấn tượng sâu sắc + Hình thức trực quan với sử dụng phương tiện vật quy ước đồ, sơ đồ, đồ thị, bảng biểu, vẽ kỹ thuật Các phương tiện biểu diễn vật dạng khái quát, giản đơn giúp cho học sinh có nhìn nhận vấn đề từ cụ thể sang trừu tượng + Hình thức trực quan với sử dụng phương tiện vật thay tranh ảnh, mô hình Hình thức mô tả vật khó trông thấy trực tiếp, vật thấy (sự chuyển động), tượng phức tạp (dây chuyền công nghệ) + Hình thức trực quan với sử dụng phương tiện nghe nhìn phim, máy tính hình thức mô tả tốt mô hình tĩnh động, mô hình mô ĐÀM THOẠI Đây kỹ mà giáo viên đặt hệ thống câu hỏi giúp học sinh sáng tỏ vấn đề mới, tổng kết ôn tập kiến thức lĩnh hội - Các loại đàm thoại : + Đàm thoại gợi mở: Được ứng dụng giảng mới, giáo viên đặt câu hỏi giúp học sinh rút tri thức + Đàm thoại củng cố: Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nắm vững tri thức, mở rộng vận dụng tri thức lĩnh hội + Đàm thoại tổng kết: Giáo viên đặt câu hỏi để dẫn dắt học sinh hệ thống hoá khái quát kiến thức học Vấn đáp tổng kết khắc phục rời rạc tri thức + Đàm thoại kiểm tra: Giáo viên đặt câu hỏi nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá kiến thức mà học sinh học trình dạy Các cách đàm thoại: Cách 1: Giáo viên đặt hệ thống câu hỏi riêng rẽ định học sinh trả lời câu Nguồn thông tin để học sinh lớp xử lý tổng hợp câu hỏi câu trả lời học sinh (khái quát sơ đồ sau đây) Giáo viên Häc sinh Häc sinh Häc sinh Cách 2: Giáo viên đặt câu hỏi cho lớp suy nghĩ trả lời Câu hỏi thường câu hỏi kèm theo gợi ý trả lời, hướng dẫn liên quan đến câu hỏi Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời phận câu hỏi, người sau bổ sung hoàn thiện cho người trước, giáo viên thấy câu trả lời (khái quát sơ đồ sau đây) Giáo viên Học sinh Học sinh Học sinh Cách 3: Giáo viên nêu tình huống, học sinh hỏi - đáp để đến nội dung dạy học cách: Giáo viên nêu câu hỏi kèm theo gợi ý nhằm tạo tình đề học sinh suy nghĩ tìm cách trả lời Trong số trường hợp, giáo viên nêu câu hỏi gợi ý phù hợp để giúp học sinh đến kết luận Tuy thường kết luận học sinh tìm có thiếu sót định cần có vai trò tư vấn giáo viên.(khái quát sơ đồ sau đây) Giáo viên Học sinh Học sinh Học sinh Có 02 loại câu hỏi: Các cấp độ câu hỏi Cấp độ Nhớ lại Xử lý Ứng dụng Nội dung Dạng câu hỏi Hoàn thành Cho biết hôm học vấn đề gì? Định nghĩa Hãy định nghĩa ? Liệt kê Trình bày bước ? Quan sát Hãy cho biết hoạt động nào? Lựa chọn Trong khí cụ sau ? Phân tích Phần trình định nhất? So sánh So sánh với B xác định điểm giống khác nhau? Giải thích Tại ngắt khoá K máy lại ngừng hoạt động? Tổ chức Bạn xếp hợp lý hơn? Xếp thứ tự Các bước vào cần thực theo thứ tự nào? Ví dụ Cho biết thiết bị có sử dụng thực tế? Vận dụng Hãy đặt câu hỏi có sử dụng từ IF? Dự báo Điều xảy trường hợp ngắn mạch? Khái quát hoá Hãy ưu điểm hạn chế ? Đánh giá Quy trình hiệu nhất? - Quy trình hỏi: + Lựa chọn diễn đạt câu hỏi (tại hỏi; hỏi để làm gì; liệu học sinh có khả trả lời không; tiến trình học có phụ thuộc vào câu hỏi không?) + Trình tự hỏi: Nên bắt đầu với câu hỏi cụ thể tiếp tục với câu hỏi rộng hơn, gồm bước: Bước 1: Ra câu hỏi cho lớp Bước 2: Chờ đợi vài giây đảm bảo cho người hiểu câu hỏi Bước 3: Chỉ định học sinh trả lời lấy tinh thần xung phong Bước 4: Tìm kiếm trí cho câu trả lời - Kỹ xử lý câu trả lời học viên ĐỘNG NÃO - Động não: phương pháp học sinh kích thích suy nghĩ, cách thu thập ý kiến khác vấn đề mà không tiến hành đánh giá, trao đổi hay bình luận ý kiến Phương pháp cho phép làm xuất cách nhanh chóng số ý kiến đề tài chung Tuy tự phát biểu, có nhiều ý kiến hướng phía định, tạo khả hình thành ý kiến chung - Phương pháp động não thực vào đầu tiết học, bắt đầu vấn đề, nội dung học - Các bước công não: Bước 1: Nêu tên đề tài/chủ đề/vấn đề (có thể gắn với phương tiện trực quan) đặt câu hỏi kích thích suy nghĩ học sinh; Bước 2: Yêu cầu lớp động não Ghi ý kiến thẻ vào giấy nhỏ ghim lên bảng, người trình bày ngắn gọn trước lớp ý kiến Không nhận xét, đánh giá ý kiến đó; Bước 3: Sau không ý kiến nữa, nhóm ý kiến lại đánh giá khái quát công dụng tính khả thi [...]... sử dụng phương tiện trực quan để trình diễn khi dạy học: + Lựa chọn các hình thức và phương tiện trực quan sao cho phù hợp với mục tiêu dạy học của bài học Giáo viên cần căn cứ vào điều kiện thực tế cơ sở vật chất của Nhà trường, tâm lý lứa tuổi học sinh, nội dung bài học mà lựa chọn phương tiện phù hợp Cần chuẩn bị đầy đủ về số lượng và kiểm tra lại tình trạng của chúng trước khi đưa ra dạy học ở lớp... dụng giáo dục ý thức, thái độ lao động nghề nghiệp của học sinh ĐÀM THOẠI Đây là kỹ năng mà giáo viên đặt ra hệ thống câu hỏi giúp học sinh sáng tỏ những vấn đề mới, tổng kết và ôn tập những kiến thức đã lĩnh hội - Các loại đàm thoại : + Đàm thoại gợi mở: Được ứng dụng khi giảng bài mới, giáo viên đặt câu hỏi giúp học sinh rút ra được tri thức mới + Đàm thoại củng cố: Giáo viên đặt câu hỏi để học. .. định mỗi học sinh trả lời một câu Nguồn thông tin để các học sinh trong lớp xử lý là tổng hợp các câu hỏi và câu trả lời của học sinh (khái quát bằng sơ đồ sau đây) Giáo viên Häc sinh 1 Häc sinh 2 Häc sinh 3 Cách 2: Giáo viên đặt câu hỏi chính cho cả lớp suy nghĩ trả lời Câu hỏi này thường là câu hỏi chính và kèm theo những gợi ý trả lời, những hướng dẫn liên quan đến câu hỏi Giáo viên hướng dẫn học sinh... và hoàn thiện cho người trước, cứ tuần tự như vậy cho đến khi giáo viên thấy câu trả lời đúng (khái quát bằng sơ đồ sau đây) Giáo viên Học sinh 1 Học sinh 1 Học sinh 3 Cách 3: Giáo viên nêu ra tình huống, học sinh hỏi - đáp để đi đến nội dung dạy học bằng cách: Giáo viên nêu câu hỏi chính kèm theo những gợi ý nhằm tạo ra tình huống đề học sinh suy nghĩ tìm ra cách trả lời Trong một số trường hợp, giáo. .. kiến về một đề tài chung Tuy tự do phát biểu, nhưng có nhiều ý kiến cùng hướng về một phía nhất định, tạo khả năng hình thành ý kiến chung - Phương pháp động não có thể thực hiện vào đầu tiết học, hoặc bắt đầu một vấn đề, một nội dung giữa bài học - Các bước công não: Bước 1: Nêu tên đề tài/chủ đề/vấn đề (có thể gắn với phương tiện trực quan) và đặt câu hỏi kích thích suy nghĩ của học sinh; Bước 2: ... vững tri thức, mở rộng và vận dụng tri thức đã lĩnh hội + Đàm thoại tổng kết: Giáo viên đặt câu hỏi để dẫn dắt học sinh hệ thống hoá và khái quát kiến thức đã học Vấn đáp tổng kết khắc phục được sự rời rạc của tri thức + Đàm thoại kiểm tra: Giáo viên đặt ra câu hỏi nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá kiến thức mà học sinh đã học trong quá trình dạy Các cách đàm thoại: Cách 1: Giáo viên đặt ra hệ thống... dẫn học sinh phát biểu và rút ra kết luận khi quan sát hoặc được thao tác trên phương tiện đó THAO TÁC MẪU Thao tác mẫu là phương pháp giúp giáo viên thực hiện các động tác kỹ thuật mẫu kết hợp với giải thích cơ sở khoa học của thao tác giúp học sinh hình dung rõ ràng từng động tác riêng lẻ của hành động và trình tự các động tác đó, làm cho học sinh có thể bắt chước được hành động đã làm mẫu Học sinh... cứ vào kết quả làm thử của học sinh mà giáo viên chuyển sang phần luyện tập hoặc làm mẫu lại từng phần hay toàn bộ hành động - Lưu ý: + Trước khi làm mẫu giáo viên phải chuẩn bị kỹ càng, khi biểu diễn phải làm cho học sinh hình thành được biểu tượng về thao tác mà họ sẽ thực hiện, cần chú ý đảm bảo an toàn khi biểu diễn + Việc thực hiện thao tác mẫu vừa có ý nghĩa hình thành và phát triển kỹ năng nghề. .. hỏi gợi ý phù hợp để giúp học sinh đi đến kết luận Tuy vậy thường những kết luận học sinh tìm ra được còn có những thiếu sót nhất định do đó cần có vai trò tư vấn của giáo viên.(khái quát bằng sơ đồ sau đây) Giáo viên Học sinh 1 Học sinh 2 Học sinh 3 Có 02 loại câu hỏi: Các cấp độ câu hỏi Cấp độ Nhớ lại Xử lý Ứng dụng Nội dung Dạng câu hỏi Hoàn thành Cho biết hôm nay chúng ta học những vấn đề gì? Định... Trình bày phương tiện trực quan: Giải thích mục đích trình bày trực quan, hướng dẫn học sinh quan sát chi tiết, bộ phận hay mối liên hệ nào của đối tượng quan sát Trong quá trình hướng dẫn cần dùng phương tiện đúng lúc, đúng chỗ, theo một trình tự nhất định có kết hợp với lời giải thích rõ ràng, nói đến đâu đưa vật ra một cách khéo léo Cần bao quát đảm bảo tất cả học sinh đều được quan sát + Giáo viên

Ngày đăng: 20/09/2016, 11:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan