1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC

205 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƢƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƢƠNG MẠI Dƣơng Duy Hƣng CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƢỚC LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƢƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƢƠNG MẠI Dƣơng Duy Hƣng CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƢỚC Chuyên ngành : Thƣơng mại Mã số : 62.34.10.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN LỊCH Hà Nội - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình độc lập riêng Các số liệu, kết Luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả Luận án Dƣơng Duy Hƣng ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục .ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vẽ, đồ thị vii MỞ ĐẦU ix TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU xiv NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CÁN CÂN THƢƠNG MẠI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 1.1 Một số vấn đề cán cân thƣơng mại công nghiệp hoá, đại hoá 1.1.1 Cán cân thƣơng mại 1.1.2 Công nghiệp hoá, đại hoá 1.2 Những yếu tố tác động, điều chỉnh cán cân thƣơng mại 20 1.2.1 Chính sách thƣơng mại quốc tế 20 1.2.2 Chính sách đầu tƣ 27 1.2.3 Tỷ giá 29 1.2.4 Một số yếu tố khác 34 1.3 Kinh nghiệm điều chỉnh cán cân thƣơng mại tiến trình thực công nghiệp hoá, đại hoá số nƣớc học rút cho Việt Nam 36 1.3.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc số kinh tế NIE's châu Á 36 1.3.2 Kinh nghiệm Malaysia 37 1.3.3 Kinh nghiệm Thái Lan 39 1.3.4 Một số học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 41 iii Chƣơng THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH CÁN CÂN THƢƠNG MẠI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 44 2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam trình thực công nghiệp hoá, đại hoá thời gian qua 44 2.1.1 Về tốc độ tăng trƣởng 45 2.1.2 Về cấu kinh tế 46 2.1.3 Về mô hình tăng trƣởng 47 2.1.4 Về trình hội nhập quốc tế 51 2.1.5 Về độ mở kinh tế 53 2.1.6 Về tốc độ thu hút đầu tƣ 54 2.1.7 Về trình hình thành yếu tố kinh tế thị trƣờng 56 2.2 Thực trạng điều chỉnh cán cân thƣơng mại Việt Nam thời gian qua 57 2.2.1 Thực trạng cán cân thƣơng mại Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 58 2.2.2 Thực trạng yếu tố tác động, điều chỉnh cán cân thƣơng mại Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 84 2.2.3 Thực trạng cán cân thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2012 số nhận định chủ yếu 105 2.3 Đánh giá chung thực trạng điều chỉnh cán cân thƣơng mại Việt Nam thời gian qua 108 2.3.1 Mặt đƣợc 108 2.3.2 Mặt tồn tại, hạn chế nguyên nhân 110 iv Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU TIẾT CÁN CÂN THƢƠNG MẠI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẾN NĂM 2020 112 3.1 Các yếu tố nƣớc quốc tế chủ yếu tác động tới cán cân thƣơng mại Việt Nam thời gian tới 112 3.1.1 Các yếu tố từ môi trƣờng quốc tế 112 3.1.2 Các yếu tố từ tình hình nƣớc 116 3.2 Mục tiêu, quan điểm, định hƣớng điều chỉnh cán cân thƣơng mại Việt Nam thời kỳ đến năm 2020 118 3.2.1 Mục tiêu 118 3.2.2 Quan điểm 119 3.2.3 Định hƣớng 120 3.3 Một số giải pháp điều chỉnh cán cân thƣơng mại Việt Nam thời gian tới 122 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện chế, sách quản lý điều hành xuất nhập 122 3.3.2 Giải pháp tài chính, tín dụng 127 3.3.3 Giải pháp tạo thuận lợi hoá thƣơng mại 129 3.3.4 Giải pháp xúc tiến thƣơng mại 130 3.3.5 Giải pháp hội nhập quốc tế 133 3.3.6 Giải pháp đầu tƣ đầu tƣ trực tiếp nƣớc 135 3.3.7 Giải pháp tỷ giá điều hành tỷ giá 141 3.3.8 Giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực ngoại thƣơng 145 3.3.9 Giải pháp số mặt hàng thị trƣờng chiến lƣợc 148 KẾT LUẬN 150 Danh mục công trình nghiên cứu tác giả 153 Tài liệu tham khảo 154 Phụ lục 159 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển châu Á BTA : Hiệp định thƣơng mại song phƣơng ERP : Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu FDI : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FTA : Hiệp định thƣơng mại tự GDP : Tổng sản phẩm nƣớc IMF : Quĩ Tiền tệ quốc tế ITG : Hàng hoá đủ tiêu chuẩn tham gia thƣơng mại quốc tế NEER : Tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng NER : Tỷ giá danh nghĩa song phƣơng NRP : Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa RCA : Chỉ số lợi so sanh hữu xuất REER : Tỷ giá thực đa phƣơng RER : Tỷ giá thực song phƣơng RTA : Hiệp định thƣơng mại khu vực SCM : Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng SITC : Danh mục thống kê theo tiêu chuẩn ngoại thƣơng SPS : Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật TBT : Rào cản kỹ thuật thƣơng mại TFP : Yếu tố suất nhân tố tổng hợp TPP : Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng VER : Hạn chế xuất tự nguyện WB : Ngân hàng Thế giới WTO : Tổ chức Thƣơng mại giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp kết xuất nhập tình hình cán cân thƣơng mại Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 58 Bảng 2.2 Tình hình xuất khẩu, nhập Việt Nam theo khu vực kinh tế thời kỳ 2001 - 2010 62 Bảng 2.3 Cơ cấu hàng hoá xuất Việt thời kỳ 2001 - 2010 65 Bảng 2.4 Cơ cấu tốc độ tăng trƣởng kim ngạch nhập hàng hoá Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 70 Bảng 2.5 Cơ cấu nhập hàng hoá Việt Nam phân theo mục đích kiểm soát nhập giai đoạn 2007 - 2010 71 Bảng 2.6 Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu, thị trƣờng nhập hàng hoá Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 74 Bảng 2.7 Qui mô tốc độ tăng trƣởng 10 thị trƣờng có xuất siêu lớn 10 thị trƣờng có nhập siêu lớn Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 78 Bảng 2.8 Cƣờng độ thƣơng mại hàng hoá xuất Việt Nam với số thị trƣờng khu vực thị trƣờng giai đoạn 2004 - 2009 80 Bảng 2.9 Mức độ tƣơng đồng xuất hàng hoá xuất Việt Nam với số thị trƣờng khu vực thị trƣờng giai đoạn 2004 2009 81 Bảng 2.10 Mức độ bổ trợ thƣơng mại hàng hoá xuất Việt Nam với số thị trƣờng khu vực thị trƣờng giai đoạn 2004 2009 83 Bảng 2.11 Tổng hợp số bảo hộ hữu hiệu ERP số bảo hộ danh nghĩa NRP mặt hàng theo cam kết hội nhập chủ yếu Việt Nam 86 Bảng 2.12 Diễn biến tình trạng cán cân thƣơng mại Việt Nam theo khu vực kinh tế thời kỳ 2001 - 2010 94 Bảng 2.13 Cơ cấu vốn đầu tƣ FDI vào Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 96 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Hiệu ứng tuyến J phá giá tiền tệ 33 Đồ thị 2.1 Tốc độ tăng trƣởng GDP Việt Nam giới 1990 - 2010 46 Đồ thị 2.2 Cơ cấu kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 47 Đồ thị 2.3 Đóng góp yếu tố vốn, suất nhân tố tổng hợp lao động vào tăng trƣởng GDP giai đoạn 2001 - 2009 49 Đồ thị 2.4 Chỉ số ICOR Việt Nam qua giai đoạn 50 Đồ thị 2.5 Cơ cấu sử dụng tổng sản phẩm nƣớc 51 Đồ thị 2.6 Tổng mức lƣu chuyển kim ngạch xuất nhập so với GDP 53 Đồ thị 2.7 Tỷ lệ vốn đầu tƣ/GDP Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 55 Đồ thị 2.8 Tăng trƣởng FDI thực Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010 56 Đồ thị 2.9 Tình hình xuất khẩu, nhập nhập siêu thời kỳ 2001 - 2010 60 Đồ thị 2.10 Cơ cấu diễn biến xuất khẩu, nhập Việt Nam theo khu vực kinh tế thời kỳ 2001 - 2010 63 Đồ thị 2.11 Cơ cấu hàng hoá xuất Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 64 Đồ thị 2.12 Tỷ trọng mặt hàng xuất có kim ngạch tỷ USD Việt Nam năm 2010 66 Đồ thị 2.13 Cơ cấu hàng hoá nhập Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 71 Đồ thị 2.14 Cơ cấu tốc độ tăng trƣởng thị trƣờng xuất hàng hoá Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 75 Đồ thị 2.15 Cơ cấu tốc độ tăng trƣởng thị trƣờng nhập hàng hoá Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 76 viii Đồ thị 2.16 Cơ cấu xuất nhập hàng hoá Việt Nam với 10 thị trƣờng lớn năm 2010 77 Đồ thị 2.17 Cơ cấu tốc độ tăng trƣởng thị trƣờng xuất nhập lớn Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 79 Đồ thị 2.18 Diễn biến FDI vào Việt Nam tình hình cán cân thƣơng mại Việt Nam theo khu vực kinh tế thời kỳ 2001 - 2010 95 Đồ thị 2.19 Diễn biến tỷ giá danh nghĩa VNĐ/USD tỷ lệ nhập siêu/xuất Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 100 Đồ thị 2.20 Diễn biến tỷ giá thực song phƣơng VNĐ/USD tỷ số xuất khẩu/nhập Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 101 Đồ thị 2.21 Diễn biến tỷ giá thực đa phƣơng tỷ số xuất khẩu/nhập Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 103 171 - Từng bƣớc đa dạng hoá danh mục sản phẩm qua chế biến gắn liền với công tác quảng bá thƣơng hiệu xâm nhập thị trƣờng cách trực tiếp - Cải thiện khâu đóng gói, bao bì tiện lợi sử dụng sản phẩm xuất - Tăng cƣờng đánh bắt xa bờ phát triển vùng nuôi trồng thuỷ sản bền vững nhằm tạo nguồn nguyên liệu bệnh chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng nhập - Củng cố mối liên kết doanh nghiệp chế biến xuất với ngƣời nuôi trồng thủy sản nhằm tạo nguồn nguyên liệu ổn định đảm bảo lợi ích cho bên trƣớc biến động thị trƣờng giới - Tăng cƣờng quản lý việc sử dụng thuốc nuôi trồng, chế biến, nhằm đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản xuất - Tập trung đầu tƣ đại hoá công nghệ sau đánh bắt để bảo quản nguyên liệu từ đánh bắt tự nhƣ từ nuôi trồng, nhằm giảm thiểu lƣợng nguyên liệu không đủ chất lƣợng phục vụ chế biến hàng xuất (theo ƣớc tính khoảng 1/3 lƣợng nguyên liệu không đủ tiêu chuẩn để đƣa vào chế biến hàng xuất không đƣợc bảo quản hợp lý) - Xây dựng Quỹ Phòng chống dịch bệnh thuỷ sản, tránh rủi ro cho ngƣời nuôi trồng, tạo an toàn, ổn định cho nguồn nguyên liệu Cà phê: Trong năm qua, ngành cà phê đạt đƣợc nhiều kết tốt, song phát triển ngành chƣa thật vững chắc, hiệu kinh doanh thấp tiềm ẩn nhiều nguy chất lƣợng cà phê xuất thấp, không theo tiêu chuẩn xuất dẫn đến bị ép cấp, ép giá, làm giảm giá trị xuất Khâu tổ chức thu mua nƣớc chƣa tốt, thiếu vốn dẫn đến đầu vụ ngƣời dân thƣờng “hái non”, bán vội cà phê chất lƣợng thấp Hệ thống đại lý thu mua cà phê hình thành cách tự phát, chủ yếu đại lý tƣ nhân, hệ giá thị trƣờng biến động mạnh dẫn đến đổ vỡ theo dây chuyền từ đại lý tới nhà xuất Việc sơ chế cà phê Việt Nam chƣa tƣơng xứng với phát triển nhanh chóng ngành sản xuất cà phê Vì vậy, cà phê hạt xuất có chất lƣợng không cao Tổn thất sau thu hoạch 172 lớn, giá xuất thƣờng thấp 10% giá sản phẩm loại giới Mặt khác, 80% cà phê đƣợc sản xuất từ hộ nông dân sản xuất nhỏ, thiếu điều kiện sơ chế tối thiểu, chủ yếu chế biến thủ công nhƣ xát tƣơi, phơi khô Các doanh nghiệp kinh doanh cà phê, đại lý mua cà phê thiếu hệ thống kho tàng thiết bị chế biến Trƣớc tình hình đó, giải pháp cụ thể đƣợc đề xuất là: - Trƣớc mắt, để nâng cao giá trị xuất cần tập trung vào khâu công nghệ sau thu hoạch, nhƣ thực phân loại sấy khô cà phê theo tiêu chuẩn nƣớc nhập - Từng bƣớc nâng cao lực chế biến, tăng dần tỷ trọng xuất cà phê qua chế biến nhƣ cà phê bột, cà phê hoà tan - Đẩy mạnh hoạt động giao dịch, xuất sàn giao dịch quốc tế để tìm kiếm mức giá có lợi xuất - Nỗ lực xây dựng thƣơng hiệu xuất cà phê qua chế biến Rau quả, thủ công mỹ nghệ sản phẩm làng nghề: Theo đánh giá tác giả, nhóm sản phẩm rau quả, thủ công mỹ nghệ sản phẩm làng nghề nhóm sản phẩm có ý nghĩa chiến lƣợc, đặc biệt dài hạn xuất Việt Nam lẽ sản phẩm mà Việt Nam thực có khả mạnh riêng có để phát triển, đồng thời lại sản phẩm có vai trò ý nghĩa lớn việc giải nhiều vấn đề lớn khác kinh tế nhƣ xã hội nhƣ vấn đề lao động, việc làm, đại hoá nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế Đối với mặt hàng rau quả, Việt Nam có tiềm xuất rau, nhiệt đới, nhu cầu nhập mặt hàng giới hầu nhƣ không bị hạn chế dù yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm ngày cao trƣớc, song xuất ta yếu điểm nhƣ: sản xuất phân tán, suất thấp, chƣa giải dứt điểm đƣợc khâu tạo giống, thu hoạch, bảo quản chế biến rau xuất nhƣ khâu kiểm dịch công nhận lẫn ta thị trƣờng nhập Nếu giải đƣợc hạn chế nhóm hàng hoàn toàn tạo đột phá phát triển mạnh mẽ dài hạn 173 Đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ sản phẩm làng nghề, kim ngạch xuất mặt hàng năm qua không lớn nhƣng có vai trò quan trọng chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, mặt hàng xuất giúp xóa đói giảm nghèo có khả thu hút nhiều lao động Đây mặt hàng mà ta nhiều tiềm năng, nhu cầu thị trƣờng giới hầu nhƣ chƣa bị giới hạn tuổi thọ vòng đời sản phẩm ngắn Bên cạnh đó, xuất mặt hàng mang lại giá trị gia tăng lớn, coi ngành hàng mũi nhọn để tập trung phát triển xuất giai đoạn 2011-2020 Điều kiện thâm nhập thị trƣờng mặt hàng thuận lợi Việt Nam Hàng thủ công mỹ nghệ sản phẩm làng nghề ta tiếng với giá hợp lý, có tính riêng biệt sắc văn hóa Tuy nhiên, chất lƣợng sản phẩm Việt Nam thấp, sản xuất bị phân tán, khó triển khai sản xuất hàng loạt để đáp ứng đơn hàng lớn Bên cạnh đó, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm xuất chậm đổi mới, chƣa đa dạng phong phú nên chƣa phát huy đƣợc hết mạnh tiềm xuất Một vấn đề đặt việc phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất nguồn nguyên liệu sản xuất dần cạn kiệt khai thác mức thiếu quy hoạch nuôi trồng cách Đề xuất đƣợc đƣa nhóm sản phẩm cần tập trung xây dựng triển khai chƣơng trình trọng điểm quốc gia để đẩy mạnh xuất thời gian tới Do vậy, giải pháp cụ thể hai nhóm hàng cần đƣợc nghiên cứu xây dựng cách cụ thể chƣơng trình mục tiêu quốc gia Về thị trƣờng Tƣơng tự nhƣ phát triển số mặt hàng chiến lƣợc, số thị trƣờng chiến lƣợc, có ý nghĩa vai trò lớn xuất nhập Việt Nam cần đƣợc đánh giá, xác định để có giải pháp, bƣớc phù hợp nhằm khai thác đƣợc mạnh, tiềm xuất nhập Việt Nam thị trƣờng Trước hết, thị trường ASEAN, cần xây dựng phƣơng án khai thác có hiệu thị trƣờng có FTA Trong số năm gần đây, tốc độ tăng xuất 174 nƣớc ta vào thị trƣờng có Hiệp định FTA có tăng lên nhƣng nhập từ thị trƣờng cao Chúng ta chƣa tổ chức phân tích cụ thể xuất tăng lực sản xuất tăng, giá xuất tăng Vì vậy, cần có phân tích kỹ tỷ lệ sử dụng giấy chứng nhận ƣu đãi mức tăng của việc sử dụng giấy chứng nhận ƣu đãi để tìm nguyên nhân có biện pháp khai thác có hiệu chế Đối với thị trường Trung Quốc, Ấn Độ Hàn Quốc Đây thị trƣờng lớn cần thúc đẩy xuất khẩu, giảm nhập siêu Trung Quốc chuyển dịch cấu sản xuất Một số mặt hàng chi phí nhân công cao, Trung Quốc không khả cạnh tranh mạnh hội cho hàng xuất ta Ngoài cần đặc biệt quan tâm đến việc Trung Quốc buộc phải điều chỉnh tỷ giá đồng NDT USD để tận dụng lợi xuất Ngoài Trung Quốc, Ấn Độ Hàn Quốc thị trƣờng lớn Cần phân tích kỹ xu hƣớng việc xuất vào thị trƣờng Ấn Độ, thị trƣờng Hàn Quốc để tăng khả tận dụng FTA ASEAN với Ấn Độ, Hàn Quốc để tăng xuất vào thị trƣờng Riêng thị trƣờng Trung Quốc, cần đặc biệt quan tâm khai thác thị trƣờng vừa thị trƣờng lớn, vừa thị trƣờng có tác động lớn mật thiết với hoạt động xuất nhập củaViệt Nam Giải pháp cụ thể cho thị trƣờng nhƣ sau: - Tập trung đẩy mạnh xuất hàng nông thủy sản vào thị trƣờng này, đặc biệt vào khu vực phía Tây Nam Trung Quốc với qui mô dân số 500 triệu ngƣời cho thấy có nhu cầu lớn mặt hàng Tổ chức lại việc buôn bán biên giới với Trung Quốc theo hƣớng: Lựa chọn số mặt hàng có dung lƣợng lớn Trung Quốc có nhu cầu lớn không cho phép buôn bán tiểu ngạch nhƣ (ví dụ cao su, bột sắn ) Các mặt hàng đƣợc buôn bán toán theo thông lệ quốc tế Xây dựng chế điều tiết lƣợng hàng buôn bán qua biên giới để tránh bị ép giá - Tiếp tục đàm phán để mở rộng thỏa thuận hài hòa tiêu chuẩn công nhận lẫn ký Việt Nam Trung Quốc, tạo thuận lợi cho xuất 175 - Về dài hạn, định hƣớng phải cạnh tranh chất lƣợng sản phẩm muốn đẩy mạnh xuất sang Trung Quốc, hàng hóa Trung Quốc có lợi giá rẻ nhƣng hàng Việt Nam lại có lợi tƣơng đối chất lƣợng Để đảm bảo chất lƣợng cho hàng hóa xuất theo đƣờng biên giới, cần đầu tƣ xây dựng nâng cao sở hạ tầng khu vực cửa nhƣ xây dựng kho hàng, bến bãi, khu chế biến để bảo quản hàng hoá, nâng cao chất lƣợng đƣờng giao thông Đây biện pháp quan trọng để nâng cao chất lƣợng sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam xuất theo đƣờng qua cửa biên giới phía Bắc cách ổn định lâu dài Đối với thị trường Nga, nước SNG, Đông Âu Cần tập trung tạo lập liên kết doanh nghiệp xuất nƣớc với thƣơng nhân Việt Nam Nga, nƣớc SNG Đông Âu để tăng khả xuất vào thị trƣờng này, sản phẩm Việt Nam có khả cạnh tranh, bạn có nhu cầu lớn (nhƣ thủy sản, hàng điện tử, giày dép, rau ) Có sách hỗ trợ doanh nghiệp lập kho ngoại quan, phát triển trung tâm thƣơng mại thị trƣờng Đối với thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Cần xác định tiếp tục thị trƣờng trọng điểm Việt Nam hoạt động ngoại thƣơng Riêng xuất khẩu, mặt hàng truyền thống nhƣ dệt may, dày dép, thủy sản, cà phê…, cần hỗ trợ đẩy mạnh xuất mặt hàng Vì thị trƣờng lớn, nhu cầu đa dạng, phổ hàng hóa rộng, cần có nghiên cứu sâu để phát triển sản phẩm Đây chuẩn bị để khai thác có hiệu FTA ký kết đàm phán có kết Đối với thị trường châu Phi - Trung Đông, Mỹ latinh Đây khu vực thị trƣờng cho thấy có nhiều tiềm Việt Nam khai thác tốt, qui mô thƣơng mại nhỏ bé nhƣng tốc độc xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trƣờng năm gần liên tục tăng trƣởng mức độ cao Do vậy, cần có sách khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa xâm nhập thị trƣờng Ngoài mặt hàng xuất truyền thống nhƣ gạo, cà phê, hạt tiêu…, cần đẩy mạnh xuất sản phẩm nhƣ giày dép, thiết bị điện tử, thiết bị khí, điện, sản phẩm công nghệ phù hợp với nhu cầu sử dụng đối 176 tác khả sản xuất Việt Nam Đây giải pháp hỗ trợ chuyển dịch cấu sản xuất nƣớc Qua đó, bƣớc nâng cao chất lƣợng công nghệ để thâm nhập vào thị trƣờng có nhu cầu cao hơn./ 177 Phụ lục Tóm lƣợc kết đánh giá tiềm xuất Việt Nam Báo cáo định hƣớng Chiến lƣợc xuất quốc gia Việt Nam tác giả chủ trì thực Báo cáo tiềm xuất Việt Nam tác giả tham gia thực Khuôn khổ Dự án Hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại phát triển xuất cho Việt Nam (VIE 61/94) đƣợc hoàn thành năm 2006 cập nhật năm 2010 Trung tâm Thƣơng mại quốc tế (ITC) Liên hiệp quốc hỗ trợ Kết đánh giá Báo cáo quan trọng trình nghiên cứu để tác giả đánh giá tình hình xuất nhập Việt Nam thời gian qua nhƣ đề xuất giải pháp đƣợc nêu Luận án Một số điểm Báo cáo - Báo cáo cập nhật mở rộng thêm Báo cáo Đánh giá tiềm xuất Việt Nam đƣợc ITC thực năm 2002 - Mục tiêu Báo cáo nhằm: + Mục tiêu 1: Xác định đƣợc ngành hàng tiềm mà Việt Nam có lợi tiềm xuất cao nhất, đóng góp tích cực vào mục tiêu tăng trƣởng xuất Việt Nam + Mục tiêu 2: Đối với ngành hàng xuất đƣợc xác định có tiềm năng, Báo cáo tiếp tục xác định nội dung ưu tiên cụ thể cho ngành hàng tiềm năng, ví dụ có ngành cần ƣu tiên vào khâu chế biến, có ngành cần ƣu tiên vào khâu đa dạng hoá sản phẩm + Mục tiêu 3: Sau có danh mục lĩnh vực xuất tiềm năng, Báo cáo khuyến nghị nhà hoạch định chiến lƣợc Việt Nam lấy làm sở, cộng thêm tiêu chí khác phát triển bền vững, giải việc làm, xoá đói giảm nghèo để tiếp tục lựa chọn số ngành có mức ưu tiên cao - Phƣơng pháp xác định lĩnh vực xuất tiềm để làm lựa chọn ƣu tiên phát triển Báo cáo dựa việc đánh giá lĩnh vực xuất 14 tiêu chí, phân làm nhóm là: + Nhóm 1: Kết xuất (bao gồm tiêu nhƣ kim ngạch xuất khẩu, thị phần thị trƣờng quốc tế, tốc độ tăng trƣởng kim ngạch) 178 + Nhóm 2: Khả sản xuất nƣớc (bao gồm tiêu nhƣ chất lƣợng sản phẩm, hiệu hoạt động ngành công nghiệp phụ trợ) + Nhóm 3: Những vấn đề liên quan đến môi trƣờng quốc tế (bao gồm tiêu nhƣ tốc độ tăng trƣởng cầu thị trƣờng giới, khả thâm nhập thị trƣờng hàng hoá Việt Nam) - Dữ liệu đƣợc dùng để phân tích Tài liệu đƣợc lấy từ nguồn: + Những liệu mang tính định lƣợng: lấy từ sở liệu ITC + Những liệu mang tính định tính: lấy từ báo cáo khác trƣớc đó, từ khảo sát ITC thông qua bảng hỏi vấn doanh nghiệp hiệp hội Việt Nam Kết nghiên cứu Báo cáo Với mục tiêu, phƣơng pháp tiến hành nhƣ nêu trên, Báo cáo kết luận đƣa đƣợc nhóm kết tƣơng ứng với mục tiêu (mục tiêu mục tiêu 2) Tài liệu nhƣ sau: 2.1 Những ngành hàng xuất tiềm Bằng cách đánh giá, chấm điểm theo 14 tiêu chí, phân theo nhóm nhƣ nêu trên, Tài liệu xác định đƣợc 16 ngành hàng đƣợc coi có nhiều tiềm Việt Nam Ngoài ra, 16 ngành hàng đƣợc phân làm loại dựa qui mô giá trị đóng góp vào tổng trị giá xuất Việt Nam Tiêu chí Ít tiềm Tiềm trung bình Máy móc thiết bị ngành điện Mức độ quan trọng Nhiều tiềm Quần áo Giày dép Dầu thô cao (kim ngạch XK Thuỷ sản 500 triệu USD) Đồ nội thất Cà phê Mức độ quan trọng trung bình Gạo Rau Các loại vải Đồ dùng văn phòng, máy văn phòng Xe đạp Cao su Hàng thủ công mỹ nghệ 179 thông thƣờng Xe máy Vật phẩm âm hình ảnh Than 10 Đồ dùng gia đình 11 Hạt tiêu 12 Hạt điều Hoa tươi Nhựa 13 Đồ chơi Sản phẩm từ sữa Vật liệu xây dựng 14 Đồ thuỷ tinh Sản phẩm từ sợi Dây điện, cáp điện đay Mức độ quan trọng thấp (kim ngạch kính Chè 15 Máy nông nghiệp Công cụ xác 16 Đóng tàu đo lƣờng 10 Đồ điện tử XK dƣới 100 triệu 11 Dụng cụ cầm tay USD) 12 Máy công nghiệp 13 Gỗ 14 Thiết bị thông tin viễn thông 15 Vật liệu bao gói 16 Mật ong Những ngành in nghiêng ngành đƣợc kết luận dựa đánh giá nhóm tiêu chí (chứ không đầy đủ nhóm tiêu chí nhƣ nêu trên) Nhóm "Kết xuất tại" Nhóm "Những vấn đề liên quan đến môi trƣờng quốc tế" 2.2 Những nội dung ưu tiên cụ thể cho ngành xuất tiềm Ở phần này, Báo cáo đƣa đánh giá chi tiết vấn đề cần tập trung ƣu tiên xử lý ngành xuất đƣợc xác định tiềm nhƣ nêu Không thế, phần đƣa đánh giá chi tiết nhƣ cho ngành khác không thuộc diện 16 ngành tiềm Lý việc làm (có thể) vì: Ngoài 16 ngành đƣợc chấm điểm cao tiềm xuất sở số liệu đánh giá mô hình mang nhiều tính toán học phần đƣa thêm ý kiến nhóm chuyên gia Việt Nam ngành nhƣ ngành khác mà ITC không đánh giá cao tiềm xuất Nghĩa 180 có thêm đánh giá chuyên gia Việt Nam tiềm xuất ngành hàng nhiều đánh giá không trùng với đánh giá ITC Nhƣ vậy, việc đƣa đánh giá chi tiết cho nhiều ngành từ nhiều phía, phần tạo hội lựa chọn rộng cho nhà xây dựng chiến lƣợc xuất Việt Nam trình xây dựng Chiến lƣợc có nhiều thông tin góc nhìn nhận vấn đề trình lựa chọn ngành ƣu tiên chiến lƣợc Các nội dung ƣu tiên cụ thể đƣợc đƣa cho ngành đƣợc trình bày bảng tổng hợp dƣới Ở cần lƣu ý điểm nội dung đƣợc đề xuất đƣa thành ƣu tiên kết việc đánh giá, phân tích chi tiết yếu tố nƣớc, nƣớc, điểm mạnh điểm yếu ngành hàng chuyên gia Việt Nam chuyên gia ITC tổng hợp theo mô hình phân tích SWOT (Mô hình phân tích Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức) Mặt hàng Đánh giá ITC Đánh giá chuyên Nội dung ƣu tiên gia VN KHOÁNG SẢN Dầu thô Cao (3,4) Than Cao (3,3) Chế biến dầu thô nƣớc Khai thác khu vực trữ lƣợng mới, nâng cấp công nghệ phƣơng tiện khai thác THUỶ SẢN Phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản để tránh tình trạng thiếu nguồn cung cho xuất khẩu; áp dụng hệ thống bảo đảm chất lƣợng Thủy sản phù hợp; cải tiến công nghệ chế biến; đa Cao (3,2 dạng hoá loại sản phẩm thân thiện phù hợp với nhu cầu tiêu dùng; cải tiến bao bì nhãn mác NÔNG SẢN Nâng cao chất lƣợng thông qua hoạt động Cà phê Cao (3,1) Cao nghiên cứu nói chung, công nghệ sau thu hoạch, công nghệ bảo quản chế biến Tập 181 Mặt hàng Đánh giá ITC Đánh giá chuyên Nội dung ƣu tiên gia VN trung vào loại cà phê arabica để tận dụng mức giá cao Ngoài phát triển loại sản phẩm đặc biệt nhƣ organic coffee (cà phê hữu cơ) dù với khối lƣợng nhỏ nhƣng giá trị cao Nâng cao suất cao su tự nhiên; xác Cao su Cao (3,2) Cao định rõ ràng vị trí vấn đề chế biến ngành này; tìm biện pháp cải thiện tên tuổi nhãn mác Phát triển giống lúa tìm cách nâng cao chất lƣợng gạo Cải thiện hoạt Gạo Thấp (2,3) Cao động ngành hỗ trợ Khai thác hội đa dạng hoá thị trƣờng xuất sang Nhật Bản, Trung Quốc, Australia New Zealand Đẩy nhanh sản lƣợng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm chế biến, đa dạng hoá Hạt điều Cao (3,5) Cao mục đích sử dụng, tập trung vào sản phẩm kết hợp trọn gói (consumer-packed products) Cải thiện chất lƣợng rau đầu vào cho chế biến chất lƣợng chế biến; xử Rau Thấp (2,2) Trung bình lý vấn đề phụ trợ nhƣ bảo quản, lƣu giữ; đăng ký nhãn hiệu nƣớc Khai thác hội mở rộng thị trƣờng nhƣ EU, Hoa Kỳ, Canađa Nâng cao chất lƣợng sản phẩm; bảo đảm Hạt tiêu Cao (3,1) Cao diện tích trồng đầu tƣ hợp lý; mở rộng thị trƣờng xuất Xem xét khả đa 182 Mặt hàng Đánh giá Đánh giá chuyên ITC Nội dung ƣu tiên gia VN dạng hoá sản phẩm biện pháp nhƣ sản phẩm gia vị pha trộn, làm rƣợu đen, kết hợp với hồi gừng Chè Gỗ sản phẩm gỗ Mật ong Trung bình (2,7 Trung bình Trung bình Cải tiến chất lƣợng, kỹ thuật trồng công nghệ thu hoạch Đa dạng hoá thị trƣờng Chƣa nghiên cứu chi tiết đây, cần có phân tích thêm (2,7) Chƣa nghiên cứu chi tiết đây, cần có Trung bình phân tích thêm Khai thác hội mở (2,6) rộng thị trƣờng nhƣ Canađa Úc Chƣa nghiên cứu chi tiết đây, cần có Hoa tươi Thấp (2,3) phân tích thêm Khai thác hội mở rộng thị trƣờng nhƣ Châu Âu Hoa Kỳ Chƣa nghiên cứu chi tiết đây, cần có Sản phẩm từ sữa phân tích thêm Inđônêxia thị trƣờng Thấp (1,1) lớn mạnh đầy tiềm Việt Nam Chƣa nghiên cứu chi tiết đây, cần có Sản phẩm từ sợi đay phân tích thêm Khai thác hội mở Thấp (2,2) rộng thị trƣờng nhƣ Hoa Kỳ, Iran Hồng Kông SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP Chuyển từ việc ký kết hợp đồng phụ gia công (hịên chiếm 70%) sang việc nhập với số lƣợng đóng vai Quần áo Cao (3,0) Cao trò động thị trƣờng Cải thiện hoạt động ngành hỗ trợ, đẩy mạnh việc cải tiến mẫu mã, nâng cao suất ngành may mặc, cải tiến công nghệ 183 Đánh giá Mặt hàng ITC Đánh giá chuyên Nội dung ƣu tiên gia VN ngành dệt, tạo liên kết với ngƣời mua cuối tạo sản phẩm có giá trị cao Cải tiến mẫu mã, đa dạng hoá sản phẩm, tăng suất thu hút đầu tƣ vào việc Giày dép đồ da Cao (3,2) Trung bình sản xuất nguyên liệu đầu vào phụ kiện Chuyển từ việc ký kết hợp đồng thầu phụ với số lƣợng nhập lớn sang hoạt động marketing hiệu Xác định rõ vị trí hệ thống chứng nhận Đồ nội thất chất lƣợng gỗ (ví dụ nhƣ Hội đồng quản lý Cao (3,4) rừng) cải tiến việc thiết kế mẫu mã Đẩy mạnh việc phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, tập trung vào việc sản xuất Xe máy Thấp (2.5) loại xe giá rẻ Khai thác hội mở rộng thị trƣờng nhƣ Châu Âu Hoa Kỳ Thu hút đầu tƣ nƣớc để cải tiến công Đồ dùng đình gia nghệ khâu xử lý Khuyến khích Cao (3,1) Trung bình doanh nghiệp áp dụng công nghệ nâng cao hiệu giảm chi phí sản xuất Phát triển ngành hỗ trợ Nâng cao lực thiết kế tiếp tục đa Xe đạp Trung bình (2,8) Cao dạng hoá sản phẩm Thay đổi phƣơng thức tiếp cận thông tin tình hình thị trƣờng nƣớc Nhựa Trung bình (2,6) Tập trung vào chƣơng trình xúc tiến thƣơng Trung bình mại quốc gia Xác định rõ mục tiêu hoạt động xúc tiến xuất 184 Đánh giá Mặt hàng ITC Đánh giá chuyên Nội dung ƣu tiên gia VN Xem xét lại định áp đặt thuế nhập 5% thép mạ khiến cho chi phí Dây điện, cáp điện Trung bình Trung (2,7) bình/Cao sản xuất tăng cao, mặt hàng vốn trƣớc không bị áp thuế nƣớc chƣa sản xuất đƣợc Khai thác hội mở rộng thị trƣờng nhƣ Châu Âu, Hoa Kỳ, Nga Canadda Máy nông nghiệp Thiết kế chƣơng trình xúc tiến xuất Cao (3,1) Trung bình coh ngành Đa dạng hoá loại sản phẩm cải tiến mẫu mã Đầu tƣ vào xây dựng sở vật chất, phát Đóng tàu Cao (3,1) Cao triển ngành hỗ trợ, cải tiến hoạt động thiết kế nâng cao công nghệ Máy móc ngành điện Đồ Trung bình Chƣa nghiên cứu chi tiết đây, cần có phân tích thêm (2,8) dùng văn phòng máy văn phòng Trung bình Khuyến khích đầu tƣ nƣớc thông qua sách ƣu đãi (2,9) Không nghiên cứu chi tiết đây, cần có Máy móc công nghiệp Trung bình (2,9) Cao phân tích thêm Khai thác hội mở rộng thị trƣờng nhƣ Hoa Kỳ, Trung Quốc Châu Âu Thiết bị thông tin viễn thông Trung bình (3,0) Vật liệu bao gói Trung bình (2,9) Vật phẩm âm Trung bình thanh, hình ảnh (2,8) Các loại vải Thấp (2,6) Chƣa nghiên cứu chi tiết đây, cần có phân tích thêm Chƣa nghiên cứu chi tiết đây, cần có phân tích thêm Chƣa nghiên cứu chi tiết đây, cần có phân tích thêm Phát triển ngành hỗ trợ Đa dạng hoá thị 185 Đánh giá Mặt hàng ITC Đánh giá chuyên Nội dung ƣu tiên gia VN thông thƣờng trƣờng xuất khu vực, ví dụ nhƣ Hồng Kông Singapo với điều kiện thị trƣờng mở thị trƣờng đầy tiềm cho Việt Nam Đồ chơi Vật liệu Chƣa nghiên cứu chi tiết đây, cần có Cao (3,0) xây dựng Trung bình (3,0) phân tích thêm Có sách hỗ trợ xuất Trung bình Những quốc gia lân cận thị trƣờng đầy tiềm Chƣa nghiên cứu chi tiết đây, cần có Công cụ Trung bình phân tích thêm Khai thác xác đo lƣờng (2,9) hội mở rộng thị trƣờng nhƣ Hoa Kỳ, Trung Quốc Châu Âu Đồ thuỷ tinh kính Đồ điện tử Dụng cụ cầm tay Cao (3,1) Chƣa nghiên cứu chi tiết đây, cần có phân tích thêm Trung bình Thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, phát triển sở (2,9) hạ tầng hỗ trợ đầu tƣ vào nguồn nhân lực Trung bình Không nghiên cứu chi tiết đây, cần có (2,7) phân tích thêm THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Thay đổi phƣơng thức tiếp cận thông tin Cao (3,2) tình hình thị trƣờng nƣớc ngoài, đảm bảo việc cung cấp nguyên vật liệu đầu vào Ghi chú: - Những ngành in nghiêng ngành đƣợc kết luận dựa đánh giá nhóm tiêu chí (chứ không đầy đủ nhóm tiêu chí nhƣ nêu trên) Nhóm "Kết xuất tại" Nhóm "Những vấn đề liên quan đến môi trƣờng quốc tế" - Những ngành đƣợc trình bày đậm ngành tiềm năng./ [...]... là công nghiệp hoá và hiện đại hóa Nó cũng xác định vai trò không thể thiếu của khoa học - công nghệ trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá 1.1.2.2 Công nghiệp hoá và hiện đại hoá Về bản chất, công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá Trong lịch sử công nghiệp hoá đã diễn ra hàng trăm năm ở các nƣớc trên thế giới, công nghiệp hoá và hiện đại hoá luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Vì hiện. .. số lý luận về cán cân thƣơng mại trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Chương 2 Thực trạng điều chỉnh cán cân thƣơng mại trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam thời gian qua Chương 3 Một số giải pháp điều chỉnh cán cân thƣơng mại trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam thời kỳ đến năm 2020 xiv TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Tổng quan các công trình nghiên... nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" với hy vọng sẽ góp phần phân tích, làm rõ thực trạng cán cân thƣơng mại và việc điều chỉnh cán cân thƣơng mại của Việt Nam thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm điều chỉnh cán cân thƣơng mại của Việt Nam trong thời gian tới phù hợp và góp phần thực hiện đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc... ý khi xem xét, nghiên cứu cán cân thƣơng mại - Khái quát, rút ra 4 nhận định về mối quan hệ giữa cán cân thƣơng mại và công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng nhƣ yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với cán cân thƣơng mại - Lựa chọn, phân tích để làm rõ và nêu bật đƣợc thực trạng và đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời gian qua với 7 nhóm... điều chỉnh cán cân thƣơng mại của Việt Nam một cách hiệu quả và phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời gian tới 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận án là lý luận và thực tiễn về cán cân thƣơng mại và việc điều chỉnh cán cân thƣơng mại trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của... sau: - Hệ thống hoá và phát triển thêm những vấn đề lý luận cơ bản về cán cân thƣơng mại trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá - Phân tích, làm rõ thực trạng, diễn biến cán cân thƣơng mại và việc điều chỉnh cán cân thƣơng mại của Việt Nam thời gian qua; đánh giá thực chất mối quan hệ, sự xi tác động của các nhân tố cơ bản ảnh hƣởng tới cán cân thƣơng mại của Việt Nam thời gian qua... HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 1.1 Một số vấn đề cơ bản về cán cân thƣơng mại và công nghiệp hoá, hiện đại hoá 1.1.1 Cán cân thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Một cách chung nhất, cán cân thƣơng mại đƣợc hiểu là cán cân đo lƣờng độ chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá của một quốc gia hay một nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định, thƣờng là một năm Một cách khác trực quan hơn, "Cán cân thƣơng... của công nghiệp hoá Ngày nay, với những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới thì hiện đại hoá gắn liền với tự động hoá, tin học hó và nền kinh tế tri thức Nói chung, hiện đại hoá chính là chỉ phƣơng tiện, điều kiện để đạt tới mục tiêu của quá trình công nghiệp hoá, vì vậy nó không thể tách rời công nghiệp hoá 8 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá có thể coi là một phƣơng thức có tính chất phổ biến để thực hiện. .. Việt Nam thời gian tới - Đề xuất đƣợc các mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể và 4 quan điểm, 5 định hƣớng chủ yếu trong điều chỉnh cán cân thƣơng mại của Việt Nam trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời gian tiếp theo - Đề xuất 9 nhóm giải pháp với hơn 20 giải pháp lớn và nhiều giải pháp cụ thể nhằm điều chỉnh cán cân thƣơng mại của Việt Nam trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, . .. quốc gia)… Đối với Nghiên cứu này, việc xem xét cán cân thƣơng mại sẽ đƣợc hiểu là xem xét cán cân thƣơng mại của các nền kinh tế Các trƣờng hợp cụ thể khác sẽ đƣợc giải thích và trình bày chi tiết trong các phần của Luận án 1.1.2 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 1.1.2.1 Khái niệm công nghiệp hoá Ngày nay, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã cho thấy tính tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc ... nghiên cứu "Cán cân thương mại Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước" với hy vọng góp phần phân tích, làm rõ thực trạng cán cân thƣơng mại việc điều chỉnh cán cân thƣơng mại Việt Nam thời... VỀ CÁN CÂN THƢƠNG MẠI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 1.1 Một số vấn đề cán cân thƣơng mại công nghiệp hoá, đại hoá 1.1.1 Cán cân thƣơng mại 1.1.2 Công nghiệp. .. rút cho Việt Nam 41 iii Chƣơng THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH CÁN CÂN THƢƠNG MẠI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 44 2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam trình

Ngày đăng: 25/11/2015, 18:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w