1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý Thuyết Thuế Chuẩn Tắc

19 997 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 156,5 KB

Nội dung

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thuế trong luồng chu chuyển thu nhập và chi tiêu xã hội  Phạm vi ảnh hưởng của thuế  Lý thuyết thuế chuẩn tắc... THUẾ TRONG LUƠNG LUÂN CHUYỂN THU NHẬP VÀ CHI TIÊ

Trang 1

LÝ THUYẾT THUẾ CHUẨN TẮC

CHƯƠNG 7 PGS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH

Trang 2

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

 Thuế trong luồng chu chuyển thu nhập và chi tiêu xã hội

 Phạm vi ảnh hưởng của thuế

 Lý thuyết thuế chuẩn tắc

Trang 3

CÁC CƠ SỞ CỦA THUẾ

 Xét dưới góc độ tính toán

 Tựu trung, có ba cơ sở tính thuế:

 Giá trị hàng hóa và dịch vụ được tạo ra bởi hoạt động kinh tế.

 Thu nhập của cá nhân và doanh nghiệp

 Giá trị tài sản

Trang 4

CÁC CƠ SỞ CỦA THUẾ

 Xét dưới góc độ phương diện kinh tế

 Tổng số thuế mà chính phủ thu được dựa trên bốn

cơ sở:

 Tiêu dùng xã hội,

 Tốc độ tăng trưởng kinh tế,

 Thu nhập đầu người, và

 Dân số

Trang 5

CÁC CƠ SỞ CỦA THUẾ

 Xét dưới góc độ khiá cạnh pháp lý

 Cơ sở của thuế là hiến pháp, luật, pháp lệnh và những văn bản dưới luật liên quan đến thuế

Trang 6

THUẾ TRONG LUƠNG LUÂN CHUYỂN THU

NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA XÃ HỘI

Cá nhân - Hộ gia đình Doanh nghiệp

Thuế thu nhập cá nhân

Thị trường hàng hóa

Thuế gián thu Thuế gián thu

Thu nhập

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Tài sản

Thuế tài sản

Trang 7

THUẾ TRONG LUỒNG LUÂN CHUYỂN THU

NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA XÃ HỘI

Thu nhập

Từ hoạt động phi kinh doanh

Lao động Thừa kế … Tài sản

Từ sản xuất kinh doanh

 Theo lý thuyết về nguồn tài sản, thu

nhập là tổng giá trị của cải hàng

năm bổ sung cho từng cá nhân hay

từng doanh nghiệp.

 Theo lý thuyết về tăng tài sản thì thu

nhập là tổng các giá trị trên thị

trường của các lợi ích được hưởng

dưới dạng tiêu dùng và giá trị tăng

thêm trong tổng các quyền sở hữu

của một chủ thể

 Về khía cạnh thu thuế, thu nhập

được thể hiện trong các luật thuế thu

nhập của các nước là thu nhập bằng

tiền và hiện vật do hoạt động sản

xuất kinh doanh, do lao động hoặc

do một quan hệ xã hội nào đĩ mang

lại.

Trang 8

Phạm vi ảnh hưởng do luật pháp quy định:

 Xác định chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý về nghĩa vụ nộp thuế

 Đối với thuế gián thu giữa chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý và chủ thể gánh chịu thuế có khác nhau Ví dụ, người tiêu dùng A mua một cây bút máy giá chưa có

thuế VAT là 10.000 đồng, thuế VAT là 10% Vậy, tổng

số tiền mà người A phải thanh toán là 11.000 đồng, trong đó người A phải gánh chịu 1000 đồng thuế VAT

Về nghĩa vụ pháp lý, doanh nghiệp phải có trách nhiệm

nộp số tiền thuế này vào kho bạc nhà nước

PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ

Trang 9

Phạm vi ảnh hưởng kinh tế: Thể hiện mức thay đổi

phân phối thu nhập thực của từng chủ thể do thuế gây ra.

 Cho dù phạm vi ảnh hưởng của các loại thuế có khác nhau, nhưng suy cho cùng chỉ con người mới thực sự gánh chịu thuế, trong khi các công ty thì không

Người gánh chịu thuế ở đây gồm: các cổ đông,

người lao động, người tiêu dùng

PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ

Trang 10

 Quan điểm

chính sách thuế theo một khuôn khổ hoặc dựa trên một chuẩn mực nhất định

tiêu mong muốn khi chính phủ đưa ra hoặc thay đổi chính sách thuế đồng thời đánh giá mức độ đáp ứng, thực hiện mục tiêu của chính sách thuế

LÝ THUYẾT THUẾ CHUẨN TẮC

Trang 11

 Thuế công bằng

Henry Simon (1938) quyền tự do của con người là giá trị

quan trọng nhất và kế đến là quyền bình đẳng hay công bằng.

 Lý thuyết thuế công bằng đánh vào tất cả các nguồn lực kinh tế được đo lường bằng tổng thu nhập

 Lý thuyết thuế công bằng đã đưa ra hai khái niệm quan trọng: công bằng theo chiều ngang và công bằng dọc

CÁC NỀN TẢNG GIÁ TRỊ THUẾ

CHUẨN TẮC

Trang 12

 Thuế tối ưu

 Nhấn mạnh vào tính

hiệu quả kinh tế cùng

với quan điểm cơng

bằng theo chiều dọc khi

các giá trị này được

phản ánh trong hàm

phúc lợi xã hội

 Thuế giảm thiểu tổn

thất xã hội

 Mối quan hệ giữa thuế

tối ưu và phúc lợi xã

hội cĩ thể nhận thức

qua hình vẽ

CÁC NỀN TẢNG GIÁ TRỊ THUẾ

CHUẨN TẮC

Độ thỏa dụng nhóm U2

U1

Đường khả năng thỏa dụng

bị bóp méo bởi thuế

Đường đẳng dụng

E’

E

Cơ cấu thuế tối ưu thể hiện ở điểm E

Trang 13

CÁC NỀN TẢNG GIÁ TRỊ THUẾ

CHUẨN TẮC

 Trao đổi tài khóa

 Trao đổi tài khóa trong hệ thống thuế khởi nguồn từ học thuyết trao đổi tự nguyện trong nền kinh tế công của Wicksell

(Wicksell 1896)

 Trao đổi tài khóa gắn liền với quyền lực đánh thuế của chính phủ.

 Xã hội cần thiết lập cơ chế kiểm soát quyền lực đánh thuế của chính phủ.

Trang 14

 Tính hiệu quả

 Cách thức đánh thuế như thế nào để “cái bánh” có khả năng to ra, mọi người có được phúc lợi lớn hơn sau quá trình thu thuế

 Tiêu chuẩn hiệu quả cổ điển: hệ thống laissez – faire tạo

ra một sân chơi bình đẳng cho các cá nhân và tổ chức, hoạt động theo lợi ích riêng của họ, cạnh tranh tự do

 Tiêu chuẩn hiệu quả hiện đại: chính phủ nên sử dụng thuế

để dịch chuyển nền kinh tế theo định hướng mong muốn

NHỮNG TIÊU CHUẨN CỦA MỘT HỆ

THỐNG THUẾ TỐT

Trang 15

 Tính công bằng

 Hai nguyên lý:

 Lợi ích (đánh thuế dựa vào cái mà cá nhân lấy đi từ xã hội “tiêu dùng”);

Khả năng nộp thuế (đánh thuế dựa vào cái mà cá nhân

đóng góp cho xã hội - thu nhập)

 Tiêu dùng hay thu nhập làm cơ sở tính thuế công bằng hơn?

 Thuyết vị lợi: công bằng phải gắn liền với hàm phúc

NHỮNG TIÊU CHUẨN CỦA MỘT HỆ

THỐNG THUẾ TỐT

Trang 16

 Tính đơn giản

 Hệ thống thuế phải đơn giản để tiết kiệm chi phí

 Chi phí quản lý hành chính thuế

 Chi phí tuân thủ

 Khắc phục trốn thuế

NHỮNG TIÊU CHUẨN CỦA MỘT HỆ

THỐNG THUẾ TỐT

Trang 17

Trốn thuế tối ưu

NHỮNG TIÊU CHUẨN CỦA MỘT HỆ

THỐNG THUẾ TỐT

Thu nhập không khai

báo (R)

R*

MB=

1

MC=mức phạt biên

Số tiền

Trang 18

Trốn thuế tối ưu bằng 0

NHỮNG TIÊU CHUẨN CỦA MỘT HỆ

THỐNG THUẾ TỐT

Thu nhập không khai

báo (R)

R*=0

MB = 1

MC=mức phạt biên

Số tiền

Trang 19

NHỮNG TIÊU CHUẨN CỦA MỘT HỆ

THỐNG THUẾ TỐT

 Tính linh hoạt

 Đòi hỏi thuế gắn chặt với hoạt động kinh tế, phản ánh thực sự những biến động chu kỳ kinh tế

Y

T

%

%

Độ co giãn của thuế =

Độ nổi của thuế =

Y

T

%

*

%

%T* là phần trăm thay đổi tổng thu thuế không kể đến thay đổi

Ngày đăng: 25/11/2015, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w