Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
3,68 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN VĂN TÂN ẢNH HƯỞNG CỦA PREMIX KÍCH SỮA BỔ SUNG LÊN HEO MẸ GIAI ĐOẠN NUÔI CON TỪ ĐẾN 28 NGÀY TUỔI Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI THÚ Y Năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI THÚ Y Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA PREMIX KHÍCH SỮA BỔ SUNG LÊN HEO MẸ GIAI ĐOẠN NUÔI CON TỪ ĐẾN 28 NGÀY TUỔI Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN THỊ HỒNG NHÂN Năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Văn Tân MSSV: 3118173 Lớp: CNTY K37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI THÚ Y Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA PREMIX KÍCH SỮA BỔ SUNG LÊN HEO MẸ GIAI ĐOẠN NUÔI CON TỪ ĐẾN 28 NGÀY TUỔI Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 DUYỆT BỘ MÔN TS NGUYỄN THỊ HỒNG NHÂN Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 DUYỆT KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo nói chung đề tài luận văn tốt nghiệp nói riêng, xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến: Cha Mẹ người có công ơn sinh thành dưỡng dục, nuôi nấng, dạy bảo suốt đời Cùng với hai người em hết lòng ủng hộ Các thầy cô truyền đạt cho nhiều kiến thức môn học suốt trình học tập Chú La Quốc Bình chủ trại anh chị em trại Chăn nuôi Bình An, Xã Mỹ Lợi A, Huyện Cái Bè, Tỉnh Tiền Giang tạo nhiều điều kiện thuận lợi để hoàn thành thí nghiệm Thầy cố vấn học tập Hồ Quảng Đồ dìu dắt, quan tâm tư vấn cho suốt trình học tập Trường Cô Nguyễn Thị Hồng Nhân tạo điều kiện, tận tình dạy, giúp đỡ cho nhiều ý kiến hướng dẫn quý báu giúp hoàn thành luận văn Các thầy cô Bộ môn Chăn nuôi truyền đạt kiến thức cách sống cho suốt thời gian học Trường Các anh chị bạn động viên, giúp đỡ đồng hành học tập sống suốt thời gian qua Và cuối bạn lớp Chăn nuôi Khóa 37 quan tâm, động viên chia lúc gặp khó khăn Xin chân thành cám ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Ảnh hưởng premix kích sữa bổ sung lên heo mẹ giai đoạn nuôi từ đến 28 ngày tuổi” thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài khoa học Cần Thơ, ngày tháng 11 năm 2014 Sinh viên thực NGUYỄN VĂN TÂN ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT .vii TÓM LƯỢC viii Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm số giống heo .2 2.1.1 Heo Yorkshire 2.1.2 Heo Landrace 2.1.3 Heo Duroc 2.1.4 Heo lai Yorkshire x Landrace 2.2 Đặc điểm sinh lí heo 2.2.1 Sinh trưởng phát triển 2.2.2 Đặc điểm sinh lí tiêu hóa heo .4 2.3 Nhu cầu dinh dưỡng heo 2.3.1 Nhu cầu lượng 2.3.2 Nhu cầu đạm 2.3.3 Nhu cầu nước 2.3.4 Nhu cầu khoáng 2.3.5 Nhu cầu Vitamin 10 2.3.6 Nhu cầu Lipid .10 2.4 Tình trạng bệnh lí heo 10 2.4.1 Nguyên nhân không truyền nhiễm 11 2.4.2 Nguyên nhân truyền nhiễm .11 2.5 Ảnh hưởng heo nái đến suất heo .12 2.5.1 Khả cung cấp sữa nái cho heo 12 2.5.2 Nhu cầu dinh dưỡng heo nái nuôi .13 2.6 Thức ăn cho heo .14 2.6.1 Đặc điểm thức ăn hỗn hợp 14 2.6.2 Thức ăn hỗn hợp dạng bột 14 2.6.3 Thức ăn hỗn hợp dạng viên 14 2.6.4 Thức ăn bổ sung .14 2.7 Chuồng trại vệ sinh môi trường .17 2.7.1 Những yếu tố cần ý xây dựng chuồng trại 17 2.7.2 Tiểu khí khậu chuồng nuôi .17 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .19 3.1.1 Thời gian thí nghiệm .19 3.1.2 Địa điểm thí nghiệm .19 3.1.3 Đối tượng thí nghiệm 19 3.1.4 Chuồng trại thí nghiệm 19 3.1.5 Thức ăn thí nghiệm .20 3.1.6 Dụng cụ thí nghiệm 21 iii 3.1.7 Qui trình chăm sóc nuôi dưỡng .21 3.1.8 Qui trình phòng trị bệnh .22 3.2 Phương pháp thí nghiệm 22 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 22 3.2.2 Các tiêu theo dõi .23 3.2.3 Phương pháp xử lí số liệu .24 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Ghi nhận tổng quát 25 4.2 Kết khối lượng tăng trọng bình quân heo thí nghiệm 25 4.2.1 Khối lượng bình quân heo theo mẹ .25 4.2.2 Tăng trọng thí nghiệm heo theo mẹ 26 4.2.3 Tăng trọng bình quân heo từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi 28 4.2.4 Tăng trọng toàn kì heo thí nghiệm từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi 28 4.3: Khả sử dụng thức ăn heo nái 29 4.3.1: Mức ăn bình quân heo nái nuôi thí nghiệm .29 4.4: Tỉ lệ tiêu chảy 30 4.5 Tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất .30 4.6 Hiệu kinh tế 31 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 5.1 Kết luận 32 5.2 Đề nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ CHƯƠNG 36 iv DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Mối liên hệ thể trọng, tuổi, tăng trọng hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTĂ) Bảng 2.2: Khối lượng heo theo tuổi Bảng 2.3: Tăng trọng heo theo tuổi Bảng 2.4: Dung tích dày ruột non heo Bảng 2.5: Nhu cầu lượng heo Bảng 2.6: Nhu cầu acid amin heo (% phần) Bảng 2.7: Nhu cầu nước heo Bảng 2.8: Nhu cầu chất khoáng heo Bảng 2.9: Nái năm tuổi .13 Bảng 2.10: Nái năm tuổi 13 Bảng 3.1: Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho heo nái đẻ trại 21 Bảng 3.2: Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho heo tập ăn trại .21 Bảng 3.3: Hàm lượng dưỡng chất có kg premix kích sữa 21 Bảng 3.4: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 Bảng 4.1: Kết khối lượng bình quân heo thí nghiệm 25 Bảng 4.2: Kết tăng trọng heo thí nghiệm (kg/con/ngày) 27 Bảng 4.3: Lượng ăn bình quân heo nái nuôi thí nghiệm (kg/con/ngày)29 Bảng 4.4: Tỉ lệ chảy heo thí nghiệm 30 Bảng 4.5: Tỉ lệ tiêu vật chất khô chất heo nái thí nghiệm 30 Bảng 4.6: Giá thành thức ăn thí nghiệm .31 Bảng 4.7: So sánh hiệu kinh tế hai nghiệm thức thí nghiệm 31 v DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Giống heo Yorkshire Hình 2.2: Giống heo Landrace Hình 3.1: Trại heo thức thí nghiệm 19 Hình 3.2: Chuồng trại thí nghiệm 20 Hình 3.3: Chuồng nuôi heo sinh sản 20 Hình 4.1: Khối lượng bình quân heo thí nghiệm 26 Hình 4.2: Tăng trọng heo thí nghiệm từ đến 28 ngày tuổi 27 Hình 4.3: Tăng trọng toàn kì heo thí nghiệm từ đến 28 ngày tuổi 28 Hình 4.4: Lượng ăn bình quân heo nái thí nghiệm 29 vi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ĐHCT: Đại Học Cần Thơ HSCHTĂ: Hệ số chuyển hóa thức ăn NXB: Nhà Xuất Bản TPCT: Thành Phố Cần Thơ TPHCM: Thành Phố Hồ Chí Minh TTBQ: Tăng trọng bình quân vii thống kê (P=0,01) Nghiệm thức có bổ sung premix có khối lượng bình quân cao (4,65 kg/con) nghiệm thức đối chứng (4,23 kg/con) Khối lượng 21 ngày tuổi heo từ heo nái mẹ có sử dụng premix có khối lượng 21 ngày tuổi 6,39 (kg/con) cao khối lượng heo nái không sử dụng premix nái 5,74 (kg/con) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P=0.001) Sinh trưởng heo tuần đầu chủ yếu nhờ vào sữa mẹ (Trương Chí Sơn, 1999) theo Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ (2004), heo nái cho sữa tốt khoảng ngày thứ 21-22, lượng sữa nhiều hay phụ thuộc vào chế độ nuôi dưỡng heo nái tính di truyền giống Khối lượng cai sữa (heo tuần tuổi) hai nhóm heo thí nghiệm đàn heo có bổ sung premix vào thức ăn heo nái có khối lượng cao (8,0 kg/con) đàn heo đối chứng (7,22 kg/con), khác biệt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa P=0,001 kg/con 9.00 8.00 7.00 6.00 Đối chứng 5.00 Premix 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 tuần tuần tuần tuần Hình 4.1: Khối lượng bình quân heo thí nghiệm Qua Bảng 4.1 Hình 4.1 cho thấy khối lượng bình quân heo hai nghiệm thức từ tuần tuổi thứ đến 28 ngày tuổi có tăng dần tác động premix vào thức ăn heo nái lên heo có tăng khối rõ rệt so với nghiệm thức đối chứng Sự khác biệt điều có ý nghĩa thống kê nghiệm thức có bổ sung premix vào thức ăn heo nái 4.2.2 Tăng trọng thí nghiệm heo theo mẹ Tốc độ tăng trưởng heo giai đoạn phụ thuộc vào yếu tố khối lượng sơ sinh, số ổ, khả cho sữa heo mẹ, yếu tố ngoại cảnh nhiệt độ yếu tố có liên quan đến bệnh lý heo mẹ heo con, mà nguồn sữa mẹ đóng vai trò yếu, thức ăn bổ sung giai đoạn cho heo ít, chiếm % nhu cầu dinh dưỡng heo (Hội đồng ngũ cốc Hoa Kỳ, 1996) 26 Bảng 4.2: Kết tăng trọng heo thí nghiệm Nghiệm thức Chỉ tiêu Đối chứng Premix SEM P Tuần (kg/con/ngày) 0,250±0,05 0,260±0,04 0,01 0,25 Tuần (kg/con/ngày) 0,156±0,11 0,200±0,05 0,01 0,01 Tuần (kg/con/ngày) 0,207±0,07 0,249±0,06 0,01 0,01 Tuần (kg/con/ngày) 0,212±0,03 0,226±0,04 0,01 0,07 Tăng trọng toàn kì (kg/con) 5,78±1,06 6,56±0,46 0,12 0,01 TTBQ (kg/con/ngày) 0,206±0,04 0,234±0,02 0,01 0,01 (Ghi chú: TTBQ tăng trọng bình quân) kg/con 0.300 0.250 0.200 Đối chứng premix 0.150 0.100 0.050 0.000 tuần tuần tuần tuần Hình 4.2: Tăng trọng heo thí nghiệm từ đến 28 ngày tuổi Qua Bảng 4.2 cho thấy tăng trọng heo giai đoạn tuần tuổi hai nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (P=0,25) Tăng trọng heo nghiệm thức có bổ sung premix heo mẹ 0,260 kg/con/ngày tăng trọng nghiệm thức đối chứng 0,250 kg/con/ngày kết tăng trọng hai nghiệm thức cao so với NRC (1998), cho biết heo có khối lượng từ 1,0-5,0 kg có mức tăng trọng bình quân 200 g/con/ngày Ở tuần tuổi thứ tuần tuổi thứ heo bắt đầu có tăng trọng sai khác hai nghiệm thức nghiệm thức có bổ sung premix vào phần ăn heo mẹ có tăng trọng cao so với nghiệm thức đối chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê (P=0,01) Tuy nhiên đến giai đoạn heo tuần tuổi khác biệt tăng trọng hai nghiệm thức ý nghĩa thống kê(P=0,07) Theo Nguyễn Thiện (2008), khả tiết sữa heo mẹ đạt cao thường vào ngày thứ 21 kết phù hợp với nhận định Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ (2004), khả tiết sữa cao heo mẹ khoảng ngày thứ 21-22 Do đó, qua Hình 4.2 cho thấy tăng trọng heo tuần tuổi thứ không chênh 27 lệch so với tăng trọng heo tuần tuổi thứ 3, khả tiết sữa heo mẹ giảm xuống, heo bị stress mức ăn heo chưa cao dẫn đến tăng trọng heo chậm Theo Alltech (2005), heo từ 21-35 ngày tuổi có tăng trọng kg/con/ngày 0,250 kg theo kết nghiên cứu Trương Lăng (2003), heo tuần tuổi có tăng trọng ngày đêm 0,263 kg Trong thí nghiệm, heo tuần tuổi thứ có tăng trọng thấp 0,250 kg/con/ngày Sự tăng trọng heo heo nái có bổ sung premix cao so với heo đối chứng premix bổ sung cho heo mẹ có số nguyên tố vi lượng khoáng thành phần quan trọng chúng tham gia vào cấu trúc tế bào biến dưỡng thể gia súc, bên cạnh premix có acid amin tác động không nhỏ đến phát triển gia súc Đặc biệt biotin, choline folic aicd giúp heo mẹ cải thiện 4.2.3 Tăng trọng bình quân heo từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi Tăng trọng bình quân cao nghiệm thức có bổ sung premix vào phần ăn heo mẹ 0,234 kg/con/ngày nghiệm thức đối chứng thấp 0,206 kg/con/ngày, khác biệt ý nghĩa thống kê (P=0,01) Kết nghiên cứu thí nghiệm nghiệm thức có bổ sung premix vào phần ăn heo mẹ có tăng trọng bình quân (0,234 kg/con/ngày) không thấp nhiều so với kết nghiêm cứu Trương Lăng (2003), cho biết tăng trọng heo ngày đêm từ sơ sinh đến cai sữa 0,239 kg/con/ngày Qua cho thấy thể trạng heo mẹ thí nghiệm tương đối ổn định, điều kiện nuôi dưỡng môi trường thuận lợi cho heo phát triển đạt suất hiệu qủa kinh tế 4.2.4 Tăng trọng toàn kì heo thí nghiệm từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi kg/con 6.6 6.5 6.4 Tăng trọng toàn kì 6.3 6.2 6.1 5.9 Đối chứng premix Hình 4.3: Tăng trọng toàn kì heo thí nghiệm từ đến 28 ngày tuổi Qua Bảng 4.2 Hình 4.3 cho thấy heo nghiệm thức có bổ sung premix vào thức ăn heo mẹ có tăng trọng toàn kì cao khác biệt có ý nghĩa thống kê (P=0,01) Tăng trọng toàn kì nghiệm thức 6,56 kg/con tăng trọng toàn kì nghiệm thức đối chứng 5,78 kg/con Sự 28 khác biệt cho thấy thức có bổ sung premix có tác dụng rõ rệt so với nghiệm thức đối chứng 4.3: Khả sử dụng thức ăn heo nái 4.3.1: Mức ăn bình quân heo nái nuôi thí nghiệm Heo nái nuôi trại cho ăn tự do, lượng thức ăn tăng dần từ tuần thứ đến tuần thứ Bảng 4.3: Lượng ăn bình quân heo nái nuôi thí nghiệm (kg/con/ngày) Đối chứng Premix SEM P Tuần 4,36±1,51 4,00±1,41 0,28 0,37 Tuần 5,90±0,15 5,73±0,44 0,06 0,06 Tuần 6,10±0,12 5,97±0,38 0,05 0,09 Tuần 6,15±0,13 6,06±0,37 0,05 0,23 kg/con 7.00 6.00 5.00 Đối chứng 4.00 Premix 3.00 2.00 1.00 0.00 Tuần Tuần Tuần Tuần Hình 4.4: Lượng ăn bình quân heo nái thí nghiệm Qua Bảng 4.3 Hình 4.3 cho ta thấy lượng ăn bình quân heo nái tăng dần qua tuần thí nghiệm, nhóm heo nái đối chứng có lượng ăn cao nhóm heo nái có bổ sung premix vào phần ăn Tuy nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) Những heo nái sinh gặp trục trặc sinh sản sinh khó, viêm vú, viêm tử cung, nên đẻ xong ăn nhiều heo nái khác Vì vậy, từ ngày thứ nên cho nái ăn lại bình thường Ở tuần thứ lượng thức ăn nghiệm thức đối chứng cao đồng thời lượng sữa tiết cao Theo Trần Trọng Chiển (2000), giải thích lượng sữa tăng dần theo lứa đẻ heo lứa khối lượng lớn nên cần nguồn lượng cho hai trình tiết sữa nuôi trì Ngoài hao mòn thể heo mẹ tăng dần theo số lứa đẻ nên lứa cần ăn nhiều lứa khác Theo Trần Thị Dân (2004), suất sữa qua giai đoạn tối đa tiết sữa không tăng theo mức tăng phần ăn vào Lượng thức ăn nái sau sinh phụ thuộc nhiều vào yếu tố tình trạng nái sau sinh, số bú, mức sống heo sau sinh đặc biệt tuỳ thuộc vào mức nuôi dưỡng giai đoạn mang thai Lượng thức ăn nái tăng dần giai đoạn sau đẻ, tuần đầu ăn giai đoạn cuối thời kì mang thai nái 29 ăn nhiều tuần đầu giai đoạn nuôi bắt đầu ăn chậm lại nái giai đoạn mang thai mà ăn (Đinh Thị Quỳnh Như, 2009) 4.4: Tỉ lệ tiêu chảy Bảng 4.4: Tỉ lệ chảy heo thí nghiệm Nghiệm thức Chỉ tiêu Số heo theo dõi Số tiêu chảy Tỉ lệ tiêu chảy (%) So sánh (%) Đối chứng Premix 44 58 4,71 100 43 45 3,74 79,39 Qua kết Bảng 4.4 cho thấy, tỉ lệ tiêu chảy heo thí nghiệm thấp nghiệm thức có bổ sung premix vào phần heo mẹ, cao nghiệm thức đối chứng Trong giai đoạn này, heo chủ yếu sống nhờ nguồn sữa mẹ Theo Trần Cừ (1976) Trần Minh Hùng (1968) giai đoạn heo từ 0814 ngày tuổi nhu cầu dinh dưỡng heo tăng, lượng kháng thể sữa mẹ lại giảm so với trước đó, dẫn đến khả đề kháng bệnh heo giảm theo đưa đến tỉ lệ tiêu chảy heo tăng cao Đến giai đoạn 21 ngày tuổi lượng sữa mẹ giảm dần, sức đề kháng tự nhiên heo yếu đi, tiêu chảy phần lớn thức ăn tập ăn heo Qua nghiệm thức, ta thấy nghiệm thức bổ sung premix, có tỉ lệ tiêu chảy cao nghiệm thức lại Vì premix có chứa khoáng chất, acid amin chất điện giải có lợi cho heo giúp heo tăng sức đề kháng chống lại vi khuẩn gây hại cho heo đặc biệt vi khuẩn E.coli gây tiêu chảy cho heo giai đoạn bú mẹ 4.5 Tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất Tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất tiêu quan trọng góp phần thể chất lượng phần, theo quan điểm phần đủ số lượng mà phải đảm bảo chất lượng Bảng 4.5: Tỉ lệ tiêu vật chất khô chất heo nái thí nghiệm Chỉ tiêu Nghiệm thức SEM (%) Đối chứng Premix VCK 71,50±0,54 72,87±0,80 0,34 P 0,03 (VCK: vật chất khô) Qua Bảng 4.5 cho thấy heo nái nuôi với phần có bổ sung premix cho tỉ lệ tiêu hóa vật chất khô cao (72,87 %) heo đối chứng (71,50 %) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P=0,03) Điều bổ sung premix khoángvitamin vào phần ăn heo mẹ giúp heo mẹ tiết sữa tốt hơn, bên cạnh lượng premix heo mẹ hấp thu chuyển hóa vào sữa heo bú vào, giúp heo tăng tỉ lệ tiêu hóa hấp thu dưỡng chất, hạn chế vi khuẩn gây hại cho heo con, đặc biệt vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy Khi heo mẹ bị stress môi trường, dinh dưỡng, tốc độ tăng trưởng giảm dẫn đến hiệu sử dụng thức ăn Khi heo ăn phần có bổ sung premix 30 hạn chế trường hợp stress cho heo mẹ heo premix có chất điện giải vitamin giúp tăng sức đề kháng chống srtess thời tiết 4.6 Hiệu kinh tế Bảng 4.6: Giá thành thức ăn thí nghiệm Tên thức ăn Thức ăn hỗn hợp Premix Số lượng Kg gram Thành tiền (đồng) 11,400 575 Ghi chú: giá thức ăn lấy từ trại Chăn nuôi Bình An, Cái Bè, Tiền Giang (ngày 29/10/2014) Bảng 4.7: So sánh hiệu kinh tế hai nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm thức Đối chứng Premix 11.400 11.975 44.572 39.678 100,00 89,020 Chỉ tiêu Giá thành kg thức ăn Chí phí thức ăn/kg tăng trọng So sánh, % P 0.031 - Kết so sánh hiệu kinh tế qua Bảng 4.7 cho thấy heo nuôi không bổ sung premix chi phí thức ăn cho kg cao (100%), nghiệm thức có bổ sung premix thấp (89,020%) Sự khác biệt chi phí thức ăn cho kg tăng trọng có ý nghĩa thống kê nuôi heo có hiệu nghiệm thức có bổ sung premix 31 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thí nghiệm, nhận thấy viêc bổ sung chế phẩm premix kích sữa cho heo nái nuôi đem lại kết khả quan: - Bổ sung premix kích sữa vào phần heo nái nuôi làm tăng khả tăng trọng heo Nâng cao sức đề kháng giảm tỉ lệ bệnh, giảm số ngày tiêu chảy, rút ngắn thời gian điều trị giảm chi phí điều trị - Khối lượng trung bình heo qua thời điểm thí nghiệm cao nghiệm thức có bổ sung premix vào phần ăn heo nái thấp nghiệm thức đối chứng - Bổ sung premix mang lại hiệu kinh tế việc heo có tăng trọng tốt tiêu hóa dưỡng chất cao 5.2 Đề nghị Tiếp tục theo dõi tác dụng premix kích sữa heo nái khác tiêu dinh dưỡng khác nhằm giúp nhà chăn nuôi có chọn lựa sử dụng có hiệu kinh tế có tính khoa học cao 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alltech (2005) Quản lí chăm sóc heo cai sữa Công ty quốc tế Allltech Mỹ Trang 21, 41 Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc Dương Duy Đồng (2002) Thức ăn dinh dưỡng động vật TPHCM, NXB Nông Nghiệp Dương Quang Minh (2008) Khảo sát suất sinh sản heo nái nuôi heo theo mẹ trang trại thuộc phường Ba Láng, quận Cái Răng, TPCT Luận văn tốt nghiệp ĐHCT Đào Trọng Đạt Phan Thanh Phương (1986) Bệnh gia súc non, tập NXB, Nông Nghiệp Đào Trọng Đạt (1995) Bệnh đường tiêu hóa lợn NXB, Nông Nghiệp Đặng Vũ Bình (2005) Giống vật nuôi Hà Nội: NXB Đại học Sư Phạm Trang 5153 Đinh Thị Huỳnh Như (2009) So sánh ảnh hưởng premix Calphovit bổ sung heo giai đoạn bú mẹ xí nghiệp Chăn nuôi heo Miền Tây Luân văn tốt nghiệp, ĐHCT Trang 23 Hội đồng nghiên cứu quốc gia hoa kỳ (2000) Nhu cầu dinh dưỡng lợn NXB Nông Nghiệp Hà Nội Trang 28,107-109 Hứa Văn Chung Nguyễn Thị Kim Đông (2006) Bài giảng sinh lí gia súc ĐHCT Huỳnh Mỹ (2003) Ảnh hưởng chế phẩm biolac việc phòng bệnh tiêu chảy khả sinh trưởng heo heo lứa Luận văn cao học ĐHCT Trang 27 I.A M Lucas G A Loge (1971) Dinh dưỡng lợn Người dịch: Vương Văn Khể- Vũ Duy Giảng NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Lại Thanh Tùng (2006) Ảnh hưởng thức ăn đến tỉ lệ tiêu chảy thử hiệu lực số loại thuốc phòng trị bệnh tiêu chảy heo cai sữa Luận văn tốt nghiệp ĐHCT Lê Hồng Mận (2002) Chăn nuôi heo nái sinh sản nông hộ Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Trang 115-116 Lê Hồng Mận Bùi Đức Lũng (2002) Thức ăn nuôi dưỡng lợn NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trang 189 Lê Hồng Mận (2006) Kỹ thuật chăn nuôi heo nông hộ, trang trại phòng chữa bệnh thường gặp Hà Nội: NXB Lao Động - Xã Hội Lê Thị Mến (2000) Bài giảng chăn nuôi heo Trường Đại Học Cần Thơ Lê Thị Thu Trinh (1994) Ảnh hưởng hai công thức phần heo lai Yorkshire x Ba Xuyên từ 40 -70 kg Luận văn tốt nghiệp ĐHCT Trang NRC (1998) Nhu cầu dinh dưỡng heo Hội đồng nghiên cứu quốc gia Hoa kỳ NXB Nông nghiệp Hà Nội Nghiêm Khánh (1972), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, NXB Nông Nghiệp Trang 44 Nguyễn Đức Trân (1982) Tiêu chuẩn ăn cho lợn NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trang 15 Trang 15 Nguyễn Hữu Mạnh (2007) Qui trình chăm sóc nuôi dưỡng heo từ sơ sinh đến cai sữa Báo cáo thực tập tốt nghiệp ĐHCT Trang 16 Nguyễn Minh Thông (1997) Nghiên cứu suất sinh sản heo nái nuôi trại chăn nuôi Phước Thọ - Tỉnh Vĩnh Long Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông 33 Nghiệp ĐHCT Trang 14 Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân (2000) Kỹ thuật chăn nuôi heo TPHCM: NXB Nông Nghiệp Trang 62 Nguyễn Thiện, Phạm Sĩ Lăng, Hoàng Văn Tiến, Phan Địch Long Võ Trọng Hốt (2005) Chăn nuôi lợn hướng nạc gia đình trang trại Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Trang 233 Nguyễn Thiện (2008) Giống lợn suất cao kỹ thuật chăn nuôi hiệu Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Trang 103-105 Nguyễn Xuân Bình (1984), Kinh nghiệm nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trang 17-18 Nguyễn Quế Côi, Hoàng THị Phi Phượng, Nguyễn Thị Bình, Đàm Tuấn Tú, Nguyễn Hữu Xa Lê Văn Sáng (2009) Thực trạng kiểu chuồng nuôi lợn theo phương thức chăn nuôi trang trại.Trung tam Nghiên cứu Lợn Thụy Phương Trang Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ (2004) Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 146 trang tr 9-10, tr 52-54 Trần Cừ (1976) Cơ sở sinh lí nuôi dưỡng lợn NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Trang 12, 82-83 Trần Cừ (1972) Bệnh gia súc non Tập NXB, Nông Nghiệp Trang 118120,145 Trần Đình Từ (1999) Giáo trình vi sinh vật thú y Bài giảng lớp cao học, Trường Đại học Cần thơ Trần Thị Dân (2004) Sinh sản heo nái sinh lý heo TPHCM: NXB Nông Nghiệp Trang 48 Trần Thị Thúy Oanh (2001) Ảnh hưởng Bio-mos Bye xuất hội chứng tiêu chảy sinh trưởng heo từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi Luận án thác sĩ khoa học Nông nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ Trang 81 Trương Lăng, 1997 Lợn siêu nạc NXB Đà Nẵng Trương Lăng ( 2000) Sổ tay nuôi lợn NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trương Lăng, 2007 Cai sữa sớm lợn NXB Nông Nghiệp Hà Nội Trang 5354 Trương Lăng ( 2000) Hướng dẫn điều trị bệnh lợn NXB Đà Nẵng Trang 44 Trương Chí Sơn (1997) So sánh hiệu số chế phẩm bổ sung nhằm tăng suất sinh trưởng heo từ đến 60 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp cao học, Trường ĐHCT Trương Chí Sơn (2000), Bài giảng chăn nuôi heo, Trường ĐHCT Trang 45 Võ Văn Ninh (2007) Kĩ thuật chăn nuôi heo NXB Đà Nẵng Trang 5-10 Võ Văn Ninh (2001) Kĩ thuật chăn nuôi heo NXB Trẻ Trang 86-91 Võ Văn Ninh (2003) Những điều cần biết xây dựng chuồng trại nuôi heo TPHCM: NXB Trẻ Trang 10 Võ Văn Sơn (1999) Giáo trình dinh dưỡng gia súc Trường Đại Học Cần Thơ Vũ Duy Giảng (1983) Thức ăn bổ sung cho gia súc NXB Nông Nghiệp Trang 24-25 Tài liệu tiếng anh Mc Donald.P, R.A.Edwards and C.A.Morgan (1995) Animal nutrition New York: Longman Scientic&Technical, 212-213 pp Harmon, B.G The value of segregated early weaning in economic swine production New York, purdue university pp 34 MỘT SỐ HÌNH ĐỀ TÀI 35 PHỤ CHƯƠNG Trọng lượng heo nghiệm thức Two-Sample T-Test and CI: SƠ SINH, NGHIỆM THỨC Two-sample T for SƠ SINH NGHIỆM THỨC DC NT N 44 43 Mean 1.444 1.403 StDev 0.274 0.204 SE Mean 0.041 0.031 Difference = mu (DC) - mu (NT) Estimate for difference: 0.0414 95% CI for difference: (-0.0617, 0.1446) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 0.80 85 Both use Pooled StDev = 0.2419 P-Value = 0.427 DF = Two-Sample T-Test and CI: TUẦN 1, NGHIỆM THỨC Two-sample T for TUẦN NGHIỆM THỨC DC NT N 44 43 Mean 3.198 3.244 StDev 0.509 0.414 SE Mean 0.077 0.063 Difference = mu (DC) - mu (NT) Estimate for difference: -0.0458± 95% CI for difference: (-0.2438, 0.1522) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -0.46 85 Both use Pooled StDev = 0.4644 P-Value = 0.647 DF = P-Value = 0.013 DF = Two-Sample T-Test and CI: TUẦN 2, NGHIỆM THỨC Two-sample T for TUẦN NGHIỆM THỨC DC NT N 44 43 Mean 4.289 4.646 StDev 0.768 0.521 SE Mean 0.12 0.079 Difference = mu (DC) - mu (NT) Estimate for difference: -0.356 95% CI for difference: (-0.637, -0.076) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -2.53 85 Both use Pooled StDev = 0.6578 Two-Sample T-Test and CI: TUÂN 3, NGHIỆM THỨC Two-sample T for TUÂN NGHIỆM THỨC DC N 44 Mean 5.74 StDev 1.07 SE Mean 0.16 36 NT 43 6.387 0.503 0.077 Difference = mu (DC) - mu (NT) Estimate for difference: -0.651 95% CI for difference: (-1.010, -0.293) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -3.61 85 Both use Pooled StDev = 0.8410 P-Value = 0.001 DF = P-Value = 0.000 DF = P-Value = 0.249 DF = P-Value = 0.013 DF = Two-Sample T-Test and CI: TUẦN 4, NGHIỆM THỨC Two-sample T for TUẦN NGHIỆM THỨC DC NT N 44 43 Mean 7.22 7.966 StDev 1.13 0.550 SE Mean 0.17 0.084 Difference = mu (DC) - mu (NT) Estimate for difference: -0.746 95% CI for difference: (-1.128, -0.365) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -3.89 85 Both use Pooled StDev = 0.8943 Tăng trọng heo thí nghiệm Two-Sample T-Test and CI: Tang/ngay1, NGHIỆM THỨC Two-sample T for Tang/ngay1 NGHIỆM THỨC DC NT N 44 43 Mean 0.2505 0.2630 StDev 0.0549 0.0444 SE Mean 0.0083 0.0068 Difference = mu (DC) - mu (NT) Estimate for difference: -0.0125 95% CI for difference: (-0.0338, 0.0089) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -1.16 85 Both use Pooled StDev = 0.0500 Two-Sample T-Test and CI: Tang/ngay2, NGHIỆM THỨC Two-sample T for Tang/ngay2 NGHIỆM THỨC DC NT N 44 43 Mean 0.156 0.2003 StDev 0.105 0.0480 SE Mean 0.016 0.0073 Difference = mu (DC) - mu (NT) Estimate for difference: -0.0444 95% CI for difference: (-0.0792, -0.0095) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -2.53 85 Both use Pooled StDev = 0.0818 Two-Sample T-Test and CI: Tang/ngay3, NGHIỆM THỨC 37 Two-sample T for Tang/ngay3 NGHIỆM THỨC DC NT N 44 43 Mean 0.2066 0.2488 StDev 0.0658 0.0588 SE Mean 0.0099 0.0090 Difference = mu (DC) - mu (NT) Estimate for difference: -0.0422 95% CI for difference: (-0.0688, -0.0155) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -3.15 85 Both use Pooled StDev = 0.0624 P-Value = 0.002 DF = P-Value = 0.072 DF = P-Value = 0.000 DF = Two-Sample T-Test and CI: Tang/ngay4, NGHIỆM THỨC Two-sample T for Tang/ngay4 NGHIỆM THỨC DC NT N 44 43 Mean 0.2120 0.2256 StDev 0.0332 0.0362 SE Mean 0.0050 0.0055 Difference = mu (DC) - mu (NT) Estimate for difference: -0.01357 95% CI for difference: (-0.02837, 0.00124) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -1.82 85 Both use Pooled StDev = 0.0347 Two-Sample T-Test and CI: Tang TB, NGHIỆM THỨC Two-sample T for Tang TB NGHIỆM THỨC DC NT N 44 43 Mean 0.2063 0.2344 StDev 0.0380 0.0164 SE Mean 0.0057 0.0025 Difference = mu (DC) - mu (NT) Estimate for difference: -0.02814 95% CI for difference: (-0.04067, -0.01560) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -4.46 85 Both use Pooled StDev = 0.0294 Two-Sample T-Test and CI: Tong tang/TN, NGHIỆM THỨC Two-sample T for Tong tang/TN NGHIỆM THỨC DC NT N 44 43 Mean 5.78 6.564 StDev 1.06 0.459 SE Mean 0.16 0.070 Difference = mu (DC) - mu (NT) Estimate for difference: -0.788 95% CI for difference: (-1.139, -0.437) 38 T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -4.46 85 Both use Pooled StDev = 0.8234 P-Value = 0.000 DF = Lượng thức ăn nái Results for: Worksheet Two-Sample T-Test and CI: tuan 1, NT Two-sample T for tuan NT DC NT N 28 28 Mean 4.36 4.00 StDev 1.51 1.41 SE Mean 0.29 0.27 Difference = mu (DC) - mu (NT) Estimate for difference: 0.352 95% CI for difference: (-0.432, 1.137) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 0.90 54 Both use Pooled StDev = 1.4647 P-Value = 0.372 DF = P-Value = 0.062 DF = P-Value = 0.092 DF = Two-Sample T-Test and CI: tuan 2, NT Two-sample T for tuan NT DC NT N 28 28 Mean 5.901 5.732 StDev 0.150 0.444 SE Mean 0.028 0.084 Difference = mu (DC) - mu (NT) Estimate for difference: 0.1690 95% CI for difference: (-0.0085, 0.3466) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 1.91 54 Both use Pooled StDev = 0.3314 Two-Sample T-Test and CI: tuan 3, NT Two-sample T for tuan NT DC NT N 28 28 Mean 6.100 5.971 StDev 0.118 0.379 SE Mean 0.022 0.072 Difference = mu (DC) - mu (NT) Estimate for difference: 0.1286 95% CI for difference: (-0.0218, 0.2790) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 1.71 54 Both use Pooled StDev = 0.2807 Two-Sample T-Test and CI: tuan 4, NT Two-sample T for tuan NT N Mean StDev SE Mean 39 DC NT 28 28 6.148 6.057 0.127 0.371 0.024 0.070 Difference = mu (DC) - mu (NT) Estimate for difference: 0.0905 95% CI for difference: (-0.0580, 0.2390) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 1.22 54 Both use Pooled StDev = 0.2771 P-Value = 0.227 DF = P-Value = 0.795 DF = TỈ LỆ TIÊU HÓA VẬT CHẤT KHÔ (%) Two-Sample T-Test and CI: Tuan 4/5ngay, NT Two-sample T for Tuan 4/5ngay NT ?C NT N 4 Mean 6.1475 6.127 StDev 0.0670 0.131 SE Mean 0.034 0.065 Difference = mu (?C) - mu (NT) Estimate for difference: 0.0200 95% CI for difference: (-0.1601, 0.2001) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 0.27 Both use Pooled StDev = 0.104 Two-Sample T-Test and CI: TLTH, NT Two-sample T for TLTH NT ?C NT N 4 Mean 71.495 72.870 StDev 0.539 0.796 SE Mean 0.27 0.40 Difference = mu (?C) - mu (NT) Estimate for difference: -1.375 95% CI for difference: (-2.552, -0.198) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = -2.86 Both use Pooled StDev = 0.680 P-Value = 0.029 DF = Chi phí thức ăn/kg tăng trọng Two-Sample T-Test and CI: tiền/kg heo, Nghiệm thức Two-sample T for tiền/kg heo Nghiệmthức DC Premix N Mean StDev SE Mean 44752 3077 1538 39678 1906 953 Difference = mu (DC) - mu (Premix) Estimate for difference: 5074 95% CI for difference: (645, 9502) T-Test of difference = (vs not =): T-Value = 2.80 Both use Pooled StDev = 2559.3130 40 P-Value = 0.031 DF = [...]... một ngày đêm): Bảng 2.9: Nái dưới 2 năm tuổi Khối lượng heo nái(kg) 80- 1 10 111-1 40 141-1 70 171- 200 Nuôi 8 con CP (g) DP (g) 4 40 3 30 4 90 3 70 558 4 20 592 4 40 Nuôi 10 con CP (g) DP (g) 524 3 90 575 4 30 642 4 80 676 500 Nuôi 12 con CP (g) DP (g) 608 4 50 659 4 90 7 20 5 40 761 5 60 Nuôi 10 con Nuôi 12 con Bảng 2. 10: Nái trên 2 năm tuổi Khối lượng heo nái(kg) 1 10- 1 40 141-1 70 171- 200 201 -2 30 Nuôi 8 con CP (g) 4 10. .. acid amin và chất điện giải bổ sung giúp heo mẹ kích sữa tốt, tăng sức đề kháng, heo con mau lớn và hạn chế được bệnh tật Xuất phát từ yêu cầu trên, chúng tôi tiến hành đề tài: "Ảnh hưởng của premix kích sữa bổ sung lên heo mẹ giai đoạn nuôi con từ 0 đến 28 ngày tuổi " Mục tiêu của đề tài Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung các premix tổng hợp lên heo mẹ trong giai đoạn nuôi con có làm tăng khả năng sinh... cần bổ sung sắt cho heo con (Trương Lăng, 1997) Bảng 2.8: Nhu cầu về chất khoáng của heo Thể trọng ( Kg) 5- 10 Chất khoáng Ca (%) P (%) NaCl (%) Fe ( ppm) Cu ( ppm) Zn (ppm) Mn (ppm) I (ppm) Selen (ppm) 0. 85 0. 72 0. 25 -0. 50 100 10 100 10 0.2 0. 3 (Nguồn: Nguyễn Thiện ( 200 2)) 9 10- 20 0.75 0. 65 0. 25 -0. 50 100 10 100 10 0.2 0. 3 Theo nghiên cứu của Dương Thanh Liêm và ctv ( 200 2) trên heo nái mẹ những thí nghiệm... được tính đến vì nó quá nhỏ và khó đo lường) Bảng 2.5: Nhu cầu năng lượng của heo con Năng lượng cần cho 100 g tăng trọng /ngày 30 90 1 40 1 70 1 90 200 Tốc độ sinh trưởng hàng ngày (g) 80 100 1 20 1 40 1 60 1 80 200 2 20 205 2 10 (Nguồ n: Trần Cừ (1972)) Theo Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt ( 200 7), bổ sung năng lượng cho heo con cần căn cứ vào mức năng lượng được cung cấp từ sữa mẹ và nhu cầu của heo con, từ đó quyết... thức bổ sung premix vào thức ăn heo nái giai đoạn nuôi con) và 4 lần lặp lại Heo thí nghiệm được chăm sóc, nuôi dưỡng trong điều kiện như nhau Đề tài "Ảnh hưởng của premix kích sữa bổ sung lên heo mẹ giai đoạn nuôi con từ 0 đến 28 ngày tuổi " cho kết quả sau: Khối lượng heo con: Số heo con sơ sinh ở NT1 là 44 con và NT2 là 43 con, khối lượng sơ sinh bình quân ở NT1 là 1,44 kg /con và NT2 là 1, 40 kg /con. .. sinh tủy xương 2.6.4.3 Premix kích sữa Premix kích sữa là loại thức ăn bổ sung cho heo nái giai đoạn trước và sau khi sinh Trong premix kích sữa có chứa các vitamin, acid amin, khoáng 16 và chất điện giải Tác dụng của premix kích sữa giúp heo mẹ tiết nhiều sữa ngay sau sinh và cho con bú Giúp heo mẹ phục hồi nhanh thể trạng heo mẹ khi nuôi con đồng thời thông qua sữa mẹ, giúp heo con khỏe mạnh, đồng đều,... tăng trọng của heo con theo mẹ tăng lên ở nhóm NT2 có bổ sung premix kích sữa vào khẩu phần ăn của heo mẹ Tỉ lệ hấp thu dưỡng chất vật chất khô (%) của heo mẹ cũng tăng lên khi được bổ sung premix Premix kích sữa có tác động tích cực lên lượng sữa heo mẹ và giảm tỉ lệ tiêu chảy trên heo con viii ix Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng Bằng Sông Cửu Long là một trong những vùng trọng điểm nông nghiệp của cả nước,... gian thực hiện từ tháng 08 / 201 4 đến tháng 11/ 201 4 Thí nghiệm được tiến hành trên 08 heo nái sinh sản ở giai đoạn nuôi con và heo con giai đoạn bú mẹ từ 0 đến 28 ngày tuổi Heo nái được chọn làm thí nghiệm đẻ ở lứa thứ 2 Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 2 nghiệm thức tác động vào khẩu phần thức ăn của heo nái (với NT1 là bổ sung thức ăn đối chứng cho heo nái ăn thức ăn của trại và NT2... trọng, tuổi, tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTĂ) Tuổi (ngày) Thể trọng (kg /con) Tăng trọng (g /con/ ngày) HSCHTĂ (kg TĂ/kg tăng trọng) 1 1 ,0 - - 14 4,5 2 30 1,5 48 13,6 4 50 1,9 56 18,2 5 40 2,2 (Nguồn: Lê Thị Mến (1999)) Bảng 2.2 Khối lượng của heo con theo tuổi Tuổi (ngày) 21 35 49 70 Khối lượng (kg /con) 7 ,0 10, 5 17 ,0 30, 0 (Nguồn: công ty quốc tế Alltech® của Mỹ ( 200 5)) Bảng 2.3 Tăng trọng của heo. .. hết, thì số heo con bệnh ngày đó sẽ bao gồm số heo con mới bệnh và số heo con chưa khỏi bệnh Theo Lại Thanh Tùng ( 200 6), tỉ lệ bình quân heo con bị bệnh tiêu chảy mỗi ngày ở mỗi nghiệm thức được tính như sau: Tổng heo con bị bệnh tiêu chảy (con) Tỷ lệ bình quân heo con = bị bệnh tiêu chảy x 100 Số heo con theo dõi * thời gian (ngày) (Lại Thanh Tùng, 200 6) Dựa vào tỉ lệ tiêu chảy của heo con có thể đánh