ảnh hưởng của đất than bùn đến sinh khối rừng tràm tại vườn quốc gia u minh hạm tỉnh cà mau

76 429 0
ảnh hưởng của đất than bùn đến sinh khối rừng tràm tại vườn quốc gia u minh hạm tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TNTN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẤT THAN BÙN ĐẾN SINH KHỐI RỪNG TRÀM TẠI VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠM TỈNH CÀ MAU Sinh viên thực NGUYỄN VĂN THÔNG MSSV 3113850 LÝ VŨ PHONG MSSV 3113829 Cán hướng dẫn TRẦN THỊ KIM HỒNG Cần Thơ, tháng 12 - 2014 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành quản lý tài nguyên môi trường - Lý Vũ Phong - 3113829 ii Nguyễn Văn Thông - 3113850 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành quản lý tài nguyên môi trường - LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Lý Vũ Phong MSSV 3113829 Nguyễn Văn Thông MSSV 3113850 sinh viên lớp Quản lý tài nguyên môi trường khóa 37 thuộc Bộ môn Quản lý Môi trường – Khoa Môi trường tài nguyên môi trường – Trường Đại Học Cần Thơ Tôi xin cam đoan đề tài luận văn tốt nghiệp: “Ảnh hưởng đất than bùn đến sinh khối rừng tràm Vườn Quốc Gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau” công trình nghiên cứu khoa học Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố trước Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lý Vũ Phong NguyễnVăn Thông Lý Vũ Phong - 3113829 iii Nguyễn Văn Thông - 3113850 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành quản lý tài nguyên môi trường - LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại Học Cần Thơ, tiếp thu học hỏi nhiều kiến thức từ quý thầy cô Đặc biệt tận tình, ân cần bảo quý thầy cô khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên trang bị cho kiến thức quý báu chuyên ngành kỹ cần thiết sống Đó hành trang tảng giúp vững bước để bước vào môi trường làm việc đầy thử thách xã hội Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Trần Thị Kim Hồng tận tình hướng dẩn giúp đỡ em trình làm luận văn Cảm ơn anh Nguyễn Tấn Chuyền, cám ơn đến anh, chị, cô, làm việc Vườn quốc gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau Cám ơn người tạo điều kiện thuận lợi tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực tập, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, song song xin cảm ơn anh Phạm Chí Linh, tập thể lớp QLMT K37đã giúp đỡ hỗ trợ trình thu thập số liệu Kính dâng lên Cha mẹ gia đình Những người sinh thành, dưỡng dục không quản khó khăn vất vã luôn chỗ dựa vững cho có ngày hôm Mặc dù cố gắng nhiều để hoàn thành đề tài không tránh khỏi thiếu sót hạn chế trình thực Chúng mong nhận thông cảm, dẫn đóng góp chân thành quý thầy cô bạn bè để ngày hoàn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lý Vũ Phong Nguyễn Văn Thông Lý Vũ Phong - 3113829 iv Nguyễn Văn Thông - 3113850 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành quản lý tài nguyên môi trường - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH BẢNG xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỂ 1.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ VÀ MỤC TIÊU TỔNG QUÁT 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ VÀ NGUỒN GỐC CÂY TRÀM 2.2 ĐẤT THAN BÙN 2.2.1 Nguồn gốc lịch sử hình thành 2.2.2 Thành phần than bùn 2.2.3 Đặc điểm đất than bùn 2.2.4 Tình hình đất than bùn 2.3 DIỆN TÍCH HỆ SINH THÁI RỪNG TRÀM 2.4 SINH TRƯỞNG RỪNG 2.5 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI 10 2.6 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ 11 Lý Vũ Phong - 3113829 v Nguyễn Văn Thông - 3113850 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành quản lý tài nguyên môi trường - 2.6.1 Phân bố tự nhiên 11 2.6.2 Địa chất thổ nhưỡng 11 2.6.3 Công dụng 11 2.7 SINH KHỐI RỪNG TRÀM 12 2.8 ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU 13 2.8.1 Vị trí địa lý 13 2.8.2 Địa hình đất đai 14 2.8.3 Khí hậu 14 2.8.4 Dân sinh kinh tế 15 2.8.5 Đa dạng sinh học 16 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 18 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.2.1 Thiết lập ô mẫu 18 3.2.2 Đo độ dày than bùn 19 3.2.3 Cách lấy mẫu đất than bùn 19 3.2.4 Kiểm tra tính chất đất than bùn 20 3.4.5 Đo, đếm thông số tràm 21 3.4.6 Phương pháp xác định nhanh sinh khối (tươi khô) Tràm rừng Tràm 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 24 4.1 pH ĐẤT CỦA ĐỘ DÀY THAN BÙN 24 4.1.1 pH đất ô tiêu chuẩn 24 4.1.2 Đánh giá so sánh pH đất ba độ dày than bùn 25 Lý Vũ Phong - 3113829 vi Nguyễn Văn Thông - 3113850 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành quản lý tài nguyên môi trường - 4.2 DUNG TRỌNG ĐẤT CỦA ĐỘ DÀY THAN BÙN 26 4.2.1 Dung trọng đất ô tiêu chuẩn 26 4.2.2 Đánh giá so sánh dung trọng đất ba độ dày than bùn 27 4.3 HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ TRONG ĐẤT CỦA ĐỘ DÀY THAN BÙN 29 4.3.1 Hàm lượng chất hữu ô tiêu chuẩn 29 4.3.2 Đánh giá so sánh hàm lượng chất hữu ba độ dày than bùn 29 4.4 HÀM LƯỢNG N-NO3- TRONG ĐẤT CỦA ĐỘ DÀY THAN BÙN 30 4.4.1 N-NO3- đất ô tiêu chuẩn 30 4.4.2 Đánh giá so sánh hàm lượng N-NO3- ba độ dày than bùn 31 4.5 HÀM LƯỢNG N-NH4+ TRONG ĐẤT CỦA ĐỘ DÀY THAN BÙN 32 4.5.1 N-NH4+ đất ô tiêu chuẩn 32 4.5.4 Đánh giá so sánh hàm lượng N-NH4+ ba độ dày than bùn 33 4.6 HÀM LƯỢNG ĐẠM TỔNG SỐ (NTS) TRONG ĐẤT CỦA ĐỘ DÀY THAN BÙN 34 4.6.1 Hàm lượng đạm tổng số (Nts) đất ô tiêu chuẩn 34 4.6.4 Đánh giá so sánh hàm lượng đạm tổng số (Nts) ba độ dày than bùn 35 4.7 HÀM LƯỢNG LÂN TỔNG SỐ (PTS) TRONG ĐẤT CỦA ĐỘ DÀY THAN BÙN 36 4.7.1 Hàm lượng lân tổng số (Pts) đất ô tiêu chuẩn 36 4.7.4 Đánh giá so sánh Hàm lượng lân tổng số (Pts) đất độ dày than bùn 37 4.8 KẾT QUẢ ĐO ĐẾM CÁC CH TIÊU SINH TRƯỞNG CỦA C TRÀM Ở CÁC Ô MẪU 38 Lý Vũ Phong - 3113829 vii Nguyễn Văn Thông - 3113850 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành quản lý tài nguyên môi trường - 4.8.1 Lô (độ dày than bùn 20-40cm) 38 4.8.2 Lô (độ dày than bùn 40 - 60cm) 40 4.8.3 Lô (độ dày than bùn 60 - 80cm) 41 4.8.4 So sánh tiêu độ dày than bùn 43 4.9 XÁC ĐỊNH SINH KHỐI TƯƠI VÀ SINH KHỐI KHÔ Ở CÁC LÔ TRÀM CÙNG ĐỘ DÀY THAN BÙN 45 4.9.1 Lô (độ dày than bùn 20 – 40cm) 45 4.9.2 Lô (độ dày than bùn 40 – 60cm) 46 4.9.3 Lô (độ dày than bùn 60 – 80cm) 47 4.9.4 So sánh tổng sinh khối độ dày than bùn khác độ tuổi 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 KẾT LUẬN 50 5.2 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 Lý Vũ Phong - 3113829 viii Nguyễn Văn Thông - 3113850 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành quản lý tài nguyên môi trường - DANH SÁCH KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CHC: Hàm lượng chất hữu DHB: Đường kính ngang ngực GEC: Trung tâm môi trường toàn cầu GEF: Quỹ môi trường toàn cầu Hdc: Chiều cao cành Hvn: Chiều cao vút KHĐ&NNS: Khoa học đất nông nghiệp NN&SHƯD: Nông nghiệp sinh học ứng dụng Nts: Hàm lượng đạm tổng số OTC: Ô tiêu chuẩn Pts: Hàm lượng lân tổng số QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng IFAD: Quỹ Quốc tế phát triển nông nghiệp TSKt: Tổng sinh khối tươi TSKk: Tổng sinh khối khô VQG: Vườn quốc gia Lý Vũ Phong - 3113829 ix Nguyễn Văn Thông - 3113850 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành quản lý tài nguyên môi trường - DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 ản đồ VQG U Minh Hạ 14 3.1 Thiết lập ô mẫu 18 3.3 Cách đo độ dày than bùn 19 3.4 Cách lấy mẫu đất than bùn 20 3.5 Tiến hành đo đường kính tràm 22 4.1 Giá trị pH trung bình ba độ dày than bùn 26 4.2 Dung trọng trung bình ba độ dày than bùn 28 4.3 CHC trung bình ba độ dày than bùn 30 4.4 Hàm lượng N-NO3- trung bình ba độ dày than bùn 32 4.5 Hàm lượng N-NH4+ trung bình ba độ dày than bùn 34 4.6 Hàm lượng đạm tổng số trung bình ba độ dày than bùn 36 4.7 Hàm lượng lân tổng số trung bình ba độ dày than bùn 38 4.8 Mật độ trung bình ô tiêu chuẩn độ dày than bùn 39 4.9 Trung bình DBH, chiều cao cành (Hdc) chiều cao vút (Hvn) ô tiêu chuẩn độ dày than bùn (20-40 cm) 39 4.10 Mật độ trung bình ô tiêu chuẩn độ dày than bùn (40 – 60cm) 40 4.11 Trung bình DBH, chiều cao cành (Hdc) chiều cao vút (Hvn) ô tiêu chuẩn độ dày than bùn 40 – 60cm 41 4.12 Mật độ trung bình ô tiêu chuẩn độ dày than bùn (60 – 80cm) 42 4.13 Trung bình đường kính ngang ngực ( D1,3 ), chiều cao cành (Hdc) chiều cao vút (Hvn) ô tiêu chuẩn 42 4.14 Mật độ trung bình Tràm độ dày than bùn khác 43 4.15 Trung bình đường kính ngang ngực (D1,3 trung bình cm) cấp độ dày than bùn 44 4.16 Trung bình chiều cao cành (Hdc) trung bình chiều cao vút (Hvn) độ dày than bùn 44 Lý Vũ Phong - 3113829 x Nguyễn Văn Thông - 3113850 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành quản lý tài nguyên môi trường - CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua hai lần thu mẫu kiểm tra, ba độ dày than bùn nghiên cứu, tính chất đất chủ yếu biến động theo độ dày tầng than bùn thay đổi ô tiêu chuẩn, số tính chất lý hoá học đất VQG U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau thay đổi phụ thuộc vào điều kiện độ dày tầng than bùn khác nhau, hai độ dày than bùn 40-60cm 60-80cm có tương đồng hầu hết tất tiêu nghiên cứu hai độ dày lại khác biệt với tầng than bùn có dộ dày 20-40cm:  pH đất độ dày than bùn 40-60cm cao so với độ sâu tầng đất mặt 20-40cm tầng đất có độ sâu 60-80cm pH đất biến động từ chua đến chua (pH [...]... cùng độ dày than bùn 38 4.16 Các chỉ ti u của cây Tràm của 3 ô ti u chuẩn trên cùng độ dày than bùn 40 4.17 Các chỉ ti u của cây Tràm của 3 ô ti u chuẩn trên cùng độ dày than bùn 41 4.18 Các chỉ ti u của cây Tràm của 3 cấp độ dày than bùn khác nhau 43 4.19 Tổng sinh khối tươi và tổng sinh khối khô trên cùng độ dày than bùn 45 4.20 Tổng sinh khối tươi và tổng sinh khối khô trên cùng độ dày than bùn 46 4.21... THỂ VÀ MỤC TI U TỔNG QUÁT 1.2.1 Mục ti u tổng quát Nghiên c u ảnh hưởng của đất than bùn đến sinh khối rừng tràm tại Vườn Quốc Gia U Minh Hạ - Cà Mau 1.2.2 Mục ti u cụ thể  Xác định độ dày  So sánh sinh khối tràm ở các độ dày than bùn khác nhau  Xác định một số chỉ ti u lý hóa: pH, N-NO3-, N-NH4+, dung trọng, chất h u cơ, tổng đạm (Nts), tổng lân (Pts) của đất ở các độ dày 20-40cm, 40-60cm, 60-80cm... thuộc vùng trũng nhất của Cà Mau, thuộc 2 huyện U Minh và Trần Văn Thời  Đất đai: Căn cứ theo kết quả đi u tra đánh giá tài nguyên đất tỉnh Cà Mau của Trường Đại học Cần Thơ thì Cà Mau là vùng đất trầm tích trẻ: Trầm tích biển, trầm tích long sông… được phân thành 4 loại đất Khu vực nghiên c u của đề tài bao gồm 2 nhóm đất: Đất phèn và đất than bùn - Nhóm đất phèn: Phân bố trong toàn tỉnh, do ảnh hưởng. .. phục hồi rừng tự nhiên, bảo vệ môi trường sống của con người Vì vậy, việc nghiên c u về môi trường đất và các chỉ ti u sinh trưởng của rừng sẽ tạo cơ sở và là nền tảng để hỗ trợ cho công tác quản lý và bảo vệ Xuất phát từ những lí do trên đề tài: Ảnh hưởng của đất than bùn đến sinh khối rừng tràm tại Vườn Quốc Gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau được thực hiện 1.2 MỤC TI U CỤ THỂ VÀ MỤC TI U TỔNG QUÁT 1.2.1... khoa học, tham quan và phát triển du lịch Vườn quốc gia U Minh Hạ được thành lập theo Quyết định số 112/QĐ-TTg ngày 20 tháng 01 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển khu bảo tồn thiên nhiên Vồ Dơi thành Vườn quốc gia U Minh Hạ tỉnh Cà Mau, gồm các xã Khánh Tiến, Khánh Lâm, Khánh An, Nguyễn Phích (huyện U Minh) và xã Khánh Bình Tây, Trần Hợi (huyện Trần Văn Thời) của tỉnh Cà Mau có diện tích... và hoạt động của con người Đất và quần thể rừng có mối quan hệ h u cơ chặt chẽ vì đất vừa là y u tố hình thành rừng, có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng của rừng, đồng thời ch u ảnh hưởng trực tiếp của thảm thực vật rừng tạo nên độ phì đất rừng Rừng Tràm ở Vườn Quốc Gia U Minh Hạ là ki u rừng trên đất than bùn, Với diện tích rừng tràm khá lớn (8.286 ha), hàng năm nơi đây đã hấp thụ một... khu: - Phân khu bảo tồn hệ sinh thái rừng trên đất than bùn: 2.592,6 ha Phân khu phục hồi và sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng ngập nước: 5.134,2 - Phân khu dịch vụ hành chính: 801 ha ha Ngoài ra, Vườn quốc gia U Minh Hạ còn có hơn 25.000 ha vùng đệm thuộc các lâm-ngư trường U Minh 1, 3, lâm-ngư trường Trần Văn Thời, trại giam K1 Cái T u và trung tâm nghiên c u ứng dụng rừng ngập Minh Hải Tỉnh Cà Mau. .. và Đ u Tư, 2003) 2.4 SINH TRƯỞNG RỪNG Theo V ertelanfey, Sinh trưởng là sự lớn lên của cơ thể thông qua sự đồng hoá Như vậy sinh trưởng của cây rừng và của lâm phần là kết quả của quá trình đồng hoá nguồn năng lượng của môi trường ngoài hoàn cảnh sinh thái rừng, dưới ảnh hưởng của các quy luật nội tại cũng như các y u tố bên trong và bên ngoài của nó Về phương diện toán học, Sinh trưởng của cây rừng. .. chủ y u nằm ở Đồng bằng sông C u Long (trong rừng U Minh, thuộc các tỉnh Cà Mau và Kiên Giang) với diện tích khoảng 24.000 ha, trong đó một diện tích lớn được chọn là các khu bảo tồn, đó là các Vườn Quốc Gia U Minh Thượng và U Minh Hạ Ở Philipin có khoảng 11.000 ha.Theo ước tính, diện tích đất bùn ở Lào khoảng từ 10 đến 20.000 ha Tại Campuchia, một số vùng đất than bùn tại vùng đầm lầy Bassac ở phía...Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành quản lý tài nguyên và môi trường - 4.17 Bi u đồ bi u diễn quan hệ giữa sinh khối rừng Tràm trên đất than bùn với đường kính thân cây cả vỏ 46 4.18 Tổng sinh khối tươi (TSKt) và tổng sinh khối khô (TSKk) tại 3 ô ti u chuẩn cùng độ dày than bùn 47 4.19 Tổng sinh khối tươi (TSKt) và tổng sinh khối khô (TSKk) tại 3 ô tiêu

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan