Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
3,23 MB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp ngành Quản Lí Tài Nguyên Môi Trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ TNTN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ SÂU NGẬP NƯỚC VÀ ĐỘ DÀY THAN BÙN ĐẾN SỰ ĐA DẠNG CÁC LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO TẠI VQG U MINH HẠ, TỈNH CÀ MAU Sinh viên thực PHẠM THỊ VÂN KIỀU MSSV 3113807 Cán hướng dẫn Th.s TRẦN THỊ KIM HỒNG Cần Thơ, 14/12/2014 SVTH: Phạm Thị Vân Kiều i GVHD: Trần Thị Kim Hồng Luận văn tốt nghiệp ngành Quản Lí Tài Nguyên Môi Trường LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Cô Trần Thị Kim Hồng-Bộ môn Quản Lý Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên tận tình bảo giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Quý Thầy, Cô Bộ môn quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu hoàn thành luận văn bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập nghiên cứu mái trường đại học Tôi cảm ơn giúp đỡ tận tình Cô, Chú, Anh, Chị công tác Vườn quốc gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau nhiệt tình giúp đỡ cho trình thu thập thông tin số liệu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, người thân tất thành viên lớp Quản lý môi trường K37 hỗ trợ giúp đỡ suốt trình học tập giảng đường đại học hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Phạm Thị Vân Kiều SVTH: Phạm Thị Vân Kiều ii GVHD: Trần Thị Kim Hồng Luận văn tốt nghiệp ngành Quản Lí Tài Nguyên Môi Trường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii TÓM TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮC viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu chi tiết 1.3 Đặc điểm đối tượng khu vực nghiên cứu 1.3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Thời gian nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giải thích thuật ngữ 2.2 Tổng quan rừng tràm 2.2.1 Phân bố 2.2.2 Một số đặc điểm hệ sinh thái rừng tràm 2.2.3 Vai trò rừng tràm 10 2.3 Nghiên cứu đa dạng sinh học rừng giới 10 2.4 Nghiên cứu đa dạng hệ sinh thái rừng Việt Nam 12 2.5 Giới thiệu VQG U Minh Hạ 14 SVTH: Phạm Thị Vân Kiều iii GVHD: Trần Thị Kim Hồng Luận văn tốt nghiệp ngành Quản Lí Tài Nguyên Môi Trường 2.5.1 Đa dạng sinh học VQG U Minh Hạ 14 2.5.2 Công tác quản lí U Minh Hạ 17 2.6 Tình hình PCCCR VQG U Minh Hạ 18 CHƯƠNG 19 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Phương tiện nghiên cứu 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 3.2.1 Số liệu thứ cấp 19 3.2.2 Số liệu sơ cấp 19 3.3 Phương pháp xử lý số liệu 22 CHƯƠNG 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Kết khảo sát 23 4.1.1 Độ dày đất than bùn 23 4.1.2 Độ sâu ngập nước 25 4.1.3 Đa dạng thành phần loài TVBC VQG, U Minh Hạ 27 4.1.4 Đa dạng dạng sống loài TVBC 30 4.2 Thảo luận chung ảnh hưởng độ dày than bùn độ sâu ngập nước đến đa dạng loài thực vật bậc cao 32 CHƯƠNG 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 38 SVTH: Phạm Thị Vân Kiều iv GVHD: Trần Thị Kim Hồng Luận văn tốt nghiệp ngành Quản Lí Tài Nguyên Môi Trường TÓM TẮT Vườn quốc gia U Minh Hạ hai khu rừng có hệ sinh thái rừng tràm đất than bùn đặc trưng lại Việt Nam UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới năm 2009 Những trận cháy rừng làm hàng ngàn hecta rừng tràm làm suy giảm đa dạng-phong phú hệ sinh thái rừng tràm nơi Tiếp là, phương án trữ nước phục vụ cho công tác PCCCR thời gian dài làm ảnh hưởng đáng kể đến đa dạng phát triển tự nhiên hệ sinh thái rừng tràm bên VQG U Minh Hạ Vì vậy, đề tài “Ảnh hưởng độ sâu ngập nước độ dày than bùn đến đa dạng loài thực vật bậc cao VQG U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau” thực với mục tiêu: (1) Xác định trạng đa dạng thực vật bậc cao số ô mẫu VQG U Minh Hạ; (2) Tìm loài quí để có kế hoạch bảo vệ nguồn gen; (3) Xây dựng sở liệu mối liên hệ độ sâu ngập nước độ dày than bùn với đa dạng thực vật bậc cao VQG U Minh Hạ Thí nghiệm thực lô tràm có độ tuổi khác độ dày lớp than bùn chọn ba khoảng 20-40 cm; 40-60 cm; 60-80 cm độ sâu mực nước ngập 60 cm Phương pháp thực điều tra khảo sát kết hợp với phân tích so sánh kết khu vực khảo sát Kết nghiên cứu cho thấy khu vực khảo sát với độ dày than bùn độ sâu ngập nươc khác nhau, mức độ da dạng loài thực bậc cao khác Ở độ dày than bùn cao (60-80 cm) mức độ đa dạng thực vật đạt mức cao nhất, sau giảm dần theo thứ tự từ độ dày than bùn trung bình (40-60 cm) đến độ dày than bùn thấp (20-40 cm) Còn khu vực có độ sâu ngập nước khác nhau, mức độ đa dạng loài thực vật bậc cao thay đổi, OTC khảo sát nơi có độ sâu ngập 6 tháng/năm 104057’33,9 Hiện trạng OTC: Cây tràm phát triển tốt-dáng nghiêng, với xuất Móp loại đặc trưng cho đất than bùn-ngập nước.Trong thời điểm khảo sát OTC chưa ngập nơi phát triển dây choại dớn B Đo điếm thực vật bậc cao STT Tên khoa học Melaleuca cajeputy Alstonia spathulata Stenocholena palustris Cyperus compactus Flagellaria indica Blechnum serrulentum Dioscorea trinervia Pteropsis piloselloides Annona glabra SVTH: Phạm Thị Vân Kiều Tên thông thường Tràm Móp Số ĐĐ 19 Dây choại Mật độ (%) Ghi 25 Mây khía Mây nước Sống TB Sống TB Dớn lông 15 Tốt Khoai rạng Sống yếu Ráng đực xĩ Bình bát 50 GVHD: Trần Thị Kim Hồng Luận văn tốt nghiệp ngành Quản Lí Tài Nguyên Môi Trường PHIẾU KS14: ĐIỀU TRA ĐO ĐIẾM THỰC VẬT Điều tra lần thứ: Người điều tra: Phạm Thị Vân Kiều Ngày điều tra: 8/9/2014 Điều tra lần thứ: Người điều tra: Phạm Thị Vân Kiều Ngày điều tra: 10/11/2014 A Mô tả điều kiện ô mẫu Tuổi rừng: 20 - 25 tuổi Vị trí OTC: Khoảnh 3, tiểu khu 075 Số hiệu OTC: XIV Tọa độ OTC: 09015’37,4; Diện tích OTC: 100 m2 Độ sâu ngập nước: 30 - 60 cm Thời gian ngập:>6 tháng/năm 104057’33,2 Hiện trạng OTC: Hầu hết vị trí OTC ngập nước tràm sinh sống tốt dáng đứng thẳng song có nghiêng ngã Về thành phần thảm tươi chủ yếu phát triển dây choại dớn phần lớn phát triển mạnh xung quanh gốc tràm B Đo điếm thực vật bậc cao STT 10 11 12 Tên khoa học Tên thông thường Melaleuca cajeputy Melaleuca cajeputy Stenocholena palustris Cyperus compactus Flagellaria indica Blechnum serrulentum Dioscorea trinervia Dioscorea trinervia Dioscorea trinervia Alstonia spathulata Finlaysonia obovata Finlaysonia obovata Tràm Tràm SVTH: Phạm Thị Vân Kiều Số ĐĐ 14 Dây choại Mật độ (%) Ghi Chết 20 Mây khía Mây nước Dớn lông 28 Khoai rạng Khoai rạng Khoai rạng Móp Dây mũ Dây mũ 2 1 51 Sống yếu Sống TB Bụi lớn, tươi tốt Dây leo Cây mầm Dây leo GVHD: Trần Thị Kim Hồng Luận văn tốt nghiệp ngành Quản Lí Tài Nguyên Môi Trường PHIẾU KS15: ĐIỀU TRA ĐO ĐIẾM THỰC VẬT Điều tra lần thứ: Người điều tra: Phạm Thị Vân Kiều Ngày điều tra: 8/9/2014 Điều tra lần thứ: Người điều tra: Phạm Thị Vân Kiều Ngày điều tra: 10/11/2014 A Mô tả điều kiện ô mẫu Tuổi rừng: 20 - 25 tuổi Vị trí OTC: Khoảnh 3, tiểu khu 075 Số hiệu OTC: XV Tọa độ OTC: 09015’37,6; Diện tích OTC: 100 m2 Độ sâu ngập nước: 30 - 60 cm Thời gian ngập:>6 tháng/năm 104057’33,6 Hiện trạng OTC: Thành phần thảm tươi chủ yếu phát triển dây choại dớn phần lớn phát triển mạnh xung quanh gốc tràm Còn loài thực vật khác xuất vị trí ngập nông, sức sống yếu ớt Xác bã thực vật nơi nhiều đa phần chưa phân hủy phân hủy phần B Đo điếm thực vật bậc cao STT Tên khoa học Melaleuca cajeputy Annona glabra Stenocholena palustris Cyperus compactus Flagellaria indica Blechnum serrulentum Dioscorea trinervia Dioscorea trinervia Cayratia trifolia 10 Finlaysonia obovata 11 Pteropsis piloselloides SVTH: Phạm Thị Vân Kiều Tên thông thường Tràm Bình bát Số ĐĐ Dây choại Ghi Chết 20 Mây khía Mây nước 12 Dớn lông 24 Khoai rạng Khoai rạng Dây giác Dây mũ Ráng đực xĩ 52 Mật độ (%) Sống yếu Sống TB Bụi lớn, tươi tốt Dây leo Dây leo GVHD: Trần Thị Kim Hồng Luận văn tốt nghiệp ngành Quản Lí Tài Nguyên Môi Trường PHIẾU KS16: ĐIỀU TRA ĐO ĐIẾM THỰC VẬT Điều tra lần thứ: Người điều tra: Phạm Thị Vân Kiều Ngày điều tra: 8/9/2014 Điều tra lần thứ: Người điều tra: Phạm Thị Vân Kiều Ngày điều tra: 10/11/2014 A Mô tả điều kiện ô mẫu Tuổi rừng: 20 - 25 tuổi Vị trí OTC: Khoảnh 3, tiểu khu 075 Số hiệu OTC: XVI Tọa độ OTC: 09015’38,5; 104057’34,1 Diện tích OTC: 100 m2 Độ sâu ngập nước: >60 cm Thời gian ngập:>6 tháng/năm Hiện trạng OTC: Độ sâu ngập nơi không đều, vị trí có tràm tạo thành mô cao bao xung quanh nước “ốc đảo” U Minh Và “ốc đảo” nơi phát triển dây choại, dớn vài loài dây leo khác B Đo điếm thực vật bậc cao STT Melaleuca cajeputy Melaleuca cajeputy Stenocholena palustris Cyperus compactus Flagellaria indica Tên thông thường Tràm Tràm Dây choại Mây khía Mây nước Số ĐĐ 16 Blechnum serrulentum Dớn lông 24 Khoai rạng Bòng bong Mua Dây mũ Tràm vàng Cỏ bắc 1 12 Tên khoa học Dioscorea trinervia Lygodium microphylum Melastoma affine trifolia 10 Finlaysonia obovata 11 Acacia auriculiformis 12 Leersia hexandra SVTH: Phạm Thị Vân Kiều 53 Mật độ (%) Chết 20 10 Ghi Sống yếu Sống TB Bụi lớn, tươi tốt Dây leo Dây leo Sống yếu GVHD: Trần Thị Kim Hồng Luận văn tốt nghiệp ngành Quản Lí Tài Nguyên Môi Trường PHIẾU KS17: ĐIỀU TRA ĐO ĐIẾM THỰC VẬT Điều tra lần thứ: Người điều tra: Phạm Thị Vân Kiều Ngày điều tra: 8/9/2014 Điều tra lần thứ: Người điều tra: Phạm Thị Vân Kiều Ngày điều tra: 10/11/2014 A Mô tả điều kiện ô mẫu Tuổi rừng: 20 - 25 tuổi Vị trí OTC: Khoảnh 3, tiểu khu 075 Số hiệu OTC: XVII Tọa độ OTC: 09015’39,1; 104057’34,0 Diện tích OTC: 100 m2 Độ sâu ngập nước: >60 cm Thời gian ngập:>6 tháng/năm Hiện trạng OTC: Cây tràm sống theo cụm tạo thành mô cao vị trí tràm phát triển trũng ngập nước loài thực vật sinh sống có mây nước dây choại sống yếu phát triển B Đo điếm thực vật bậc cao STT 10 11 12 13 14 Tên khoa học Tên thông thường Melaleuca cajeputy Melaleuca cajeputy Stenocholena palustris Cyperus compactus Flagellaria indica Blechnum serrulentum Chưa có tên khoa học Finlaysonia obovata Paederia consimilis Pierre Lygodium microphylum Dioscorea trinervia Dioscorea trinervia Dioscorea trinervia Melastoma affine trifolia Tràm Tràm Dây choại Mây khía Mây nước Dớn lông Dây gáo vàng Dây mũ Dây mơ Bòng bong Khoai rạng Khoai rạng Khoai rạng Mua SVTH: Phạm Thị Vân Kiều 54 Số ĐĐ Mật độ (%) 17 Chết 25 10 0.01 20 2 10 Ghi Sống TB Sống yếu Sống yếu Sống yếu Cây mầm Dây l e o GVHD: Trần Thị Kim Hồng Luận văn tốt nghiệp ngành Quản Lí Tài Nguyên Môi Trường PHIẾU KS18: ĐIỀU TRA ĐO ĐIẾM THỰC VẬT Điều tra lần thứ: Người điều tra: Phạm Thị Vân Kiều Ngày điều tra: 8/9/2014 Điều tra lần thứ: Người điều tra: Phạm Thị Vân Kiều Ngày điều tra: 10/11/2014 A Mô tả điều kiện ô mẫu Tuổi rừng: 20 - 25 tuổi Vị trí OTC: Khoảnh 3, tiểu khu 075 Số hiệu OTC: XVIII Tọa độ OTC: 09015’39,8; 104057’33,8 Diện tích OTC: 100 m2 Độ sâu ngập nước: >60 cm Thời gian ngập:>6 tháng/năm Hiện trạng OTC: Cây tràm sống theo cụm tạo thành mô cao vị trí tràm phát triển hình thành trũng ngập nước Tầng thảm tươi có phát triển dây choại dớn mật độ thấp B Đo điếm thực vật bậc cao STT Tên khoa học Melaleuca cajeputy Melaleuca cajeputy Stenocholena palustris Cyperus compactus Flagellaria indica Blechnum serrulentum Finlaysonia obovata Pteropsis piloselloides Annona glabra SVTH: Phạm Thị Vân Kiều Tên thông thường Tràm Tràm Số ĐĐ Mật độ (%) 14 Chết Dây choại 20 Mây khía Mây nước Dớn lông Sống TB Sống yếu Dây mũ Ráng đực xĩ Bình bát 55 Ghi GVHD: Trần Thị Kim Hồng [...]... nhau 4.1.2 Độ s u ngập nước Trong khu vực nghiên c u này có các độ s u ngập nước khác nhau và được chia ra thành 3 cấp độ ngập nước đặc trưng: ngập thấp (60 cm) để tiến hành thí nghiệm, kết quả khảo sát hiện trạng thực vật bậc cao tại 3 độ s u ngập trên được trình bày như sau: Bảng 4.2 Tổ thành các loài thực vật bậc cao ở những độ s u ngập nước. .. phần và số lượng các loài thực vật bậc cao trong các ô m u đã xác định trước đó; Định danh các loài thực vật khảo sát được, kể cả các loài đã được các nhà khoa học lên danh mục hay đã được mô tả hoặc là loài mới xuất hiện tại khu vực; Xác định mối liên hệ giữa độ s u ngập nước và độ dày than bùn với sự đa dạng thực vật bậc cao ở VQG U Minh Hạ 1.5 Thời gian nghiên c u Đề tài nghiên c u được thực. .. vật bậc cao cũng khác nhau: độ dày than bùn từ 20 – 40 cm có số lượng loài thấp nhất (9 loài) , kế tiếp là độ dày than bùn từ 40 – 60 cm (12 loài) và số lượng loài nhi u nhất ở độ dày than bùn từ 60 - 80 cm (14 loài) Và mật độ (% diện tích so với diện tích ô m u) của các loài thảm tươi ở 3 độ dày than bùn khác nhau cũng có sự chênh lệch đáng kể Xu hướng tăng mật độ (%) của các loài thực vật khi tăng độ. .. 4 gốc và trung tâm của OTC với diện tích 5 m2 để tiến hành khảo sát và điếm các loài TVBC Các ô thí nghiệm được chọn dựa theo các ti u chí như sau: Phạm vi nghiên c u: Khảo sát tính đa dạng thực vật bậc cao trong đề tài được giới hạn trong khu vực rừng tràm có cùng độ tuổi, có độ dày đất than bùn và độ s u ngập nước khác nhau Thiết lập ô m u đối với 3 độ dày than bùn khác nhau Độ dày than bùn 20... ch u ảnh hưởng hệ thống sông C u Long hoặc n u bị ảnh hưởng thì thời gian không quá ba tháng Ngập nước trung bình (độ s u ngập nước từ 50 - 150 cm): ngập 8 - 9 tháng/năm (từ tháng 5 đến tháng 1 năm sau) Vùng này ch u ảnh hưởng của hệ thống sông C u Long từ 3 – 4 tháng Ngập nước s u (độ s u ngập nước trên 150 cm): ngập hơn 9 tháng/năm Vùng này ch u ảnh hưởng mạnh của hệ thống sông C u Long Độ. .. khác biệt về mức độ phong phú số lượng các loài thực vật bậc cao cũng như số lượng cá thể của từng loài Cụ thể, số loài cây gỗ tại độ s u ngập (30 - 60 cm) trung bình nhi u hơn 1 loài so với vị trí có độ s u ngập nông (60 cm); còn mật độ (% diện tích so với diện tích ô m u ) các loài TVBC thì có chi u hướng tăng dần theo chi u tăng độ s u ngập nước: thấp nhất ở độ s u ngập