1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát thực trạng canh tác và hiệu quả sử dụng đất vùng trồng keo lai tại rừng u minh hạ, tỉnh cà mau

74 847 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ KIM YẾN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CANH TÁC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG TRỒNG KEO LAI TẠI RỪNG U MINH HẠ, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Cần Thơ – 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CANH TÁC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG TRỒNG KEO LAI TẠI RỪNG U MINH HẠ, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã ngành học: 52850103 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN PGS Ts Lê Tấn Lợi Nguyễn Thị Kim Yến MSSV: 4115109 Lớp: Quản lý đất đai Khóa 37 Cần Thơ – 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Đề tài: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CANH TÁC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG TRỒNG KEO LAI TẠI RỪNG U MINH HẠ, TỈNH CÀ MAU Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Yến (MSSV: 4115109) Lớp Quản lý đất đai Khóa 37A2 thuộc Bộ môn Tài nguyên Đất đai, Khoa Môi trƣờng Tài nguyên thiên nhiên – Trƣờng Đại học Cần Thơ Đề tài đƣợc thực từ ngày 01/8/2014 – 30/11/2014 Xác nhận Bộ môn: Đánh giá: Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Trƣởng Bộ Môn i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Đề tài: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CANH TÁC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG TRỒNG KEO LAI TẠI RỪNG U MINH HẠ, TỈNH CÀ MAU Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Yến (MSSV: 4115109) Lớp Quản lý đất đai Khóa 37A2 thuộc Bộ môn Tài nguyên Đất đai, Khoa Môi trƣờng Tài nguyên thiên nhiên – Trƣờng Đại học Cần Thơ Đề tài đƣợc thực từ ngày 01/8/2014 – 30/11/2014 Nhận xét Cán hƣớng dẫn: Kính trình hội đồng chấm luận văn thông qua Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Cán hƣớng dẫn ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp thuận đề tài: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CANH TÁC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG TRỒNG KEO LAI TẠI RỪNG U MINH HẠ, TỈNH CÀ MAU Do sinh viên Nguyễn Thị Kim Yến (MSSV: 4115109) thực báo vệ trƣớc hội đồng ngày tháng năm 2014 Luận văn tốt nghiệp đƣợc hội đồng đánh giá mức: Ý kiến Hội đồng: Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Chủ tịch Hội đồng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình luận văn trƣớc Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Yến iv LỊCH SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Kim Yến Sinh ngày: 07/11/1993 Nơi sinh: Phú Lộc, Tam Bình, Vĩnh Long Họ tên cha: Nguyễn Văn Hải Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Xuân Hiếu Quê quán: Phú Lộc, Tam Bình, Vĩnh Long Quá trình học tập: Năm 2011: Tốt nghiệp trung học phổ thông Trƣờng Trung học phổ thông Phan Văn Hòa Năm 2011: Trúng tuyển vào Trƣờng Đại học Cần Thơ, ngành Quản lý đất đai thuộc Bộ môn Tài nguyên Đất đai, Khoa Môi Trƣờng Tài Nguyên Thiên Nhiên v LỜI CẢM TẠ Trong trình học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Cần Thơ, để đạt đƣợc kết đến ngày hôm nổ lực thân có giúp đỡ nhiệt tình từ quý thầy cô, gia đình bạn bè Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Cô Phan Kiều Diễm Cô Nguyễn Thị Song Bình – cố vấn học lớp, hƣớng dẫn giúp đỡ nhiều thời gian học tập trƣờng Thầy Lê Tấn Lợi cán hƣớng dẫn, tận tình dạy nhƣ cung cấp kiến thức cần thiết, đồng thời tạo điều kiện tốt cho trình thực đề tài Cảm ơn Ban chủ nhiệm đề tài “Đánh giá tác động việc trồng Keo lai đến nguồn lợi cá đồng tự nhiên chất lượng mật ong khu vực rừng tràm có trồng Keo lai” hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện cho tham gia thu thập số liệu thực đề tài Thầy cô cán Bộ môn Tài nguyên đất đai tận tâm truyền đạt kiến thức quý báu sở ngành, kiến thức chuyên ngành để tiếp thu ứng dụng thực tiễn sau Chị Lý Hằng Ni – học viên cao học lớp Quản lý đất đai Khóa 19 Anh Lý Trung Nguyên – nghiên cứu viên, tận tình giúp đỡ cho trình lấy số liệu, hƣớng dẫn cung cấp tài liệu có liên quan Sau xin cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè giúp đỡ động viên vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian học tập Trƣờng Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Kim Yến vi TÓM LƢỢC Đề tài đƣợc thực với mục tiêu nghiên cứu khảo sát thực trạng canh tác hiệu sử dụng đất vùng trồng Keo lai rừng tràm U Minh Hạ, Cà Mau Phƣơng pháp khảo sát thực tế phiếu điều tra đƣợc áp dụng để thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội - môi trƣờng thực trạng sản xuất canh tác vùng nghiên cứu Các số liệu điều tra đƣợc xử lý phân tích phần mềm Excel để tính toán tiêu kinh tế: chi phí, thu nhập, lợi nhuận, hiệu đồng vốn Qua trình nghiên cứu đề tài thu đƣợc kết nhƣ sau: tình hình kinh tế - xã hội vùng phát triển Đa phần ngƣời dân nông dân nghèo, trình độ học vấn thấp, thiếu vốn sản xuất, kỹ thuật canh tác yếu chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thân Mô hình Keo lai có hiệu kinh tế cao mô hình trồng tràm thời gian canh tác ngắn từ – năm, cho suất giá bán cao gần 90 triệu đồng/ha/vụ gấp lần so với trồng tràm từ cho lợi nhuận trung bình hiệu đồng vốn cao Trong tràm thời gian trồng lâu từ – 10 năm nhƣng thu nhập hơn, lợi nhuận trung bình 31 triệu đồng/ha/vụ, đồng thời cho hiệu đồng vốn thấp Cây Keo lai tràm mang lại hiệu xã hội nhƣ: tạo việc làm cho lao động nhàn rỗi, giúp ngƣời dân có thêm thu nhập từ nguồn lợi cá đồng mật ong Tuy nhiên, Keo lai bị hạn chế thời gian khai thác mật ong so với tràm (từ – năm tuổi) Ngoài ra, Keo lai chƣa đƣợc khai thác tiềm du lịch để góp phần tăng thu nhập cho địa phƣơng Keo lai đƣợc trồng đất líp ảnh hƣởng đến hệ sinh thái đặc trƣng rừng tràm U Minh Hạ Việc kê líp làm xáo trộn cấu trúc đất, tầng sinh phèn bị oxy hóa gây độc chất cho đất nƣớc ảnh hƣởng đến vùng sản xuất nông nghiệp lân cận nguồn lợi thủy sản vùng vii MỤC LỤC XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI i XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO iii LỜI CAM ĐOAN iv LỊCH SỬ CÁ NHÂN v LỜI CẢM TẠ vi TÓM LƢỢC vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH HÌNH xi DANH SÁCH BẢNG xii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT xiii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể CHƢƠNG 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Định nghĩa đất đai 1.1.2 Hệ thống canh tác 1.1.3 Phương pháp thu thập thông tin trình nghiên cứu 1.1.4 Khái niệm hiệu kinh tế 1.1.5 Khái niệm kinh tế - xã hội 1.2 Canh tác đất phèn 1.2.1 Khái niệm phân loại đất phèn 1.2.2 Đất phèn vùng U Minh Hạ 1.2.3 Một số mô hình canh tác đất phèn 10 viii Lê Tấn Lợi Võ Thị Gƣơng (2013), Xây dựng mô hình canh tác hiệu vùng đất phèn khu vực tái định cư Khí – Điện – Đạm xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, Đề tài Khoa học công nghệ tỉnh Cà Mau Luật Đất đai (1993), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Ngô Hữu Lợi (2012), Đánh giá hiệu mô hình sử dụng đất xã Thới Đông huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý đất đai, Khoa Môi trƣờng Tài nguyên thiên nhiên, Trƣờng Đại học Cần Thơ Ngô Đình Quế cộng (2006), “Khả hấp thụ CO2 số loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn (7) – Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Thị Xuân Thu (2005), Giáo trình Hệ thống canh tác, NXB Đại học Cần Thơ Nguyễn Duy Cần (2007), Nghiên cứu Hệ thống canh tác phát triển nông thôn, Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long, Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2004), Nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng (N, P, K) chế độ nước số dòng Keo lai (Acaci hybrid) Bạch đàn (Eucalyptus Urophylla) giai đoạn vườn ươm rừng non, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học giai đoạn 2000 – 2003, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Nhƣ Ngọc (2014), Nghiên cứu mô hình canh tác có hiệu để cải thiện đời sống người dân nhằm hạn chế tác động bất lợi đến hệ sinh thái rừng vùng đệm Vườn quốc gia U Minh Hạ, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý đất đai, Khoa Môi trƣờng Tài nguyên thiên nhiên, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Nghiêm (2000), Tài liệu tập huấn phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia cộng đồng – PRA, Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng, Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Mụi (2010), Đánh giá hiệu kinh tế mô hình trồng bắp rau xã Hội An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý đất đai, Khoa Môi trƣờng Tài nguyên thiên nhiên, Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Viết Khoa (2010), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 cải tạo đất rừng trồng Keo lai số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận án Tiến sĩ Khoa học Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 45 Phạm Thế Dũng, Hồ Văn Phúc (2004), “Đề xuất phƣơng pháp tạm thời để đánh giá sản lƣợng rừng trồng keo lai vùng Đông Nam Bộ”, Thông tin Khoa học kĩ thuật Lâm nghiệp, (1), 15 – 21 Trần Duy Rƣơng (2013), Đánh giá hiệu rừng trồng Keo lai số vùng sinh thái Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Quang Bảo (2012), “Khả cải tạo đất nƣớc rừng tràm vùng lũ Đồng sông Cửu Long”, Nông nghiệp phát triển nông thôn kỳ 1, 95 – 100 trang Trung tâm kỹ thuật Tài nguyên Môi trƣờng Cà Mau (2013), Thống kê loại đất chủ yếu U Minh Hạ, Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Cà Mau Võ Thị Gƣơng Trần Thị Phụng Kiều (2005), “Canh tác dƣa hấu đất phèn Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học đất, số 22/2005 Võ Thị Gƣơng, Nguyễn Mỹ Hoa (2010), Một số kết nghiên cứu sử dụng quản lý đất phèn Đồng sông Cửu Long, NXB Nông Nghiệp Vƣu Diễm Phúc (2010), Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội mô hình canh tác Khóm vùng đất phèn huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, Luận văn tốt nghiệp ngành Quản lý đất đai, Khoa Môi trƣờng Tài nguyên thiên nhiên, Trƣờng Đại học Cần Thơ Các báo cáo, tài liệu quan địa phƣơng: Báo cáo kinh tế - xã hội huyện U Minh năm 2013 Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Trần Văn Thời năm 2013 Tiếng Anh Bowen, 1981 Acacia mangium, Anote on seed collection, handling and storage techniques including some experrrimental data and information on Acacia auriculiformis and probable Acacia mangium x Acacia auriculiformis hybrid (Occasionnal technical and scientific notes seed series), (3) FAO/UNDP, pp 39 Gan.E and Sim Boon Liang, 1991 “Nursery indentification of hybrid seedling in open pollinated seedlots”, Breeding Technologies for Tropical Acaia, ACIAR Proceeding, (37), pp 76 – 87 Pinso Cyril and Robert Nasi, 1991 “The Potential use of Acacia mangium and Acacia auriculiformis hybrid and Sabah”, Breeding Technologies for Tropical Acacia, ACIAR Proceeding (37), pp 17-21 Rufelds, 1987 “Quantitative comparison of Acacia mangium willd versus hybrid Acacia auriculiformis”, Forest Research Centre Publication Malaysia, (40), pp 22 46 Rufelds, 1988 “Acacia mangium willd versus hybrid Acacia auriculiformis and hybrid, Acacia auriculiformis seedling morphology study”, Forest Research Centre Publication Malaysia, (41), pp 109 Tài liệu trang web Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Phát triển rừng [Truy cập ngày 20/9/2014] http://www.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=14173 Lê Huy Hải (2010), Trồng Keo lai đất rừng U Minh Hạ mang lại hiệu kinh tế cao, [Truy cập ngày 25/11/2014] http://www.baocamau.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=12259 Nông nghiệp Việt Nam (2014), Trồng rừng khấm [Truy cập ngày 28/11/2014] http://vtc16.vn/trong-trot-c22/trong-rung-kham-kha-i2110.htm Trần Hiếu (2014), Trồng rừng khấm khá, Nông nghiệp Việt Nam, [Truy cập ngày 15/11/2014] http://nongnghiep.vn/trong-rung-kham-kha-post129234.html Trần Thành Niên (2013), Trồng Keo lai đất rừng U Minh Hạ cho hiệu kinh tế cao, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, [Truy cập ngày 15/9/2014] http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News_English/News_Detail_E.aspx?CN _ID=608682&CO_ID=30701 47 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA MSP: Tên ngƣời điều tra: Ngày điều tra: Tên chủ hộ: Địa chỉ: Kiểu sử dụng đất: I THÔNG TIN CHUNG LÂM HỘ: TT (1) Họ tên (2) Quan hệ với chủ hộ (3) Tuổi (4) Giới (5) Dân tộc (6) Học vấn (7) Nghề nghiệp … II THÔNG TIN SỬ DỤNG ĐẤT Hiện trạng sử dụng đất (8) KSD đất Rừng tràm Rừng Keo lai Rừng khác Rừng + Lúa Rừng + Cá Rừng + Ong Chuyên cá đồng Khác Tổng (9) Diện tích (ha) (10) Năm sử dụng (11) Hiện trạng Lịch thời vụ năm Mô hình/Tháng 10 11 12 Rừng tràm Rừng Keo lai Rừng khác Rừng + Lúa Rừng + Cá Rừng + Ong Chuyên cá đồng Khác Thực trạng sản xuất 3.1 CÂY TRÀM 3.1.1 Năm trồng: Năm thu hoạch: 3.1.2 Chi phí đầu tƣ cho sản xuất/Chu kỳ canh tác …….năm Loại đầu tƣ Vật tƣ: 1)Giống 2)Phân bón 3) Thuốc 4) Khác Công Lao động 1) Làm đất 2) Xuống giống 3) Chăm sóc 4) Thu hoạch 5) Vận chuyển 6) Khác Tổng Đơn vị tính Đơn giá Diện tích Thành tiền Ghi 3.1.3 Thu nhập Loại thu nhập Đơn giá Năng suất Thành tiền Ghi Bán gỗ (cây) Củi Than Khác Tổng 3.1.4 Ý kiến lâm hộ 1) Theo Ông/bà trồng tràm cho suất mật ong: - Cao  - Không cao  2) Theo Ông/bà trồng tràm cho chất lƣợng mật ong: - Tốt  - Không tốt  3) Theo Ông/bà trồng tràm kênh mƣơng có: - Nhiều loại cá đồng sinh sống  - Ít loại sinh sống  - Không ảnh hƣởng  4) Theo Ông/bà trồng tràm kênh mƣơng cho suất cá đồng: - Cao  - Năng suất thấp  5) Theo Ông/bà trồng tràm môi trƣờng nƣớc sẽ: - Tốt  - Không tốt  - Phèn  - Mặn  6) Trƣớc ông/bà canh tác loại rừng nào? 1. Tràm  Keo lai Khác 7) Lý chuyển sang trồng tràm: - Không có lời  - Không có thị trƣờng  - Không có vốn  - Không biết kỹ thuật - Ảnh hƣởng môi trƣờng  Khác: 8) Ông (bà) có dự định đổi KSD đất không?  Có  Không 9) Nếu có Ông (Bà) định chuyển sang KSD đất nào: 10) Lý chuyển: - Có lời  - Ảnh hƣởng môi trƣờng  khác:…………… - Có thị trƣờng  - Đƣợc vay vốn - Biết kỹ thuật  - Biết kỹ thuật  - Lý 3.2 CÂY KEO LAI 3.2.1 Năm trông: Năm thu hoạch: 3.2.2 Chi phí đầu tƣ cho sản xuất/Chu kỳ canh tác …….năm Loại đầu tƣ Đơn vị tính Đơn giá Đơn giá Năng suất Diện tích Thành tiền Ghi Vật tƣ 1) Giống 2) Phân bón 3) Thuốc 4) Khác Công Lao động 1) Làm đất 2) Xuống giống 3) Chăm sóc 4) Thu hoạch 5)Vận chuyển 6) Khác Tổng 3.2.3 Thu nhập Loại thu nhập Bán gỗ (cây) Củi Than Khác Tổng Thành tiền Ghi 3.2.4 Ý kiến nông hộ 1) Theo Ông/bà trồng keo lai cho suất mật ong: Cao  Không cao  2) Theo Ông/bà trồng keo lai cho chất lƣợng mật ong: Tốt  Không tốt  3) Theo Ông/bà trồng keo lai kênh mƣơng có: Nhiều loại cá sinh sống  Ít loại sinh sống  4) Theo Ông/bà trồng keo lai kênh mƣơng cho suất cá đồng: - Cao  - Năng suất thấp  - Không ảnh hƣởng  5) Theo Ông/bà trồng keo lai môi trƣờng nƣớc: - Tốt  - Không tốt  - Phèn  - Mặn  6) Trƣớc ông/bà canh tác loại rừng nào? 1. Tràm  Keo lai 3.Khác 7) Lý chuyển: - Không có lời - Không có thị trƣờng  - Không có vốn  - Không biết kỹ thuật  - Ảnh hƣởng môi trƣờng  - Khác: 8) Ông (bà) có dự định đổi KSD đất không ?  Có  Không 9) Nếu có Ông (Bà) định chuyển sang KSD đất nào: 10) Lý chuyển: - Có lời  - Có thị trƣờng  - Biết kỹ thuật  - Ảnh hƣởng môi trƣờng  - Đƣợc vay vốn - Biết kỹ thuật  - Lý khác:…… 3.3 CÁ ĐỒNG 3.3.1 Năm nuôi: Năm thu hoạch: 3.3.2 Chi phí đầu tƣ cho sản xuất: Loại đầu tƣ Đào ao Cải tạo ao Nguồn giống Thức ăn Thuê rừng Công chăm sóc Khác Đơn vị tính Đơn giá Diện tích Thành tiền Thời gian sử dụng Thu hoạch Công lao động Máy bơm 10 Nhiên liệu Khác ……………… Tổng 3.3.3 Thu nhập tƣ̀ cá đồng Loại thu nhập Đơn giá Năng suất Thành tiền Ghi - Cá + Lóc + Trê + Rô…… + Sặc…… + ……… + ……… + - Khác + + Tổng 3.3.4 Ý kiến nông hộ 1) Loại rừng mà ông (bà) cho thích hợp cho cá đồng phát triển?  Tràm  Keo lai  Loại cải tạo đƣợc đất phèn Khác: 2) Nguồn nƣớc thích hợp cho cá đồng: - Không bị phèn  - Không bị mặn  Không bị ô nhiểm rụng (loại lá… )  - Có nguồn thức ăn từ (loại cây……)  3) Nguồn nƣớc không thích hợp: - Bị ô nhiểm rụng (loại ……) - Bị phèn  - Bị mặn  - Không nguồn thức ăn từ (loại cây… ) - Khác:…… 4) Nguồn cá đồng ao (mƣơng) có nguồn gốc từ đâu?  Tự nhiên  Thả giống Khác 5) Theo Ông (bà) suất cá cao vào mùa nào? Khoanh tròn tháng: T1, T2, T3, T4, T5, T6, T7, T8, T9, T10, T11, T12 6) Ông (bà) nghĩ loại rừng có ảnh hƣởng đến suất cá đồng không?  Có  Không Lý do: ………………………… 7) Ông (bà) cho có loài cá loại cho suất cao nhất? Có khoảng ………………… loài cá Loại cá NS cao NS thấp NS trung bình Không đáng kể 8) Phƣơng tiện đánh bắt cá ông /Bà gì?  Câu  Lƣới  Đăng  Lờ  Lợp Khác…… 9) Sau thu hoạch cá, lƣợng cá nhỏ (giống) Ông/Bà dùng để làm gì?  Phơi khô  Làm mắm  Thả lại Khác…… 10) Ông/Bà cho biết có cho nguồn nƣớc ao (mƣơng) lƣu thông với nguồn nƣớc khác không? (Tại sao) ?  Có  Thỉnh thoảng  Không Lý do: 11) Theo ông (bà) năm qua sản lƣợng cá ao có thay đổi không?  Tăng  Giảm  Không đổi 12) Ông (bà) cho biết số lƣợng loài cá thay đổi năm qua? Loại cá Hình thức thay đổi Lý 3.4 GÁC KÈO ONG 3.4.1 Tháng gác kèo: Tháng thu hoach: 3.4.2 Đầu tƣ Loại đầu tƣ Đơn vị tính Đơn giá Diện tích Thành tiền Thời gian sử dụng - Cây làm kèo - Dụng cụ ung khói - Thuê rừng - Dụng cụ đựng mật - Khác - Công lao động - Công thăm kèo - Khác Tổng 3.4.3 Thu nhập tƣ̀ gác kèo ong Loại thu nhập Đơn giá Năng suất Thành tiền Ghi - Mật ong - Sáp Ong Khác 3.4.4 Ý kiến Nông hộ 1) Loại rừng Ông (bà) gác kèo lấy mật ong?  Tràm  Keo lai Khác 2) Loại rừng cho suất mật ong cao nhất?  Tràm  Keo lai Khác 3) Theo ông (bà) chất lƣợng mật từ loại rừng tốt nhất?  Tràm  Keo lai Khác 4) Loại mà ông (bà) dùng làm kèo?  Tràm  Tre  Keo lai Khác 5) Ông (bà) cho biết thời gian thu mật (mật chín) ………(tháng)? 6) Kỹ thuật gác kèo ong Ông (bà) có từ đâu?  Tập huấn  Kinh nghiệm Khác 7) Ông (bà) cho biết địa phƣơng có khuyến khích gác kèo ong rừng không?  Có  Không Khác 8) Khi gác kèo ong, Ông/Bà có biết biện pháp hỗ trợ khác để tăng suất mật không?  Không Nếu có, dùng phƣơng pháp ………………………… 10) Ông bà cho biết sau thu mật lại kèo ong Ông/Bà dùng làm gì?  Bán  Bảo quản  Sử dụng tiếp  Không xác định 11) Ông/Bà cho biết sau thu hoạch mật (mật chín) bảo quản thời gian bao lâu?  Năm  Năm Khác 12) Theo Ông/Bà chất lƣợng suất mật bị ảnh hƣởng chủ yếu bởi?  Loại rừng  Loại ong  Thời điểm tạo mật  Thời tiết Khác 13) Theo Ông (Bà) ong có khả bay bao xa để lấy mật: - Nhỏ 2km  - Nhỏ 5km  - Nhỏ 10km  - Lớn 10km  14) Theo Ông (Bà) ong mật thích lấy mật gì?  Tràm  Tre  Keo lai Khác 15) Mỗi năm Ông (Bà) có khả gác đƣợc kèo ong? III THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN Trong sản xuất ông/ bà gặp thuận lợi, khó khăn gì? Các yếu tố ảnh hƣởng Thuâ ̣n lơ ̣i Lao đô ̣ng Khó Khăn Bình thƣờng Kỹ thuật Vố n Khuyế n nông Nguồ n giố ng Thị trƣờng Cơ sở ̣ tầ ng Khác Các sản phẩm từ rừng Nơi tiêu thụ Đánh đấu X Nơi tiêu thụ Công ty Bán lẻ nhà Thƣơng lái Khác……………… Đánh đấu X Các sản phẩm cá đồng Nơi tiêu thụ Đánh đấu check Nơi tiêu thụ Công ty Bán lẻ nhà Bán chợ Khác……………… Đánh đấu check Thƣơng lái Các sản phẩm mật ong Nơi tiêu thụ Đánh đấu check Nơi tiêu thụ Công ty Bán lẻ nhà Bán chợ Khác……………… Đánh đấu check Thƣơng lái Làm ông(bà) biết thông tin giá để bán? Cách thức Thăm dò giá chợ Hỏi hàng xóm Giá thƣơng lái Khác Đánh dấu check Các công cụ sản xuất, đồ dùng gia đình STT Tên tài sản Loại Số Giá trị (đồng) lƣợng 10 Ghi chú: Tên tài sản: Máy cày, xới, Máy suốt, Máy sấy, Gặt đập, Bình xịt, Sân phơi, Kho trữ lúa, Xe máy, Tivi, Xuồng ghe, Xe đạp, Máy bơm nước,… IV.CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Ông/bà vui lòng cho biết điều kiện sơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng Chiều rộng (m) Mức độ đánh giá xe lƣu thông Tốt Xấu Đƣờng Tốt Đƣờng thủy Có Điện Xấu Không Điều kiện tự nhiên Nước - Chất lƣợng nƣớc Ngọt - Điều kiện ngập  ngập Phèn Lợ Không  Ngập xuyên Khác thƣờng  Ngập không thƣờng xuyên - Lý ngập - Độ sâu ngập [...]... U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau" đƣợc thực hiện 2 Mục ti u của đề tài 2.1.1 Mục ti u chung Khảo sát thực trạng canh tác và hi u quả sử dụng đất trồng Keo lai so với hi u quả sử dụng đất trồng tràm bản địa tại khu vực rừng U Minh Hạ, Cà Mau 1 2.1.2 Mục ti u cụ thể - Khảo sát đƣợc thực trạng canh tác Keo lai trong khu vực rừng U Minh Hạ, Cà Mau - Đánh giá đƣợc hi u quả kinh tế – xã hội – môi trƣờng của việc canh. .. nhuận trên một công trong mô hình và tỉ suất lợi nhuận Hi u quả kinh tế liên quan đến rất nhi u khía cạnh Nhƣng với ý nghĩa đƣợc hi u nhƣ là hi u quả tài chính nên sẽ đo lƣờng và đánh giá trên cơ sở tài chính của kết quả sản xuất (thông qua một số chỉ ti u tài chính) Hi u quả kinh tế là sự kết hợp giữa hi u quả phân phối và hi u quả kỹ thuật (Huỳnh Trƣờng Huy và ctv, 2004)  Cách tính hi u quả sử dụng. .. tính hi u quả của việc trồng Keo lai và tác động của nó đến môi trƣờng sinh thái Đây là vấn đề quan trọng và cần thiết cho nhà quản lý, ngƣời dân trong vùng có cơ sở để chỉ đạo sản xuất và sản xuất nhằm mục đích tăng thu nhập, cải thiện đi u kiện KTXH đồng thời phát triển HST rừng U Minh Hạ bền vững Với mục ti u trên đề tài "Khảo sát thực trạng canh tác và hi u quả sử dụng đất vùng trồng Keo Lai tại rừng. .. 3.4 Sở h u đất theo ki u sử dụng đất đai 25 3.5 Tình hình vốn sản xuất của ngƣời dân trong vùng 26 3.6 Nơi bán sản phẩm 26 3.7 Hi u quả kinh tế từ mô hình trồng Keo lai 28 3.8 Chi phí và thu nhập từ cá đồng và cá nuôi 30 3.9 Chi phí và thu nhập GKO 31 3.10 Hi u quả kinh tế từ mô hình trồng Tràm 32 3.11 Chi phí và thu nhập từ cá đồng và cá nuôi 34 3.12 Chi phí và thu nhập GKO 36 3.13 Hi u quả kinh tế... Nghiên c u đƣợc thực hiện tại Khu vực rừng U Minh Hạ tỉnh Cà Mau Thời gian thực hiện: 08/2014 – 11/2014 2.2 Phƣơng pháp nghiên c u 2.2.1 Thu thập số li u thứ cấp Số li u thống kê tình hình kinh tế xã hội của huyện U Minh và huyện Trần Văn Thời Các tài li u liên quan đến vùng nghiên c u và đề tài nghiên c u đƣợc thu thập từ Ban Quản lý VQG U Minh Hạ, Sở TN&MT tỉnh Cà Mau Sử dụng sách, tạp chí khoa học,... nhi u sản phẩm nông nghiệp, thu nhập và sử dụng tài nguyên hi u quả hơn trong “cộng đồng” (nông hộ, làng xã, vùng và quốc gia) - Tính tự chủ (autonomy): là bi u hiện khả năng tự vận hành sao cho hi u quả nhất mà ít bị lệ thuộc vào các y u tố môi trƣờng tự nhiên, kinh tế xã hội (Ngô H u Lợi, 2012)  Nghiên c u hệ thống canh tác Nghiên c u hệ thống canh tác là cách bố trí sử dụng nguồn tài nguyên đất. .. thuật, xác định ti u chuẩn phân chia lập địa trồng rừng Keo lai (Đỗ Đình Sâm, 2011), nghiên c u về phân hạng đất trồng rừng sản xuất một số loài cây chủ y u, trong đó có Keo lai (Ngô Đình Quế, 2008), về đặc điểm sinh trƣởng của Keo lai (Nguyễn Huy Sơn, 2004),… và các nghiên c u khác Tuy vậy, vẫn chƣa nghiên c u về hi u quả kinh tế - xã hội và môi 15 trƣờng của cây Keo lai, trên thực tế các nghiên c u. .. niệm Ti u chí về hi u quả kinh tế thực ra là giá trị, là mối tƣơng quan giữa kết quả đạt đƣợc và chi phí bỏ ra Nghĩa là, khi sự thay đổi làm tăng giá trị thì sự thay đổi đó có hi u 6 quả và ngƣợc lại không, là chỉ ti u phản ánh trình độ và chất lƣợng sử dụng các y u tố sản xuất kinh doanh nhằm đạt hi u quả tối đa với mức chi phí tối thi u Các chỉ ti u đánh giá hi u quả kinh tế nhƣ: chi phí sản xuất trên... phụ thuộc rất lớn vào tuổi rừng và trữ lƣợng rừng Cho đến nay, ở vùng nghiên c u, loài keo đƣợc trồng phổ biến vẫn là Keo lá tràm, Keo tai tƣợng đƣợc trồng ít hơn và Keo lai thì mới đƣợc trồng ở một số nơi Tuy nhiên, Keo lá tràm có năng suất thấp nhất, Keo lai ở tuổi 4 đã đạt trữ lƣợng tƣơng đƣơng với Keo lá tràm ở tuổi 7 Đề tài “Nghiên c u khả năng hấp thụ CO2 và cải tạo đất của rừng trồng Keo lai ở... dễ canh tác nhƣng ngƣời dân cần áp dụng đúng kỹ thuật và có thể chủ động nguồn nƣớc tƣới vào mùa khô để tăng năng suất Mô hình Lúa – Cá: bên cạnh nguồn thu bổ sung từ cá đồng trong tự nhiên, việc chuẩn bị tốt ruộng nuôi và áp dụng các kh u kỹ thuật trong quá trình thực hiện đã mang đến hi u quả kinh tế cao cho mô hình này Chi phí trung bình cho lúa khoảng 6,5 tri u đồng/ha, lợi nhuận thu đƣợc sau thu ... ti u đề tài "Khảo sát thực trạng canh tác hi u sử dụng đất vùng trồng Keo Lai rừng U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau" đƣợc thực Mục ti u đề tài 2.1.1 Mục ti u chung Khảo sát thực trạng canh tác hi u sử dụng. .. VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CANH TÁC VÀ HI U QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG TRỒNG KEO LAI TẠI RỪNG U MINH HẠ, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT... dụng đất trồng Keo lai so với hi u sử dụng đất trồng tràm địa khu vực rừng U Minh Hạ, Cà Mau 2.1.2 Mục ti u cụ thể - Khảo sát đƣợc thực trạng canh tác Keo lai khu vực rừng U Minh Hạ, Cà Mau -

Ngày đăng: 13/11/2015, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w