1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BOURBON TÂY NINH (SBT)

21 958 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 375 KB
File đính kèm Word + Excel_SBT.rar (110 KB)

Nội dung

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌCTIỂU LUẬN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BOURBON TÂY NINH SBT G

Trang 1

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Đề tài:

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BOURBON TÂY NINH (SBT)

Giáo viên hướng dẫn: TS Phan Trần Trung Dũng

Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Nga (STT: 54)

Hà Nội, ngày 12 tháng 01 năm 2014

Trang 2

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BOURBON TÂY NINH 2

1.2 Lĩnh vực kinh doanh chính 3

1.4 Chiến lược phát triển đầu tư 4

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN BOURBON TÂY NINH 5

2.1.1 Phân tích khái quát sự biến động về tài sản 6

2.1.2 Phân tích khái quát sự biến động về nguồn vốn 8

2.1.3 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua các chỉ số tài chính 9

2.1.4 Phân tích các tỉ số phản ánh hiệu quả và khả năng sinh lời của hoạt động sản xuất kinh doanh.12

2.2.1 Cơ cấu cổ đông 13

2.2.2 Chế độ báo cáo tài chính 14

2.2.3 Vị thế của Công ty trong ngành 14

2.2.4 Chiến lược phát triển của Công ty 15

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN ĐẦU TƯ/KHÔNG ĐẦU TƯ VÀO CỔ PHIẾU SBT 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

Cùng với những thăng trầm của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam đã đi qua năm

2012 trong bối cảnh áp lực lạm phát tăng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp gặp nhiều bất lợi Năm 2012 đầy khó khăn đã qua đi nhưng kinh tế vĩ mô trong nướcvẫn tiềm ẩn không ít bất ổn Vừa qua, Chính phủ cũng đã khẳng định định hướng chính sáchtiền tệ và chính sách tài khoá tiếp tục theo hướng chặt chẽ và linh hoạt với mục tiêu ổn địnhkinh tế vĩ mô Với kỳ vọng rằng mục tiêu này sẽ được thực thi một cách kiên quyết và mạnhmẽ; việc tái cấu trúc nền kinh tế nhiều khả năng sẽ được đẩy mạnh thông qua qua các giảipháp tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, tăng hiệu quả đầu tưcông, minh bạch và đơn giản hóa thủ tục hành chính

Những thay đổi trên được đánh giá khá tích cực cho nền kinh tế nhưng có lẽ vẫn làtrong dài hạn Dự báo trong ngắn hạn nền kinh tế sẽ có những xáo trộn và thay đổi nhất định,theo đó thị trường chứng khoán có thể phải hứng chịu những tác động xấu không mong muốnnhưng bù lại điều này là cần thiết cho một nền tảng phát triển bền vững và lâu dài

Nhằm mục tiêu đưa ra các chiến lược đầu tư hiệu quả trên thị trường chứng khoán, qua

nghiên cứu và tìm hiểu tôi quyết định tìm hiểu đề tài “Phân tích và đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Bourbon Tây Ninh (SBT)” nhằm đưa ra kết luận cá

nhân về khả năng phát triển của công ty trong năm 2013 – 2014 và đánh giá hiệu quả đầu tưnếu nhà đầu tư đầu tư vào cổ phiếu doanh nghiệp này

Nội dung chính của bài gồm:

- Chương I: Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Bourbon Tây Ninh (SBT)

- Phần II: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh củaCông ty Cổ phần Bourbon Tây Ninh (SBT)

- Phần III: Kết luận đầu tư/không đầu tư vào cổ phiếu SBT

Trang 4

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BOURBON

TÂY NINH

1.1 Lịch sử hình thành

Công ty Cổ Phần Bourbon Tây Ninh (SBT) tiền thân là Công ty liên doanh giữa Tậpđoàn Group Sucrecries Bourbon (G.B) và Liên hiệp mía đường II (LHMĐ II) và Liên hiệpmía đường Tây Ninh (LHMĐTN), được thành lập theo Giấy phép Đầu tư số 1316/GP ngày15/7/1995 do Bộ Kế Hoạch & Đầu Tư cấp Tổng số vốn đầu tư ban đầu của Công ty là 95triệu USD và vốn pháp định đăng ký là 28,5 triệu USD Trong đó GB sở hữu 70% vốn điều

lệ, LHMĐII sở hữu 15% và LHMĐTN sở hữu 15%

Đến tháng 12 năm 1998, SBT điều chỉnh tăng vốn đầu tư lần thứ nhất lên 111 triệuUSD và vốn pháp định cũng được tăng lên 39,5 triệu USD theo Giấy phép điều chỉnh số1316/GPĐC1 của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư

Tháng 3 năm 1999, Tổng Công ty mía đường II thực hiện chuyển nhượng toàn bộphần góp vốn pháp định của mình cho Group Bourbon theo Giấy phép Đầu tư điều chỉnh số1316/GPĐC2 của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư

Đến tháng 5 năm 2000, Liên Hiệp Mía Đường Tây Ninh đã chuyển nhượng phần vốngóp cho Tập đoàn Bourbon SBT được chính thức chuyển đổi hình thức đầu tư thành Doanhnghiệp 100% vốn nước ngoài theo Giấy phép Đầu tư điều chỉnh số 1316A/GP của Bộ Trưởng

Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư

Tháng 2 năm 2001, SBT điều chỉnh tăng vốn đầu tư lần thứ hai lên 113 triệu USD vàvốn pháp định là 112,189 triệu USD theo Giấy phép đầu tư điều chỉnh số 1316A/GPĐC1 của

Bộ Trưởng Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư sau khi Tập đoàn Bourbon mua lại nợ vay nước ngoài vàvốn hóa toàn bộ số nợ này

Tháng 12 năm 2005, SBT được Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư chuẩn y điều chỉnh thuế suấtthuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) còn 10% cho suốt đời dự án, miễn thuế TNDN 4 năm kể

từ năm đầu tiên có lãi (năm 2004) và giảm 50% trong 04 năm tiếp theo và bãi bỏ quy định vềthuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài theo Giấy phép điều chỉnh số 1316A/GPĐC2 Tháng 3 năm 2007, SBT được Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Tây Ninh cấp phép chuyển đổi hình

Trang 5

thức doanh nghiệp thành Công ty cổ phần theo Giấy chứng nhận đầu tư số 451033000014ngày 23 tháng 3 năm 2007 với vốn điều lệ là 1.419 tỷ đồng trên cơ sở vốn góp của Công tyTNHH sau khi xử lý toàn bộ lỗ lũy kế đến ngày 31/12/2006

Niêm yết tại sàn giao dịch chứng khoán Tp Hồ Chí Minh vào ngày 25/02/2008

 Tên công ty: Công ty Cổ Phần Bourbon Tây Ninh

 Tên gọi khác: Công ty Cổ phần Mía đường Thành Thành Công Tây Ninh

 Tên tiếng Anh: Société De Bourbon Tay Ninh

 Trồng cây mía, đầu tư phát triển mía

 Sản xuất điện thương phẩm để tự sử dụng từ nguyên liệu chính là bã mía và than đá

1.3 Vị thế của Công ty

Do có lợi thế rất lớn về công nghệ và chất lượng đường, vì vậy ngành kinh doanh chủlực của SBT vẫn là sản xuất đường SBT sẽ tiếp tục tập trung phát triển vùng nguyên liệu míatại tỉnh Tây Ninh và các vùng lân cận kể cả Campuchia Mục tiêu của SBT sẽ là nhà sản xuấtđường tinh luyện hàng đầu của Việt Nam

Trang 6

1.4 Chiến lược phát triển đầu tư

Trong năm 2013, HĐQT xây dựng kế hoạch hoạt động, như sau:

 Tăng cường công tác giám sát kế hoạch để có những chỉ đạo kịp thời cho việc thựchiện kế hoạch 2013

 Tập trung công tác phát triển vùng nguyên liệu cả về số lượng và chất lượng Triểnkhai các giải pháp nhằm phát triển mía giống, tập trung công tác khuyến nông để kéo dài thờigian sản xuất, nâng cao chất lượng và diện tích vùng mía nguyên liệu, tạo tiền đề cho việctriển khai kế hoạch giai đoạn 2013-2016 Xây dựng các chính sách đầu tư, thu mua hợp lý,quán triệt quan điểm SBT luôn là người bạn đồng hành người trồng mía, duy trì mối quan hệlâu dài giữa đôi bên

 Chỉ đạo công tác nâng công suất nhà máy từ 9.000 TMN lên 9.800TMN đạt tiến độ

và chất lượng công trình; tạo nền tảng nâng công suất nhà máy lên cao hơn nữa trong tươnglai vì sự phát triển chung của SBT

 Mở rộng quan hệ với các đối tác chiến lược nhằm khai thác, phát triển tiềm năng vàlợi thế của SBT

 Tập trung tăng cường nguồn lực nhân sự, cải tiến cơ chế, bổ sung chính sách và hoànthiện hệ thống quản lý Trong đó: Chú trọng phát triển đội ngũ nhân sự kế thừa

 Tăng cường giám sát hoạt động đầu tư xây dựng Dự án Trung tâm thương mại vàhoạt động Trại Mía giống Bourbon Bến Cầu

 Tổ chức các phiên họp thường kỳ ít nhất mỗi quý 1 lần để thảo luận, thông qua cácbáo cáo, kế họach, chỉ đạo kịp thời và hiệu quả việc triển khai thực hiện các nghị quyết củaĐại hội đồng cổ đông

 Với mục tiêu, giải pháp chủ yếu nêu trên, HĐQT chúng tôi tin rằng SBT hoàn toàn

có khả năng hoàn thành tốt nhất kế hoạch năm 2014 và triển khai thực hiện thắng lợi các mụctiêu tăng trưởng cho thời kỳ 2013 – 2016

Trang 7

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN BOURBON TÂY NINH

Phân tích cơ bản là kỹ thuật tìm cách xác định giá trị của chứng khoán bằng cách tập trungvào những nhân tố nền tảng tác động tới hoạt động kinh doanh thực tế và tương lai của doanhnghiệp Phân tích cơ bản thực ra có thể được mở rộng cho cả các ngành và toàn bộ nền kinh tế

Phân tích cơ bản thực chất chính là “Nghiên cứu các nhân tố cơ bản”, nhưng nó chỉ có

ý nghĩa nếu người phân tích xác định đúng đâu là các nhân tố cơ bản cần phải nghiên cứu

Các nhân tố đó được chia thành hai nhóm: nhân tố định lượng (quantitative) và nhân tốđịnh tính (qualitative) Trong đó, các nhân tố định lượng được hiểu là các nhân tố có thể đolường hoặc thể hiện bằng các con số còn nhân tố định tính được hiểu là liên quan tới chấtlượng hoặc đặc điểm, không liên quan tới kích cỡ hoặc số lượng

TÀI SẢN DÀI HẠN 1,269.88 1,117.61 1,295.96 1,213.11

Phải thu dài hạn 100.00 100.00 60.59 54.69 Tài sản cố định 749.38 680.32 652.90 645.58 Giá trị ròng tài sản đầu tư - - - - Đầu tư dài hạn 404.03 332.02 576.30 499.58 Lợi thế thương mại - - - - Tài sản dài hạn khác 16.47 5.27 6.17 13.26

Trang 8

Lãi chưa phân phối 215.69 346.81 468.11 269.24

Vốn Ngân sách nhà nước và quỹ

khác 1.10 - - - Lợi ích của cổ đông thiểu số - - - -

TỔNG NGUỒN VỐN 1,846.01 1,956.87 2,305.79 2,634.40

2.1.1 Phân tích khái quát sự biến động về tài sản

Vốn của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị tài sản hiện có của đơn vị đang tồn tại qua cácgiai đoạn, các khâu của quá trình sản xuất và kinh doanh Trên bảng cân đối kế toán có 2 loại:

 Tài sản ngắn hạn

 Tài sản dài hạn

Để phân tích ta so sánh tổng số vốn cuối năm và đầu năm để đánh giá sự biến động

về quy mô của công ty, đồng thời so sánh giá trị của tỉ trọng của toàn bộ vốn

Bảng 1: Sự biến động của tài sản

Trang 9

Qua các năm, tổng tài sản của Công ty liên tục tăng Tuy nhiên có sự thay đổi đáng kể

tỷ trọng giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Trong năm 2009, tài sản ngắn hạn chiếm31.21% tổng tài sản, tài sản dài hạn chiếm 68.79% tổng tài sản, nhưng qua 2010, 2011, 2012,tài sản ngắn hạn tăng liên tục lên đến 53.59% tổng tài sản trong năm 2012 và tài sản dài hạnchỉ còn 46.41% tổng tài sản trong năm 2012 Điều đó cho thấy có sự chuyển dịch định hướngkinh doanh của Công ty, giảm mua máy móc thiết bị, không chú trọng vào mở rộng quy môcũng như năng lực sản xuất, tập trung đầu tư ngắn hạn như: công tác khuyến nông, hỗ trợnông dân chi phí đầu tư cho cây mía, hỗ trợ nông dân mua máy móc thu hoạch, hỗ trợ giá thumua mía, phát triển giống mía mới cho nông dân…

 Tiền và các khoản tương đương tiền: bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, cáckhoản đầu tư ngắn hạn có tính thanh khoản cao, có thời gian đáo hạn gốc ít hơn 3 tháng, có khảnăng chuyển đổi dễ dàng thành các lượng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong chuyểnđổi thành tiền Qua 4 năm, về cơ bản đều có sự tăng đáng kể Điều này thể hiện hiệu quả sửdụng vốn chưa cao nhưng nhu cầu thanh toán của công ty tăng Nhìn chung vốn bằng tiền củacông ty đã tăng so với trước, đây là 1 thuận lợi đối với khả năng thanh toán của công ty

 Các khoản phải thu ngắn hạn bao gồm phải thu của khách hàng và phải thu khác: tăngmạnh trong 4 năm Điều này cho thấy công ty đã tăng cường công tác thu hồi vốn, không đểtình trạng ứ đọng vốn làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn

 Hàng tồn kho có tăng về số lượng nhưng về tỷ trọng lại giảm thể hiện thành phẩm tồnkho hoặc nguyên vật liệu dự trữ cho quá trình sản xuất giảm xuống so với quy mô của Công

ty Có 2 khả năng làm hàng tồn kho của công ty giảm:

+ Có thể là do nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu giảm xuống do cho quá trình sản xuấtkhông được diễn ra liên tục

+ Có thể là do tình hình tiêu thụ sản phẩm là tốt nên hàng ứ đọng ít, công ty đã nỗ lựctrong tiêu thụ sản phẩm

 Đầu tư tài sản cố định: Việc đầu tư chiều sâu, mua sắm trang thiết bị được đánh giáthông qua chỉ tiêu tỉ suất đầu tư Tỉ suất này phản ánh tình hình trang thiết bị, cơ sở vật chất

kĩ thuật, thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp:

Trang 10

Công thức:

Tỉ suất đầu tư = Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Tổng tài sản

Tỉ suất đầu tư qua 4 năm có chiều hướng giảm Tỉ suất đầu tư cho thấy công ty đangtính toán thu lại việc đầu tư chiều sâu, trang bị cơ sở vật chất Tuy nhiên tỉ suất đầu tư giảmkhông phải do năng lực sản xuất của công ty giảm mà do các năm trước công ty đã đầu tư rấtmạnh vào việc nâng cấp nhà xưởng, trang thiết bị, đến năm 2011 và 2012 công ty đã thanh líđược một số tài sản cố định hư hỏng và chuyển một số tài sản cố định sang công cụ dụng cụ

Từ đó làm tỉ lệ tài sản cố định trong tổng tài sản giảm xuống

2.1.2 Phân tích khái quát sự biến động về nguồn vốn

Nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu Tỉ lệ kếtcấu trong tổng nguồn vốn hiện có của đơn vị phản ánh tính chất hoạt động kinh doanh donguồn vốn thể hiện nguồn hình thành lên tài sản của doanh nghiệp So sánh nguồn vốn củacác năm để đánh giá mức độ huy động đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh Đồngthời so sánh tỉ trọng các bộ phận cấu thành nguồn vốn

Bảng 2: Sự biến động của nguồn vốn

Nguồn vốn của công ty tăng liên tục qua các năm Trong đó, vốn chủ sở hữu thay đổikhông đáng kể, nợ phải trả tăng (đặc biệt là nợ ngắn hạn) do công ty đầu tư nhiều cho nôngdân mở rộng sản xuất kinh doanh… Tóm lại, nợ phải trả là những khoản vốn công ty đãchiếm dụng của bên ngoài để sử dụng Công ty cần xem xét lại khoản chiếm dụng nào là hợp

lí, khoản nào là không hợp lí để sử dụng nguồn vốn hiệu quả nhất

Tuy nhiên để đánh giá sự biến động của nguồn vốn chủ sở hữu ta xem xét sự biếnđộng của chỉ tiêu tỉ suất tài trợ Chỉ tiêu tỉ suất tài trợ phản ánh khả năng tự chủ về mặt tàichính từ đó cho thấy khả năng tự chủ của doang nghiệp trong hoạt động của mình:

Công thức:

Trang 11

Tỉ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu

2.1.3 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua các chỉ số tài chính

Phân tích tình hình thanh toán của công ty

o Phân tích các khoản phải thu

Tỉ lệ giữa tổng các khoản phải thu và tổng nguồn vốn

Tỉ lệ giữa tổng các khoản phải thu và

phải thu và tổng nguồn vốn 12.64% 19.12% 26.38% 29.77%

Nhìn chung qua 4 năm, tỉ lệ các khoản phải thu có xu hướng tăng, chứng tỏ công tácthu hồi các khoản phải thu của công ty chưa tốt Công ty cần tăng cường đốc thúc thu hồi cáckhoản nợ của khách hàng để giảm lượng vốn bị chiếm dụng, tạo điều kiện cho sản xuất kinhdoanh được thuận lợi

o Phân tích các khoản phải trả

Tỉ lệ nợ phải trả = Tổng nợ phải trảTổng tài sản

Qua các năm, tỉ lệ nợ phải trả tăng cao, cho thấy mức độ nợ của công ty trong tổng tàisản tăng, thể hiện khả năng thanh toán của công ty không tốt lắm

o So sánh các khoản phải thu và các khoản phải trả

Để đánh giá rõ hơn tình hình nợ và thanh toán ta so sánh các khoản phải thu và

Trang 12

phải trả biến động qua các năm.

Tỉ lệ các khoản phải thu với

Các khoản phải thuCác khoản phải trả

Tỉ lệ các khoản phải thu

với các khoản phải trả 118.74% 223.71% 118.88% 83.55%

Tỉ lệ các khoản phải thu với các khoản phải trả giảm mạnh trong năm 2012, nhỏ hơn100% cho thấy khoản vốn doanh nghiệp chiếm dụng tăng lên, nhiều hơn số vốn đơn vị bịchiếm dụng

Phân tích các tỉ số thanh toán nợ ngắn hạn

o Hệ số khả năng thanh toán nợ hiện thời

Tỷ số thanh toán hiện thời = Tài sản ngắn hạn

o Tỷ số thanh toán nhanh

Tỷ số thanh toán nhanh thể hiện khả năng doanh nghiệp chuyển nhanh thành tiền cácloại tài sản ngắn hạn để trả nợ

Tỷ số thanh toán nhanh = Tài sản lưu động – Hàng tồn kho

Nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh

toán nhanh 1.6445 3.8833 1.4962 1.2163 Nhìn chung trong cả 3 năm, hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp luôn lớn hơn 1cho thấy công ty không gặp khó khăn trong thanh toán

o Tỷ số thanh toán tức thời

Tỷ số thanh toán tức thời = Tiền và các khoản tương đương tiền + ĐTNH

Nợ ngắn hạn

Ngày đăng: 25/11/2015, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w