1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo âm nhạc thế kỷ XX cho kèn Hautbois

28 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Đây làtác phẩm có độ khó tiêu biểu cho việc đánh giá trình độ diễn tấu của một nghệ sĩ kèn Hautbois.Ngời sinh viên và các thí sinh đi dự thi Concours khi dựng tác phẩm này cần có sự hớng

Trang 1

Chơng một Những đặc điểm trong các tác phẩm âm nhạc

thế kỷ XX viết cho kèn Hautbois

1.1 Âm nhạc thế kỷ XX và sự hình thành những tác giả và tác phẩm cho Hautbois

Nhiều nhà nghiên cứu âm nhạc đã cho rằng thế kỷ XX là thế kỷ phát triển rực rỡ của cácngành kèn - gõ giao hởng Nhiều tác giả nổi tiếng đã nâng cao vị thế của bộ kèn gỗ, kèn đồng và

bộ gõ trong diễn tấu dàn nhạc giao hởng, trong đó có kèn dăm kép (họ hàng kèn Hautbois vàBasson) Những đoạn độc tấu cho các loại kèn nói chung và kèn Hautbois nói riêng trong dànnhạc giao hởng và thính phòng ngày càng giữ những vị thế quan trọng Số lợng những tác phẩmthính phòng và độc tấu viết cho kèn Hautbois trong thế kỷ XX ngày càng nhiều và có chất lợngcao Nhiều nghệ sĩ biểu diễn kèn Hautbois đã có thể sống bằng nghề độc tấu và hòa tấu thínhphòng bên cạnh việc tham gia các dàn nhạc giao hởng Sự hình thành số lợng lớn các tác phẩmthế kỷ XX đã đặt ra một vấn đề bức thiết đối với việc biểu diễn, nghiên cứu và giảng dạy nhữngtác phẩm thế kỷ XX viết cho kèn Hautbois này Riêng trong lĩnh vực tác phẩm thế kỷ XX viếtcho kèn Hautbois, chúng ta có thể trích dẫn t liệu từ nhiều quốc gia khác nhau nhằm phục vụcho việc biểu diễn và giảng dạy tại các nhạc viện

1.1.1 Những tác giả thế giới viết cho kèn Hautbois trong thế kỷ XX

a) Những tác giả Đức tiêu biểu: (bđ1, phl 2)

Biểu đồ 1 :

1 Christel Stockhausen (1) Tierkreis ( 12 Melodien der Sternzeichen ) 1976

8 Karl Ottomar Treibmann Vier Kommentare 1976

11 Victor Bruns Konzert fuer Oboe und kleines Orchester, op.28 1952

12 Paul Hindemith Sonate fur Oboe und Piano 1938

13 Johannes Paul Thilman Kleine Sonate Op.31 Nr.2 1948

14 Ottmar Gerster Sonatine fur Oboe und Klavier

15 Gottfried von Einem Aspekte(vier Portraets fuer Oboe Solo) op.102 1993

16 Burghard Glaetzner Spielmoeglichkeiten und Notationsvorschlaege 1978

b) Những tác giả Pháp tiêu biểu: (bđ2, phl 2)

Biểu đồ 2 :

Trang 2

1 E.Bozza Fantasie-Pastorale fuer Oboe und Piano

4 Henri Dutilleux Sonate pour Hautbois et Piano 1957

5 Francis Poulenc Sonata for Oboe and Piano 1962

6 Pierre Sancan Sonatine pour Hautbois et piano 1957

c) Những tác giả thế kỷ XX từ các quốc gia khác: (bđ3, phl 2)

Biểu đồ 3 :

1 Bartok Bela Drei Volkslieder aus dem Kominat Csik

3 Ranki Gyoergy Don Qụiote y Dulcinea(for oboe and harpsichord or

piano)

4 Carl Nielsen Fantasiestucke fuer Oboe und Piano

5 Carl Niesen Two fantasy pieces for Oboe and Piano Op.2

7 Chapy Nurymob Sonatine fuer Oboe und Piano

8 Jitka Snizkova Pastviny(Pascua)

9 Jules Bertain Deux Pieces de concuors pour Hautbois

10 Edmund Rubbra Sonatain C op.100 for Oboe and Piano

11 Guethe Raphael Sonatina in modo lidico fuer Oboe und Orgel 1959

12 John Antill Five songs of happiness from the psalms for Oboe

and Piano

1953

14 Bohuslav Martinu Concerto pour Hautbois 1957

15 Miroslav Krejci Sonata d moll pro hobol a klavir 1951

16 Richard Strauss Konzert for Oboe and Piano 1945

17 Benjamin Britten Six Metamorphoses after ovid op.49(for oboe solo)

18 Luciano Berio Sequenza VII per oboe solo 1925

13 Yue Kah Hoe Gongan for Oboe and Piano Dedicated to McCarthy

1 Nguyễn Phỳc Linh Sonatine-Xin Hoa cho Oboe và Piano Nguyên bản 1997

2 Nguyễn Phỳc Linh Romance pour Hautbois et Piano Nguyên bản

3 Nguyễn Phỳc Linh Fantasie pour Hautbois et Piano Nguyên bản

4 Hoàng Dương Chủ đề và biến tấu cho Piano và Piano Nguyên bản

5 Lưu Cầu Quờ hương cho Hautbois va Piano Chuyển soạn

6 Tôn Thất Tiết Cinq pièces pour Hautbois et piano Nguyên bản 1965

7 Đỗ Kiờn Cường Ba khúc nhạc chiều op.1 Nguyên bản 1975

8 Đỗ Hồng Quân 4 Vietnamese pictures for Oboe, Piano and

Percussion

Nguyên bản 1986

9 Nguyễn Phỳc Linh Petit Suite pour Hautbois et Piano Nguyên bản 2010

1.1.2 Một số vấn đề về ngôn ngữ và bút pháp của các tác giả thế kỷ XX trong các tác phẩm viết cho kèn Hautbois

Trào lu viết các tác phẩm solo (không phần đệm piano) cho kèn gỗ nói chung và kènHautbois nói riêng khá phổ biến trong âm nhạc thế kỷ XX Với những chơng trình biểu diễngồm âm nhạc của nhiều thời đại thờng có phần đệm piano hoặc phần rút gọn cho piano từ tổngphổ dàn nhạc thì những tác phẩm solo nói trên tạo nên đợc một màu sắc độc đáo nổi bật Cũngvới những tác phẩm solo này, ngời nghệ sĩ kèn Hautbois có thể mặc sức thi thố những kỹ thuật

Trang 3

độc đáo của ngôn ngữ âm nhạc đơng đại Điều này cũng trở thành một đặc điểm nổi bật cho cáctác phẩm solo viết cho kèn gỗ nói chung và cho kèn Hautbois nói riêng Dạng những tác phẩmsolo này chúng ta còn thấy xuất hiện trong kho tàng những tác phẩm viết cho Violon, Viola,Violoncelle độc tấu không phần đệm.

Tác phẩm Sequenza VII per oboe solo của Luciano Berio (vd1,phl 1.1) là tác phẩm bắtbuộc và thờng đợc xếp ở vòng II trong các cuộc thi âm nhạc quốc tế cho kèn Hautbois Đây làtác phẩm có độ khó tiêu biểu cho việc đánh giá trình độ diễn tấu của một nghệ sĩ kèn Hautbois.Ngời sinh viên và các thí sinh đi dự thi Concours khi dựng tác phẩm này cần có sự hớng dẫn tỷ

mỹ của những giáo s Hautbois đầu ngành, những ngời đã tham dự và có kinh nghiệm trong cácConcours quốc tế

Ví dụ 1 : Tác phẩm Sequenza VII per oboe solo của Luciano Berio (1925)

Tác phẩm Sequenza VII per oboe solo của Luciano Berio là một trong những tác phẩm thế

kỷ XX rất nổi tiếng viết cho kèn Hautbois Tác phẩm này có phần hớng dẫn các thế bấm của Heinz Holliger (Nghệ sĩ Hautbois hàng đầu thế giới về âm nhạc đơng đại ngời Đức, ngoài ra

ông còn là nhạc sĩ sáng tác và chỉ huy dàn nhạc giao hởng) Đây là tác phẩm đợc sáng tác với

những ngôn ngữ tiêu biểu của âm nhạc thế kỷ XX viết cho kèn Hautbois với những cách ghi nhạc đặc điểm cho từng nhóm ngôn ngữ và đợc chơi theo khoảng thời gian quy định có ghi rõ trong tác phẩm Những sự khác biệt về quãng, giai điệu, tiết tấu đợc thể hiện rõ nét mang tính

đối lập đã tạo nên những màu sắc phong phú cho tác phẩm

Đặc biệt, trong tác phẩm có sự xuất hiện của một âm nền là nốt si (h) kéo dài suốt thờigian biểu diễn tác phẩm Nốt si đợc phát ra từ máy băng casset hoặc máy đĩa thu hoặc âm thanh

“sống” của các nhạc cụ nh Clarinette, Hautbois, Violon, Viola hoặc Cello tùy theo sự chọn lựacủa nghệ sĩ biểu diễn Âm thanh phát ra của nốt “si” này yêu cầu phải nhỏ, có màu âm tối nh làtiếng vọng của kèn Hautbois đảm nhiệm trách nhiệm độc tấu

Trang 4

Tại Việt Nam, khi nghệ sĩ - Giáo s kèn Hautbois ngời Pháp Maurise Bourge sang giảngdạy tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, ông đã biểu diễn tại Nhà hát lớn Hà Nội tácphẩm này (năm 1990) Nghệ sĩ Nguyễn Anh Tuấn (Phó chủ nhiệm khoa đàn Dây HVÂNQGVN)

là ngời đã chơi nốt Si trên đàn Viola trong suốt tác phẩm, đặc biệt khi nghệ sĩ Maurise Bourge

đã dừng chơi, âm thanh của nốt si vẫn còn vang vọng trong cách gà sân khấu (âm thanh của đànViola với âm sắc rất giống kèn Hautbois) đã tạo nên một cảm giác rất kỳ diệu của tác phẩm

Sau tác phẩm Sequenza VII per oboe solo của Luciano Berio, chúng ta phải kể đến tácphẩm “12 con giáp” ( 12 Melodien der Sternzeichen) của nhạc sĩ Christel Stockhausen Tác

phẩm mang tên 12 con giáp không đợc gọi tên nh 12 con giáp của phơng Đông mà do tác giả tạonên theo phong tục tập quán của ngời phơng Tây (vd 2,phl 1.1)

Ví dụ 2 : Tác phẩm “12 con giáp” ( 12 Melodien der Sternzeichen) của nhạc sĩ Christel

Stockhausen:

Trong tác phẩm “12 con giáp” ( 12 Melodien der Sternzeichen) của nhạc sĩ Christel

Stockhausen này khi trình diễn từng phần có thể đợc nhắc lại nhiều lần trên những cơ sở sau :

- Khi chơi nhắc lại sẽ có thay đổi về sắc thái (Dynamique)

- Thay đổi về Articulation (staccato, legato, portato…)

- Thay đổi âm vực trên nhạc cụ (có thể chơi cao hay thấp hơn 1 quãng 8)

Trang 5

- Lần đầu nhạc cụ chơi giai điệu một mình (solo), lần nhắc lại sẽ có phần đệm piano

- Khi chơi giai điệu lần thứ hai, ngời nghệ sĩ biểu diễn có biến tấu theo khả năng tức hứng củamỗi ngời trên bộ khung hay còn có thể gọi là “lòng bản” của tác phẩm.

- Chơi giai điệu đó ở 1 quãng khác

Khi quan sát và nghiên cứu tổng phổ của tác phẩm này, chúng ta thấy các ký hiệu khácnhau cho từng con giáp nh: “con sơn d ơng , ng” “ ời nớc , con cá , con cừu đực , con bò đực ,” “ ” “ ” “ ”

sinh đôi , con cua , con s

“ ” “ ” “ tử , trinh nữ , cái cân , con bọ cạp và ng” “ ” “ ” “ ” “ ời bắn cung ” Trênmỗi một con giáp có những ký hiệu về Tempo khác nhau, có sự thể hiện bằng hình ảnh của 12con giáp và thời gian biểu diễn giành cho mỗi con giáp

Cẩn thận hơn, Christel Stockhausen còn ghi rõ âm vực biểu diễn (nốt cao nhất và thấpnhất) mà ngời nghệ sĩ có thể sáng tạo trong quá trình biểu diễn tác phẩm này

Khi xem xét về ngôn ngữ âm nhạc trong các tác phẩm thế kỷ XX viết cho kèn Hautbois,chúng ta không chỉ nêu những vấn đề về thang âm, về quãng, về giai điệu mà còn đề cập tớinhững vấn đề về tiết tấu, nhịp điệu, về cờng độ âm thanh và màu sắc âm thanh Đây những yếu

tố đặc điểm trong nghệ thuật diễn tấu kèn Hautbois thế kỷ XX

Những đặc điểm mới về thang âm, điệu thức

a) Điệu thức ngũ cung kết hợp với điệu thức Trởng và thứ:

Kèn dăm kép nói chung và kèn Hautbois nói riêng đợc thiết kế kỹ thuật trên cơ sở cấutrúc của điệu thức trởng, thứ và 12 bán âm (Chromatique) Chính vì vậy, khi diễn tấu nhữngthang âm điệu thức nói trên chúng ta gặp những thuận lợi nhất định trong việc sắp xếp hệ thốngcác ngón bấm Khi chơi những điệu thức ngũ cung ngời nghệ sĩ kèn Hautbois gặp không ítnhững khó khăn, chính vì vậy, trong một số nhạc viện đã hình thành những giáo trình Gamme vàEtudes đợc dùng đặc biệt cho điệu thức ngũ cung kết hợp với điệu thức trởng và thứ soạn chokèn Hautbois

b) Hệ thang toàn cung kết hợp với ngũ cung (Debussy, Ravel ):

Ngời nghệ sĩ kèn Hautbois khi chơi độc lập thang toàn cung (hai hệ thống bắt đầu từ Do

và Do#) hoặc thang âm ngũ cung sẽ không gặp quá nhiều khó khăn nh khi chơi kết hợp hai hệthống thang âm này Vì vậy tại một số nhạc viện đã xuất hiện những giáo trình Etudes dànhriêng cho việc luyện tập dạng thang âm toàn cung kết hợp với ngũ cung Độ khó của nhữngEtudes này đợc khẳng định qua các tuyển tập Etudes viết cho kèn dăm kép nói chung và cho kènHautbois nói riêng của Dr Oromszegi Otto (một Giáo s ngời Mỹ gốc Hungary) Sự luyện tập cácgiáo trình Etudes này sẽ giúp ích nhiều cho việc diễn tấu các tác phẩm của Debussy và Ravel

và các nhạc sĩ trờng phái ấn tợng khác

c) Hệ thang 12 âm (Dodecaphonia):

Trang 6

Schoenberg, Berg và Webern là những tác giả trờng phái Viên mới, là những đại diệnviết nhiều tác phẩm giao hởng trong đó có những bè viết cho kèn Hautbois Trong kỹ thuật diễntấu kèn Hautbois, có thể nói những khó khăn về kỹ thuật khi chơi dạng thang âm này khó khănhơn hai dạng trên rất nhiều Việc làm quen và dần dần làm chủ các quãng nhảy khó trong hệthống thang 12 âm này đòi hỏi một quá trình lao động dài lâu và kiên trì của các nghệ sĩ kènHautbois Nh chúng ta đã biết, kèn Hautbois có rất nhiều âm cao đợc chơi theo hiệu ứng “âm bồi” Chính vì vậy, những quãng nhảy xa khi rơi vào những âm “nhạy cảm” sẽ gặp khó khăn

trong khâu phát âm Trong nhiều trờng hợp, sự chuẩn xác của âm thanh cũng bị “đe dọa” mặc

dù ngời nghệ sĩ đã rất chú ý đề phòng Tuy nhiên, nhiệm vụ của ngời nhạc công là phải hoànthành tốt những tác phẩm do nhà soạn nhạc sáng tác ra Vì vậy sự khắc phục khó khăn đến mứctối đa là thớc đo về bản lĩnh của ngời nghệ sĩ kèn Hautbois Những kỹ thuật khó trong diễn tấucác tác phẩm thế kỷ XX đã các Giáo s trong các nhạc viện nghiên cứu và giảng dạy cho nhữngngời nghệ sĩ kèn Hautbois tơng lai

Những đặc điểm mới về quãng và giai điệu

( Các quãng gần, kết hợp quãng gần và quãng nhảy xa, âm trì tục, các kỹ thuật Glissando, Trille,Tremolo quãng )

Ví dụ 3: (vd3,phl 1.1)

(Ký hiệu trên đợc hiểu nh một dạng Trille quãng rộng hoặc chỉ chơi hợp âm)

Những ký hiệu chơi quãng âm thanh và hợp âm còn đợc ghi dới dạng những ký hiệu sau(vd 4,phl 1.1)

Trên dòng kẻ nhạc xuất hiện hai âm đợc ghi băng một nốt đen hình tròn và một nốt trắnghình vuông Quãng âm thanh này đợc coi nh một dạng hòa âm hai bè và trong thí dụ này đa ranhững quãng 6 giữa âm gốc và bồi âm Nốt đen hình tròn chỉ âm gốc và nốt trắng hình vuôngchỉ bồi âm Những âm bồi vang lên thờng với một cờng độ nhỏ hơn âm gốc, chính vì vậy, ngờinghệ sĩ kèn Hautbois cần phải lựa độ chặt của môi cũng nh độ mạnh của cột hơi để phát ra âmbồi một cách an toàn

Bên cạnh những ký hiệu chơi 2 bè đơn âm còn có những ký hiệu chơi chùm âm khác nh:

Trang 7

Ví dụ 5: (vd 5,phl 1.1)

Chỉ dẫn trên cho thấy cách chơi các quãng âm thanh, các hợp âm với cờng độ cho phép là

từ mf đến ff Sở dĩ có những quy định cụ thể về cờng độ nh vậy, bởi nếu chơi ở cờng độ nhỏ hơn,

các hợp âm sẽ khó phát ra đầy đủ Bên cạnh kỹ thuật chơi quãng và hợp âm, ngời nghệ sĩ kènHautbois khi chơi các tác phẩm thế kỷ XX còn phải thực hiện đợc các kỹ thuật rung lỡi

( Flatterzunge - tiếng Đức) hoặc chơi các nốt non - già khác nhau trên một cao độ cho sẵn.

Nếu nh kỹ thuật Vibrato trong kèn Hautbois đợc bắt nguồn từ thời kỳ Tiền cổ điển và cổ

điển và đã phát triển mạnh trong thời kỳ âm nhạc lãng mạn sau này thì tới thời kỳ âm nhạc cận

đại và đơng đại, kỹ thuật rung tiếng (Vibrato) đã đợc phát triển tới một trình độ cao hơn hẳn (vd6,phl 1.1)

Trong âm nhạc thế kỷ XX, kỹ thuật rung tiếng (Vibrato) đã đợc chú trọng nhiều tới cờng

độ của âm thanh và màu sắc âm thanh Có loại rung tiếng (Vibrato) có sóng bình thờng, bêncạnh đó cũng xuất hiện những dạng có sóng hẹp và sóng rộng Đặc biệt, đối với dạng Vibratokhông thay đổi về cờng độ mà thay đổi về cao độ thì thờng có sự dao động khoảng chừng 1/4cung

Khi giai điệu có sự chuyển động thì nói chung chuyển động hẹp vẫn thuận lợi hơn cho

kỹ thuật rung tiếng (Vibrato) hơn chuyển động nhảy quãng xa Chúng ta có thể tham khảonhững cách ghi mới thể hiện những hiệu quả âm thanh cụ thể

Những đặc điểm mới về tiết tấu

Trang 8

Trong thí dụ trên chúng ta thấy sự xuất hiện những dấu nhấn (Accent) đã tạo nên nhữngtiết tấu lẻ trên nền của các tiết tấu chẵn.

Ví dụ 7 (b): Tác phẩm: After syrinx I for oboe and piano của Richard

Rodney Bennett (1982)

Trong thí dụ thứ hai này, chúng ta lại thấy sự phức tạp hơn trong hình thức tiết tấu khicác tiết tấu lẻ kết hợp với nhau tạo nên một tuyến giai điệu khá phức tạp

b) Các dạng đa tiết tấu, tiết tấu kết hợp chẵn lẻ– :

Chúng ta có thể tham khảo tác phẩm “Tierkreis” (12 con giáp) của Stockhausen:

Ví dụ 8: “Tierkreis” (12 con giáp) của Stockhausen:

Những đặc điểm mới về cờng độ và âm sắc

Trong những đặc điểm về cờng độ và âm sắc trong các tác phẩm viết cho kèn Hautboisthế kỷ XX chúng ta thấy xuất hiện sự đối nghịch trong cờng độ âm thanh, sự so sánh cờng độ

âm thanh, khái niệm mới về “gamme cờng độ” nh một công cụ thể hiện âm nhạc thế kỷ XX

a) Chỉ số về thời gian diễn tấu :

Trong một số tác phẩm đã xuất hiện những cách ghi mới nh chỉ số về thời gian cho việcdiễn tấu một câu nhạc nhỏ (vd 9,phl 1.1):

Ví dụ 9 : tác phẩm Sequenza VII per Oboe solo của nhạc sĩ Luciano Berio

Chỉ số về thời gian trong mỗi ô nhịp:

có nghĩa là chơi nhịp này trong vòng 2 giây.2”’

Trang 9

b) Ký hiệu chỉ những âm và nhóm âm trì tục:

Những “Ký hiệu chỉ những âm và nhóm âm trì tục ” thờng rất hay đợc các nhạc sĩ thế kỷ

XX sử dụng Cho đến nay vẫn còn tồn tại những tranh luận trong giới học thuật về vấn đề: Tại sao trong âm nhạc thế kỷ XX lại xuất hiện nhiều âm và nhóm âm trì tục nh vậy?

Về âm trì tục cũng nh bè trầm trì tục đã xuất hiện từ nhiều thế kỷ trớc Hiện tợng nhóm

âm trì tục chỉ mới xuất hiện trong âm nhạc đơng đại Có những nhà chuyên môn phân tích vàcho rằng nhóm âm trì tục là sự kế thừa truyền thống âm nhạc từ thời kỳ Tiền Cổ điển Cũng cóngời cho rằng nhóm âm trì tục xuất hiện rất nhiều trong âm nhạc dân gian truyền thống củanhiều dân tộc khác nhau, đặc biệt trong âm nhạc của các nhạc cụ họ “khèn bè” Từ đó, các nhạc

sĩ đã đa vào trong âm nhạc thế kỷ XX

Điều khẳng định là:

• Việc sử dụng những nhóm âm trì tục là một thực tế trong cuộc sống âm nhạc

• Những nhóm âm trì tục này tạo nên những mảng màu mới cho sự thể hiện âm nhạc thế

kỷ XX, đặc biệt là trong các tác phẩm viết cho kèn Hautbois

Chúng ta có thể tham khảo thí dụ sau của việc sử dụng nhóm âm trì tục với sự quy định

cụ thể của tác giả về thời gian diễn tấu (vd 10, phl 1.1):

Ví dụ 10:

Nhóm âm trì tục nói trên thờng xuất hiện nhiều trong những trào lu sáng tác âm nhạc chịu

ảnh hởng của trờng phái Viên mới Các âm nằm trong ô vuông có thể đợc chơi với tốc độ từchậm đến nhanh với kỹ thuật Staccato và đợc điệp đi điệp lại nhiều lần trong thời gian khoảng

30 giây Những ký hiệu hình “sóng” ở phía sau ô vuông chỉ thời gian kéo dài những nhóm âm trì

tục Trong một tác phẩm, những ký hiệu hình sóng này có thể xuất hiện nhiều lần và thờng đều

đợc ghi chú về thời gian chơi

c) Ký hiệu chỉ sự vi chỉnh cao độ của âm thanh:

Trang 10

Trong những tác phẩm thế kỷ XX, nhiều tác giả còn sử dụng những ký hiệu chi tiết hơnchỉ sự vi chỉnh cao độ của âm thanh (chỉ những quãng nhỏ hơn) so với 12 âm bình quân (vd 11,phl 1.1):

Ví dụ 11:

:chỉ âm thanh cao hơn dấu “bình” sau dấu hóa b hoặc

#: chỉ những âm cao hoặc thấp hơn 1/4 cung: chỉ âm thanh cao hơn dấu thăng (có thể cao hơn dấugiáng đẳng âm) hoặc cao hơn 1/4 cung so với âm gốc

Phần cuối của bảng chỉ dẫn trên còn hớng dẫn cách ngậm dăm sâu hoặc nông nhằm tạonên sự chênh lệch giữa các âm thanh chuẩn trong thang 12 âm (non già) Ngậm dăm càng sâu vàchặt hơn thì âm thanh càng cao hơn, ngợc lại, nếu ngậm nông và lỏng hơn sẽ tạo ra âm thanhthấp hơn so với âm tự nhiên Những vạch đen trên bề mặt của dăm kèn chỉ vị trí môi đặt trêndăm Sự kết hợp giữa vị trí ngậm dăm với lực tác động nên bề mặt dăm sẽ cho ta những vi chỉnhkhá tinh tế về mặt cao độ âm thanh Nếu các nghệ sĩ kèn Hautbois nghiên cứu sâu hơn và chi tiếthơn có thể họ sẽ thực hiện đợc những âm “non” và “già” trong những tác phẩm đợc sáng táctheo ngôn ngữ âm nhạc cổ truyền Việt Nam.(vd 12, phl 1.1):

Ví dụ 12:

Nh vậy, trong âm nhạc thế kỷ XX, chúng ta đã thấy sự xuất hiện của các âm “non, già”

khá chính xác và tinh tế trong các tác phẩm viết cho kèn Hautbois Ngời nghệ sĩ kèn Hautboisnhất thiết phải nghiên cứu và sở hữu những kỹ thuật cần thiết cho việc thể hiện “những sự vi chỉnh cao độ của âm thanh” mà tác giả yêu cầu Bản thân những chiếc dăm kèn Hautbois đã đợc

sử dụng với những độ tinh tế và độ chính xác rất cao khi thể hiện cao độ và màu sắc của âmthanh Với những cách ngậm “nông sâu– ” nh biểu đồ bên trên, ngời nghệ sĩ kèn Hautbois cóthể điều chỉnh độ chính xác của âm thanh đến từng Comma theo ý muốn của bản thân.

Trong những tác phẩm của các nhạc sĩ thế kỷ XX Việt Nam viết cho kèn Hautbois hoàntoàn có thể sử dụng kỹ thuật này để thể hiện những ngôn ngữ dân tộc mà họ muốn sử dụng nh

hơi và điệu” trong âm nhạc Tài tử - Cải lơng Kèn Hautbois có thể đáp ứng đợc những âm

non, già” theo ý đồ của tác giả Đối với trờng hợp có nhu cầu chơi chùm âm thì cần sử dụng kỹ

thuật ngậm lỏng môi và xiết chặt dần Cuối cùng xu thế nghiêng về ngậm chặt bằng răng Trong

Trang 11

những trờng hợp thông thờng, nếu chơi kèn Hautbois bằng cách ngậm bằng răng, âm thanh tựnhiên sẽ đợc nâng cao lên 1/2 cung

Chúng ta có thể theo dõi hiện tợng kỹ thuật kèn Hautbois khi chơi các chùm âm trongcác tác phẩm thế kỷ XX theo biểu đồ hớng dẫn sau: (vd 13, phl 1.1):

Ví dụ 13:

(Những ký hiệu nằm bên trái của hợp âm chỉ những lỗ bấm trên kèn Hautbois)

Trong một số tác phẩm, các tác giả còn viết những ký hiệu yêu cầu nghệ sĩ biểu diễn kèn

mà không sử dụng dăm kèn Cách chơi này cũng chia làm hai dạng

a) Cách chơi kèn Hautbois không dăm thứ nhất là dạng phát âm do luồng hơi thổi trựctiếp vào ống kèn (nh dạng kèn đồng) Khi sử dụng thêm các ngón bấm thì âm thanh

sẽ có nét giống nh kèn Trompette thời kỳ Tiền cổ điển (Baroque) Kỹ thuật dạng nàyyêu cầu ngời chơi phải rung môi nh nghệ sĩ chơi kèn đồng Thí dụ về cách ghi kỹthuật mới này:

b) Cách phát âm thứ hai là dạng phát ra âm thanh nh tiếng gió thổi Cách chơi kènHautbois kiểu này đợc làm phong phú hơn bởi sự trợ giúp của các thế bấm khác nhaucủa các ngón tay

Trong trờng hợp tác giả yêu cầu nghệ sĩ kèn Hautbois phải chơi thang 1/8 cung thì chúng

ta phải theo biểu đồ về ngón bấm và cách diễn tấu sau: (vd 14, phl 1.1):

Ví dụ 14:

Trang 12

Những ký hiệu hình tròn ở trên nốt nhạc thể hiện những ngóm bấm trên thân kèn Nhữnghình tròn màu đen là vị trí cần phải bấm ngón Những hình tròn màu trắng là vị trí không cần bấm ngón Nếu trờng hợp sử dụng những tác động về độ nông sâu và lực độ khác nhau trên dăm kèn đợc kết hợp với những ngón bấm ở sơ đồ bên trên thì việc vi chỉnh âm thanh sẽ chuẩn xác hơn, tinh tế hơn và âm vực chơi kèn sẽ đợc mở rộng hơn (từ h3 đến c5)

Để thuận tiện cho việc biểu đạt những sắc thái to nhỏ khác nhau theo yêu cầu của tácphẩm, trong kỹ thuật diễn tấu kèn Hautbois lại có những cách bấm riêng phù hợp với từng sắcthái (vd 15, phl 1.1):

Ví dụ 15:

Trang 13

Từ việc học thuộc các cách vi chỉnh cao độ của âm thanh đến việc ứng dụng chúng trongkhi dựng các tác phẩm thế kỷ XX là một quá trình nghiên cứu gian khổ của ngời nghệ sĩ kènHautbois nhằm chiến thắng thói quen của thế bấm cổ điển.

Bên cạnh việc có những cách ghi chú cho việc thay đổi cờng độ và sắc thái của âm thanh,trong các tác phẩm thế kỷ XX viết cho kèn Hautbois có xuất hiện cả những cách ghi đòi hỏi sựthay đổi về sắc thái, trong đó bao gồm cả sự thay đổi về màu sắc âm thanh (vd 16, phl 1.1):

Ví dụ 16:

Trang 14

1.1.3 Những thay đổi về hình thức âm nhạc

Những thay đổi về ngôn ngữ cũng nh thủ pháp sáng tác của các nhạc sĩ thế kỷ XX đã tạonên những thay đổi về cấu trúc hình thức trong các tác phẩm thế kỷ XX viết cho kèn Hautbois.Những cấu trúc hình thức (Form) truyền thống trong những thời kỳ âm nhạc trớc nh Sonate,Concerto đã rất ít xuất hiện trong các tác phẩm viết cho kèn hơi nói chung và kèn Hautbois nóiriêng Thay vào đó, chúng ta thấy xuất hiện nhiều thuật ngữ “Những tiểu phẩm” (Pieces)

Chúng ta có thể tham khảo một loạt những tiêu đề cho các tác phẩm viết cho kènHautbois nh sau:

Christel Stockhausen: “Tierkreis” ( 12 Melodien der Sternzeichen )

Helge Jung: “Drei Initialen”

Siegfried Thiele: “Zwei Inventionen”

Karl Ottomar Treibmann: “Vier Kommentare” của tác giả

Các tiêu đề còn mang tính chất nh một mảng độc thoại:

Friedrich Schenker: “Monologo piccolo”

Gerhard Rossenfeld:“ Monodie”

Friedrich Goldmann: “ Solo”

Reiner Bredemeyer: “ Solo 5”

Ngày đăng: 25/11/2015, 13:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w