đồ án thiết kế chi tiết máy hệ thống dẫn động băng tải 2 cấp bánh trụ bánh răng thẳng,có tải trọng thay đổi
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án môn học chi tiết máy là một môn học rất cần thiết cho sinh viên nghành cơ
khí nói chung để giải quyết một vấn đề tổng hợp về công nghệ cơ khí, chế tạo máy.Mục đích là giúp sinh viên hệ thống lại những kiến thức đã học, nghiên cứu và làmquen với công việc thiết kế chế tạo trong thực tế sản xuất cơ khí hiện nay
Trong chương trình đào tạo cho sinh viên, nhà trường đã tạo điều kiện cho
chúng em được tiếp xúc và làm quen với việc nghiên cứu : “ thiết kế hệ hộp giảm
tốc hai cấp( hộp khai triển) ” Do lần đầu tiên làm quen thiết kế với khối lượng
kiến thức tổng hợp, còn có những mảng chưa nắm vững cho nên dù đã rất cố gắng,song bài làm của em không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của thầy cô, giúp em có được những kiến thức thật cần thiết đểsau này ra trường có thể ứng dụng trong công việc cụ thể của sản xuất
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong bộ môn và đặc
biệt là thầy Lê Văn Sinh đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Em xin chân thành cảm ơn Vinh, ngày 25 tháng 11 năm 2015
Sinh viên: Lê Xuân Kính
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Vinh, ngày 25 thág 11 năm 2015
Trang 3a) Sơ đồ động b) Biểu đồ phân bố tải trọng
D
V
P43
II,Các số liệu ban đầu:
1 Lực kéo băng tải: P = 5500 (N)
2 Vận tốc băng tải: v = 2 (m/s)
3 Đường kính tang: D = 350 mm
4 Tính chất tải trọng: Thay đổi.Bộ truyền làm việc 2 chiều
5 Thời gian làm việc: T = 5 năm
Mỗi năm 300 ngày,mỗi ngày 8 giờ
Chương I – Tính chọn động cơ, phân phối tỉ số truyền
1 :Công suất cần thiết
Trang 4=
Gọi Pt - công suất tính toán trên trục máy công tác (KW)
Pct - công suất cần thiết trên trục động cơ (KW)
– hiệu suất chuyền động
= 0,97 – hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ
= 0,995- hiệu suất của 1 cặp ổ lăn
= 1 – hiệu suất của khớp nối
Khi đó ta có: = = 0,96 1 = 0,88
Vậy công suất cần thiết trên trục động cơ là: Pct = 9,38 (KW)
2 :Tính số vòng quay trên trục của tang
Ta có số vòng quay trên trục của tang là: nt =
nt = = 110 (vòng/phút)
3 :Chọn số vòng quay sơ bộ cho động cơ
Trang 5Tra bảng Chọn sơ bộ tỷ số truyền của hộp giảm tốc 2 cấp ta có số vòng quay sơ bộcủa động cơ là:
Áp dụng công thức: nsb = nt.ihgt.iđ = 110.9.3 = 2970 (vòng/phút)
Trong đó: ihgt – tỷ số truyền của hộp giảm tốc
iđ – tỷ số truyền của đai thang
ihgt và id được tra trong bảng tỷ số truyền ta chọn ihgt = 9; iđ = 3
Trong đó: ic – tỷ số truyền chung
ihgt – tỷ số truyền của hộp giảm tốc
iđ – tỷ số truyền của đai
Chọn sơ bộ tỷ số truyền của hộp giảm tốc:
Trang 6Trong đó: inh - tỷ số truyền nhanh của hộp giảm tốc
ich – tỷ số truyền cấp chậm của hộp giảm tốc
ich = = 2,7
inh =1,2.2,7 = 3,3
1.6: Công suất động cơ trên các trục
- Công suất động cơ trên trục I là:
Trang 71.8: Xác định mômen xoắn trên các trục
- Mômen xoắn trên các trục động cơ được tính theo công thức:
Trang 8A: Thiết kế bộ truyền ngoài hộp giảm tốc (Bộ truyền bằng đai )
Theo thông số của bộ truyền động cơ và tỉ số truyền của bộ truyền đai nên tachọn loại đai là đai hình thang loại A
Bảng 2.1: Bảng thông số về đai thang A:
Trang 9Trong đó: – hệ số bộ truyền đai
- Hệ số trượt bộ truyền đai thang lấy = 0,02( trang 84 sách TKCTM )
Chọn: D2 = 450 mm
Do vậy ta có tỉ số truyền thực tế là:
= = = 2,87
Kiểm nghiệm sai số tỉ số truyền: u = 100% = 100% = 4(%)
Sai số n 5%, nằm trong phạm vi cho phép
2.3 : Theo diều kiện : 0,55(D1 + D2) + h A 2(D1 + D2)
0,55(160+450) + 8 A 2(160 + 450)
343,5 A 1220( với h là chiều cao tiết diện đai )Theo bảng (5-16) – trang 94, sách thiết kế chi tiết máy
Với: i = 3, chọn A = D2 = 450 (mm)
2.4: Tính chiều dài đai L theo khoảng cách sơ bộ A
Theo công thức:
Trang 10= 2.450 + (160 + 450) + = 1904,9 (mm)Lại có u = ≤ umax = 10
L = = = 2486 (mm)Kết hợp theo bảng (5-12) lấy L = 2500 (mm)
Thõa mãn điều kiện của A
2.6: Kiểm nghiệm góc ôm
Trang 112.9 Tính lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
- Lực căng ban đầu với mỗi đai:
Theo công thức (5-25) ta có : S0 = 0 F
Trong đó: 0 = 1,2 N/mm2 ứng suất căng ban đầu
F = 81 mm2 : Diện tích tiết diện đai
Trang 12Chiều dài đai L = 2500 (mm)
B– Thiết kế bộ truyền trong hộp giảm tốc ( Bộ truyền bánh răng)
3.Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh ( Bộ truyền bánh răng thẳng ) 3.1.1 Chọn vật liệu và cách nhiệt luyện
Do hộp giảm tốc 2 cấp chị tải trọng trung bình, nên chọn vật liệu làm bánhrăng có độ rắn bề mặt răng HB < 350; tải trọng va đập nhẹ, thay đổi, bộ truyềnbánh răng quay 2 chiều Đồng thời để tăng khả năng chày mòn của răng chọn độrắn bánh răng nhỏ lớn hơn độ rắn của bánh răng lớn khoảng 25 50 HB Chọn:
• Bánh răng nhỏ thép 45 tôi cải thiện Tra (bảng 3-8) ta có các thông số của thépnhư sau:
Trang 133.1.2: Xác định ứng suất tiếp xúc, ứng suất uốn cho phép
●, Ứng suất tiếp xúc cho phép:
Trong đó: ứng suất tiếp xúc cho phép (N/).Khi bánh răng làm việc lâu dài,phụ thuộc vào độ rắn Brinen HB hoặc độ rắn Rocoen HRC.Lấy theo bảng 3.9 TKCTM+, – hệ số chu kì ứng suất tiếp xúc,tính theo công thức:
= Với – là số chu kì cơ sở của đường cong mỏi tiếp xúc (bảng 3.9-TKCTM) – là số chu kì tương đương
Bánh răng chịu tải trọng thay đổi, áp dụng công thức (3-4) ta có:
Ntd = 60u
Trong đó: ni – số vòng quay trong 1 phút của bánh răng thứ i
Th – thời gian làm việc của máy
u – số lần ăn khớp của 1 bánh răng khi quay một vòng, u = 1
- Số chu kì tương đương của bánh răng lớn:
Ntđ2 = 60.1.(.5.300.8.300 = 10,4
- Số chu kì tương đương của bánh răng nhỏ:
i = 10,4 .3,3 = 34,32.107Trong đó: = = = 300 (v/p)Theo bảng (3-9) ta chọn số chu kì cơ sở N0 = 107
Ntd1 > N0
Ntd2 > N0
Trang 14• ,Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép:
●,Ứng suất uốn cho phép
.
"
1
−
=
– hệ số chu kì ứng suất ,tính theo công thức:
= Với – là số chu kì cơ sở của đường cong mỏi tiếp xúc (bảng 3.9)
Trang 15– là số chu kì tương đương
Bánh răng chịu tải trọng thay đổi, áp dụng công thức (3-4) ta có:
Ntd = 60u
Trong đó: ni – số vòng quay trong 1 phút của bánh răng thứ i
Th – thời gian làm việc của máy
u – số lần ăn khớp của 1 bánh răng khi quay một vòng, u = 1
- Số chu kì tương đương của bánh răng lớn:
Trang 16- Chọn sơ bộ hệ số tải trọng: K = 1,3
- chọn hệ số chiều rộng bánh răng: ᴪA = 0,3
Áp dụng công thức (3-9): Asb (i+1)
Trong đó: i = = = 3,3: tỉ số truyền
n2 = 300 (vòng/ph) số vòng quay trong 1 phút của bánh răng bị dẫn
N = 8,95 (Kw): công suất trên trục I
Trang 173.1.6 Xác định mô đun, số răng và chiều rộng bánh răng
Vì đây là bánh răng trụ răng thẳng nên ta tính mô đun pháp:
• Xác định mô đun : m = ( 0,01 ÷ 0,02).A
+
i m
A
= = 37,2 (răng)
⇒ Chọn Z1 = 37 (răng)
- Số răng bánh lớn: Z2 = Z1.i = 37.3,3 = 122,77 (răng)
Trang 1810 1 , 19 2
Ztd : Số răng tương đương trên bánh
b, σu : Bề rộng và ứng suất tại chân răngTheo bảng (3-18):
- Số răng tương đương của bánh răng nhỏ:
Ztd1 = Z1 = 37 (răng)
Trang 19- Số răng tương đương của bánh lớn:
3.1.8 Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu quá tải đột ngột
• Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải (3-43)
.
1
10 05 , 1
n b
N K i
i A
+
Trang 20⇒ ứng suất tiếp xúc quá tải nhỏ hơn ứng suất cho phép trên bánh răng nhỏ và bánhrăng lớn
• Kiểm nghiệm ứng suất uốn cho phép khi quá tải:
10 1 , 19 2
⇒σuqt2< [σ]uqt2 Thoả mãn
3.1.9 Các thông số hình học cơ bản của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
b2 = 42 (mm)
Trang 233.2.2: Xác định ứng suất tiếp xúc, ứng suất uốn cho phép
●, Ứng suất tiếp xúc cho phép:
Trong đó: ứng suất tiếp xúc cho phép (N/).Khi bánh răng làm việc lâudài,phụ thuộc vào độ rắn Brinen HB hoặc độ rắn Rocoen HRC.Lấy theo bảng 3.9TKCTM
+, – hệ số chu kì ứng suất tiếp xúc,tính theo công thức: = Với – là số chu kì cơ sở của đường cong mỏi tiếp xúc (bảng 3.9-TKCTM)
– là số chu kì tương đương
Bánh răng chịu tải trọng thay đổi, áp dụng công thức (3-4) ta có:
Ntd = 60u
Trong đó: ni – số vòng quay trong 1 phút của bánh răng thứ i
Th – thời gian làm việc của máy
Trang 24u – số lần ăn khớp của 1 bánh răng khi quay một vòng, u = 1
- Số chu kì tương đương của bánh răng lớn:
Vậy ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ:
[σ]N3tx= 2,6.240 = 624 N/mm2Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn:
[σ]N4tx = 2,6.210 = 546 N/mm2
●,Ứng suất uốn cho phép
Trang 25Vì phôi đúc, thép tôi cải thiện và thường hoá nên n ≈ 1,5 và hệ số tập trung
ứng suất chân răng Kσ = 1,8 ( thường hoá hoặc tôi cải thiện trang 44 sáchTKCTM)
.
"
1
−
=
– hệ số chu kì ứng suất ,tính theo công thức:
=
Với – là số chu kì cơ sở của đường cong mỏi tiếp xúc (bảng 3.9)
– là số chu kì tương đương
Bánh răng chịu tải trọng thay đổi, áp dụng công thức (3-4) ta có:
Ntd = 60u
Trong đó: ni – số vòng quay trong 1 phút của bánh răng thứ i
Th – thời gian làm việc của máy
u – số lần ăn khớp của 1 bánh răng khi quay một vòng, u = 1
- Số chu kì tương đương của bánh răng lớn:
Trang 26n2 = 111 (vòng/ph) số vòng quay trong 1 phút của bánh răng bị dẫn
N = 8,63 (Kw): công suất trên trục II
Asb ≥ (2,7+1) = 205.6 (mm) chọn Asb = 210 (mm)
Trang 273.2.4 Tính vận tốc vòng v của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng
Vận tốc vòng của bánh răng trụ ăn khớp ngoài được tính theo công thức (3-17)
2 1000
Trang 283.14 Xác định mô đun, số răng và chiều rộng bánh răng
Vì đây là bánh răng trụ răng thẳng nên ta tính mô đun pháp:
• Xác định mô đun : m = ( 0,01 ÷ 0,02).A
+
i m
Trang 29Theo công thức (3-3) có: σu = y m Z n b
K
.
10 1 , 19 2
Ztd : Số răng tương đương trên bánh
b, σu : Bề rộng và ứng suất tại chân răngTheo bảng (3-18):
- Số răng tương đương của bánh răng nhỏ:
Trang 30• ứng suất tại chân răng bánh răng lớn là:
σu4 = σu3 = 110,4 = 104,7 (N/mm2)
3.16 Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu quá tải đột ngột
• Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải (3-43)
.
1
10 05 , 1
n b
N K i
i A
10 1 , 19 2
6 Ν
= = 110,5 (N/mm2)
σuqt3< [σ]uqt3⇒ thoả mãn
+ Bánh răng lớn
Trang 31[σ]uqt4 = 0,8 σch = 0,8.350 = 280 (N/mm2)
σuqt4 = σu3. = 110,5 = 104,5 (N/mm2)
⇒σuqt2< [σ]uqt2 Thoả mãn
3.17 Các thông số hình học cơ bản của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
Trang 32Di3 = dc3 – 2.mn - 2.c = 110 – 2.2 – 2.0,5 = 105 (mm)
Di4 = dc4 – 2.mn – 2.c = 290 – 2.2 – 2.0,5 = 285 (mm)Bảng 3 2B : Các thông số bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
3.1 Chọn vật liệu cho trục
Trang 33Vật liệu làm trục phải có độ bền cao, ít nhạy với tập trung ứng suất, có thểnhiệt luyện được và dễ gia công Thép các bon hợp kim là những vật liệu chủ yếu
để chế tạo trục Vì hộp giảm tốc chịu tải trọng trung bình, bộ truyền quay 2 chiều,làm việc trong thời gian 5 năm nên ta chọn thép 45 thường hóa có giới hạn bềnchọn: σbk = 600 (N/mm2) = 300( N/
P – Công suất truyền của trục
n – Số vòng quay trong 1 phút của trục
Trang 34P2
P4 P3 Pr3
Pr4
Trang 35Sơ đồ phân tích lực tác dụng lên các bánh răng
Để tính các kích thước, chiều dài của trục tham khảo bảng 7 – 1 Ta chọncác kích thước sau:
- Khe hở giữa các bánh răng 12 (mm)
- Khoảng cách từ thành trong của hộp đến mặt bên của ổ lăn 10 (mm)
- Chiều rộng ổ lăn: trục I: B =17 (mm)
trục II: B = 21(mm )
trục III: B = 27 (mm)
- Khe hở giữa mặt bên bánh đai và đầu bulông 15 (mm)
- Chiều cao của nắp và đầu bulông 16 (mm)
Trang 36P1 = d
M x
2
Trang 37Trục ở tiết diện n-n lấy dn-n = 35 mm
Trục ở tiết diện m – m lấy dm-m = 40 mm
Trang 39b1+c1=124,5mm a1=54,5mm
l=73,5mm
Fd RAy
Pr1
RBy P1
Trang 40●, Trục II:
Tổng hợp kích thước trên trục II ta có: a2 = 56,5 mm
= 66 mm = 62,5 mm Các lực tác dụng lên trục: P2; Pr2; P3; Pr3
P2 = 2
2 2
Tính mômen uốn tại các mặt cắt nguy hiểm
- Tại tiết diện e – e
Mu = M ux2 +M uy2
Trang 41M
Trang 42Mtd = M u2 +0,75.M x2 = = 406650,1(N.mm)
Chọn de – e = 45 (mm), di – i = 50 (mm)
Trang 43RCy RDy
P2 Pr2 Pr3
P3 a2=56,5mm b2=66mm c2=62,5mm
Trang 44●, Trục III:
Tổng hợp kích thước trên trục III : a3 + b3 = 125,5 mm
= 65,5 mmCác lực tác dụng lên trục: P4, Pr4
Trang 46c3=65,5mm a3+b3=125,5mm
RFx REx
RFy REy
210752,2N.mm 80583,5N.mm
Biểu đồ mô men trên trục III
Trang 473.1.3 Tính chính xác trục
Kiểm tra hệ số an toàn của trục tại các tiết diện nguy hiểm
Hệ số an toàn tính theo công thức (7-5) TKCTM ta có:
Trong đó : nσ hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp
nτhệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp
σ
σ σ
τm = 0
Trang 48Theo công thức (7-7) ta có
K
τ ψ τ β ε
τ-1 : là giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với 1 chu kỳ đối xứng
τa : biên độ ứng suất pháp và tiếp sinh ra trong tiết diện của trục
W : mômen cản uốn của tiết diện
Kτ: hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn tra bảng ((7-6)(7-13))
β : hệ số tăng bền bề mặt trục
τm : là trị số trung bình của ứng xuất tiếp
Trang 49Theo bảng (7-4) lấy εσ = 0,85; ετ= 0,73
Theo bảng (7-8) hệ số tập trung ứng suất thực tế tại rãnh then Kσ = 1,63; Kτ = 1,5xét tỷ số:
= = 1,917; = 2,05
Tra bảng (7-10) ta lấy sai số không đáng kể khi tính về xoắn ta có:
Trang 51= = 1,96 ; = 2,1
Tra bảng (7-10) ta lấy sai số không đáng kể khi tính về xoắn ta có:
Chọn hệ số ψτvà ψσtheo vật liệu đối với thép các bon trung bình lấy ψσ= 0,1; ψτ =0,05; hệ số β = 1
Tra bảng (7-10) ta lấy sai số không đáng kể khi tính về xoắn ta có:
Như vậy tiết diện (e-e) đảm bảo độ an toàn cho phép
• Xét tại tiết diện (i-i)
Đường kính trục d = 50 (mm) tra bảng (7-3b) ta có :
W = 10650 (mm3), wo = 22950 (mm3), bh = 1610
Có thể lấy gần đúng:
σ-1≈ (0,4 ÷ 0,5).σb = 0,45.600 = 270 N/mm2
Trang 52Tra bảng (7-10) ta lấy sai số không đáng kể khi tính về xoắn ta có:
Trang 53Như vậy tiết diện (i-i) đảm bảo độ an toàn cho phép
Trang 54Tra bảng (7-10) ta lấy sai số không đáng kể khi tính về xoắn ta có:
Trang 55Đường kính trục I để lắp then là d = 40 mm
Theo bảng (7-23) chọn các thông số then b = 12; h = 8; t = 4,5; t1 = 3,6; k = 4,4Chiều dài then l = 0,8.lm
Trong đó: lm – chiều dài mayơ: lm = (1,21,5).d= 1,2.40=48 mm
• Kiểm nghiệm độ bền dập trên mặt cạnh làm việc của then theo công thức (7-11)
σd = x [ ]d
l k d
M
σ
≤
.
2
M
τ
≤
.
2
Trang 56• Xét tại tiết diện (e-e ) ta có
Đường kính trục II kích thước để lắp then là d = 45 mm
Theo bảng (7-23).Chọn then b = 14; h = 9; t = 5; t1 = 4,1; k = 5
- Chiều dài then: l = 0,8
Trong đó : là chiều may ơ: = (1,2÷1,5).d = 1,25.45 = 56 mm
2
M
τ
≤
.
.
2
τc = = 30 (N/mm2) <[τ]c
Như vậy trục II tại tiết diện e-e thoả mãn điều kiện bền dập và bền cắt
• Xét tại tiết diện i-i
Trang 57Đường kính trục II kích thước để lắp then là d = 50 mm
Theo bảng (7-23).Chọn then b = 16; h = 10; t = 5; t1 = 5,1; k = 6,2
- Chiều dài then: l = 0,8
Trong đó : là chiều may ơ: = (1,2÷1,5).d = 1,25.50 = 62 mm
2
M
τ
≤
.
.
2
τc = = 21,65 (N/mm2) <[τ]c
Như vậy trục II tại tiết diện i-i thoả mãn điều kiện bền dập và bền cắt
3.2.3 Tính then lắp trên trục III
Đường kính trục III để lắp then là d = 58 mm
Theo bảng 7-23 chọn các thông số then b = 18; h = 11; t = 5,5; t1 = 5,6; k = 6,8
Trang 58- Chiều dài then: l = 0,8
Trong đó : là chiều may ơ: = (1,2÷1,5).d = 1,2.58 = 70 mm
2
M
τ
≤
.
Trang 59C: NỐI TRỤC
Mômen xoắn trên nối trục:
Trang 60D2 = 80 mm; D = 165 mm; Do = 130 mm; l = 130 mm; S = 36 mm; Bulông cỡ
• Với bu lông lắp có khe hở, lực siết V cần thiết với mỗi bu lông theo công thức (9-3) là :
x
D f z
M k
.
2
Trong đó: f - hệ số ma sát có thể lấy khoảng ( 0,15÷ 0,2)
Chương IV: Tính chọn ổ lăn trong hộp giảm tốc 4.1 Chọn ổ lăn
Trục I Trục II và trục III của hộp giảm tốc không có thành phần lực dọc trụcnên ta dùng ổ bi đỡ