Đồ án chế tạo giá dẫn hướng

39 515 0
Đồ án chế tạo giá dẫn hướng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 PHẦN 1: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG. 5 1.1 Công dụng 5 1.2 Điều kiện làm việc 5 PHẦN 2 : XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT 6 PHẦN 3 : XÁC ĐỊNH PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO PHÔI 8 1. Dạng phôi 8 2. Phương pháp chế tạo phôi 8 3. Xác định lượng dư gia công: 10 4. Bản vẽ lồng phôi. 10 PHẦN 4 : THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG 11 1. PHÂN TÍCH 2 PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ 11 2.THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG. 15 PHẦN 5 TÍNH VÀ TRA CHẾ ĐỘ CẮT CHO CÁC BƯỚC GIA CÔNG MẶT A. 29 1. Tính và tra chế độ cắt cho các bước gia công mặt A (mặt 3). 29 2. Tra bảng chế độ cắt cho các nguyên công còn lại. 31 Các tài liệu tham khảo: 39 Danh mục các từ viết tắt: CN CTM T1 nghĩa là Công nghệ chế tạo máy tập 1. CN CTM T2 nghĩa là Công nghệ chế tạo máy tập 2. CN CTM T3 nghĩa là Công nghệ chế tạo máy tập 3. Tr nghĩa là trang. LỜI NÓI ĐẦU Cơ khí là một ngành then chốt, nó đóng vai trò quyết định trong sự nghiệp công nghệp hóa hiện đại hóa đất nước, trong đó công nghệ chế tạo máy là một phần rất quan trọng trong việc phát triển của cơ khí nói chung. Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chương trình đào tạo kĩ sư và cán bộ kỹ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các thiết bị cơ khí phục vụ cho ngành công nghiệp, nông nghiệp, điện lực, giao thông vận tải... Để giúp sinh viên nắm vựng kiến thức cơ bản của môn học và làm quen các kiến thức cơ bản của thiết kế , trong chương trình đào tạo, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là một đồ án không thể thiếu được của sinh viên học cơ khí khi kết thúc môn học công nghệ chế tạo máy. Sau một thời gian tìm hiểu và với sự chỉ bảo nhiệt tình của các Thầy, đến nay em đã hoàn thành xong đồ án công nghệ chế tạo máy. Trong quá trình tính toán thiết kế tất nhiên sẽ có những sai sót do thiếu kinh nghiệp và chưa thực tế , em mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn công nghệ chế tạo máy và sự đóng góp ý kiến của các bạn để lần thiết kế sau và thực tế khi đi làm việc em sẽ có được nhiều kinh nghiệp hơn từ trên ghế giảng đường. Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 05 tháng 5 năm 2016 PHẦN 1: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG. 1.1 Công dụng Giá dẫn hướng là chi tiết trung gian ( dạng càng) để liên kết hai trục song song với nhau, để trục này di chuyển song song với trục kia. 1.2 Điều kiện làm việc Từ công dụng trên ta thấy chi tiết làm việc trong điều kiện chịu mài mòn cao ( do di trượt ) Vật liệu và cơ tính yêu cầu: + Vật liệu: Gang xám ( GX 1228) = 12 KGN =28 KGN + Gang xám là hợp sắt với cacbon và có chứa một số nguyên tố khác như: ( 0,5 )% Si, ( 0,4 )% Mn, 0,8 %P, 0,12%S . Ngoài ra còn có thêm Cr, Cu, Ni, Al... + Gang xám GX 1228 có cơ tính trung bình, để làm các chi tiết chịu tải trung bình và chịu mài mòn ít. Gang xám có độ bền nén cao, chịu mài mòn, tính đúc tốt, gia công cơ dễ dàng, nhẹ, rẻ và giảm được rung động. Phân tích yêu cầu kỹ thuật: Ta cần quan tâm tới các yêu cầu kỹ thuật sau: + Về kích thước: , có dung sai lỗ là H8 , có dung sai lỗ là H8 Khoảng cách tâm của hai lỗ chính là : + Về độ nhám bề mặt gia công: Mặt trụ trong của lỗ có đường kính có độ nhám bề mặt là Ra = 2,5 Mặt trụ trong của lỗ có đường kính có độ nhám bề mặt là Ra = 2,5 + Dung sai hình dáng và vị trí bề mặt: Dung sai độ song song giữa mặt trong của lỗ với mặt chuần B là 0,03100 PHẦN 2 : XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT Mục đích: Xác định hình thức tổ chức sản xuất ( đơn chiếc, hàng loạt nhỏ, hàng loạt vừa, hàng loạt lớn và hàng khối ) để từ đó cả thiện tính công nghệ của chi tiết, chọn phương pháp chế tạo phôi, chọn thiết bị công nghệ hợp lí cho việc gia công chi tiết. Các yếu tố phụ thuộc: + Sản lượng chế tạo + Khối lượng chi tiết 1. Sản lượng chi tiết cần chế tạo trong 1 năm: N= .m(1+ ) () ( ct 2 tr13 sgk tkđa cn ctm GS.TS Trần Văn Địch) Trong đó = 3% là phế phẩm chủ yếu trong các phân xưởng đúcvà rèn , ta chọn = 4,5%. =5% là số chi tiết được chế tạo thêm để giữu trữ, ta chọn =6%. m : là số chi tiết trong một sản phẩm, m=1. là số sản phẩm sản xuất trong 1 năm, =1000.12=12000 (chiếcnăm) Thay số vào công thức () ta được: N=12000.1(1+ ) =13260 (chiếcnăm). 2. Tính khối lượng chi tiết. Ta có =V. (kG) () ( ct 3 tr14 sgk tkđa cn ctm GS.TS Trần Văn Địch) Trong đó =( 6,8 kG . Chọn =7,1 kG . Theo phần mềm Solidworks ta có V=163928,70 . Thay vào () ta được: = 16328,70. .7,1 = 1,16 kG. Vây từ () và () ta có: N=13260 ( chiếcnăm) = 1,16 kG. Tra bảng 2: Cách xác định dạng sản xuất (tr14 sgk tkđa cn ctm GS.TS Trần Văn Địch) ta xác định dạng sản xuất của chi tiết là HÀNG LOẠT LỚN.

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giáo viên hưỡng dẫn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Giáo viên hưỡng dẫn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG PHẦN : XÁC ĐỊNH PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO PHÔI Bản vẽ lồng phôi .10 PHẦN : THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG .11 PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ 11 2.THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG 14 Danh mục các từ viết tắt: - CN CTM T1 nghĩa là Công nghệ chế tạo máy tập - CN CTM T2 nghĩa là Công nghệ chế tạo máy tập - CN CTM T3 nghĩa là Công nghệ chế tạo máy tập - Tr nghĩa là trang LỜI NÓI ĐẦU Cơ khí là một ngành then chốt, nó đóng vai trò quyết định sự nghiệp công nghệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đó công nghệ chế tạo máy là một phần rất quan trọng việc phát triển của khí nói chung Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng chương trình đào tạo kĩ sư và cán bộ kỹ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các thiết bị khí phục vụ cho ngành công nghiệp, nông nghiệp, điện lực, giao thông vận tải Để giúp sinh viên nắm vựng kiến thức bản của môn học và làm quen các kiến thức bản của thiết kế , chương trình đào tạo, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là một đồ án không thể thiếu được của sinh viên học khí kết thúc môn học công nghệ chế tạo máy Sau một thời gian tìm hiểu và với sự chỉ bảo nhiệt tình của các Thầy, đến em đã hoàn thành xong đồ án công nghệ chế tạo máy Trong quá trình tính toán thiết kế tất nhiên sẽ có những sai sót thiếu kinh nghiệp và chưa thực tế , em mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo bộ môn công nghệ chế tạo máy và sự đóng góp ý kiến của các bạn để lần thiết kế sau và thực tế làm việc em sẽ có được nhiều kinh nghiệp từ ghế giảng đường Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2016 PHẦN 1: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG 1.1 Công dụng Giá dẫn hướng chi tiết trung gian ( dạng càng) để liên kết hai trục song song với nhau, để trục di chuyển song song với trục 1.2 Điều kiện làm việc Từ công dụng ta thấy chi tiết làm việc điều kiện chịu mài mòn cao ( di trượt ) - Vật liệu và tính yêu cầu: + Vật liệu: Gang xám ( GX 12-28) = 12 KG/N =28 KG/N + Gang xám là hợp sắt với cacbon và có chứa một số nguyên tố khác như: ( 0,5 )% Si, ( 0,4 )% Mn, 0,8 %P, 0,12%S Ngoài còn có thêm Cr, Cu, Ni, Al + Gang xám GX 12-28 có tính trung bình, để làm các chi tiết chịu tải trung bình và chịu mài mòn ít Gang xám có độ bền nén cao, chịu mài mòn, tính đúc tốt, gia công dễ dàng, nhẹ, rẻ và giảm được rung động - Phân tích yêu cầu kỹ thuật: Ta cần quan tâm tới các yêu cầu kỹ thuật sau: + Về kích thước: , có dung sai lỗ là H8 , có dung sai lỗ là H8 Khoảng cách tâm của hai lỗ chính là : + Về độ nhám bề mặt gia công: - Mặt trụ của lỗ có đường kính có độ nhám bề mặt là Ra = 2,5 - Mặt trụ của lỗ có đường kính có độ nhám bề mặt là Ra = 2,5 + Dung sai hình dáng và vị trí bề mặt: - Dung sai độ song song giữa mặt của lỗ là 0,03/100 với mặt chuần B PHẦN : XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT Mục đích: Xác định hình thức tổ chức sản xuất ( đơn chiếc, hàng loạt nhỏ, hàng loạt vừa, hàng loạt lớn và hàng khối ) để từ đó cả thiện tính công nghệ của chi tiết, chọn phương pháp chế tạo phôi, chọn thiết bị công nghệ hợp lí cho việc gia công chi tiết Các yếu tố phụ thuộc: + Sản lượng chế tạo + Khối lượng chi tiết Sản lượng chi tiết cần chế tạo năm: N= m(1+ Trong đó ) (*) ( ct tr13 sgk tkđa cn ctm GS.TS Trần Văn Địch) = 3% là phế phẩm chủ yếu các phân xưởng đúcvà rèn , ta chọn = 4,5% =5% là số chi tiết được chế tạo thêm để giữu trữ, ta chọn =6% m : là số chi tiết một sản phẩm, m=1 là số sản phẩm sản xuất năm, =1000.12=12000 (chiếc/năm) Thay số vào công thức (*) ta được: N=12000.1(1+ ) =13260 (chiếc/năm) Tính khối lượng chi tiết Ta có =V (kG) (**) ( ct tr14 sgk tkđa cn ctm GS.TS Trần Văn Địch) Trong đó Chọn =7,1 kG/ =( 6,8 kG/ Theo phần mềm Solidworks ta có V=163928,70 Thay vào (**) ta được: = 16328,70 .7,1 = 1,16 kG Vây từ (*) và (**) ta có: N=13260 ( chiếc/năm) = 1,16 kG Tra bảng 2: Cách xác định dạng sản xuất (tr14 sgk tkđa cn ctm GS.TS Trần Văn Địch) ta xác định dạng sản xuất của chi tiết là HÀNG LOẠT LỚN PHẦN : XÁC ĐỊNH PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO PHÔI Dạng phôi Dựa vào vật liệu chi tiết gang xám, hình dạng phức tạp kích thước không lớn nên ta chọn dạng phôi đúc phôi đúc có ưu điểm sau: + Giá thành chế tạo vật đúc rẻ + Thiết bị đầu tư phương pháp tương đối đơn giản đầu tư thấp + Phù hợp với sản xuất hàng loạt lớn + Đ ộ nhám bề mặt, độ xác sau đúc chấp nhận để tiếp tục gia công Phương pháp chế tạo phôi Trong phương pháp đúc phôi có phương pháp sau: Đúc khuôn cát- mẫu gỗ - Chất lượng bề mặt vật đúc không cao, giá thành thấp, trang thiết bị đơn giản, thích hợp cho sản xuất đơn loạt nhỏ - Loại phôi đúc phương pháp có cấp xác IT16-IT17 - Độ nhám bề mặt Rz=160µm => Phương pháp gia công cho suất trung bình, chất lượng bề mặt không cao nên gây khó khăn cho bước gia công Đúc khuôn cát - mẫu kim loại: - Nếu công việc làm khuôn thực máy có cấp xác cao, giá thành cao so với đúc khuôn cát- mẫu gỗ, giá tạo khuôn cao - Cấp xác phôi: IT15_IT16 - Độ nhám bề mặt Rz=80µm => Chất lượng chi tiết tốt phương pháp đúc với mẫu gỗ, đúc chi tiết có hình dạng phức tạp, suất phù hợp với dạng sản xuất loạt vừa lớn Đúc khuôn kim loại - Độ xác cao, giá thành đầu tư thiết bị lớn, phôi có hình dạng gần gần giống với chi tiết nên lượng dư nhỏ, tiết kiệm vật liệu giá thành sản phẩm cao - Cấp xác phôi: IT14-IT15 - Độ nhám bề mặt: : Rz=40µm => Phương pháp cho suất cao, đặc tính kỹ thuật chi tiết tốt giá thành sản phẩm cao phù hợp với dạng sản xuất hàng khối Đúc li tâm - Loại phù hợp với chi tiết dạng tròn xoay, rỗng, đối xứng, đặc biệt chi tiết hình ống hay hình xuyến - Khó nhận đường kính lỗ bên trang xác khó định lượng kim loại rót vào khuôn xác - Chất lượng bề mặt vật đúc ( vật đúc tròn xoay) chứa nhiều tạp chất xỉ Đúc áp lực - Dùng áp lực để điền đầy kim loại vào khuôn - Hợp kim để đúc áp lực thường hợp kim Thiếc, Chì, Kẽm, Mg, Al, Cu - Đúc dưới áp lực dùng để chế tạo chi tiết phức tạp vỏ bơm xăng, dầu, nắp buồng ép, van dẫn khí… - Trang thiết bị đắt nên giá thành sản phẩm cao Đặc tính kỹ thuật tốt phù hợp dạng sản xuất hàng khối thì hiệu kinh tế cao Đúc khuôn vỏ mỏng - Là dạng đúc khuôn cát thành khuôn mỏng chừng 6-8mm - Có thể đúc gang, thép, kim loại màu khuôn cát, khối lượng vật đúc đến 100Kg - Đùng sản xuất hàng loạt lớn hàng khối Đúc liên tục - Là trình rót kim loại lỏng liên tục vào mặt khuôn kim loại, xung quanh bên khuôn có nước lưu thông làm nguội Nhờ truyền nhiệt nên kim loại lỏng sau rót vào khuôn kết tinh ngay, vật đúc kéo liên tục khỏi khuôn cấu đặc biệt lăn… - Thường dùng để đúc ống, đúc thỏi, đúc Kết luận: - Với yêu cầu chi tiết cho, tính kinh tế dạng sản xuất ta chọn phương pháp chế tạo phôi đúc khuôn cát- mẫu kim loại, làm khuôn máy - Phôi đúc đạt cấp xác II, - Cấp xác kích thước IT15-IT16 - Độ nhám bề mặt Rz=80µm Xác định lượng dư gia công: - Chi tiết chế tạo gang xám, đúc khuôn cát- mẫu kim loại,làm khuôn máy, phân khuôn X-X( nằm ngang) - Lượng dư phía 4,5 mm ( Bảng 3-95 sgk sổ tay T1 tr252 ) - Lượng dư phía là 3,5 mm ( Bảng 3-95 sgk sổ tay T1 tr252 ) - Lượng dư mặt bên là 3,5 mm ( Bảng 3-95 sgk sổ tay T1 tr252 ) - Góc nghiêng thoát khuôn 30 - Bán kính góc lượn 3mm Bản vẽ lồng phôi b Phương án gia công Khoan lỗ đạt cấp xác IT14, Rz=50 µ m Doa đạt cấp xác IT8, Rz=2,5 µ m c Định vị + Dùng phiến tì lên mặt đầu khống chế bậc tự + Dung chốt trụ ngắn định vị lên mặt khống chế bậc tự + Dùng chốt trám định vị lên mặt khống chế bậc tự + Chi tiết khống chế bậc tự d Phương án kẹp chặt: Dùng bulong kẹp chặt, tạo lực ép bề mặt chi tiết vào bề mặt phiến tì e Chọn máy Chọn máy khoan đứng 2H135 (Bảng 9-21 tr45 sgk T3 CN CTM) + Đường kính gia công (khoan) lớn nhất: 35mm + Côn móc trục chính: N04 + Số vòng quay trục chính: 31,5÷1400 vòng/ phút + Công suất động chính: 4KW f Chọn dụng cụ cắt: Mũi khoan: Dùng lưỡi khoan ruột gà +Vật liệu: thép gió +Các thông số hình học dao Góc trước: γ = 50 Góc sau: α = 80 ÷ 140 Góc nghiêng lưỡi cắt: 2ϕ = 1200 Góc nghiêng lưỡi cắt ngang: ψ = 500 ÷ 550 _ Kích thước kết cấu ( dạng đuôi côn) (SGK sổ tay CN CTM T1 tr 328 bảng 4-42 ) D=15mm, L=218mm, l=120mm g Dụng cụ kiểm tra Thước cặp h Dung dịch làm nguội: Không cần 1.8 Nguyên công 8: Phay rãnh 14 a Sơ đồ gá đặt b Phương án gia công Phay thô rãnh đạt cấp xác IT14, Rz=40 µ m c Định vị: + Dùng chốt trụ ngắn có vai định vị lên mặt và khống chế bậc tự + Dùng chốt trám định vị lên mặt khống chế bậc tự + Chi tiết khống chế bậc tự d Phương án kẹp chặt: Dùng bulong kẹp chặt, tạo lực ép bề mặt chi tiết vào phiến tì e Chọn máy: Chọn máy phay ngang 6H12 (Bảng 9-38 tr72 74 SGK T3 Sổ tay CN CTM) + Bề mặt làm việc bàn: 320x1250( mm2 ) + Công suất động cơ: 7Kw + Số vòng quay trục chính( vòng/phút): 30÷1500 + Bước tiến bàn: 23,5÷1180 mm/phút + Lực lớn cho phép theo cấu tiến máy: 1500 kG f Chọn dụng cụ cắt: Dao phay đĩa gắn mạnh hợp kim cứng _ Kích thước dao: ( Bảng 4- 80 tr 368 sổ tay cn ctm T1) + Đường kính dao phay: D=50 mm + Bề rộng B =3 mm + Số răng: Z=14 g Dụng cụ kiểm tra: Thước cặp h Dụng cụ trơn nguội: Không cần 1.9 Nguyên công : Kiểm tra Kiểm tra độ vuông góc Kiểm tra độ song song PHẦN TÍNH VÀ TRA CHẾ ĐỘ CẮT CHO CÁC BƯỚC GIA CÔNG MẶT A Tính và tra chế độ cắt cho các bước gia công mặt A (mặt 3) Nguyên công : Phay mặt Bước 1: Phay thô mặt Chiều sâu cắt t=4 , mm Lượng chảy dao (Tra bảng 5-170 sgk tr 153sổ tay T2 CN CTM) =0,20 mm Tốc độ cắt = ( CT tr 27 sổ tay cn ctm T2) Các hệ số CV số mũ tra bảng 5-39/trang 32 [ st CNCTM2] được: Cv=85 ; q=0,2 ; x=0,5 ; y= 0,4 ; u=0,1; p=0,1; m=0,15 T chu kì bền của dao, T=120 (tra bảng 5-40 sổ tay CN CTM T2 tr 34) (công thức tr 28 sổ tay CN CTM T2) Hệ số phụ thuộc vào chất lượng của vật liệu gia công(tra bảng 5-1 54 sổ tay cnctm t2 tr6.) = là hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt của phôi ( bảng 5-5 tr8 sổ tay cnctm t2) = 0,8 là hệ số phụ thuộc vào vật liệu của dụng cụ cắt ( Bảng 5-6 tr8 sổ tay cnctm t2 ) Vậy = 0,83 = 1.0,8.0,83= 0,664 = Lực cắt = 37 mm/phút (N) ( ct tr 28 sổ tay cn ctm t2) Trong đó: Z là số dao phay , Z= 10 n là số vòng quay của dao, n = vòng/phút và các số mũ ở bảng 5-41 tr 34 sổ tay cn ctm t2 ta có =30, x=0,83 , y=0,63 , u=1,0 , q= 0,86 , w=0 = 240000 N Momen xoắn = ( ct tr 28 sổ tay cn ctm T2) Bước 2: Phay tinh mặt Chiều sâu cắt t=0,5 , mm Lượng chảy dao (Tra bảng 5-170 tr 153sgk sổ tay T2 CN CTM) = Z = 0,25.10=2,5 mm Tốc độ cắt = ( CT tr 27 sổ tay cn ctm T2) Các hệ số CV số mũ tra bảng 5-39/trang 32 [ st CNCTM2] được: Cv=85 ; q=0,2 ; x=0,5 ; y= 0,4 ; u=0,1; p=0,1; m=0,15 T chu kì bền của dao, T=120 (tra bảng 5-40 sổ tay CN CTM T2 tr 34) (công thức tr 28 sổ tay CN CTM T2) Hệ số phụ thuộc vào chất lượng của vật liệu gia công(tra bảng 5-1 54 sổ tay cnctm t2 tr6.) = là hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt của phôi ( bảng 5-5 tr8 sổ tay cnctm t2) = 0,8 là hệ số phụ thuộc vào vật liệu của dụng cụ cắt ( Bảng 5-6 tr8 sổ tay cnctm t2 ) Vậy = 0,83 = 1.0,8.0,83= 0,664 = Lực cắt = 38 mm/phút (N) ( ct tr 28 sổ tay cn ctm t2) Trong đó: Z là số dao phay , Z= 10 n là số vòng quay của dao, n = vòng/phút và các số mũ ở bảng 5-41 tr 34 sổ tay cn ctm t2 ta có =30, x=0,83 , y=0,63 , u=1,0 , q= 0,86 , w=0 = 2320000 N Momen xoắn = Bước Phay thô mặt Phay tinh mặt Máy Phay ngang 6H12 Phay ngang 6H12 ( ct tr 28 sổ tay cn ctm T2) Dao Phay đĩa mặt thép gió P6M Phay đĩa mặt thép gió P6M t (mm) V( mm/phút ) S( mm/vòng) n ( vòng/phút) 37 0,20 127 0,5 38 2,5 85 Tra bảng chế độ cắt cho các nguyên công còn lại Bước 1: Phay mặt Nguyên công : Phay mặt Chiều sâu cắt t=3,5 mm Lượng chảy dao S=1,2 mm/vòng (Bảng 5-170 tr 153 sổ tay CN CTM T2) Vận tốc cắt V= 39,5 m/phút (Bảng 5-172 tr 155 sổ tay CN CTM T2) n là số vòng quay của dao, n = Bước Máy Dao vòng/phút S V(m/phút) t (mm) n ( mm/vòng) Phay mặt Phay ngang 6H12 Dao phay đĩa mặt thép 1,2 (vòng/phút) 39,5 3,5 gió P6M Nguyên công 3: Khoét+Doa lỗ Bước 1: Khoét thô lỗ Tra bảng 5-107 sổ tay CN CTM T2 tr 98 ta có: Chiều sâu cắt t=2,7 mm Lượng chảy dao: S= 1,7 mm/vòng ( Đường kính mũi khoét d=50mm) Tốc độ cắt V= 77 m/phút (tra bảng 5-109 sổ tay cn ctm T2 tr 101) n là số vòng quay của dao, n = Bước : Khoét tinh lỗ vòng/phút Tra bảng 5-107 sổ tay CN CTM T2 tr 98 ta có: Chiều sâu cắt t=0,6 mm Lượng chảy dao: S= 1,7 mm/vòng ( Đường kính mũi khoét d=50mm) Tốc độ cắt V= 97 m/phút (tra bảng 5-109 sổ tay cn ctm T2 tr 101) n là số vòng quay của dao, n = Bước : Doa tinh lỗ vòng/phút Chiều sâu cắt t=0,2 mm Lượng chảy dao: S= 2,6 mm/vòng (tra bảng 5-112 sổ tay cn ctm T2 tr 104) Tốc độ cắt V= 5,8 m/phút (tra bảng 5-114 sổ tay cn ctm T2 tr 106) n là số vòng quay của dao, n = Bước Máy Khoét thô lỗ Khoét tinh lỗ Doa tinh lỗ Khoan đứng 2H135 Khoan đứng 2H135 Khoan đứng 2H135 Dao Mũi khoét gắn hợp kim cứng BK8 Mũi khoét gắn hợp kim cứng BK8 Mũi doa thép gió vòng/phút t V n S( mm/vòng) (mm) ( m/phút) ( vòng/phút) 2,7 77 1,7 557 0,6 97 1,7 625 0,2 5,7 2,6 36 Nguyên công 4: Phay tinh mặt , và Bước : Phay thô Chiều sâu cắt t=3 mm Lượng chảy dao: S= 0,24 mm/vòng (tra bảng 5-170 sổ tay cn ctm T2 tr 153) Tốc độ cắt V= 35m/phút (tra bảng 5-172 sổ tay cn ctm T2 tr 155) n là số vòng quay của dao, n = Bước : Phay Tinh: Chiều sâu cắt t=0,5 mm vòng/phút Lượng chảy dao: S= 0,07 mm/vòng (tra bảng 5-170 sổ tay cn ctm T2 tr 153) Tốc độ cắt V= 65m/phút (tra bảng 5-172 sổ tay cn ctm T2 tr 155) n là số vòng quay của dao, n = Bước Máy Dao Máy phay Phay thô ngang mặt công xôn 6H12 Máy phay Phay tinh mặt ngang công xôn 6H12 Dao phay đĩa ba mặt thép gió Dao phay đĩa ba mặt thép gió Máy phay Phay thô ngang mặt công xôn 6H12 vòng/phút t(mm) V(m/phút) S (mm/vòng) N ( vòng/phút) 35 0,24 111 0,5 65 0,07 206 Dao phay đĩa ba mặt thép gió 35 0,24 111 Máy phay Phay tinh mặt ngang công xôn 6H12 Dao phay đĩa ba mặt thép gió 0,5 65 0,07 206 Máy phay Phay thô ngang mặt công xôn 6H12 Dao phay đĩa ba mặt thép gió 3,5 35 35 111 Nguyên công 5: Khoan +Khoét+Doa lỗ Bước : Khoan lỗ Type equation here Chiều sâu cắt t=0,5D= 0,5.13=6,5 mm (CT tr 20 sổ tay CN CTM T2) Lượng chạy dao S= 0,40 (mm/vòng) (Tra bảng 5-89 tr 86 sổ tay CN CTM T2) Tốc độ cắt V= 31,5 m/phút (Tra bảng 5-90 tr 86 sổ tay CN CTM T2) n là số vòng quay của dao, n = vòng/phút Bước 2: Khoét Chiều sâu cắt t=0,5(D-d)= 0,5.(14,75-13)=0,9 mm (CT tr 20 sổ tay CN CTM T2) Lượng chạy dao S= 0,5 (mm/vòng) (Tra bảng 5-104 tr 95 sổ tay CN CTM T2) Tốc độ cắt V= 31 m/phút (Tra bảng 5-106 tr 97 sổ tay CN CTM T2) n là số vòng quay của dao, n = Bước 3: Doa tinh vòng/phút Chiều sâu cắt t=0,5(D-d)= 0,5.(15-13)=1 mm (CT tr 20 sổ tay CN CTM T2) Lượng chạy dao S= 1,5 (mm/vòng) (Tra bảng 5-112 tr 104 sổ tay CN CTM T2) Tốc độ cắt V= 8,2 m/phút (Tra bảng 5-106 tr 97 sổ tay CN CTM T2) n là số vòng quay của dao, n = Bước Máy Khoan lỗ Khoan đứng 2H135 Khoét lỗ Khoan đứng Dao Lưỡi khoan ruột gà thép gió Mũi khoét vòng/phút S V (mm/vòng) ( m/phút) t (mm) n (vòng/phút) 0,40 31,5 6,5 771 0,5 31 0,9 668 Doa tinh lỗ 2H135 thép gió Khoan đứng 2H135 Mũi doa thép gió 1,5 8,2 174 Nguyên công 6: Phay mặt đầu 12 và 13 Chiều sâu cắt t =3,5 mm Lượng chảy dao S =1,8 mm/vòng (Tra bảng 5-170 sổ tay CN CTM T2 tr 153) Tốc độ cắt V=39,5 (m/phút) (Tra bảng 5-172 sổ tay CN CTM T2 tr 155) n là số vòng quay của dao, n = Bước Máy Phay mặt đầu 12 Phay ngang 6H12 Phay mặt đầu 13 Phay ngang 6H12 Dao Phay đĩa mặt gắn mạnh thép gió Phay đĩa mặt gắn mạnh thép gió vòng/phút S V ( mm/vòng) (m/phút) t (mm) n (vòng/phút) 1,8 39,5 3,5 125 1,8 39,5 3,5 125 Nguyên công 7: Khoan + Doa lỗ Bước Khoan lỗ Chiều sâu cắt t= 0,5D=0,5.15=7,5 mm Lượng chạy dao S= 0,4 mm/ vòng (tra bảng 5-89 sổ tay CN CTM T2 tr86 ) Vận tốc cắt V= 28m/phút (tra bảng 5-90 sổ tay CN CTM T2 tr86) n là số vòng quay của dao, n = Bước Máy Dao Khoan Khoan đứng 2H135 Lưỡi khoan ruột gà thép gió lỗ vòng/phút S( mm/vòng) V(m/phút) t ( mm) 0,4 28 n (vòng/phút) 7,5 594 Nguyên công 8: Phay rảnh 14 Bước : Phay rảnh 14: Chiều sâu cắt : t= 13mm Lượng chảy dao S= 1,5 mm/vòng Vận tốc cắt V=65 m/phút n là số vòng quay của dao, n = Bước Phay rảnh 14 Máy Dao Phay ngang 6H12 Phay đĩa gắn mạnh hợp kim cứng vòng/phút S V (mm/vòng) (m/phút) 1,5 65 t (mm) n ( vòng/phút) 13 1591 Nguyên công 9: Kiểm tra Kiểm tra bằng đồng hồ so Áp đồng hồ so vào bề mặt cần kiểm tra độ song song, độ vuông góc •Các tài liệu tham khảo: Cơ sở công nghệ chế tạo máy Trường đại học sư phạm Hồ Chí Minh, khoa khí chế tạo máy, bộ môn công nghệ chế tạo máy Công nghệ chế tạo máy Tác giả: GS.TS Trần Văn Địch PGS.TS Nguyễn Trọng Bình PGS.TS Nguyễn Thế Đạt GS.TS Nguyễn Viết Tiếp PGS.TS Trần Xuân Việt Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy Tác giả: GS.TS Trần Văn Địch Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tâp Tác giả: GS.TS Nguyễn Đắc Lộc PGS.TS Lê Văn Tiến PGS.TS Ninh Đức Tốn PGS.TS Trần Xuân Việt Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tâp Tác giả: GS.TS Nguyễn Đắc Lộc PGS.TS Lê Văn Tiến PGS.TS Ninh Đức Tốn PGS.TS Trần Xuân Việt Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tâp Tác giả: GS.TS Nguyễn Đắc Lộc PGS.TS Lê Văn Tiến PGS.TS Ninh Đức Tốn PGS.TS Trần Xuân Việt Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật [...]... Rz=50 µ m Doa đạt cấp chính xác IT8, Rz=2,5 µ m c Định vị + Dùng phiến tì lên mặt đầu 1 khống chế 3 bậc tự do + Dung chốt trụ ngắn định vị lên mặt 4 khống chế 2 bậc tự do + Dùng chốt trám định vị lên mặt 5 khống chế 1 bậc tự do + Chi tiết được khống chế 6 bậc tự do d Phương án kẹp chặt: Dùng bulong kẹp chặt, tạo lực ép bề mặt 1 của chi tiết vào bề mặt phiến tì e Chọn máy Chọn máy khoan đứng 2H135 (Bảng... mặt đầu đạt cấp chính xác IT14, Rz=40 µ m c Định vị Dùng phiến tì lên mặt đầu 1 khống chế 3 bậc tự do Dùng chốt trụ ngắn định vị vào mặt lỗ 4 khống chế 2 bậc tự do Dùng chốt trám định vị vào mặt lỗ 5 khống chế 1 bậc tự do Chi tiết được khống chế 6 bậc tự do d Phương án kẹp chặt Dùng bulong kẹp chặt, tạo lực ép bề mặt 1 của chi tiết vào phiến tì e Chọn máy Chọn máy phay ngang 6H12 (Bảng... công Phay thô rãnh đạt cấp chính xác IT14, Rz=40 µ m c Định vị: + Dùng chốt trụ ngắn có vai định vị lên mặt 4 và 1 khống chế 5 bậc tự do + Dùng chốt trám định vị lên mặt 5 khống chế 1 bậc tự do + Chi tiết được khống chế 6 bậc tự do d Phương án kẹp chặt: Dùng bulong kẹp chặt, tạo lực ép của bề mặt 1 của chi tiết vào phiến tì e Chọn máy: Chọn máy phay ngang 6H12 (Bảng 9-38 tr72 74 SGK T3 Sổ tay... Rz= 12,5 µ m + Doa đạt cấp chính xác 6, Ra=2,5 µ m c Định vị + Dùng chốt trụ ngắn có vai định vị lên mặt 4 và mặt 1 khống chế 5 bậc tự do + Dùng chốt tì định vị mặt 10 khống chế 1 bậc tự do + Chi tiết được khống chế 6 bậc tự do d Phương án kẹp chặt Dùng bulong kẹp chặt tạo lực ép bề mặt của chi tiết vào bề mặt phiến tỳ e Chọn máy Chọn máy khoan đứng 2H135 (Bảng 9-21 tr45 sgk T3 CN CTM) +... đạt cấp chính xác 10 Rz= 12,5 µ m + Doa tinh đạt cấp chính xác 6, Ra= 2,5 µ m c Định vị + Dùng khối V định vị 2 bậc tự do + Dùng phiến tì phẳng khống chế 3 bậc tự do + Chi tiết khống chế 5 bậc tự do d Phương án kẹp chặt Dùng cơ cấu kẹp liên động tạo ra lực kẹp đẩy bề mặt 1 của chi tiết vào phiến tì e Chọn máy Chọn máy khoan đứng 2H135 (Bảng 9-21 tr45 SGK T3 Sổ tay CN CTM) + Đường kính gia công... Phay mặt 6 và 8 đạt cấp chính xác 6, Ra=2.5 µ m Phay thô mặt 7 c Định vị + Dùng chốt trụ ngắn và có vai định vị lên mặt 4 và mặt 1 sẽ khống chế được 5 bậc tự do + Dung chốt tì định vị lên mặt 10 khống chế 1 bậc tự do + Chi tiết được khống chế 6 bậc tự do d Phương án kẹp chặt Kẹp chặt bằng bulong ép bề mặt 1 của chi tiết vào bề mặt phiến tỳ e Chọn máy Chọn máy phay ngang 6H12 (Bảng... kích thước để sai số chuẩn (L) = 0 • Nguyên tắc 3: phải chọn chuẩn sao cho chi tiết không bị biến dạng do lực kẹp, lực cắt Mặt chuẩn phải đủ chi tiết để định vị • Nguyên tắc 4: chọn chuẩn sao cho kết cấu đồ gá đơn giản và thuận tiện khi sử dụng • Nguyên tắc 5: cố gắng chọn chuẩn tinh thống nhất CHỌN CHUẨN THÔ CHO CÔNG NGHỆ: - Chọn bề mặt trụ lớn ngoài( ) làm chuẩn thô CHỌN CHUẨN TINH CHO CÔNG

Ngày đăng: 09/11/2016, 21:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN 1: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG.

  • PHẦN 3 : XÁC ĐỊNH PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO PHÔI

  • 4. Bản vẽ lồng phôi.

  • PHẦN 4 : THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG

  • PHÂN TÍCH 2 PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ

  • 2.THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan