nghiên cứu các phương thức cho vay phù hợp với hộ nông dân tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện lương tài tỉnh bắc ninh

127 212 0
nghiên cứu các phương thức cho vay phù hợp với hộ nông dân tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện lương tài  tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ ĐỨC CÔNG NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG THỨC CHO VAY PHÙ HỢP VỚI HỘ NÔNG DÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LƯƠNG TÀI - TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ ĐỨC CÔNG NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG THỨC CHO VAY PHÙ HỢP VỚI HỘ NÔNG DÂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LƯƠNG TÀI - TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ TÂM HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Tất nguồn số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị khoa học Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Đức Công Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp quý báu nhiều tập thể cá nhân tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Trước hết xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Tâm cô giáo trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Kế toán & Quản trị kinh doanh, Bộ môn Kế toán tài giúp hoàn thành trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Lương Tài tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Cảm ơn gia đình toàn thể bạn bè động viên giúp đỡ trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Đức Công Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VÀ HỘP ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Phạm vi nghiên cứu 1.3 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu nội dung 1.3.2 Phạm vi không gian nghiên cứu 1.3.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 1.4 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC PHƯƠNG 2.1 THỨC CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG VỚI HỘ NÔNG DÂN Tín dụng phương thức cho vay vốn Ngân hàng 2.1.1 Tín dụng, chất chức tín dụng 2.1.2 Vai trò tín dụng ngân hàng với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 11 2.1.3 Đặc điểm chủ yếu thị trường tín dụng nông thôn 14 2.1.4 Lãi suất tín dụng 17 2.1.5 Các phương thức cho vay ngân hàng 21 2.2 33 Cơ sở thực tiễn phương thức cho vay với hộ nông dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 2.2.1 Phương thức cho vay hộ nông dân ngân hàng nước ngân hàng liên doanh nước 33 2.2.2 Phương thức cho nông dân vay ngân hàng Việt Nam 37 2.2.3 Bài học kinh nghiệm phương thức cho vay Ngân hàng rút từ thực tiễn nước 41 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1 42 Giới thiệu huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Lương Tài 42 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 3.1.3 Khái quát Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 3.2 huyện Lương Tài 45 Phương pháp nghiên cứu 50 3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 50 3.2.2 Phương pháp thống kê mô tả 52 3.2.3 Phương pháp phân tích tài 53 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 4.1 Thực trạng cho hộ nông dân vay theo phương thức Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh 55 4.1.1 Khái quát chung doanh số cho vay theo phương thức NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lương Tài 55 4.1.2 Thực trạng cho hộ nông dân vay theo phương thức NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lương Tài 57 4.1.3 Thực trạng cho hộ nông dân vay theo thời hạn tín dụng phương thức NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lương Tài 60 4.1.4 Thực trạng cho vay hộ nông dân theo khu vực địa lý phương thức NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lương Tài 61 4.1.5 Thực trạng cho vay hộ nông dân theo mục đích kinh tế phương thức NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lương Tài Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 63 Page iv 4.1.6 Khảo sát thực tế sử dụng vốn vay theo phương thức hộ nông dân vay vốn NHNo&PTNT Lương Tài 65 4.1.7 Nhận xét chung phù hợp phương thức cho hộ nông dân vay địa bàn nghiên cứu 4.2 80 Định hướng - giải pháp nhằm đáp ứng phương thức cho vay phù hợp với hộ nông dân Ngân hàng NN&PTNN huyện Lương Tài 85 4.2.1 Định hướng Ngân hàng NN&PTNN huyện Lương Tài 85 4.2.2 Mục tiêu cho vay hộ nông dân Ngân hàng NN&PTNN huyện Lương Tài đến 2015 - 2020 86 4.2.3 Một số giải pháp nhằm đáp ứng phương thức vay phù hợp với hộ nông dân Ngân hàng NN&PTNN huyện Lương Tài 4.2.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng 86 98 PHẦN V KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 103 5.1 Kết luận 103 5.2 Kiến nghị 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHẦN PHỤ LỤC 108 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN-XDCB : Công nghiệp - Xây dựng DN : Doanh nghiệp GTSX : Giá trị sản xuất HMTD : Hạn mức tín dụng NHNNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHCSXHVN : Ngân hàng Chính sách XH Việt Nam NHTM : Ngân hàng Thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng TM-DV : Thương mại - Dịch vụ TD : Tín dụng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT 2.1 Tên bảng Trang Các phương thức cho vay nông nghiệp, nông thôn - tiêu chí phân biệt 22 2.2 Ưu nhược điểm phương thức vay vốn Ngân hàng 31 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Lương Tài 44 3.2 Dân số lao động huyện Lương Tài 44 3.3 Nguồn vốn huy động Ngân hàng NN& PTNT huyện Lương Tài 49 3.4 Mẫu điều tra chung 51 3.5 Mẫu điều tra sâu hộ điển hình 52 4.1 Doanh số cho vay theo phương thức NHNo&PTNT Lương Tài 4.2 55 Doanh số cho hộ nông dân vay theo phương thức Ngân hàng NN PTNT Lương Tài 58 4.3 Cơ cấu giá trị cho vay hộ nông dân theo phương thức vay 59 4.4 Số hộ nông dân vay theo phương thức Ngân hàng 60 4.5 Doanh số cho hộ ND vay theo phương thức & thời hạn TD 61 4.6 Doanh số hộ nông dân vay theo phương thức & khu vực 62 4.7 Doanh số cho hộ ND vay theo phương thức & mục đích kinh tế 63 4.8 Số hộ vay vốn theo phương thức mục đích kinh tế 65 4.9 Tổng hợp kết điều tra hộ nông dân tình hình áp dụng phương thức vay 4.10 66 Kết điều tra hộ nông dân sử dụng vốn theo phương thức vay 67 4.11 Dòng tiền thu chi hộ theo tháng năm 2013 69 4.12 Kết thu - chi hộ vay vốn lần năm 2013 70 4.13 Dòng tiền thu - chi hộ theo tháng năm 2013 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii 4.14 Kết thu chi hộ năm 2013 73 4.15 Toàn dòng tiền theo quý hộ gia đình ông Nam năm 2013 74 4.16 Gíá trị tương lai khoản vay giả định theo phương thức vay hạn mức tín dụng hộ gia đình ông Nam 76 4.17 Ý kiến hộ nông dân điều kiện vay phương thức 77 4.18 Đánh giá hộ nông dân tiện ích theo phương thức cho vay Ngân hàng NN& PTNT huyện Lương Tài 4.19 78 Dự kiến cấu giá trị cho vay hộ nông dân theo phương thức vay tương lai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 93 Page viii vay tới thu hồi gốc lãi Hoạt động kiểm tra kiểm toán nội nên tập trung vào việc kiểm tra, giám sát trình thẩm định tín dụng, giám sát xem CBTD có thực quy trình cho vay hay không, phát sai sót để ngăn chặn kịp thời, hạn chế thiệt hại sau Thực tế Ngân hàng NN&PTNN huyện Lương Tài, số lượng cán Phòng kiểm tra nội (chỉ có 03 người) chi nhánh cấp huyện lại chưa có phận nên khối lượng công việc tập trung lớn, cán có trách nhiệm kiểm tra tất nghiệp vụ khác ngân hàng, điều khó khăn, đòi hỏi cán thuộc Phòng kiểm tra nội phải nắm vững tất quy định, quy trình nghiệp vụ Sự tải nguyên nhân làm cho công tác kiểm tra nội chưa đạt hiệu cao Trong thời gian tới chi nhánh cần thực biện pháp sau để nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ: - Tăng cường cán có trình độ qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho phòng kiểm tra, kiểm toán nội - Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, kiến thức pháp luật cho can phòng kiểm tra, kiểm toán nội - Tăng cường kiểm tra thường xuyên theo tháng, quý Nội dung kiểm tra phải toàn diện nhằm phát sai sót CBTD trình thực phải xử lý dứt điểm trường hợp cụ thể Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 PHẦN V KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu phương thức cho vay phù hợp với hộ nông dân có vai trò quan trọng phát triển mạnh mẽ kinh tế hộ nông dân Cơ sở lý luận luận văn làm rõ khái niệm phương thức cho vay ngân hàng, đặc điểm cho vay hộ nông dân, phân biệt ưu nhược điểm phương thức cho vay hộ nông dân, kinh nghiệm thực tiễn áp dụng phương thức cho vay hộ nông dân giới Việt Nam Tại Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT huyện Lương Tài năm qua ý đặc thù phương thức cho vay, mở rộng cho vay theo phương thức phù hợp với hộ nông dân, cụ thể doanh số cho vay năm 2011 doanh số cho vay 197,13 tỷ đồng, năm 2012 206,91 tỷ đồng, năm 2013 231,24tỷ đồng, tăng qua năm * Thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh việc áp dụng phương thức vay vốn, khả toán đến hạn hộ nông dân địa bàn huyên Lương Tài tỉnh Bắc Ninh mức cao mang tính an toàn Kết khảo sát thực tế số khách hàng hộ nông dân tham gia vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT huyện Lương Tài nhận thấy thực trạng phổ biến hộ nông dân địa bàn Lương Tài phần lớn có quy mô Sx nhỏ, khả tiếp cận vay vốn hạn chế, chưa hiểu rõ chế phương thức vay vốn nên chưa thực tìm phương thức vay cho phù hợp * Cho vay hộ dân NHNo&PTNT huyện Lương Tài thể qua phương thức cho thấy đối tượng nông nghiệp, nông thôn hộ nông dân phổ biến cho vay lần Tuy nhiên xu hướng thay đổi đáng kể theo phương thức cho vay hạn mức tín dụng theo dự án đầu tư Đây chuyển biến quan trọng đổi sách vay vốn cho hộ nông dân, góp phần tiết kiệm vốn vay, tăng hiệu sử dụng vốn vay cho hộ nông dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 *Việc phân tích chi tiết hộ vay theo dòng tiền Ngân hàng NN&PTNN huyện Lương Tài có ý nghĩa quan trọng xác định mức độ, tính chất cân đối dòng thu - chi theo tháng năm Điều không giúp cho hộ chủ động tìm ứng phó với dòng tiền cụ thể mà có ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn phương thức vay vốn để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hộ Từ nghiên cứu cụ thể, giải pháp đề hướng theo tăng cường phối hợp hộ nông dân với ngân hàng nhằm phát huy tốt công cụ cho vay hộ nông dân Có giải pháp chủ yếu đề xuất góp phần giúp ngân hàng người nông dân tìm đến phương thức cho vay phù hợp với điều kiện SX Các giải pháp (1) Tư vấn cho hộ nông dân lựa chọn phương thức vay hợp lý gắn với điều kiện sản xuất kinh doanh hộ.(2) Mở rộng phương thức cho vay theo dự án hạn mức tín dụng đến với hộ sản xuất kinh doanh Ngân hàng NN&PTNN huyện Lương Tài (3) Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng ;(4) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay Thực tốt giải pháp hộ nông dân huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh chắn tìm phương thức vay vốn phù hợp, mang lại hiệu kinh doanh cao 5.2 Kiến nghị * Đối với Ngân hàng Nhà nước Để đạt mục tiêu mở rộng hoạt động cho vay hộ nông dân ngân hàng thực mà cần có chung tay Nhà nước, doanh nghiệp đơn vị, tổ chức kinh tế khác Thông qua trình hoạt động cho vay, kiến nghị kịp thời với Nhà nước, NHNN sách, chế độ không phù hợp với tình hình thực tế Thông qua việc tra, kiểm tra định kỳ thường xuyên NHTM để đưa văn pháp quy phù hợp tình hình thực tế hoạt động kinh doanh tiền tệ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 * Đối với cấp quyền tỉnh Bắc Ninh Đề nghị UBND tỉnh Bắc Ninh đạo sở, ban, ngành quyền cấp có biện pháp, sách để tạo điều kiện cho hộ nông dân dễ tiếp cận với nguồn vốn TD Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng: Việc thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng phát triển tương đối có hiệu giới Ở Việt Nam số tỉnh, thành phố quỹ thành lập vào hoạt động Do tỉnh Bắc Ninh cần sớm thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng nhằm làm cầu nối vốn cho nông dân với ngân hàng, góp phần mở rộng hoạt động cho vay hộ nông dân để phát triển kinh tế, trị, xã hội tỉnh nói chung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Ảnh (1997), Tài nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1997 Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2009 -2013 NHNN & PTNT Lương Tài, Bắc Ninh Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên) cộng (2005), Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Kim Thị Dung (1999), Thị trường vốn tín dụng nông thôn sử dụng vốn tín dụng hộ nông dân huyện Gia Lâm, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Hồ Diệu, giáo trình Tín dụng ngân hàng, nhà xuất thống kê, 1999 PGS.TS Phan Thị Thu Hà, Giáo trình ngân hàng thương mại, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2007 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quốc hội Dương Thị Bình Minh (chủ biên), Lý thuyết tài tiền tệ, Trường Đại Học Kinh Tế Khoa Tài nhà nước, Nhà xuất giáo dục, 1999 Nguyễn Thị Mùi, Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất xây dựng, Năm 2001 10 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2002), Công văn số 1235/NHNoTD ngày 17/5/2002 việc hướng dẫn cho vay theo hạn mức tín dụng 12 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2002), Công văn số 114/2002/QĐ-HĐQT-TD ngày 22/5/2002 việc hoàn chỉnh Quyết định 72/QĐHĐQT-TD 13 Peter S.Rose (2001), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Giáo trình, Nxb Tài Chính, Hà Nội 14 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2011 việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 15 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng năm 2007 Thống đốc NHNN Việt Nam 16 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 NH Nhà nước ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 ngân hàng nhà nước sửa đổi định 493/2005/QĐ-NHNN 17 Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Tổ chức tín dụng định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007 Ngân hàng Nhà nước sửa đổi định số 457 18 Tạp chí Thị trường tài tiền tệ số 1/2011 Hiệp hội ngân hàng Việt Nam 19 Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số 2+5,1/2/2012 - Hiệp hội ngân hàng Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 20 Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số 4+9,1/2/2013 - Hiệp hội ngân hàng Việt Nam xuất 21 Lê Văn Tề, (2010), Giáo trình Lý thuyết tài - tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội 22 Đào Minh Tú (2011), “Một số kinh nghiệm xây dựng điều hành sách tín dụng nước khu vực Châu Á”, Tạp chí Ngân hàng (số 12) 23 Thông tư liên tịch 03/2001/TTLB/NHNN-BTP-BCA-TCĐC ngày 23/4/2001 xử lý tài sản để thu nợ 24 Thông tư số 01/2006/TT-NHNN hướng dẫn số nội dung góp vốn thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Họ tên chủ hộ:………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Xã……………………… Huyện………………………Tỉnh…………………… Người vấn:………………………………………………………………… Ngày vấn: ………………………………………………………………… I Thông tin chủ hộ Tuổi chủ hộ:…………………………………………………………………… Nam  , Giới tính: Trình độ học vấn: Mù chữ  Nữ  Phổ thông Trung cấp kỹ thuật   (lớp….) Cao đẳng  Đại học  Tính chất hộ - Khá Trung bình - Thuần nông , Nghèo Kiêm ngành nghề , Kiêm dịch vụ , Phi nông nghiệp  (Nếu kiêm cụ thể kiêm gì? ) II/ Những thông tin hộ năm 2013 Số khẩu:………… Số lao động……… , Nam:……… Nữ:…… Tình hình đất đai hộ Chỉ tiêu Tổng Được số chia (m2) (m2) Thuê hay mua DT Giá thuê (m2) (đ/năm) Cho thuê DT Giá thuê (m2) (đ/năm) Đất thổ cư Đất hàng năm Đất lâu năm Mặt nước nuôi thuỷ sản Vườn Rừng Đất khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 III/ Tài sản chủ yếu phục vụ cho sản xuất hộ Tên TS ĐVT Máy nước Chiếc ………… Cái ………… ………… Cái ………… Cái ………… Cái ………… Trâu, bò cày kéo Con Lợn nái Con Số lượng Thời gian dùng (năm) Giá trị (1000đ) Loại khác ………… ………… IV/ Chi phí cho sản xuất sinh hoạt hộ năm 2013 Cây trồng (tính bình quân sào) Khoản mục CP ĐVT Tổng cộng sử dụng (kg) Lúa Ngô Chiêm Mùa Đông Xuân Cây dài ngày Rau đậu… A Chi phí vật tư Giống * Lượng sử dụng - Lượng mua + Mua chịu + Giá mua chịu Kg Kg 000đ Đạm * Lượng sử dụng - Lượng mua + Mua chịu + Giá mua chịu Kg Kg 000đ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 Lân * Lượng sử dụng - Lượng mua + Mua chịu + Giá mua chịu Kali * Lượng sử dụng - Lượng mua + Mua chịu + Giá mua chịu NPK * Lượng sử dụng - Lượng mua + Mua chịu + Giá mua chịu Thuốc sâu/bệnh * Lượng sử dụng - Lượng mua + Mua chịu + Giá mua chịu Kg Kg 000đ Kg Kg 000đ Kg Kg 000đ Kg Kg 000đ Chi khác B Công lao động LĐ gia đình công LĐ thuê - Đơn giá thuê Công 000đ C Chi phí dịch vụ 000đ 10 Làm đất 000đ 11 Thuỷ lợi 000đ 12 Khuyến nông 000đ 13 BVTV 000đ 14 BV đồng ruộng 000đ 15 Vận chuyển 000đ 16 Thuế đất 000đ 17 Phí DV khác …………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 2/ Chi phí sản xuất chăn nuôi năm 2013 (1000đ) Khoản mục Lợn thịt Lợn nái Gà, vịt Trâu, bò Cá, tôm … Giống - Thời điểm mua Thức ăn tinh (gạo, cám, ngô…) - Tự có - Mua vào (Thời điểm mua*) + Trong đó: mua chịu Thức ăn xanh mua vào Thức ăn tổng hợp Chi phí thú y Chi thuê LĐ Chi khác … * Nếu mua rải rác không hỏi mà hỏi mua nhiều để dự trữ Nhu cầu chi tiêu hộ năm 2013 Khoản mục ĐVT Đơn giá Thành tiền (1000đ) Thời điểm chi Lương thực kg/tháng Thực phẩm (thịt, cá, rau đ/tháng đậu…) Trả tiền điện, nước đ/tháng Chi cho giáo dục đ/tháng Hiếu, hỷ, giỗ tết đ/tháng Các khoản đóng góp, mừng đ/tháng Các khoản chi y tế đ/tháng Chơi hụi, họ đ/tháng Mua sắm TS đ/tháng 10 Xây dựng đ/tháng 11 Thăm quan đ/tháng Nhu cầu khác đ/tháng … Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 V/ Kết sản xuất hộ năm 2013 Trồng trọt DT (m2) Cây trồng Giá bán Sản (000đ/kg) NSBQ lượng (kg/sào) Lần Lần (kg) Lượng bán (kg) L1 L2 Thời điểm bán L1 L2 Mục đích bán * Lúa Ngô Rau đậu Cây AQ Khác… (*) Đầu tư cho trồng trọt: 1.1 Lúa; 1.2 Ngô; 1.3 Rau đậu… Đầu tư cho chăn nuôi: 2.1 Mua gạo, ngô, cám, t/ăn tổng hợp; 2.2 Con giống; 2.3 Thú y… Cho tiêu dùng: 3.1 Giáo dục; 3.2 Y tế; 3.3 Hiếu hỷ; 3.4 Mua sắm TS; 3.5 Xây dựng… Trả nợ: 4.1 Ngân hàng; 4.2 Đại lý vật tư; 4.3 Trả nợ vay khác KD dịch vụ, nghề phụ: 5.1 Dịch vụ; 5.2 Ngành nghề Chăn nuôi Cây trồng Lợn thịt Lợn Gà Vịt, ngan Cá, tôm … … Số NS lượng (kg/đvị) Giá bán (000đ/kg) Lượng bán (kg) Lần Lần L1 L2 Thời điểm bán L1 L2 Mục đích bán * (000đ) Con Con Con Sào (*) Đầu tư cho trồng trọt: 1.1 Lúa; 1.2 Ngô; 1.3 Rau đậu… Đầu tư cho chăn nuôi: 2.1 Mua gạo, ngô, cám, t/ăn tổng hợp; 2.2 Con giống; 2.3 Thú y… Cho tiêu dùng: 3.1 Giáo dục; 3.2 Y tế; 3.3 Hiếu hỷ; 3.4 Mua sắm TS; 3.5 Xây dựng… Trả nợ: 4.1 Ngân hàng; 4.2 Đại lý vật tư; 4.3 Trả nợ vay khác KD dịch vụ, nghề phụ: 5.1 Dịch vụ; 5.2 Ngành nghề Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 Thu - chi hoạt động khác hộ (1000đ) Dịch vụ Tháng Tổng thu Ngành nghề Chi phí Tự Vay có Tổng thu Chi phí Tự Vay có Lương + Thu khác Làm thuê Tổng thu Chi phí Tổng thu Chi phí 10 11 12 Cả năm VI/ Tình hình vay sử dụng vốn vay cho sản xuất năm 2013 hộ Diễn giải Số lượng (000đ) Lãi suất (%/T) Thời hạn vay (tháng) Thời điểm vay Điều kiện vay* CP giao dịch (000đ) Thực tế dùng vào *** (000đ) Nhu cầu cần vay Thực tế vay 3.Phương thức vay Thời hạn vay vay …… (**) Đầu tư cho trồng trọt: 1.1 Lúa; 1.2 Ngô; 1.3 Rau đậu… Đầu tư cho chăn nuôi: 2.1 Mua gạo, ngô, cám, t/ăn tổng hợp; 2.2 Con giống; 2.3 Thú y… Cho tiêu dùng: 3.1 Giáo dục; 3.2 Y tế; 3.3 Hiếu hỷ; 3.4 Mua sắm TS; 3.5 Xây dựng… Trả nợ: 4.1 Ngân hàng; 4.2 Đại lý vật tư; 4.3 Trả nợ vay khác KD dịch vụ, nghề phụ: 5.1 Dịch vụ; 5.2 Ngành nghề (*) Thế chấp: không; 2.Sổ đỏ; Trâu bò; Đồ dùng có giá trị; Khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 VII Tình hình vốn tiền hộ Tình hình vốn kinh doanh tiền hộ năm 2006 Chỉ tiêu Tổng số Vụ chiêm (triệu đồng) Vụ mùa Vụ đông-xuân Số tiền mặt, tiền gửi đầu kỳ Nợ phải thu Nợ phải trả - Tình hình toán nợ năm 2013 Chỉ tiêu Số lượng toán (tr đ) Ngày đến hạn toán Số lượng toán hạn (trđ) Nguyên nhân hạn Nợ phải thu Nợ phải trả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 VIII Xin ông bà cho biết thêm số thông tin sau đây: Ông bà có mong muốn vay thêm vốn từ NHNN & PTNT Lương Tài không? Có  Không  Nếu có cần vay bao nhiêu………trđ? Mục đích vay để làm gì? …………………………………………………………………………………… Phương thức vay Thời hạn vay…….tháng Lãi suất chấp nhận được…… %/tháng Thời gian vay nào? Việc vay vốn có đạt mục đích không? Đã ông bà nộp đơn xin vay vốn mà không đáp ứng? Có  Không  Nếu có lý làm ông bà không vay? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ông (bà) có rơi vào tình cảnh không trả nợ vay? Có  Không  Nếu có lý sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tháng năm ông (bà) thiếu tiền mặt nhất? Tháng…….tại sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Năm qua ông (bà) vay vốn từ nguồn nào? Ngân hàng  Các đoàn thể  Quỹ TDND  Tư nhân  Khác  Phương thức vay ông bà thích vay nhất?Lý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 Từng lần  Hạn mức TD  Dự án ĐT Hợp vốn  Khác  Thời gian kể từ nộp đơn xin vay đến nhận tiền bao nhiêu? ngày …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ông (bà) thường chấp tài sản việc vay vốn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ông bà cho biết ưu điểm nhược điểm hay thuận lợi khó khăn Phương thức vay vốn Đối tượng Từng lần Vay qua Hạn mức Dự án TD Thủ tục vay Điều kiện vay Thời gian có vốn Chi phí giao dịch Tài sản chấp 10 Những đề xuất hộ cho tăng cường tiếp cận tín dụng (thủ tục, điều kiện, thời gian, lãi suất, lượng vốn,…) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11 Tín dụng có vai trò gia đình: Nâng cao thu nhập Tạo việc làm Xoá đói giảm nghèo 12 Gia đình cần có thêm vốn để mở rộng SX –KD không? Có Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 [...]... sự phù hợp của các phương thức cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Lương Tài với hộ nông dân - Đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng các phương thức cho vay phù hợp đến hộ nông dân huyện Lương Tài – Bắc Ninh 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu về nội dung - Nghiên cứu các phương thức cho vay đến hộ nông dân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện. .. thôn huyện Lương Tài – Bắc Ninh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4 - Tập trung xem xét các hộ nông dân tiếp cận được với các phương thức vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lương Tài – Bắc Ninh - Nghiên cứu các phương thức cho vay có ưu thế từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lương Tài – Bắc Ninh phù hợp với các đối tượng... vay vốn ở mỗi phương thức vay vốn là gì? - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều kiện cho hộ nông dân tiếp cận các phương thức vay sao cho phù hợp với từng loại hộ nông dân chưa? - Giải pháp nào để phát huy khả năng tiếp cận và sử dụng nhiều phương thức vay vốn đến hộ nông dân một cách phù hợp? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung Trên... trạng các phương thức cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Lương Tài với hộ nông dân trong thời gian qua, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đáp ứng các phương thức cho vay phù hợp đến hộ nông dân huyện Lương Tài – Bắc Ninh 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về các phương thức vay vốn đối với hộ nông dân - Đánh giá thực trạng và. .. qua nghiệp vụ thẻ tín dụng; cho vay hạn mức thấu chi; cho vay lưu vụ;…) Trên thực tế trong nông nghiệp, nông thôn mỗi phương thức khác nhau phù hợp cho từng đối tượng vay khác nhau Vì vậy cần nghiên cứu tìm ra những phương thức cho vay phù hợp với hộ nông dân là cần thiết Đó là các lý do chính chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu các phương thức cho vay phù hợp với hộ nông dân tại chi nhánh. .. Việt Nam gồm: 1 Phương thức cho vay từng lần 2 Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng 3 Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng 4 Phương thức cho vay theo dự án đầu tư 5 Phương thức cho vay trả góp 6 Phương thức cho vay hợp vốn 7 Phương thức cho vay thấu chi 8 Phương thức cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng 9 Phương thức cho vay lưu vụ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận... trường tài chính Trong bất kỳ thời kỳ nào thì hoạt động cho vay vẫn chi m vị trí quan trọng đối với hệ thống các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lương Tài – Bắc Ninh nói riêng Do vậy Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lương Tài – Bắc Ninh đã chú trọng đầu tư cả về thị trường sản phẩm và chất lượng kinh doanh Với xu hướng phát triển. .. khách hàng nông dân, mở rộng các phương thức cho vay phù hợp để phục vụ nhu cầu các hộ nông dân vay vốn được thuận lợi, tiết kiệm và hiệu quả Theo các quy định hiện hành, các đối tượng vay vốn trong nông thôn có thể tiếp cận với nhiều phương thức cho vay: cho vay từng lần; cho vay theo hạn mức tín dụng; cho vay theo dự án đầu tư; cho vay hợp vốn; cho vay trả góp; cho vay theo hạn mức dự phòng; cho vay. .. hợp với các đối tượng đi vay trong hộ nông dân 1.3.2 Phạm vi không gian nghiên cứu - Trên địa bàn huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh 1.3.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu Các nội dung đánh giá chủ yếu nghiên cứu từ 2011 - 2014 Các đề xuất chủ yếu cho những năm 2015- 2020 1.4 Đối tượng nghiên cứu -Các phương thức vay vốn của các hộ nông dân huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn... trường nông thôn * Các tổ chức đa mục tiêu như tổ chức phát triển nông thôn, chương trình dự án hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn của các tổ chức quốc tế như FAO, WB… Trong các chương trình phát triển, các tổ chức này cung vốn tín dụng trong các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn * Hợp tác xã nông nghiệp, các tổ chức đoàn thể và các hiệp hội trong nông thôn: Các tổ chức này là người cho vay

Ngày đăng: 24/11/2015, 16:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn về các phương thức cho vay của ngân hàng với hộ nông dân

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Danh mục Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan