1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát câu đặc biệt, câu tỉnh lược trong truyện ngắn nguyễn công hoan

75 2,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 633,86 KB

Nội dung

Đề tài “Khảo sát câu đặc biệt và câu tỉnh lược trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, không những cho chúng tôi tìm hiểu sâu hơn về câu đặc biệt và câu tỉnh lược trong cú pháp học mà đề t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 2

Khảo sát câu đặc biệt, câu tỉnh lược trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan(diem A)

Phần mở đầu

1 Lí do chọn đề tài

Trong lĩnh vực ngôn ngữ, câu là vấn đề quan trọng của phân môn cú pháp học, một phạm trù có ý nghĩa đặc biệt của ngữ pháp Còn trong đời sống, câu được coi là một phương tiện giao tiếp, phương tiện tạo văn bản Thường cấu trúc câu luôn có hai thành phần chính đảm nhiệm: chủ ngữ (biểu thị đối tượng) và vị ngữ (biểu thị đặc trưng của đối tượng) Nhưng trên thực tế giao tiếp có những loại câu chỉ do một từ hoăc một cụm từ đảm nhiệm và câu khuyết một trong hai hoặc cả hai thành phần chính nói trên Các nhà Việt ngữ gọi hai loại câu này là câu đặc biệt và câu tỉnh lược (hay câu rút gọn) Về câu đặc biệt và câu tỉnh lược đã được nghiên cứu rất nhiều Song vẫn chưa có sự thống nhất trong cách lí giải Câu đặc biệt và câu tỉnh lược chiếm số lượng lớn trong giao tiếp hằng ngày và cả việc tạo văn bản Về lĩnh vực văn chương, các nhà văn nhà thơ sử dụng những loại câu này không chỉ có chức năng thông báo mà còn dùng chúng như một thủ pháp nghệ thuật trong tác phẩm

Chính vì những điều thú vị cũng như quan trọng của hai loại câu trên mà chúng tôi tìm

đến đề tài “Khảo sát câu đặc biệt và câu tỉnh lược trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” Bởi đây là một đề tài hấp dẫn và bổ ích Đề tài “Khảo sát câu đặc biệt và câu tỉnh lược trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, không những cho chúng tôi tìm hiểu sâu hơn về câu đặc

biệt và câu tỉnh lược trong cú pháp học mà đề tài còn giúp chúng tôi vận dụng những lí thuyết ngữ pháp vào việc lĩnh hội tác phẩm văn học Đó cũng là điều kiện để chúng tôi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân sau khi ra trường

2 Lịch sử vấn đề

Nghiên cứu đề tài “Khảo sát câu đặc biệt và câu tỉnh lược trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” là một công việc mới mẻ Tuy nhiên, việc nghiên cứu về câu đặc biệt và câu tỉnh

Trang 3

lược trong ngữ pháp tiếng Việt và nghiên cứu về truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan đã được nhiều tác giả nói đến

Trong quyển Nghiên cứu ngữ pháp tiêng Việt (1997) của Nguyễn Kim Thản, câu đặc biệt được gọi là “câu danh xưng” và chức năng của nó chỉ để “nói lên sự vật và không thể gọi

là thành phần gì cả” [12; 580]

Với loại câu tỉnh lược, Nguyễn Kim Thản gọi là câu rút gọn và kết luận đó là loại câu

“có thể dựa vào hoàn cảnh ngôn ngữ mà điền vào đó thành phần đã bị bớt đi và khôi phục lại

bộ mặt hoàn chỉnh của câu” [12; 610] Và trên quan điểm của mình tác giả chia câu rút gọn

thành 3 trường hợp sau: câu rút gọn chủ ngữ, câu rút gọn vị ngữ, câu rút gọn chủ ngữ và vị ngữ

Trong Ngữ pháp tiêng Việt (1980) của Hoàng Trọng Phiến câu tỉnh lược được hiểu là

câu vắng chủ ngữ hoặc câu có chủ ngữ zero Tác giả cho rằng đây là một hiện tượng chủ ngữ

đươc rút gọn trong câu “Về mặt ý nghĩa thì câu có chủ ngữ rút gọn tương ứng với câu có chủ ngữ hiện hữu” [10; 115] Còn vị ngữ thì hiếm bị rút gọn hơn (do vị ngữ là trung tâm tổ chức

câu)

Về câu chỉ có một từ hay một cụm từ, Hoàng Trọng Phiến cho đây là “một dạng của câu không đủ thành phần Nhưng khác với câu không có chủ ngữ hoặc vắng chủ ngữ ở chỗ câu một từ biểu thị tình cảm.” [10 ;176]

Theo Hồ Lê trong Cú pháp Tiếng Việt (1992) thì những trường hợp bất thường về cú

pháp của câu (câu đặc biệt hay câu tỉnh lược) ông gọi chung là câu gọi tên Tác giả lí giải:

“câu gọi tên là đơn vị nói ngắn gọn, chỉ gồm một từ hoặc một từ tổ, biểu thị hoặc là một phạm trù hiện thực hàm súc mà những câu tiếp theo phải có chức năng giải trình về nó hoặc một phản xạ tâm lí tức thời có tính trực giác của người phát ngôn trước một hiện tượng nào

đó hoặc dưới áp lực của một sự kích thích nào đó” [7; 153]

Trong quyển Tiếng Việt: sơ thảo ngữ pháp chức năng (2005) Cao Xuân Hạo cho rằng

câu đặc biệt là những thán từ, hô ngữ, ứng ngữ và các tiêu đề Về hiện tượng tỉnh lược thì tác giả đưa ra loại câu chỉ có một phần thuyết trên bề mặt ( gọi là câu không đề) Câu không đề

không phải là câu đặc biệt và theo Cao Xuân Hạo những câu đó “hoàn toàn bình thường và thông dụng”

Diệp Quang Ban (1998) quan niệm “câu đơn đặc biệt được làm thành từ một từ hoặc một cụm từ (trừ cụm chủ vị) Các từ loại thường gặp ở đây là danh từ và vị từ (động từ, tính từ)” [1; 153] Và tác giả phân câu đơn đặc biệt thành hai kiểu lớn: câu đặc biệt- thán từ và

câu đặc biệt- vị từ

Trang 4

Đối với câu tỉnh lược trong quyển Ngữ pháp tiếng Việt (2005) Diệp Quang Ban cho rằng: “tỉnh lược được hiểu là một bộ phận nào đó của câu lẽ ra phải có mặt trong câu, nhưng

vì lí do nào đó nó được rút bỏ đi mà vẫn không làm ảnh hưởng đến việc hiểu nghĩa của câu đang xét” [2; 278] Và phần tỉnh lược có thể phục hồi để cho câu được trọn vẹn một cách tự

nhiên

Tuy chưa thống nhất trong cách lí giải nhưng nhìn chung câu đặc biệt và câu tỉnh lược

đã được các nhà nghiên cứu ngữ học quan tâm đi sâu khai thác ở nhiều khía cạnh khác nhau

Về truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, đã có rất nhiều các nhà phê bình nhìn nhận đánh giá trên bình diện nội dung và cả bình diện nghệ thuật như:

 Đọc lại truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan_ Nguyễn Đăng Mạnh

 Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan_ Lê Thị Đức Hạnh NXB Văn Học, 1979

 Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan_ Trần Đình Sử, Nguyễn

Thanh Tú NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2001

 Nguyễn Công Hoan- cây bút hiện thực xuất sắc_ Vũ Thanh Việt NXB Văn Hóa

Thông Tin, 2000

 Tác giả trong nhà trường: Nguyễn Công Hoan NXB Văn Học, 2007

 Chất trí tuệ của tiếng cười và óc châm chọc tinh quái của Nguyễn Công Hoan_

Trần Văn Hiếu

Trong đó, Trần Đình Sử và Nguyễn Thanh Tú đã đề cập đến việc sử dụng câu tỉnh lược trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan nhằm ý đồ nghệ thuật Tuy nhiên, tác giả chưa phân tích, lí giải cặn kẽ mà chỉ điểm qua những trường hợp sử dụng

Dù các tác giả chưa đề cập nhiều đến việc khảo sát câu tỉnh lược và câu đặc biệt trong tác phẩm Nguyễn Công Hoan, nhưng việc sử dụng ngữ nghĩa của câu cú trong tác phẩm cũng như lối hành văn độc đáo của nhà văn nhằm dụng ý nghệ thuật đã được các nhà phê bình đề cập đến

3 Mục đích yêu cầu

Đề tài “Khảo sát câu đặc biệt và câu tỉnh lược trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”

có tính chất tổng hợp Nội dung đề tài không những là trình bày riêng về lĩnh vực cú pháp học

mà còn tổng hợp những kiến thức liên quan như: văn học, lí luận… Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi khảo sát, thống kê số lượng câu tỉnh lược và câu đặc biệt trong những truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan Qua đó tìm hiểu giá trị sử dụng hai loại câu này của tác giả trong tác phẩm với dụng ý nghệ thuật

4 Phạm vi nghiên cứu

Trang 5

Để thực hiện đề tài “Khảo sát câu đặc biệt và câu tỉnh lược trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, trước tiên chúng tôi tìm hiểu lí thuyết về câu đặc biệt và câu tỉnh lược trên quan

điểm của các nhà Việt ngữ Trên cơ sở đó, chúng tôi thống kê, phân loại, phân tích các trường hợp sử dụng câu đặc biệt và câu tỉnh lược trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Qua đó, tìm hiểu về giá trị sử dụng câu đặc biệt và câu tỉnh lược của nhà văn để thấy sự thành công của tác giả trong việc vận dụng câu đặc biệt và câu tỉnh lược vào những tác phẩm của mình

Phạm vi tư liệu là những công trình nghiên cứu về câu đặc biệt, câu tỉnh lược của các nhà Việt ngữ Đối với truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, chúng tôi tiếp cận những tài liệu sau:

Nguyễn Công Hoan tác phẩm văn học được giải thưởng Hồ Chí Minh, quyển I, NXB

Văn Học, 2006

Nguyễn Công Hoan truyện ngắn tuyển chọn, tập 1, NXB Văn Học, 1996

Văn học trong nhà trường Nguyễn Công Hoan- Truyện ngắn, NXB Văn Học, 2010

5 Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành luận văn, chúng tôi sử dụng phương pháp tổng hợp nhằm lược thuật quan điểm của các nhà Việt ngữ về câu đặc biệt và câu tỉnh lược

Với truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, chúng tôi thống kê, phân loại, sử dụng các thao tác phân tích các trường hợp sử dụng câu đặc biệt và câu tỉnh lược trong tác phẩm Từ đó phân tích để làm nổi bật giá trị sử dụng câu đặc biệt và câu tỉnh lược trong tác phẩm của nhà văn Nguyễn Công Hoan

Trang 6

Phần nội dung

Chương 1: Khái lược về câu tỉnh lược và câu đặc biệt

1.1 Quan điểm của một số tác giả về câu tỉnh lược

1.1.1 Quan điểm của Nguyễn Kim Thản

Trong quyển Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (1997), Nguyễn Kim Thản đã đề cập đến loại câu tỉnh lược Theo tác giả: “trong thực tiễn ngôn ngữ, có những câu có thể dựa vào hoàn cảnh sử dụng ngôn ngữ mà bớt đi một hoặc cả hai thành phần chủ yếu của câu gọi là câu rút gọn” [12; 610]

Với câu rút gọn, theo Nguyễn Kim Thản “có thể dựa vào hoàn cảnh ngôn ngữ mà điền vào đó thành phần đã bị bớt đi và khôi phục lại bộ mặt hoàn chỉnh của câu” [12; 610]

Theo đó, Nguyễn Kim Thản chia thành 3 trường hợp sau: Câu rút gọn chủ ngữ, câu rút gọn vị ngữ và câu rút gọn cả hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ

Câu rút gọn chủ ngữ được chia trong các trường hợp sau:

1) Trong đối thoại thân mật, khi nói về ngôi thứ nhất hay hỏi đối phương (ngôi thứ 2)

+ Tìm kỹ, tất bắt được tang vật (NCH 2, II, 129)

Trang 7

2) Khi mình nói với mình hoặc dùng những động từ chỉ sự cầu khẩn để nói lên yêu cầu của mình

+ Buồn ngủ quá! Đi ngủ nào!

+ Mời chị vào công an với tôi (NĐT, 27)

3) Khi nói về hiện tượng thiên nhiên (rút chủ ngữ trời)

+ Mưa (NCH 2, I, 225)

4) Khi ra lệnh

+ Im! Khỏe lên! (NCH 2, II, 127)

5) Khi đánh mắng

+ Cứng cổ này! khó bảo này! (NCH 2, I, 234)

6) Khi câu nọ hàm tiếp câu kia

+ Anh ấy cứ hát! Hết sức hát Gò ngực hát Há miệng to mà hát (NCH 2, I, 229)

Câu rút gọn vị ngữ có các trường hợp sau:

1) Vị ngữ có thể rút gọn khi người ta trả lời câu hỏi, trong đó bộ phận chủ ngữ là đại

từ nghi vấn: ai… gì… nào

+ Ai viết đây?

+ Tôi

2) Khi có ý so sánh và đoạn câu hay câu thứ hai là câu phủ định thì có thể bớt vị ngữ

+ Anh ấy đói còn tôi thì không

Câu rút gọn cả hai thành phần cũng được tác giả đề cập trong hai trường hợp:

1) Khi người ta trả lời câu hỏi trong đó đại từ nghi vấn làm thành phần thứ yếu của câu (trạng ngữ) hay của từ tổ (bổ ngữ, định ngữ)

+ Các đồng chí ở đơn vị nào?

+ Hai mươi hai (NĐT, 75)

2) Khi câu đối thoại hàm tiếp với câu trên, cũng có thể rút gọn cả hai thành phần chủ yếu

+ Báo cáo chỉ huy, ăn cháo đường

+ Đường kia à? (NĐT, 48)

1.1.2 Quan điểm của Hoàng Trọng Phiến

Trang 8

Hoàng Trọng Phiến cho rằng: “Trong hoạt động ngôn từ, chủ ngữ là thành phần dễ dàng

bị tỉnh lược so với vị ngữ Tỉnh lược sẽ đưa đến hai hệ quả:” [10; 114]

1) Chủ ngữ hiểu ngầm: Chủ ngữ này có thể khôi phục lại được và có thể hiểu qua văn cảnh, qua bối cảnh giao tế

Ví dụ:

Huế ơi, quê mẹ ta ơi

Nhớ ngày xưa , tuổi chín mười (Tố Hữu)

Theo Hoàng Trọng Phiến chủ ngữ trên được hiểu là tác giả của bài thơ

Ngoài ra Hoàng Trọng Phiến còn liệt kê các trường hợp hiểu ngầm chủ ngữ như:

+ Chủ ngữ là một trong những người đang đối thoại

Ví dụ: Muốn về chưa?_ Chưa

+ Chủ ngữ là chính tác giả

Ví dụ: “Lời quê góp nhặt dông dài”

+ Chủ ngữ là nhân vật đang được nói đến trong câu chuyện

Ví dụ:

“Đã nghe nước chảy lên non

Đã nghe đất chuyển thành con sông dài.”

+ Chủ ngữ là cái chung phổ biến: loại thường thấy trong các thành ngữ, tục ngữ;

Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

2) Chủ ngữ zêrô: chủ ngữ này có đặc điểm là người nói chú ý tới sự tồn tại của hiện tượng chứ không chú ý đến bản thân hiện tượng Đó là những câu định danh, câu tồn tại với

động từ có

Ví dụ: Nhiều sao quá! (Nguyễn Đình Thi)

Hoàng Trọng Phiến khẳng định: “chủ ngữ hiểu ngầm hay chủ ngữ rút gọn thực tế vẫn tồn tại trong ý thức người nói Về mặt ý nghĩa thì câu có chủ ngữ rút gọn tương ứng với câu

có chủ ngữ hiện diện Chủ ngữ rút gọn thường thấy trong các câu có ý nghĩa miêu tả, tính chất và quá trình Chủ ngữ zêrô có trong câu có ý nghĩa tồn tại” [10; 116]

Đối với câu tỉnh lược vị ngữ theo Hoàng Trọng Phiến thì hiếm bị rút gọn hơn (do vị ngữ

là trung tâm tổ chức câu)

Trang 9

1.1.3 Quan điểm của Cao Xuân Hạo

Trong quyển Tiếng Việt: sơ thảo ngữ pháp chức năng (1992) Cao Xuân Hạo đề cập đến

câu chỉ có phần thuyết trên bề mặt (hay câu không đề) Tuy vắng mặt phần đề nhưng trên cấu

trúc bề mặt của các câu theo Cao Xuân Hạo là “không hề làm cho người nghe (người đọc) không xác định được cái phạm vi ứng dụng của thuyết.” [3; 281]

Tác giả còn khẳng định “đó là những câu hoàn toàn bình thường và thông dụng” Trên

quan điểm đó Cao Xuân Hạo phân câu không đề thành từng loại như sau:

1) Những kiểu câu lấy khung cảnh hiện hữu làm đề

Cao Xuân Hạo cho rằng: “đề tài của những câu thuộc loại này có thể là trạng thái thời tiết hoặc của môi trường trong quá trình chuyển biến từ buổi này sang buổi khác trong hai mươi bốn giờ của một ngày, giờ giấc, cảnh vật trước mắt, đối tượng cụ thể mà người nói và người nghe đang tri giác trực tiếp hoặc vừa nhắc đến trong câu trước Sự tồn tại hay xuất hiện của một vật hay hiện tượng bất kì.” [3; 282]

Cao Xuân Hạo còn chỉ rõ “nòng cốt cho phần thuyết (phần duy nhất) của loại câu này thường là một vị từ tĩnh (chỉ trạng thái hay tính chất) hoặc một quá trình không có chủ ý (không phải là hành động) nhưng cũng có thể là một danh ngữ.”

Ví dụ:

+ Đang có bão rớt

+ Mới có ba giờ rưỡi!

2) Những kiểu câu có phần đề bỏ trống chỉ “tôi”

Nội dung của những câu có đề ẩn là tôi (đôi khi là “chúng tôi” hay “chúng ta”) có thể là

một cảm giác thể chất, một tâm trạng, một cảm xúc, một ý muốn, một nhu cầu, một trạng thái hoặc đôi khi là một hành động đang làm hay dự kiến

+ Đau chân quá!

+ Về nhé!

3) Những kiểu câu có phần đề bỏ trống chỉ “anh”

Tiêu biểu cho những câu có phần đề bỏ trống chỉ ngôi thứ hai (người tiếp chuyện), đôi khi cũng có thể là “chúng ta”, nhưng không phải là “chúng tôi”, là kiểu câu yêu cầu, khuyên nhủ, sai khiến, mệnh lệnh (câu cầu khiến) có hoặc không có vị từ tình thái cầu khiến (hãy, nên, đừng, chớ, làm ơn)

Ví dụ:

Trang 10

+ Đi đi!

+ Làm ơn đứng lại một chút!

1.1.4 Quan điểm của Nguyễn Thị Lương

Nguyễn Thị Lương trong Câu tiếng Việt quan niệm rằng: “Câu tỉnh lược thuộc kiểu câu được cấu tạo bởi hai thành phần chính chủ ngữ và vị ngữ Nhưng trong hoàn cảnh sử dụng cụ thể người nói (viết) đã bớt một hoặc cả hai thành phần chính để nghe (đọc) có thể tiếp nhận thông tin nhanh gọn hơn hoặc nhằm dụng ý tu từ nào đó.” [9; 196]

Về mặt cấu tạo Nguyễn Thị Lương nêu lên những đặc điểm khái quát như sau:

- Câu tỉnh lược là câu không đủ các thành phần chính, nó có thể khuyết chủ ngữ, vị ngữ, hoặc cả chủ ngữ lẫn vị ngữ

- Các thành phần bị tỉnh lược hoặc có thể khôi phục lại được hoặc có thể tìm thấy ở câu trước

- Hiện tượng tỉnh lược có ở cả câu đơn, câu ghép, câu phức Khi phân tích cấu tạo của câu hãy xét xem nó thuộc loại câu nào, có thành phần nào bị tỉnh lược

Ví dụ: Hai người qua đường đuổi qua nó Rồi ba bốn người, sáu bảy người… (Nguyễn Công Hoan)

Về mặt ý nghĩa Nguyễn Thị Lương cho rằng:

- Do bị tỉnh lược một hoặc hai thành phần chính nên ý nghĩa tổng thể chung của câu cũng chưa đầy đủ, phải dựa vào ngữ cảnh, văn cảnh mới hiểu được

- Nghĩa của thành phần bị lược bỏ chỉ mang tính chất nghĩa phong nền, không phải là thành phần nội dung cần chuyển tải đến người tiếp nhận

Tác giả Câu tiếng Việt cũng phân tỉnh lược thành ba loại: câu tỉnh lược chủ ngữ, vị ngữ

+ Đã nhịn bằng này tuổi thì nhịn hẳn; ai lại đi lấy thằng Chí Phèo (Nam Cao)_

Câu ghép tỉnh lược chủ ngữ ở cả hai vế

+ Nếu ngài ra tranh cử thì nên quyết định ngay đi (Vũ Trọng Phụng)_ Câu ghép tỉnh lược chủ ngữ ở một vế

Trang 11

- Tương tự ở câu tỉnh lược vị ngữ, Nguyễn Thị Lương cũng phân thành câu đơn tỉnh

lược vị ngữ và câu ghép tỉnh lược vị ngữ:

+ Câu đơn tỉnh lược vị ngữ thường được sử dụng trong hội thoại nằm ở lượt lời đáp cho câu hỏi có đại từ ai

Ví dụ: Ai có thể trả lời câu hỏi này?

Thưa cô em ạ

+ Câu ghép tỉnh lược vị ngữ theo tác giả dạng câu này hiếm gặp, có chứa kết từ lựa chọn

Ví dụ: Lan hay Mai sẽ đảm nhiệm công việc này?

- Câu tỉnh lược chủ ngữ và vị ngữ, theo Nguyễn Thị Lương là những “câu chỉ còn thành phần phụ của câu hoặc thành phần phụ của từ.” [9; 199]

+ Câu tỉnh lược chỉ còn thành phần trạng ngữ

Ví dụ: Nga: Bao giờ anh lên tỉnh?

Thanh: Ngày mai thôi kì này nghỉ ít (Thạch Lam)

+ Câu tỉnh lược chỉ còn thành phần bổ ngữ

Ví dụ: Trước ông chỉ nhận việc tư về làm những ngày nghỉ Giờ cả trưa và tối

(Nguyên Hồng)

+ Câu tỉnh lược chỉ còn thành phần phụ của từ, tác giả cho đó thường là lời đáp

ngắn gọn cho những câu hỏi có sử dụng các cặp phó từ: có… không, đã… chưa, sắp… chưa Hoặc câu đáp có phụ từ chỉ sự khẳng định, phủ định, kết thúc: Không, chưa, đã, rồi…

Ví dụ: Cô ấy có chồng chưa?

Chưa Hình như mới có người yêu (Nguyễn Minh Châu)

1.1.5 Quan điểm của Diệp Quang Ban

Diệp Quang Ban (2005) cho rằng: “tỉnh lược được hiểu là một bộ phận nào đó của câu

lẽ ra phải có mặt trong câu, nhưng vì lí do nào đó nó được rút bỏ đi mà vẫn không làm ảnh hưởng đến việc hiểu nghĩa của câu đang xét.” [2; 278]

Tác giả cũng nói rõ “phần tỉnh lược có thể được phục hồi để cho câu được trọn vẹn một cách tự nhiên.”

Ví dụ: Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm Có khi chẳng lấy được đồng tiền nào

là khác nữa (Nam Cao)

Trang 12

Trên cơ sở đó Diệp Quang Ban phân câu tỉnh lược thành các dạng: câu tỉnh lược chủ ngữ, câu tỉnh lược vị tố, câu tỉnh lược bổ ngữ.

Theo Diệp Quang Ban quan niệm câu tỉnh lược chủ ngữ là “những câu trong đó đáng lẽ được nêu ra để làm chủ ngữ trong câu thì lại vắng mặt” [2; 280] Tác giả còn chỉ rõ chỉ xét

những kiểu câu tỉnh lược có yếu tố làm chủ ngữ thường phải được xác định dựa vào tình huống bên ngoài văn bản hoặc do thói quen cho phép sử dụng và tác giả liệt kê các trường hợp thường gặp như sau:

 Câu tỉnh lược chủ ngữ

1) Câu tỉnh lược chủ ngữ là câu cầu khiến: câu cầu khiến là câu mà chủ ngữ trong đó bao giờ cũng là người tiếp nhận câu nói Sắc thái cầu khiến biểu lộ rõ hơn khi trong câu không dùng yếu tố làm chủ ngữ Cho nên dạng tỉnh lược chủ ngữ là dạng phổ biến của câu cầu khiến, nó thường có tính chất trung hòa hoặc thân hữu, nhất là khi có thêm những từ tình thái hỗ trợ

Ví dụ:

+ Chờ tôi một lát nhé! (Tỉnh lược chủ ngữ trung hòa)

+ Chờ đấy! (Tỉnh lược chủ ngữ thân hữu)

2) Câu tỉnh lược chủ ngữ chứa có thể, cần, nên, phải: Những câu chứa các từ chỉ khả năng như có thể…, chỉ sự cần thiết như cần, nên, phải… với tư cách yếu tố đầu tiên của vị tố

đều có thể dùng không cần sự có mặt của chủ ngữ

Ví dụ: Tóm lại là phải học, phải học tập vốn văn hóa văn nghệ của dân tộc ta và

cả thế giới (Phạm Văn Đồng)

3) Câu tỉnh lược chủ ngữ là khẩu hiệu hành động: Khẩu hiệu hành động là lời kêu gọi, là phương châm hành động, do đó ít nhiều nó cũng có liên hệ với ý nghĩa cầu khiến Nội dung cụ thể của khẩu hiệu hành động sẽ giúp cho việc xác định chủ ngữ trong câu này

Ví dụ: Thi đua dạy tốt, học tốt

4) Câu tỉnh lược chủ ngữ là tục ngữ: Tục ngữ hay các câu nói về những chân lí phổ biến, tập tục phổ biến cũng được diễn đạt bằng kiểu câu tỉnh lược chủ ngữ Chủ ngữ khuyết trong những câu thuộc kiểu này thường hoặc có tính chất nhân xưng chung, hoặc có tính nhân xưng bất định và trở thành xác định trong những trường hợp dùng cụ thể

Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Trang 13

5) Câu tỉnh lược chủ ngữ là lời cầu chúc, cầu mong, lời chào: Lời cầu chúc, cầu mong, lời chào là lời chính người nói dùng bộc lộ thái độ của mình với người nghe bằng cách nói ra chúng (kiểu câu ngôn hành), cho nên trong câu có thể vắng mặt mà không gây khó khăn cho việc nhận biết của người nghe

Ví dụ:

+ (Tôi) Chúc anh lên đường bình an

+ Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do

6) Câu tỉnh lược chủ ngữ dùng làm câu mở đầu và chuyển ý: Trong khi nói, người nói có thể mở đầu hoặc chuyển ý bằng một câu tỉnh lược chủ ngữ

Ví dụ: Xin kể với các đồng chí một chuyện nữa (Phạm Văn Đồng)

7) Câu tỉnh lược chủ ngữ dùng khi nói một mình: khi người ta tự nói với mình về bản thân hay về ai, về cái gì đó, thường đối với người nói, vật làm chủ ngữ của câu đã rõ nên người ta hay dùng câu tỉnh lược chủ ngữ

Ví dụ: Thế là đi cả rồi

8) Câu tỉnh lược chủ ngữ chứa động từ cảm thấy, nghe: Hai động từ chỉ sự cảm nhận thấy, nghe thường được dùng với hình thức tỉnh lược chủ ngữ để tạo tính nhân xưng chung, tính phổ biến với mọi người

Ví dụ: Bước vào khỏi cổng thôn Đoài, đã thấy nhà ông Nghị Quế (Ngô Tất Tố)

9) Câu tỉnh lược chủ ngữ dùng trong liệt kê: Khi liệt kê sự việc, thường người ta cũng dùng kiểu câu tỉnh lược chủ ngữ Trong trường hợp này, hoặc không cần xác định chủ ngữ (có tác dụng chung) hoặc rất dễ xác định chủ ngữ

Ví dụ:

Muốn làm công tác tốt, thu thành tích nhiều hơn, phải tiến hành ba mặt dưới đây: Nâng cao tư tưởng, nâng cao trình độ giác ngộ, nâng cao nhiệt tình xã hội chủ nghĩa, nâng cao tình cảm xã hội chủ nghĩa (vì văn hóa, văn nghệ phải có tính chất hơn các ngành khác)… (Phạm Văn Đồng)

10) Câu tỉnh lược chủ ngữ là “câu nêu sự kiện”: là những câu mà theo Diệp Quang

Ban “người ta thường dùng tại phần mở đầu (có khi như một đầu đề) những câu nêu sự kiện

có cấu tạo gồm có gia ngữ bậc câu, thường là gia ngữ chỉ không gian và gia ngữ chỉ thời gian, với một vị tố chỉ hành động mà không nêu chủ ngữ của vị tố đó Tuy chủ ngữ không có

Trang 14

mặt, những do nội dung của câu, nhất là do sự mách bảo của gia ngữ bậc câu chỉ không gian

và thời gian, người ta vẫn xác định được chủ ngữ một cách tương đối dễ dàng.”

Ví dụ: Hôm qua, 27- 3- 1982, tại Hội trường Ba Đình, Hà Nội, khai mạc trọng thể Đại hội lần thứ năm của Đảng (Báo)

 Câu tỉnh lược vị tố: vị tố của tiếng Việt được làm thành từ động từ hoặc tính từ và các

hư từ quây quần chung quanh chúng Sự tỉnh lược có thể xảy ra chỉ đối với động từ, tính từ, còn hư từ của chúng có thể vẫn có mặt mà cũng có thể xảy ra với toàn bộ động từ, tính từ và

các yếu tố phụ chung quanh

Ví dụ: Tiếng hát ngừng Cả tiếng cười (Nam Cao)

 Câu tỉnh lược bổ ngữ:

Ví dụ: Hắn tự hỏi rồi tự trả lời: vì có ai nấu cho ăn đâu? Mà ai nấu cho ăn nữa Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà.”

Trong ví dụ trên phần bổ ngữ đã bị tỉnh lược là từ “cháo” Và theo Diệp Quang Ban thì

“sự tỉnh lược bổ ngữ như vậy thường không cho phép, ít nhất bổ ngữ cũng được thay thế bằng những từ ngữ nào đó.” [2; 285]

Nhìn chung, các tác giả đều cho rằng tỉnh lược là một hiện tượng một trong hai hoặc cả hai thành phần nòng cốt bị tỉnh lược Tuy nhiên về cách xếp loại có những chỗ khác nhau Nguyễn Kim Thản và Nguyễn Thị Lương dựa vào mặt cấu tạo của câu (cấu trúc hiện diện) phân câu tỉnh lược thành ba loại: câu tỉnh lược chủ ngữ, câu tỉnh lược vị ngữ, câu tỉnh lược chủ ngữ và vị ngữ Cao Xuân Hạo cho việc tỉnh lược là sự vắng mặt của đề tài (phần đề) mà

ta có thể tri giác được hoặc đã nói ở câu trước Hoàng Trọng Phiếm thì căn cứ vào mặt ý nghĩa lược tố để phân câu tỉnh lược thành câu tỉnh lược có chủ ngữ hiểu ngầm và câu tỉnh lược có chủ ngữ zêrô Diệp Quang Ban lại dựa vào mục đích sử dụng để phân loại câu tỉnh lược (câu cầu khiến, cầu cầu chúc, câu liệt kê…)

Trên quan điểm của các nhà Việt ngữ, chúng tôi nhận thấy rằng câu tỉnh lược là một loại câu được hình thành bằng phép tỉnh lược Câu tỉnh lược có cấu tạo không hoàn chỉnh, trên bề mặt chỉ có một thành phần hiện hữu nhưng có đủ căn cứ chuyển thành câu song phần, có sự phụ thuộc hoặc liên đới nhất định trong ngữ cảnh

Ví dụ: Trước anh xe tưởng bà khách đi có việc gì, cho nên còn chạy Sau thấy bà cứ trỏ vơ vẩn hết phố nọ sang phố kia, mà chả đỗ ở phố nào cả, thì mới đoán có lẽ là cảnh “ăn sương” chi đây (Nguyễn Công Hoan)

Căn cứ vào hoàn cảnh sử dụng có thể phân câu tỉnh lược thành loại tỉnh lược trong bối cảnh giao tiếp (đối thoại) và tỉnh lược trong văn cảnh:

Trang 15

 Câu được tỉnh lược trong bối cảnh giao tiếp:

+ Chủ ngữ được tỉnh lược và xác định nhờ bối cảnh: là những câu khi đó, chủ ngữ là chủ thể phát ngôn, hoặc là nhân vật đang đối thoại, hay đang được nói đến

Ví dụ: (Tôi) Chúc anh lên đường bình an

+ Vị ngữ được tỉnh lược và xác định nhờ bối cảnh

- Anh cấy hai mươi mấy mẫu?

- Lại quan lớn, hai mươi hai mẫu (Nguyễn Công Hoan)

 Câu được tỉnh lược trong văn cảnh:

+ Chủ ngữ tỉnh lược và xác định dựa vào văn cảnh, thường sau cơ sở có cùng chủ ngữ Tỉnh lược chủ ngữ có giá trị đúng khi không gây ra sự mờ nghĩa, sự nhầm lẫn giữa các đối tượng Và khi khôi phục chủ ngữ, vị từ hay cụm vị từ hiện diện giữ vai trò, vị trí của vị

ngữ

Ví dụ: Bọn hàng nhốn nháo Chạy tứ tung (Nguyễn Công Hoan)

+ Vị ngữ tỉnh lược và xác định trong văn cảnh, sau câu cơ sở có cùng vị ngữ Tỉnh lược vị ngữ có giá trị đúng khi ta khôi phục vị ngữ, danh từ hay cụm danh từ hiện diện giữ vai trò và vị trí chủ ngữ của câu

Ví dụ: Tiếng hát ngừng Cả tiếng cười (Nam Cao)

+ Chủ - Vị được tỉnh lược và xác định trong văn cảnh

Ví dụ: Kiên tâm, bà lại cân chén nữa Và chén nữa (Nguyễn Công Hoan)

1.2 Quan điểm của một số tác giả về câu đặc biệt

1.2.1 Quan điểm của Nguyễn Kim Thản

Trong quyển Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (1997), Nguyễn Kim Thản gọi câu đặc biệt

là loại câu danh xưng Theo tác giả “câu danh xưng là loai câu trong đó chỉ một thể từ nói lên

sự vật và không thể gọi đó là thành phần gì cả” [12; 580], và trên quan điểm của mình tác giả

xếp câu danh xưng vào các trường hợp sau:

Trang 16

1) Tên các địa điểm, cơ quan, xí nghiệp hay bộ phận của những cơ quan xí nghiệp ấy + Ga Hà Nội

4) Lời hỏi vặn có ý ngạc nhiên hay không đồng tình

+ Giời nào? Đất nào? (NH)

5) Lời kêu khi một sự vật xuất hiện

+ Tàu bay, tàu bay! (NĐT)

+ Toàn những cáo thị… toàn những lệnh tản cư (NC, I, 294)

+ Ở ngoài phố những người là người

1.2.2 Quan điểm của UBKHXH Việt Nam

Các tác giả trong Ngữ pháp tiếng Việt (2003), quan niệm “câu đặc biệt là loại câu bao gồm nòng cốt đơn đặc biệt, tức nồng cốt một thành phần.” [13; 231]

Các trường hợp sử dụng:

1) Xác định trạng thái tồn tại của sự vật: Trong trường hợp này, thành phần duy nhất của nòng cốt đơn đặc biệt là một động ngữ do tiểu loại động từ tồn tại đảm nhiệm

Ví dụ: Có bóng người

Trang 17

Động từ thuộc tiểu loại khác cũng có thể lâm thời biểu thị nghĩa tồn tại và động ngữ

Ví dụ: Quá trưa rồi! Ai nấy đều ra về

4) Câu đơn đặc biệt liệt kê sự vật: thành phần duy nhất của nòng cốt thuộc từ loại

danh từ

Ví dụ: Đám người nhốn nháo lên Tiếng reo, tiếng vỗ tay

1.2.3 Quan điểm của Diệp Quang Ban

Quan điểm của Diệp Quang Ban trong quyển Ngữ pháp tiếng Việt (1998): “Câu đơn đặc biệt được làm thành từ một từ hoặc một cụm từ (trừ cụm chủ vị) Các từ loại thường gặp ở đây là danh từ và vị từ (động từ, tính từ)” [1; 153]

Ví dụ:

+ Bom tạ (Nguyễn Đình Thi)

+ Một thứ im lặng ghê người (Nam Cao)

Theo Diệp Quang Ban “câu đơn đặc biệt cũng có thể có trung tâm cú pháp phụ đi kèm làm thành phần phụ của câu cho nó”

Ví dụ:

+ Chốc lại cốc một tiếng, boong một tiếng (Nguyễn Đình Thi)

+ Ở làng này, khó lắm (Nam Cao)

Tác giả phân loại câu đơn đặc biệt theo hai kiểu: câu đơn đặc biệt danh từ và câu đơn đặc biệt vị từ

 Câu đơn đặc biệt danh từ theo Diệp Quang Ban là câu “có trung tâm cú pháp chính là danh từ hoặc cụm danh từ (đẳng lập và chính phụ).” [1; 155]

Ví dụ: Toàn những bản cáo thị… toàn những lệnh tản cư (Nam Cao)

Trang 18

Về ý nghĩa khái quát thì câu đặc biệt- danh từ “chỉ sự tồn tại hiển hiện của vật, nêu lên vật, hiện tượng đang bày ra trước mắt hay xuất hiện tại thời điểm đó.”

vị người chứng kiến, nhằm làm sống lại những sự vật, cảm xúc ấy

- Nêu sự hiện diện của các hiện tượng thiên nhiên mà trong nhiều trường hợp được dùng làm cái hoàn cảnh nền cho sự kiện khác nêu trong những câu xung quanh

- Dùng làm câu cảm thán để xác nhận một hiện trạng tâm lí, để nói lên thái độ đánh giá hay tâm trạng hiện hữu liên quan đến vật, hiện tượng được gọi tên bằng danh từ

trong câu, hoặc để gọi tên vật như một nhu cầu tâm lí, sinh lí

+ Ồn ào một hồi lâu (Ngô Tất Tố)

+ Im lặng quá! (Nam Cao)

Theo Diệp Quang Ban, câu đặc biệt- vị từ thường được dùng với các ý nghĩa khái

quát sau:

1) Chỉ sự tồn tại hiển hiện, sự xuất hiện của sự kiện: Câu đặc biệt- vị từ có ý nghĩa tồn tại hiển hiện, ý nghĩa xuất hiện, tức là nêu lên sự kiện đang bày ra, vừa xuất hiện trước

mắt, đưa người đọc, người nghe đến với sự kiện như người ta đang chứng kiến

Ví dụ: Nhơ nháp, hôi hám, ngứa ngáy, bức rứt, bực mình Chửi tục, cạu nhạu, thở dài (Nam Cao)

Trang 19

2) Chỉ sự tồn tại khái quát: khi vị từ là những từ chuyên dụng với ý nghĩa tồn tại như:

còn, có… những từ chỉ định lượng như: nhiều, ít… và câu được tạo theo khuôn “vị từ + danh

từ” không kèm yếu tố ngôn ngữ chỉ vị trí thì câu mang ý nghĩa tồn tại một cách khái quát, không cụ thể, chỉ nói chung chung về sự tồn tại của vật

Ví dụ: Nhiều sao quá! (Nguyễn Đình Thi)

3) Chỉ sự tồn tại định vị: câu đặc biệt- vị từ chỉ sự tồn tại định vị là câu có khuôn

hình chung “giới ngữ chỉ không gian + vị từ + danh từ”

Tại vị trí vị từ có thể xuất hiện 5 lớp con từ sau đây:

- Những từ chuyên dụng với ý nghĩa tồn tại như: có, còn…

- Những từ tượng thanh, tượng hình như: róc rách, lục sục, lác đác, lốm đốm, lom khom…

- Những tính từ chỉ lượng như: nhiều, ít, động, đầy, vắng, thưa…

- Những từ chỉ trạng thái tỉnh như: ngồi, mọc (= “đang có”)…

- Những từ vốn là động từ ngoại động chuyển thành động từ chỉ trạng thái, tư thế

tồn tại như: trồng, bày, đặt, để, treo, kết…

4 Chỉ sự xuất hiện và tiêu biến (biến hiện): câu đặc biệt vị từ chuyên dụng chỉ sự xuất hiện và tiêu biến có khuôn hình “trạng ngữ không gian/ thời gian + vị từ + danh từ” Tại

vị trí từ là những động từ chỉ sự xuất hiện, sự tiêu biến, một số động từ tự dời chuyển (đi, chạy, ló, nhô…), từ chỉ âm thanh và từ tượng hình thích hợp

Ví dụ: Bỗng xuất hiện một bóng người

1.2.4 Quan điểm của Cao Xuân Hạo

Trong Tiếng Việt: sơ thảo ngữ pháp chức năng (1992), Cao Xuân Hạo cho rằng những phát ngôn có thể tạm gọi là những câu đặc biệt là “những phát ngôn không thể phân tích như

sự thể hiện ngôn ngữ học của mệnh đề, nghĩa là như một nhận định về một sự tình hay một hình thức phái sinh của một nhận định như thế” [3; 381]

Và căn cứ vào đó, tác giả xác định kiểu câu đặc biệt trong các trường hợp sau:

1) Thán từ được gọi là “từ câu” và Cao Xuân Hạo khẳng định “từ câu là một kiểu câu đặc biệt vì nó không phản ánh một nhận định, một hành động tư duy ngôn từ” Tác giả cho rằng những thán từ đó gần với “một tiếng kêu tự phát” (dùng một cách có chủ ý hoặc không chủ ý) và “điều không phải là dấu hiệu của mệnh đề”

Ví dụ: Ái đau!

Trang 20

2) Hô ngữ và ứng ngữ: được xếp vào câu đặc biệt vì theo Cao Xuân Hạo “đặc tính của hô ngữ là làm thành những câu không có nội dung mệnh đề, không có chức năng biểu hiện mà chỉ có chức năng xác lập liên lạc” Với ứng ngữ, tác giả cho đó là một loại “từ câu” dùng để trả lời các hô ngữ, các câu mệnh lệnh, các câu hỏi kiểu: à?, sao…? Hay câu trần thuật

cần được đáp lại

Ví dụ: Anh này!

Trong phần này Cao Xuân Hạo đề cập đến việc có thể xếp luôn vào các “từ câu” những

từ tượng thanh được dùng một mình thành một câu Bởi tác giả cho rằng tính chất phi mệnh

đề của các từ ấy cũng rõ rệt không kém gì từ câu khác

Ví dụ: Rắc! - cái xà đã gãy

3) Các tiêu đề: “là những dòng chữ đề ở bìa sách, các biển hiệu trên cổng các cơ quan, dưới các bức tranh, trên các bài báo, bài thơ, truyện ngắn, bản nhạc… đó là tên của các cơ quan, cửa hiệu, là đầu đề của các tác phẩm.” [3; 386]

Ví dụ: Tạp chí văn học, Công ty hải sản

1.2.5 Quan điểm của Đỗ Thị Kim Liên

Đỗ Thị Kim Liên trong Ngữ pháp tiêng Việt (1999) quan niệm rằng: “Câu đơn đặc biệt được làm thành một từ hoặc một cụm từ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ)” [8; 119]

Và tác giả phân thành 2 nhóm chính:

 Câu đơn đặc biệt do danh từ hoặc cụm danh từ đảm nhiệm:

- Nêu lên sự tồn tại, xuất hiện một sự vật hay hiện tượng (còn gọi là phát ngôn thông báo, cảnh báo)

+ Máy bay!

+ Cướp!

- Xác định nơi chốn- thời điểm:

+ Làng quê đang thức dậy Một tiếng gà gáy xa Một ánh sao chưa tắt Một chân trời xa

- Câu đặc biệt có cấu tạo là một danh từ dùng để gọi tên sự vật, phản ánh nhu cầu:

+ Phở! Nước!

- Dùng để đếm:

+ Mười lăm phút, rồi hai phút

Trang 21

- Để gọi đáp:

+ Chị Lài! Chị Lài!

 Câu đơn đặc biệt do vị từ đảm nhận: có 3 nhóm

- Câu khuyết chủ ngữ: Chủ ngữ trong loại câu này tuy vắng mặt, không được nhắc đến nhưng có thể xác định nhờ ngữ cảnh

+ Đóng cửa lại (Anh)

+ Mời anh đến chơi (Mời mọc)

+ Ngu ghê! (Nhận xét đánh giá)

+ Xin phép anh (Thái độ ứng xử)

- Câu tỉnh lược chủ ngữ: Thực chất đây là câu hai thành phần nhưng nhờ ngữ

cảnh, chủ ngữ có thể được phục hồi nguyên dạng nhờ câu đứng trước

+ Anh có biết vùng này không? – Có (Tôi biết)

- Câu có chủ ngữ zêrô: Khi vị từ là những từ thuộc nhóm ý nghĩa chỉ sự tồn tại, xuất hiện, biến mất thì câu mang ý nghĩa tồn tại, không cần có chủ ngữ mà chỉ cần có trạng

ngữ, vị trí, thời gian

+ Trong nhà có khách

- Câu đặc biệt trong văn bản: Có một số thành phần vốn là thành phần phụ của

cấu trúc câu chính được tách ra khỏi câu chính để nhằm mục đích nhấn mạnh

+ Sáng hôm sau Hắn thức dậy trên cái giường nhà hắn (Nam Cao)

Nhìn chung, các tác giả đều xem câu đặc biệt là một hiện tượng đặc biệt trong ngôn ngữ

vì trên bề mặt cấu tạo nó chỉ có một từ hoặc một cụm từ hiện hữu Nguyễn Kim Thản cho rằng không thể xác định thành phần câu đặc biệt và tác giả phân chúng vào các trường hợp cụ thể (câu đặc biệt chỉ thời gian, địa điểm, sự vật, hiện tượng, câu gọi đáp, tiếng tượng thanh…) Đây là cách làm hợp lí và khá chính xác Cao Xuân Hạo cũng đề cập đến những câu đặc biệt chỉ có chức năng biểu thị cảm xúc, âm thanh, gọi đáp Và tác giả cũng chỉ rõ là những loại câu này không thể phân tích như sự thể hiện ngôn ngữ học của mệnh đề Còn hai tác giả Diệp Quang Ban và Đỗ Thị Kim Liên lại có chung quan điểm là chia câu đặc biệt thành hai nhóm: câu đặc biệt danh từ và câu đặc biệt vị từ Hai tác giả giải quyết thỏa đáng về câu đặc biệt danh từ nhưng cách lí giải về câu đặc biệt vị từ thì loại câu này có phần giống với câu tỉnh lược

Trang 22

Trên những quan điểm của các nhà Việt ngữ chúng tôi nhận thấy rằng câu đặc biệt là câu được làm thành từ danh từ (cụm danh từ) hoặc tình thái từ và không xác định được hai thành phần chính của câu là chủ ngữ và vị ngữ Câu đặc biệt thường được dùng trong các trường

hợp sau:

- Câu đặc biệt nêu lên thời gian, địa điểm

Ví dụ:

+ Đường cách mạng Tháng Tám

+ Nhưng một giờ Lại hai giờ Lại ba giờ (Nguyễn Công Hoan)

- Câu đặc biệt nêu lên sự xuất hiện, tồn tại của sự vật hiện tượng

Ví dụ:

+ Thằng ăn cắp (Nguyễn Công Hoan)

+ Gió bấc Mưa phùn Rét buốt thấu tận xương (Nguyễn Công Hoan)

- Câu đặc biệt là lời gọi đáp

+ Đồ xỏ lá! Đem về để vợ chồng con cái ăn với nhau! Nhà tao không có lợn!

(Nguyễn Công Hoan)

+ Ôi giời đất ôi! Thầy quyền làm gì tôi thế này? ( Nguyễn Công Hoan) + Toe! Toe!

Trang 23

Chương 2: Khảo sát câu đặc biệt, câu tỉnh lược trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

2.1 Vài nét về tác giả, tác phẩm

Nguyễn Công Hoan sinh ngày 06 tháng 3 năm 1903 Quê ở làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh, nay là tỉnh Hưng Yên Ông sinh ra trong một gia đình quan lại xuất thân Nho học thất thế Vì vậy, ngay từ nhỏ ông đã được nghe và thuộc rất nhiều thơ, câu đố và những giai thoại có tính chất trào lộng, châm biếm, đả kích quan lại Chính điều này đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến những sáng tác của ông, đưa ông trở thành một trong những nhà văn hiện thực phê phán nổi tiếng của Việt Nam

Nguyễn Công Hoan viết văn từ năm 17 tuổi (truyện ngắn đầu tiên Quyết chí phiêu lưu) Năm 20 tuổi, ông cho xuất bản tập truyện ngắn Kiếp hồng nhan và năm 32 tuổi (1935) nổi tiếng với tập truyện ngắn Kép Tư Bền

Trước cách mạng tháng Tám ông làm nghề dạy học, thường bị Pháp theo dõi phải đổi trường nhiều lần Sau cách mạng tháng Tám, ông hăng hái tham gia kháng chiến, trên lĩnh

Trang 24

vực văn hoá văn nghệ: Chủ bút báo Vệ quốc quân, Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhà văn Việt Nam

Nguyễn Công Hoan là nhà văn hiện thực xuất hiện sớm, “viên gạch đầu tiên xây đắp nền móng cho văn xuôi hiện thực phê phán” Hơn nửa thế kỉ cầm bút, ông đã để lại một sự

nghiệp văn chương đồ sộ bao gồm hơn 200 truyện ngắn và khoảng 30 truyện dài mang tính chất mở đường cho một dòng văn học Tác phẩm của Nguyễn Công Hoan là một sử liệu sống chân thực và sinh động về xã hội Việt Nam phong kiến nửa thuộc địa những năm đầu thế kỉ

XX

Tác phẩm chính: Cô giáo Minh (tiểu thuyết- 1936), Tắt lửa lòng (tiểu thuyết-1933), Tấm lòng vàng (tiểu thuyết- 1936), Tơ vương (tiểu thuyết- 1938), Bước đường cùng (tiểu thuyết- 1938), Cái thủ lợn (tiểu thuyết- 1939) , Lá ngọc cành vàng (tiểu thuyết- 1934), Cô làm công (tiểu thuyết-1936), Kiếp hồng nhan (tập truyện ngắn- 1923),Răng con chó của nhà

tư sản (truyện ngắn- 1929), Oẳn tà rroằn (truyện ngắn- 1930), Hai thằng khốn nạn (truyện ngắn- 1930), Thật là phúc (truyện ngắn- 1931), Người ngựa, ngựa người (truyện ngắn- 1931), Thằng ăn cắp (truyện ngắn- 1932), Thế là mợ nó đi tây (truyện ngắn- 1932), Xin chữ

cụ nghè (truyện ngắn- 1932), Báo hiếu trả nghĩa cha (truyện ngắn- 1933), Báo hiếu trả nghĩa mẹ (truyện ngắn- 1933), Mất cái ví (truyện ngắn-1933), Kép Tư Bền (truyện ngắn- 1935), Được chuyến khách (truyện ngắn- 1936), Thế cho nó chừa (truyện ngắn- 1935), Thịt người chết (truyện ngắn- 1938), Tinh thần thể dục (truyện ngắn- 1939), Phành phạch (truyện ngắn- 1939), Con ve (truyện ngắn- 1941), Nông dân và địa chủ (truyện ngắn- 1955), Chuyện của cô ấy (truyện ngắn- 1975),…

Nguyễn Công Hoan mất ngày 06 tháng 6 năm 1977 tại Hà Nội Với những công hiến

to lớn cho văn học, ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ

thuật (đợt 1, 1996)

Với những sáng tác của mình, Nguyễn Công Hoan xứng đáng là một bậc thầy truyện ngắn của dòng văn học Việt Nam hiện đại Thế giới trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đa dạng, phong phú như một "bách khoa thư", một "tấn trò đời" mà đặc trưng là xã hội phong kiến của thực dân ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20 Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan có nhiều nét gần với truyện cười dân gian, dùng tiếng cười như một “vũ khí” để đánh thẳng vào lạc hậu, cái xấu xa của hiện thực xã hội

2.2 Câu tỉnh lược trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

2.2.1 Kết quả thống kê và phân loại

Trang 25

Sau khi khảo sát trên 23 truyên ngắn của Nguyễn Công Hoan, chúng tôi thống kê được

226 câu tỉnh lược xác định trong văn cảnh Xét về số lượng, câu tỉnh lược chủ ngữ có 212

câu (93.8%), câu tỉnh lược vị ngữ có 3 câu (1.3%), câu tỉnh lược chủ - vị có 11 câu (4.9%)

nề

Như đã đề cập ở chương 1, câu tỉnh lược có cấu tạo không hoàn chỉnh, trên bề mặt chỉ

có một thành phần hiện hữu nhưng cũng có đủ căn cứ để chuyển thành câu song phần Và để hiểu được phải đặt chúng trong chính bối cảnh hay văn cảnh tồn tại của câu

Ở phần nghiên cứu này, chúng tôi đề cập đến hai trường hợp sử dụng câu tỉnh lược là:

sử dụng câu tỉnh lược trong bối cảnh giao tiếp và sử dụng câu tỉnh lược trong văn cảnh

2.2.1.1 Câu tỉnh lược xác định trong bối cảnh giao tiếp

Trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan, câu tỉnh lược chủ ngữ xác định trong bối cảnh giao tiếp xuất hiện khá nhiều Đây là một dạng câu mà trên bề mặt cấu trúc của nó chỉ

có thành phần vị ngữ hiện hữu Chủ ngữ bị tỉnh lược thường là chủ thể phát ngôn, hoặc là nhân vật đang đối thoại, hay đang được nói đến

Ví dụ:

1) Bà nhăn nhó, khóc:

- Để đến mai, mồng một tết, tôi đi vậy, bây giờ tôi còn phải làm cơm cúng

- Đã bảo không cần mà Người ta đi trước tết, chứ ai để đến tết rồi mới đi! Đứng ngay dậy! (Xuất giá tòng phu)

2) Anh đầy tớ không biết nói tiếng gì hơn là tiếng "dạ" đỡ đòn ?Nhưng cụ bá lại gắt:

- Tao không thể đi đôi giày được nữa Kệ chúng bay! Muốn làm thế nào thì làm! (Cụ chánh Bá mất giày)

Trang 26

Câu tỉnh lược chủ ngữ trong đối thoại thường có dạng là câu mệnh lệnh Đó là những loại câu có nội dung yêu cầu hay đòi hỏi người đối thoại, người nhận thông tin phải thực hiện Dạng câu này thường được dùng để thể hiện sự cách biệt về mối quan hệ giao tiếp giữa người trên kẻ dưới, (chủ - tớ, quan lại – dân đen, vợ chồng, …) Chủ ngữ trong câu mệnh lệnh bao giờ cũng là người tiếp nhận

Ví dụ:

1) Khi đôi gà đã chạy về, quan bèn nhìn con mẹ và bảo:

- Vào đây (Đồng hào có ma) 2) - Im mồm! Ngủ đi (Thế cho nó chừa) 3) - Vào chơi trong dinh nhé

- Dạ, chúng con xin theo hầu cụ lớn

- Ừ, lên xe tôi mà đi (Hé! Hé! Hé!) 4) Ngài nhăn mặt, rồi to tiếng:

- Có đi hay không? (Xuất giá tòng phu)

Trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan, câu tỉnh lược vị ngữ ít gặp hơn so với câu tỉnh lược chủ ngữ, bởi vị ngữ giữ một vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại của câu Không những trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan mà ngay cả những trường hợp giao tiếp trong ngôn ngữ thì việc câu tỉnh lược vị ngữ xảy ra là rất hạn chế và trong ngữ cảnh hẹp Câu tỉnh lược vị ngữ là câu mà trên bề mặt cấu trúc của nó chỉ có thành phần chủ ngữ hiện hữu Vị ngữ của câu bị ẩn đi nhưng người đọc hay người nghe vẫn hiểu nội dung thông báo Câu tỉnh lược vị ngữ dùng trong bối cảnh giao tiếp thường xuất hiện ở những câu trả lời câu hỏi (thường là bậc ngang hàng hay thân thiết) Chủ ngữ của câu thường là đại từ nghi vấn

Ví dụ:

Chú ngắm nghía thế một lúc lâu, đắn đo, không biết thằng chồng đi đâu, nhưng

cứ liều gõ cửa Chị Tam đang lúi húi, bèn ngẩng đầu lên, hỏi:

- Ai?

- Tôi đây! Cho tôi mua ít bánh giò! (Thật là phúc)

Trong đối thoại, câu tỉnh lược chủ - vị xác định trong bối cảnh giao tiếp có số lượng khá lớn và thường xuyên xuất hiện trong những tác phẩm của Nguyễn Công Hoan

Ví dụ:

Trang 27

1) Bà khách thấy anh xe nói ra ý không thiết kéo, nên quay lưng đi

- Này bà trả bao nhiêu?

- Hai hào là đắt rồi, ngày dưng chỉ có hào rưỡi một giờ thôi

- Thôi năm hào rưỡi, bà có đi, không thì thôi

- Thôi (Ngựa người và người ngựa)

2) Cậu ấy chẳng đáp, lấy tờ báo để quạt, nghiêng đầu ngắm nó Chẳng trả lời câu hỏi, cậu ấy bĩu môi, nói:

- Nhưng hai tay nó bẩn lắm

- Làm gì?

- Nhà có cái bị hay cái hộp nhỏ nào không?

- Có

Cậu ấy quẳng ra bàn ba xu, bảo nó:

- Mua nước đá Nhưng không được mó tay vào nhé (Thanh! Dạ!)

Câu tỉnh lược xuất hiện khá dày đặc trong giao tiếp hội thoại Ngoài việc tiết kiệm ngôn ngữ, câu tỉnh lược còn giúp cho người tham gia đối thoại dễ tiếp nhận thông tin của nhau một cách nhanh chóng, qua đó bày tỏ thái độ, tình cảm, cảm xúc giữa những người tham gia giao tiếp

2.2.1.2 Câu tỉnh lược xác định trong văn cảnh

Chủ ngữ được tỉnh lược và xác định dựa vào văn cảnh, thường sau câu có cùng cơ sở Dạng câu này được sử dụng để lược bớt đi phần chủ ngữ được lặp đi lặp lại nhiều lần gây nhàm chán, làm cho câu văn trở nên rườm rà nặng nề Nhưng trong tác phẩm Nguyễn Công Hoan tỉnh lược chủ ngữ xác định dựa vào văn cảnh còn được sử dụng như một biện pháp nghệ thuật để nhấn mạnh nội dung thông tin hoặc nhằm khắc họa nhân vật đang được nói đến

Ví dụ:

1) Nên giấu tên cô ấy Và cũng chẳng cần biết để làm gì Miễn là ta biết chuyện của cô ấy Cô ấy xinh, thích ăn diện Đã đỗ tú tài Không học tiếp đại học, vì lấy chồng (Chuyện của cô ấy)

2) Nói đoạn, ông cụ chạy đến mắc áo, giật cái áo trắng dài và cái áo the xuống, rồi rũ rõ kỹ Rồi cởi tuột cái áo cộc ra, lộn các túi Xong rồi, lại tháo cả thắt lưng, đưa cho ông Tham xem (Mất cái ví)

Trang 28

3) Thỉnh thoảng, chiếc lá tre vàng vằn vèo từ trên đâm bổ xuống, làm động cuộc kiếm ăn đang bình yên, thì vò một tiếng, lũ ruồi nhặng bay tản đi Nhưng khoảnh khắc, lại bậu vào, làm thành những quầng đen trên tấm xác xám ngoẹt (Thịt người chết)

4) Người ấy mặt đồ sô gai Chứ còn bụng dạ nào mà nghĩ đến áo quần cho chải chuốt! Đi trước cữu thì giật lùi từng bước Lúc nào cũng bưng miệng mà khóc, còng lưng xuống mà khóc, đến nỗi phải chống gậy! Vậy mà có đủ vững được đâu? (Báo hiếu: trả nghĩa mẹ)

Câu tỉnh lược vị ngữ xác định trong văn cảnh thường là câu sau câu cơ sở có cùng vị ngữ Dạng câu này thường đề cập đến đối tượng mà không nêu lên hành động chính của đối tượng đó (nhưng người đọc vẫn hiểu được diễn biến của hành động) Câu tỉnh lược vị ngữ trong tác phẩm Nguyễn Công Hoan ít gặp do tính chất quan trọng của vị ngữ nên hiếm bị tỉnh lược

2.2.2 Giá trị sử dụng câu tỉnh lược

Bước chân vào văn đàn, mỗi nhà văn có con đường đi riêng cho mình Phong cách nghệ thuật của nhà văn cũng hình thành từ đó Nhắc đến Nam Cao người ta nghĩ ngay đến một bậc thầy miêu tả tâm lí nhân vật Nói đến Tô Hoài là nói đến một nhà văn có góc quan

Trang 29

sát nhạy bén và lối miêu tả tinh tế về sự vật hiện tượng Còn nhà văn Nguyễn Công Hoan lại được độc giả biết đến qua tiếng cười châm biếm độc đáo Tiếng cười ấy gần giống như tiếng cười của Tú Xương, của Vũ Trọng Phụng tức là tiếng chua chát, cười để đau, cười để khóc cho sự đời quá nhiều những cái xấu xa, đê tiện

Giọng văn miêu tả của Nguyễn Công Hoan lạnh lùng nhưng chất chứa nhiều cảm xúc Ông không đi theo lối miêu tả của chủ nghĩa tự nhiên mà cách viết truyện như kể ấy đem lại hiệu quả cho việc lên án, đả kích giai cấp thống trị, tầng lớp tư sản đương thời một cách khách quan hơn

Quan điểm sử dụng câu tỉnh lược của ông như một biện pháp nghệ thuật vừa gần gũi vừa dễ tiếp nhận Đó là những lời ăn tiếng nói trong sinh hoạt ngày thường, nhưng có sức chứa giá trị biểu cảm cao của người nói và người tiếp nhận

2.2.2.1 Sử dụng câu tỉnh lược để khắc họa nhân vật

Trong đối thoại, việc sử dụng câu tỉnh lược xảy ra rất thường xuyên Do việc tiếp nhận giữa những người đối thoại đòi hỏi phải tư duy nhanh gọn để kịp trao đổi thông tin Những mẩu đối thoại trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan, ngoài những tác dụng đó, thì việc tỉnh lược còn đưa đến một mục đích nghệ thuật riêng của nhà văn

Ví dụ:

- Ốm gần chết cũng phải đi Lệnh quan như thế Ai cũng lấy cớ ốm yếu mà không

đi, thì người ta đá bóng cho chó xem à? (Tinh thần thể dục)

Xét ở trường hợp này, chủ ngữ đang được nói đến là bác Phô trai Nhưng ông lý đã lược bỏ đi và sử dụng câu tỉnh lược này với hình thức là câu mệnh lệnh Việc này đưa đến hiểu quả là buộc bác Phô phải đi xem bóng đá dù có bị bệnh gần chết Qua câu tỉnh lược chủ ngữ trong đoạn hội thoại này, ông lý hiện rõ là một kẻ hách dịch, chuyên quyền đến vô lí

Đá bóng chỉ là một môn thể thao và việc chọn lựa để thưởng thức nó hay không là quyền tự

do cá nhân Đằng này, vì muốn đủ số lượng để “đẹp mặt” trước quan khách và quan huyện,

lý trưởng đã dùng quyền lực của mình ép từng người dân đi xem bóng đá Khắc họa nên nhân vật ông lý, Nguyễn Công Hoan muốn vạch trần bản chất xấu xa của bọn quan lại cường hào Bọn chúng thực chất là một tên thống trị, một tên tay sai đắc lực của thực dân, vừa bóc lột người dân về vật chất vừa buộc người dân phải lệ thuộc về tinh thần

Trong khi đời sống của người dân khốn cùng phải chạy gạo từng bữa thì cái lối tiêu khiển “xa xí” đó lại càng làm cho người dân khốn cùng hơn Bởi thế, họ trốn chui trốn nhủi

ở lại nhà để ngày đó không bị đói Họ thấy việc đi xem đá bóng cứ như bị đi đày Mà thật sự

Trang 30

là đi đày, bởi họ phải đi đường xa, bị đói, bị bệnh… và hơn hết là họ bị cưỡng bức để đi Sức tố cáo của ngòi bút Nguyễn Công Hoan trở nên mãnh liệt, khái quát hơn khi ông đã đánh một đòn trực tiếp vào thực dân Pháp và bọn tay sai Việc nêu cao tinh thần thể dục chẳng qua chỉ là lòe thiên hạ, để che đậy những chính sách bóc lột và nô dịch thuộc địa của bọn chúng đối với thế giới

Khi khắc họa hình ảnh nhân vật trong tác phẩm, Nguyễn Công Hoan đã khéo léo cho nhân vật của mình tự bộc lộ tính cách qua những đoạn hội thoại Và lúc đó, câu tỉnh lược sử dụng trong giao tiếp sẽ góp phần bộc lộ tình cảm thái độ của người phát ngôn Nhân vật đó trở nên sống động hơn và ta dễ nhận ra nhân vật ở nhiều phương diện khác nhau

- Không! (Oẳn tà rroằn)

Đây là đoạn hội thoại giữa Bắc và Nguyệt khi nàng sinh con ở bệnh viện Bắc Ninh Đoạn văn miêu tả một thái độ vừa bực dọc vừa xấu hổ của Nguyệt khi bất đắc dĩ trả lời những câu hỏi của Bắc Cách ăn nói có vẻ cộc cằn của Nguyệt trong đoạn hội thoại này khác hẳn với Nguyệt ban đầu; là một người có cái lối nói văn vẻ và bóng bẩy như một cô gái trí thức Bởi lúc này nàng không cần phải che đậy vì tất cả đã lộ rõ hết rồi Đầu truyện nàng xuất hiện như một cô gái ngoan hiền vì trót dại yêu đương đến lỡ lầm phải mang thai, thì lúc này nàng hiện rõ là một con người điêu ngoa Nàng khóc lóc tủi hờn vì phải mang cái oan thai Người nào nàng cũng bảo là cha của đứa bé và bắt họ chu toàn cho nàng cả việc sinh

nở và danh tiết Lần lượt người này, người nọ đến bệnh viện để thăm con mình Nhưng hết hai gã thanh niên rồi đến Phong khi thấy đứa bé đều len lén cút thẳng Bắc xuất hiện cũng sẽ khiến Nguyệt lẳng lặng che mặt, nhắm nghiền đôi mắt lại vì xấu hổ, bởi đứa bé kia nào có phải là con cháu rồng tiên đâu Vì nó “đen như cột nhà cháy” và cái nước da đó của nó đã

“minh oan” cho tất cả những “thằng An Nam” mà Nguyệt đổ tội làm nàng có chửa Nguyễn Công Hoan khai thác lối hội thoại tỉnh lược chủ - vị để hiện ra hoàn toàn hơn, rõ nét hơn con người giả trá của Nguyệt, khiến người đọc phải cất lên tiếng cười cho cái dở hơi, cái thối nát của xã hội lẫn lộn tây tàu Hình ảnh người phụ nữ chung thủy giàu đức hi sinh đã lẫn mất

Trang 31

trong xã hội lúc bấy giờ Ngoài mặt họ đối với nhau bằng những lời dịu dàng tử tế nhưng bên trong thì mưu tính đủ điều Không riêng gì Nguyệt, mà những gã đàn ông như Phong cũng là những người giả dối Phong ngăn cản Nguyệt tự tử chỉ vì sợ liên lụy đến đứa bé trong bụng nàng ( mà chàng tưởng nó là con mình) Phong mưu tính khi đứa trẻ được sinh

ra, chàng sẽ bắt con còn việc trăm năm với Nguyệt nhất thiết chàng không nghĩ đến Trong lòng của bọn người đó đầy rẫy những toan tính lợi hại cho bản thân, thì làm gì tình yêu thương con người còn “chỗ đứng” trong xã hội đó

Không dừng lại ở một tác phẩm, Nguyễn Công Hoan còn tiếp tục phơi bày bao cảnh xấu xa trong xã hội thực dân phong kiến ấy khi xây dựng lên nhân vật ông Tham trong tác

phẩm Mất cái ví Ông Tham được coi là thành phần cấp tiến của xã hội, có địa vị có học

thức Nhưng chỉ vì vài đồng bạc ông sẵn sàng biến trắng thành đen, đổ cho cậu ruột của mình cái tội ăn cắp Trong đoạn hội thoại giữa ông Tham và cậu ông, ông Tham đã sử dụng câu tỉnh lược chứa hàm ý để thực hiện mục đó của mình

Ông Tham nói:

- Không ạ Đó là cháu mắng chúng nó từ nay thấy tiền nong không cứ là của ai, cũng không được tơ hào

Ông cụ càng ngờ là cháu nói cạnh, bèn hỏi:

- Anh mắng ai?

- Những đứa kia đấy ạ

- Những đứa kia là đứa nào? Anh đừng láo! (Mất cái ví)

Cuộc nói chuyện diễn ra sau khi ông Tham gắt gỏng đầy tớ về việc ông mất cái ví trong đựng bốn mươi đồng bạc Cách tỉnh lược của ông Tham trong đoạn đối thoại trên không phải là vô tình mà là có dụng ý Qua câu nói đó ông đã nghi ngờ ông cậu mình đánh cắp số tiền Sự việc trắng ra là cái ví không hề mất Ông loan lên việc mất cái ví chủ đích chỉ tạo nên cuộc nói chuyện này nhằm tạo ra sự hiểu nhầm từ phía ông cậu Chỉ vì sợ tốn mấy bữa cơm và một suất tàu lửa, mà ông Tham dựng lên một vở kịch do mình thủ vai chính để

“tống cổ” ông cậu ruột ra khỏi nhà Khắc họa nên tính cách con người của ông Tham, Nguyễn Công Hoan đã dẫn dắt người đọc đi từ cái cười thú vị đến cái cười chua chát Truyện tố cáo một cách mạnh mẽ những kẻ được coi là thành phần cấp tiến của xã hội chỉ biết coi trọng đồng tiền, sẵn sàng dùng những thủ đoạn để từ bỏ những giá trị đạo đức truyền thống

Qua những truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, có thể nói việc khắc họa nhân vật thành công nhất là khi tác giả khắc họa những nhân vật phản diện: bọn cường hào hách dịch,

Trang 32

bọn giàu có quyền thế, vô đạo đức, bọn thanh niên nam nữ hư hỏng chạy theo lối sống “Âu hóa” với những nét tính cách nổi bật: tham lam, đê tiện, đểu cáng, giả dối, bất nhân… và ông

đã dùng cách miêu tả, phác họa sinh động diện mạo, cử chỉ, hành động… để làm nổi bật những nét tính cách đó của từng nhân vật

2.2.2.2 Sử dụng câu tỉnh lược nhấn mạnh thông tin, tô đậm giá trị hiện thực, mâu thuẫn trào phúng

Nói đến mâu thuẫn trào phúng là nói đến phương pháp nghệ thuật được Nguyễn Công Hoan sử dụng trong những tác phẩm của mình để đả kích, mỉa mai, châm biếm, tố cáo, tầng lớp thống trị Những kẻ đeo bên mình cái vẻ ngoài sáng lóa, đẹp đẽ như bên trong thì tầm thường, rỗng tuếch, đến ti tiện Đó là những bọn cường hào ác bá chuyên lợi dụng chức vị của mình để đục khoét nhân dân

“Lúc chập tối, trong khi có hai thầy trò cụ chánh Bá ở nhà trên, thì cụ khẽ gật tên đầy tớ, và liếc mắt một cái Anh này hiểu ý, ra hiên đứng nhìn, rồi đến cạnh cụ, cúi xuống nhặt Rồi thu thu vào trong bọc Rồi len lén ra ngoài ao Rồi giơ thẳng cánh tay, ném xuống nước Tõm…” (Cụ chánh Bá mất giày)

Chủ ngữ được tỉnh lược trong đoạn văn này nhằm miêu tả cái lối hành động lén lút,

mờ ám của anh chàng đầy tớ cụ chánh Bá Anh ta đang ném vật gì mà sợ người khác biết…? Nếu đặt trong văn cảnh của toàn truyện thì đây là một đoạn thú vị thể hiện tài năng châm biếm của bậc thầy Nguyễn Công Hoan Đoạn văn đưa cái cười trào phúng lên đến đỉnh điểm khi ta biết sự thực việc mất giày của cụ chánh Bá Cứ tưởng rằng đôi giày của cụ là đôi giày

“mới nguyên, kiểu gia Định, đế cờ lếp, mua những ngót ba đồng” Nhưng sự thực thì đôi giày ấy “mua từ khải Định mấy niên, đến bây giờ, đóng lại đế là lần thứ bốn, mà nó vẫn hoàn không đế Mũi thì nứt rạn và vá nhiều nơi Cái cá đã đóng thêm lượt nữa, nhưng nó vẫn thủng Lượt da thì ải và bật dây gần hết” Vậy thì kẻ nào “dám hỗn” của cụ? Sự việc

trắng ra cụ lập mưu để anh đầy tớ quẳng đôi giày mình xuống nước Dựng đứng chuyện mất cắp để thực sự đánh cắp nhà chủ một đôi giày

Chỉ cần ba câu tỉnh lược ngắn gọn, Nguyễn Công Hoan đã miêu tả một cách tài tình cái hành động gian xảo của chủ tớ chánh Bá Bọn chúng chẳng khắc gì hạng trộm cắp đường phố Nhưng cái lối cướp bóc của chúng tinh vi, xảo quyệt hơn và rất là lành nghề

Trong tác phẩm Xuất giá tòng phu, Nguyễn Công Hoan sử dụng mâu thuẫn trào phúng

trong những tình huống đối thoại giữa hai vợ chồng nọ, khi ông chồng đem cái luân lý đạo

vợ chồng ra mắng vợ Đã là vợ thì phải nghe theo chồng, hi sinh vì chồng, thậm chí là đi ngủ

Trang 33

với cấp trên để chồng được thăng tiến: “À, tôi là vợ cậu! Là vợ mà chồng bảo không nghe Luân lý để đâu? Giáo dục để đâu.”

Ông chồng dạy vợ phải biết đạo lí vợ chồng- xuất giá tòng phu, trong khi ông bắt vợ mình đi “lễ tết” cấp trên bằng tiết hạnh Ông dùng những ngôn từ rất đạo đức để nói với vợ nhưng lại nhằm để đạt được mục đích vô luân Ngọt ngào với vợ không xong, đem cái giáo dục ra răng vợ không được, ông chồng giở thói vũ phu đánh đập buộc vợ phải đi:

- A, bướng! Tao không dọa đâu nhé Để rồi mồng bốn tết, nó nhổ vào mặt tao ấy à! Cứng cổ này! Khó bảo này!

lẽ đạo đức để bắt vợ làm một việc trái đạo đức Điều ấy khiến người ta không khỏi bật cười chua chát và ngán ngẫm cho cái buổi giao thời nhố nhăng của xã hội thực dân phong kiến Nguyễn Công Hoan không những sử dụng câu tỉnh lược để nêu lên tình huống mâu thuẫn trào phúng, mà còn dùng chúng để tô đậm giá trị hiện thực của tác phẩm:

Ví dụ:

Bà dòm hết nhà nọ đến nhà kia, mà lại dòm một cách ngốc dại Nghĩa là không nghĩ đến rằng lỡ người ta đuổi, hay mắng, cho là định rình ăn cắp, người ta bắt lên Cẩm thì sao? Dòm chán rồi lại hỏi thăm Mà hỏi chỉ độc nói trống không Khi chẳng ai hoài hơi mà trả lời, thì bà ta cũng không biết phàn nàn hoặc sửa lại câu hỏi cho nhã nhặn thêm chút ít

Ấy thế rồi chịu đứng ngoài đường, như yên trí rằng ở đây cũng như ở nhà quê, không có xe pháo qua lại (Báo hiếu: trả nghĩa cha)

Những hành động trên của bà lão gây sự chú ý rất lớn đến người đọc Bà là ai? Bà đang định làm gì mà dòm ngó nhà cửa người khác một cách lố bịch Lời ăn tiếng nói thì thiếu lịch sự, nhã nhặn Bộ điệu quê mùa ngốc nghếch Hình dáng xấu xí, ăn ở thì qua loa bẩn thỉu:

Có lẽ là bộ cánh quý nhất, nên ra tỉnh, mới dám mặc đến, nay bị ướt thì tiếc, nên

cố vắt mãi cho khỏi đẫm nước mưa Rồi lại cởi cái khăn vuông ra, để hở cái đầu bạc trọc

Trang 34

tếch mà gãi, nhăn mặt lại mà gãi Rồi lấy ngay cái khăn đội đầu ấy mà lau chỗ gấu váy có dính đất (Báo hiếu: trả nghĩa cha)

Nguyễn Công Hoan dùng một loạt câu tỉnh lược chủ ngữ để miêu tả một loạt hành động của nhân vật nhằm tạo ra sự tương phản về hình thức bên ngoài giữa bà lão ấy và người con của bà Đặt trong văn cảnh của truyện thì bà lão đó là mẹ của một người con giàu

sang, có địa vị Đứa con ấy là “ông chủ hiệu xe cao su kiêm chủ hãng ô tô Con cọp” mà tác

giả đã đề cập ở phần đầu tác phẩm Ông chủ ấy có một cung cách cử chỉ ra dáng là một nhà

nề niếp, gia giáo Bạn bè của ông “toàn là hạng ông nọ ông kia” danh giá biết nhường nào

Họ nói chuyện với nhau một tiếng là dạ, hai tiếng là thưa Mà ông chủ hãng ô tô Con cọp cũng tỏ ra là một người con hiếu nghĩa, tổ chức cúng kị cha linh đình biết bao Nói về hình thức bên ngoài không ai nghĩ họ là mẹ con Tác giả đã tạo nên một bất ngờ khi khắc họa nên hai khung cảnh khác biệt song song ấy: một bữa tiệc linh đình trong phòng khách với những con người có vẻ ngoài sang trọng, đạo đức và một bà lão quê mùa, bẩn thỉu phải mò mẫm ngoài đường trong đêm tối để tìm nhà con Để rồi tất cả mọi chuyện vỡ lẽ ngay trước cánh cửa, nối hai sự việc ấy lại với nhau Người con được khen là chí hiếu ấy lại sẵn sàng xua đuổi người mẹ mình ra khỏi nhà trong đêm mưa gió rét buốt một cách tàn nhẫn Mặc cho bà đang lạnh, đang mệt vì phải đi xe hàng giờ lên nhà con Còn bà lão, tuy bề ngoài nhếch nhác bẩn thỉu, đần ngốc thì bà vẫn là một người mẹ có tấm lòng yêu thương cao cả đã hi sinh cả tuổi xuân để nuôi nấng đứa con mình khôn lớn

Nguyễn Công Hoan đã sử dụng biện pháp tương phản đó để vạch trần bản chất hám lợi, tham danh của bọn tư bản Cái vẻ bề ngoài bóng lộn và sự vinh hoa phú ấy chỉ dùng che đậy những hành động tàn tệ của chúng Một bữa cúng kị cha to lớn để báo hiếu, trong khi người mẹ mình còn sống thì lại đối xử tàn nhẫn thiếu lương tâm Câu chuyện như có sức công phá dữ dội đã trực tiếp tố cáo hiện thực xã hội đương thời- một xã hội thực dân tư bản thối nát đã đẻ ra không biết bao nhiêu quái thai, ngang nhiên giày xéo lên những đạo đức truyền thống

Trong khi câu tỉnh lược chủ ngữ chỉ nêu lên hành động mà không đề cập đến đối tượng thì trái lại câu tỉnh lược vị ngữ xác định trong văn cảnh lại đóng vai trò nêu bậc đối tượng được nói đến mà không miêu tả hành động của đối tượng đó Nguyễn Công Hoan sử dụng biện pháp này gây sự chú ý cho người tiếp nhận cũng như nhằm nhấn mạnh thông tin cho mục đích tường thuật sự việc

Ví dụ:

Hai người qua đường đuổi theo nó Rồi ba bốn người, sáu bảy người…

“Rồi hàng chục người Rồi không đếm được bao nhiêu nữa” (Thằng ăn cắp)

Trang 35

Xét ở trường hợp trên, ta thấy các câu trên có cùng một vị ngữ là “đuổi theo nó” Nhưng Nguyễn Công Hoan đã lược bỏ phần vị ngữ ở câu trước để nêu lên giá trị sử dụng câu tỉnh lược vị ngữ trong đoạn văn này

Đặt trong văn cảnh thì ta thấy những người đó đang truy đuổi tên ăn cắp và số lượng người tham gia cuộc truy đuổi càng ngày càng tăng Hành động đoàn kết bắt trộm cắp là hành động tốt đáng được tuyên dương, ca ngợi Nhưng với cách miêu tả của Nguyễn Công Hoan thì không hẳn Đám người đó thật sự là một lũ nhố nhăng, ăn theo và tàn ác Họ rượt đuổi một kẻ ăn cắp vặt mà cứ như là bắt giặc, làm rối loạn cả đường phố Họ không biết đầu đuôi câu chuyện ra sao mà ngang nhiên vu cáo người khác đủ mọi tội trộm cắp: cắt đứt ruột tượng, lần túi, giật khăn, đánh người… Rồi trên những lời phán xét đó, họ tự coi mình là quan tòa đưa ra bản án và thực thi bản án đó Họ đánh đập cho bỏ ghét, cho tiệt cái thói gian manh của loại ăn cắp Nhưng thực tế thì thằng ăn cắp ấy chỉ ăn quỵt hai xu bún riêu mà phải chịu một trận đòn sống dở chết dở

Khi nhấn mạnh chủ thể, Nguyễn Công Hoan đã chọn cách viết câu tỉnh lược vị ngữ nhằm thể hiện chính xác, rõ ràng sự việc đang diễn ra, qua đó bộc cảm xúc của chính tác giả

về cách đánh giá cách nhìn đối với những người dưới đáy xã hội Ông thương cảm, xót xa cho những kiếp sống vất vưởng đói khát đến phải trộm cắp Ông đứng về phía họ, lên tiếng

bên vực và gián tiếp chỉ ra những bọn nhà giàu mới là kẻ cắp thật thụ “Cái ấy khác hẳn với người thường, họ thừa, họ vẫn cứ đường hoàng ăn cắp”

Câu tỉnh lược chủ - vị xác định trong văn cảnh ít xuất hiện trong tác phẩm Nguyễn

Công Hoan Thường câu tỉnh lược chủ - vị chỉ dùng để nhấn mạnh một vấn đề nào đó gây cho người đọc chú ý nhằm làm nổi bật sự kiện hoặc tư tưởng của tác giả

Trang 36

Tác phẩm Bữa no đòn từng bị coi là một tác phẩm có khuynh hướng theo chủ nghĩa tự

nhiên Bởi truyện ngắn này được viết bằng giọng văn lạnh lùng, thiếu vắng cảm xúc và lối viết đó chỉ mục đích ghi lại sự việc đang diễn ra Nhưng thực chất đây là một tác phẩm giàu cảm xúc, chứa đựng một tư tưởng yêu thương con người của nhà văn Nguyễn Công Hoan Giọng văn lạnh lùng dửng dưng lại khiến người đọc ngậm ngùi chua xót Một con người có

hình thù không phải người: “Đầu nó chỉ là cái sọ cắm trên cái cổ dai ngoách, mà luồng gân kheo như kéo nổi lên, mấp mô như thớ chiếc kẹo kéo Da mặt bọc ít thịt quá, thành ra thừa nhiều, nó nhăn nheo lại, mà những đường nhăn chi chít như vết rạn của men cái lọ cổ Tóc

nó chịu nằm ẹp trên đầu, không dậy được, nhưng những ngọn lúa bị bão, mà chảy cả xuống, quắp vào trán, vào gáy, vào mang tai” Nó bị mọi người xa lánh khinh tởm Nó bị bị xã hội

“ruồng bỏ, nên đói khát, phải cắp giấm giúi để nuôi thân” Cái trộm cắp của nó so với bọn

nhà giàu ỷ quyền thế cướp đoạt, bóc lột người dân có là bao Trên lập trường tư tưởng nhân đạo, Nguyễn Công Hoan lên tiếng bênh vực những người bần cùng đến nỗi phải đi trộm cắp

và gián tiếp tố cáo bọn thống trị mới đích thực là bọn trộm cắp chính hiệu

Giá trị hiện thực của truyện ngắn Nguyễn Công Hoan hầu hết xoay quanh vấn đề xung đột giữa kẻ giàu và người nghèo_ Đây là đề tài cũng là nổi ám ảnh nhức nhối của xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ 20 Phản ánh mối xung đột ấy, ông thường đứng về phía người nghèo, bênh vực những người thấp cổ bé họng, bị ức hiếp; mặc khác, ông lên án, đả kích bọn

có tiền và có quyền nhưng bất nhân, bất nghĩa

2.3 Câu đặc biệt trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

2.3.1 Kết quả thống kê, phân loại câu đặc biệt

Sau khi khảo sát 24 truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, chúng tôi thống kê được 187

câu đặc biệt Xét từng trường hợp: câu đặc biệt nêu lên thời gian địa điểm (1) có 9 câu (4.6%), câu đặc biệt nêu lên sự xuất hiện, tồn tại của sự vật hiện tượng (2) có 21 câu (10.7%) Câu đặc biệt là lời gọi đáp (3) có 47 câu (24%) Câu biệt là lời mắng mỏ chê bai,

sự biểu thị cảm xúc, mô phỏng âm thanh (4) có 119 câu (60.7%)

(1) (2) (3) (4)

9 câu 21 câu 47 câu 119 câu

Trang 37

3) Thằng ăn cắp! Ai đuổi hộ tôi! (Thằng ăn cắp)

4) Gió bấc Mưa phùn Rét buốt thấu tận xương (Báo hiếu trả nghĩa cha)

5) Ối ông đội sếp ơi! Nó ăn cắp của tôi! (Thằng ăn cắp)

6) - Xe!

- Đây! Ba chân bốn cẳng, anh chạy vội lại phía người gọi, hạ hai càng xuống (Ngựa người và người ngựa)

7) Đồ mặt dày! Thế mà không biết nhục Sao nó không chết đi chết đi cho người

ta nhẹ nợ! (Báo hiếu: trả nghĩa mẹ)

8) Ô hay! Thầy quyền làm gì thế này (Thật là phúc)

9) Eo ơi! Anh nói mà tôi ghê cả mình! Nếu anh cố tình giết cả hai mẹ con tôi, thì đây này, tôi liều chết ngay trước mặt anh, cho anh trông thấy Anh buông tôi ra Trời ơi! Ngờ đâu hồ Hoàn Kiếm này chỉ là mồ hồng nhan! (Oẳn ta rroằn)

10) Anh này hiểu ý, ra hiên đứng nhìn, rồi đến cạnh cụ, cúi xuống nhặt… Rồi thu thu vào trong bọc Rồi len lén ra ngoài ao Rồi giơ thẳng cánh tay, ném xuống nước Tõm… (Cụ chánh Bá mất giày)

2.3.2 Giá trị sử dụng câu đặc biệt

Câu đặc biệt thường xuất hiện trong phong cách khẩu ngữ_ lối giao tiếp phổ biến trong sinh hoạt hàng ngày Có thể nói câu đặc biệt là loại câu ngắn nhất trong ngữ pháp (thường có câu chỉ một từ) nhưng giá trị hàm súc của câu không nhỏ Nguyễn Công Hoan đã vận dụng triệt để những giá trị này để tạo một sức sống sinh động cho từng trang viết, từng đoạn hội thoại trong tác phẩm của ông

2.3.2.1 Câu đăc biệt nêu lên thời gian, địa điểm

Dạng câu này xuất hiện như một câu thông tin về thời gian, bối cảnh của sự việc sẽ

xảy ra trong phần kế tiếp Nó được sử dụng như một lời miêu thuật, lời dẫn nhằm hướng

Ngày đăng: 24/11/2015, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w