Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
662,89 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN VŨ ANH (6075474) “ĐÔNG CHU LIỆT QUỐC” - TỪ GÓC NHÌN KÌ ẢO HOANG ĐƯỜNG PHƯƠNG ĐÔNG Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ văn Cán hướng dẫn : PHẠM HOÀNG NGHĨA Cần Thơ, tháng 5, năm 2011 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Chương I: GIỚI THUYẾT VĂN HOÁ TRUNG QUỐC Ở VIỆT NAM Khái niệm chung Văn hoá tổ chức vật chất Văn hoá tinh thần, tâm linh Chương II: GIỚI THUYẾT PHẠM TRÙ KÌ ẢO TRONG VĂN HỌC Khái niệm chung Kì ảo - phạm trù thẩm mỹ văn học giới Quan niệm kì ảo hoang đường văn học phương đông nói chung, TQ nói riêng CHƯƠNG III: TIẾP CẬN ĐÔNG CHU LIỆT QUỐC TỪ KÌ GÓC NHÌN ẢO HOANG ƯỜNG PHƯƠNG ĐÔNG NÓI CHUNG, TRUNG QUỐC NÓI RIÊNG Giới hiệu tác phẩm 1.1 Sơ lược cốt truyện 1.2 Nhận xét chung Đông Chu Liệt Quốc 1.3 Vị trí Đông Chu Liệt Quốc dòng tiểu thuyết cổ điển TQ Biểu yếu tố kì ảo tác phẩm 2.1 Kì ảo từ cốt truyện 2.2 Kì ảo từ tuyến nhân vật 2.3 Kì ảo số thủ pháp thể 2.4 Kì ảo từ nghệ thuật kể chuyện Ý nghĩa việc nghiên cứu biểu kì ảo hoang đường Đông Chu Liệt Quốc 3.1 Về mặt nhận thức xã hội 3.2 Về giá trị văn học 3.3 Các phương diện khác PHẦN III: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, giao lưu văn hoá nước ngày mạnh mẽ Hơn hết, Việt Nam Trung Quốc có gần gũi địa lí, mà văn hoá Trung Quốc văn hoá Việt Nam ngàn lâu có số điểm tương đồng định việc cúng tế, lễ nghi hay tập tục diễn ngày sống, cội nguồn văn hoá bắt nguồn từ nguồn gốc Dù vậy, có số điểm chung định nước có văn hoá riêng, sắc văn hoá dân tộc Chúng tự hỏi, Điểm tương đồng gì? Sự khác biệt hai văn hoá Việt Nam Trung Quốc nào? Đó mục đích chung động lực mà xin chọn lĩnh vực văn học Trung Quốc để nghiên cứu, đồng thời tìm hiểu sắc văn hoá Trung Quốc Chính thế, mà đề tài nghiên cứu phạm vi nhỏ tổng thể văn hoá Trung Quốc Những tiểu thuyết lớn Trung Quốc, tác phẩm cổ điển đại, gây nên tiếng vang lớn cho văn học giới nói chung văn học Việt Nam nói riêng, có tầm ảnh hưởng không nhỏ đến nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ….của nước ta Tuy nhiên, không mà tìm đến văn học Trung Quốc, mà văn học Trung Quốc văn học Việt Nam có gần gũi nhau, gần mặt văn hoá sống phong tục tập quán người thật mật thiết Chính thế, xin chọn đề tài: “Đông Chu Liệt Quốc” - từ góc nhìn kì ảo hoang đường phương đông để nghiên cứu Đây tác phẩm lấy bối cảnh xa xưa, câu chuyện có nội dung phản ánh xa so với thời đại sống nên việc nghiên cứu tìm hiểu không dễ dàng gì, phần đề tài tìm hiểu Đông Chu Liệt Quốc Dẫu biết khó muốn học hỏi, biết thêm văn chương nói chung, văn hoá Trung Quốc nói riêng thêm tốt hơn, để bổ sung cho kiến thức hạn hẹp, mong giúp đỡ đóng góp ý kiến chân thành, để người viết điều chỉnh, hoàn thành đề tài cách tốt Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài “Đông Chu Liệt Quốc” - từ góc nhìn kì ảo hoang đường phương đông mang tính chất lý luận, đề tài mẻ mà có tác giả đề cập tới.Vì có tài liệu nói Đông Chu Liệt Quốc mà tài liệu đề cập tới đề tài Tuy nhiên tài liệu viết trực tiếp hay gián tiếp Đông Chu Liệt Quốc vô cần thiết tài liệu quý báo cho việc nghiên cứu Vì vậy, trân trọng công trình xin giới hiệu tài liệu mà có tay: - Quyển “Để hiểu tám tiểu thuyết cổ Trung Quốc” tác giả Lương Duy Thứ - học giả tiếng, người sớm nghiên cứu Đông Chu Liệt Quốc Tác giả Lương Duy Thứ tỏ công phu tâm huyết với “Đông Chu Liệt Quốc” Tác giả dày công nghiên cứu giới hiệu nội dung cần thiết nhất, quan trọng liên quan tới Đông Chu Liệt Quốc Quyển sách tác giả chia thành nhiều mục nhỏ mục phần nhận xét “tám tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc” Riêng nhận xét tác phẩm “Đông Chu Liệt Quốc” tác giả viết tỉ mĩ công trình có đóng góp lớn cho việc nghiên cứu Công trình viết chi tiết, xin tóm tắt cốt lõi mà tác giả đề cập đến sách Do khó mà đảm bảo theo thứ tự mà tác giả chia theo ý nhỏ để trình bày, nói đến nội dung sau: - Tác giả nêu lên lịch sử đời Đông Chu Liệt Quốc, cải biên lại nhiều sách trước lịch sử thời Đông Chu - Trình kiện có tính chất lịch sử nàng đẹp Bao Tự số điển cố văn chương, từ thể tác phẩm mang tính đa chức - Từ kiện biến cố, tác giả Lương Duy Thứ trình bày phân tích chế độ xã hội thời cách sâu sắc, logic đầy thuyết phục phân tích xã hội hỗn loạn thời làm cho nước chư hầu tranh giành quyền lực chém giết lẫn liệt - Tác giả Lương Duy Thứ đề cập đến tư tưởng lớn đương thời - thời kỳ triết gia đua phát biểu đường lối trị với thành tựu rực rỡ như: sử học, luân lý học, triết học… tạo nên tảng cho học thuật Trung Hoa - Tác giả phân tích vấn đề cách rạch ròi nhận định tư tưởng thời Đông Chu tư tưởng dân nhà nho lấy dân làm gốc, để từ khái quát lên thành nhận định có tính chất lý luận Vì trở thành nguồn tư liệu quý giá cho việc nghiên cứu Đông Chu Liệt Quốc công trình sau Nhìn lại, công lao Lương Duy Thứ việc giới hiệu “để hiểu tám tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc” tài liệu có ý nghĩa to lớn Đó tài liệu thiếu muốn nghiên cứu Đông Chu Liệt Quốc - Quyển Để hiểu Đông Chu Liệt Quốc Lê Ngọc Tú biên soạn - nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1999 Đã trình bày đầy đủ, chi tiết, chia thành bốn phần cụ thể Mỗi phần phân tích, tập hợp công phu nhà biên soạn Lê Ngọc Tú Chúng xin lần lược phần sau chủ yếu phần cốt lõi vấn đề: Phần I: Khái quát lên xã hội Trung Hoa thời Chiến Quốc với bao biến động, tác giả cố làm rõ vấn đề người đọc nắm mấu chốt mà hình dung nên diện mạo xã hội, đồng thời tác giả đối chiếu “địa danh xưa nay” [20; 63], ông làm công việc ghi lại số nhân vật tiêu biểu điển hình tiểu thuyết, tiểu thuyết dài, nhiều chương hồi (108 hồi) Vì tác giả gần tổng kết toàn nhân vật cách rõ ràng Không tài liệu ghi lại “Lịch sử niên đại triều vua” [20; 37] đối chiếu rõ ràng cụ thể Tác giả lập để liệt kê đối chiếu “Niên biểu thời chiến quốc” [20; 66] công phu Phần II: Đưa 10 mẫu truyện nói nhân vật tiêu biểu Đông Chu Liệt Quốc, Lê Ngọc Tú dành 157/392 trang để nói mẫu truyện kể, có thấy nhìn toàn diện nhân vật lịch sử Trung Hoa Phần III: Trình bày cách đầy đủ trọn vẹn “Bảy mưu lược gia thời chiến quốc” [20; 243], mưu lược làm nên danh tiếng rạng ngời nhân vật lịch sử mà tận ngày nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Lê Ngọc Tú công phu, tâm việc tập hợp, siêu tầm mẫu chuyện thời Xuân Thu - Chiến Quốc, chép lại câu chuyện để đời cho hệ mai sau học tập Công việc qủa việc làm mà công lao ghi vào văn học, để lại nhiều tên gắn liền với lịch sử cho người đời nhớ Thiết nghĩ, tài liệu bổ cho nghiên cứu đề tài Phần IV: Không hiểu tác phẩm Đông Chu Liệt Quốc mà Tác giả giới hiệu thêm phim Đông Chu Liệt Quốc dài 62 tập Trung Quốc sản xuất, độc giả hiểu thêm nhiều điều thú vị tác phẩm Đông Chu Liệt Quốc, thông qua phim ảnh để giúp độc giả hiểu rõ Được giới hiệu tỉ mĩ chi tiết phim, quan trọng lời phân tích rõ ràng Giáo sư Nguyễn Khắc Phi “Để hiểu phim Đông Chu Liệt Quốc”[20; 326], đồng thời phần tóm tắt nội dung 62 tập phim chia thành hai giai đoạn “Xuân Thu Chiến Quốc” [20; 373] Để từ khái quát lên thành phim hoàn chỉnh lấy nội dung từ tiểu thuyết Đông Chu Liệt Quốc Và tài liệu vô quý giá, quảng bá văn học Trung Quốc nhiều người biết đến Kết thu thành tựu rực rỡ phim tiểu thuyết Vì vậy, việc làm tác giả Lê Ngọc Tú đáng ghi nhận - Quyển “Cảm nhận văn hoá văn học Trung Quốc” Lê Huy Tiêu, ông biên soạn trình bày phần lớn tiểu thuyết thời Minh Thanh, ghi nhận tác động, ảnh hưởng tác phẩm đến nước khu vực Trong có tiểu thuyết Đông Chu Liệt Quốc, tác phẩm mệnh danh Viên ngọc quý kho tàng văn học cổ Trung Hoa Lê Huy Tiêu ghi chép đầy đủ lịch sử đời tiểu thuyết, đồng thời tác giả “Ảnh hưởng Đông Chu Liệt Quốc lớn” [19; 63], đồng thời mặt hạn chế tư tưởng, nghệ thuật tiểu thuyết Tuy tác giả viết Đông Chu Liệt Quốc có trang [19; 59] nguồn tư liệu quan trọng cho việc nghiên cứu Ngoài tác giả viết phần quan trọng khác văn học đại Trung Quốc đến văn học đương đại, Lê Huy Tiêu điểm qua số đóng góp tiêu biểu tác phẩm mà làm nên mặt văn học Trung Quốc Phần cuối, tác giả khái quát văn hoá Trung Quốc mối quan hệ với nước khu vực, phần lại nêu cụ thể chi tiết diện mạo văn hoá Trung Quốc nói chung, văn học nghệ thuật nói riêng, ông góp công sức nhỏ bé xây văn hoá sức mạnh tinh thần để đưa người, đất nước Trung Quốc đến với bao người, mà chắn có độc giả Việt Nam Mục đích yêu cầu Chúng cố gắng trình cách khái quát, dễ hiểu “Đông Chu Liệt Quốc” - từ góc nhìn kì ảo hoang đường phương đông Ai đọc Đông Chu Liệt Quốc không khỏi băn khoăn mà tự đặt câu hỏi, Đông Chu Liệt Quốc lại hấp dẫn giới nghiên cứu độc giả khắp giới? Tất nhiên, vào nghiên cứu khái quát thành vấn đề cách cụ thể, rõ ràng luận điểm Đông Chu Liệt Quốc để nắm bắt cách dễ dàng dễ hiểu nhất, từ sâu tìm hiểu vấn đề kỳ ảo hoang Đông Chu Liệt Quốc, sau rút điều quan trọng cho việc nghiên cứu Vì vậy, có tảng sâu tìm hiểu văn hoá Trung Quốc nói chung, văn học Trung Quốc nói riêng Do tác phẩm có dung lượng dài kinh điển, việc nghiên cứu không dễ dàng gì, tìm hiểu vấn đề cách xác cặn kẽ, có số lỗi tránh Tuy nhiên, vấn đề giới hạn luận văn, khảo sát hết văn hoá, tiểu thuyết Trung Quốc, mà đưa góc nhìn từ khía cạnh kì ảo hoang đường (nhìn từ góc nhìn văn hoá) tiểu thuyết cổ điển Đông Chu Liệt Quốc mà Để từ người đọc khái quát lên thành lý luận chung cho tiểu thuyết Trung Quốc Phạm vi nghiên cứu Một tác phẩm lớn Đông Chu Liệt Quốc gần thách thức thời đại tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm, nghiên cứu vấn đề tác phẩm Vì đề tài mà giới hạn là: “Đông Chu Liệt Quốc” - từ góc nhìn kỳ ảo hoang đường phương đông Tuy nhiên, cần nói thêm để tránh chưa hiểu không cần thiết, khảo sát, nghiên cứu chủ yếu mổ xẻ khía cạnh hẹp mà Không thế, khảo sát bình diện văn hoá Trung Quốc nói chung, để từ làm bậc lên từ góc nhìn kỳ ảo hoang đường phương đông Có vậy, thấy cống hiến lớn lao tác giả, làm nên tiểu thuyết để đời Thiết nghĩ, cố gắng làm để có để đềnh ơn cho người cống hiến lớn lao cho văn học nói chung văn hoá dân tộc nói riêng Chúng kế thừa chọn lọc công trình nghiên cứu trước mà viết để làm văn liệu cho việc nghiên cứu sau này….Sự thật mà nói, nghiên cứu khảo sát cách tỉ mĩ Đông Chu Liệt Quốc, công việc không đơn giản, cần phải có khoảng thời gian dài định Mà có lẽ, công việc khó khăn có ý nghĩa Về văn Đông Chu Liệt Quốc, biết hạn chế nguyên tác Đông Chu Liệt Quốc - tiếng Trung Quốc cho dù biết Hán Nôm Cho nên dựa hẳn vào dịch tác giả Việt Nam Căn vào dịch có nhiều xin chọn dịch của Mộng Bình Sơn - Nhà xuất Văn hoá - Thông tin, số 43 Lò Đúc - Hà Nội - 2009, xem dịch xem tốt (bám sát mặt nội dung ý nghĩa tác phẩm), thông dụng người biết đến Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành, thực đề tài sử dụng số phương pháp, cách giải vấn đề mà theo quan trọng vô cần thiết Nếu thiếu phương pháp khó giải vấn đề cách khoa học, trọn vẹn Chúng xin lần lược trình bày sau đây: Phương pháp logic lịch sử: Theo quan điểm triết học Mácxít muốn xem xét vấn đề đòi hỏi phải đặt hoàn cảnh lịch sử mà phát sinh, tồn Nghiên cứu văn chương không nằm quy luật lịch sử Có hợp với quy luật khách quan nội Phải đặt Đông Chu Liệt Quốc hoàn cảnh lịch sử Trung Quốc mà đời thấy hết hay, đẹp nó, thấy xuất tất yếu Vì Đông Chu Liệt Quốc sống lòng người đọc bây giờ, lâu Phương pháp góp phần giải đáp cho thắc mắc Phương pháp phân tích đối chiếu: Đề tài mang tính chất lý luận Vì vậy, muốn làm sáng tỏ vấn đề không sử dụng phương pháp Chỉ có phân tích kĩ so sánh đối chiếu việc nghiên cứu tiến hành dễ dàng Và có việc phân tích, đối chiếu vật, tượng với biết chất thực vấn đề Sử dụng phương pháp phân tích thao tác thiếu được, phương pháp xuyên suốt định người viết giải đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: GIỚI THUYẾT VĂN HOÁ TRUNG QUỐC Ở VIỆT NAM Khái niệm chung Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày quan niệm văn hoá: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn" [21] Vì vậy, Văn hoá tồn khắp nơi mà thấy nét văn hoá hiển trước mặt mình, nói cách ngắn gọn hơn, Lương Khấu Minh (Trung Quốc) định nghĩa văn hoá sao: “Văn hoá chẳng qua sinh hoạt dân tộc tất phương diện” [24] Như nước có văn hoá riêng theo dân tộc Vì thế, đất nước - người Trung Quốc kết tinh lại thành văn hoá lớn, trải qua lịch sử hình thành tạo nên sắc văn hoá riêng biệt lẫn lộn với văn hoá khác Nói đến văn hoá Trung Quốc gắn liền với người Trung Quốc từ tất mặt (vật chất đến tinh thần) đất nước Văn hoá nói chung điều kiện tồn xã hội, tảng tinh thần xã hội Đối với người dân Trung Quốc nói chung, văn hoá sức mạnh tinh thần, thuyết phục, tác động âm thầm, thường trực kiên định ứng xử cá nhân cộng đồng Vì sức mạnh văn hoá sức mạnh truyền thống, lẽ phải niềm tin, phong tục tập quán, không giải thích người chấp nhận tuân theo cách hồn nhiên, tự nguyện có ý thức Văn hoá Trung Quốc thể sắc lĩnh trình độ phát triển chủ thể cá nhân cộng đồng mà làm nên sắc văn hoá dân tộc Khái niệm văn hoá nói chung, văn hoá Trung Quốc nói riêng không để xác định lĩnh vực hoạt động cụ thể người, mà để biểu thị cách nhìn, tầm nhìn giá trị hạnh phúc người, ý nghĩa sống 10 Một câu chuyện khác bắt nguồn từ yếu tố kì ảo nói lên phần ý nghĩa, lời tự thuật nhân vật, lời nhân vật lời nhân vật kể, lời Ngũ Viên kể cho Lạp Hư nghe câu chuyện Yêu Ly Tiêu Khâu Tố Đây việc bất bình thường, tên Tân nói: “Con sông có thuỷ thần hay bắt ngựa Ông đừng cho ngựa xuống uống nước” [6; 284] Nhưng tính Tiêu Khâu Tố tự kêu tự đắc nên cười nói: “Có đứng đây, thuỷ thần dám lên bắt ngựa” [6; 284], lời nói nhân vật nhằm mục đích để khẳng định sức mạnh Diễn biến xảy Tiêu Khâu Tố chiến đấu với thuỷ thần (yếu tố kì ảo) bị mù mắt Đó niềm tư hào cho thân chiến đấu với thuỷ thần chẳng xem hì Nhưng rốt thuỷ thần lại thắng tính người, Yêu Ly kẻ vũ dũng đánh trúng vào tâm lí Tiêu Khâu Tố Ba điều hèn gì? Cái Tiêu Khâu Tố phải trả đập đầu xuống đất chết Tác giả không gán ghép mà tự thân nhân vật đối thoại tự nhận lấy hậu Cũng qua việc đó, Ngũ Viên kể lại cho Hạp Lư nghe vũ dũng Tiêu Khâu Tố khác với vũ dũng Yêu Ly Ngũ Viên khẳng định tài Yêu Ly cách thuyết phục, lời nhân vật (lời Tiêu Khâu Tố Yêu Ly) tự phát ngôn mang tính khách quan cao Ý nghĩa việc nghiên cứu biểu kì ảo hoang đường Đông Chu Liệt Quốc Kì ảo hoang đường việc lạ mà huyền bí, tình tiết tác phẩm văn học nằm nêu lên ý nghĩa mà tác giả muốn trình bày Trong Đông Chu Liệt Quốc không nằm việc đó, hiệu mà kì ảo hoang đường đem lại tác phẩm có ý nghĩa vô lớn lao, xin đưa số ý kiến cho việc nghiên cứu kì ảo hoang đường mang tầm vi mô, lại kì ảo hoang đường ảnh hưởng tới khía cạnh sau: 3.1 Về mặt nhận thức xã hội Cuộc sống thực người muôn vàng chuyện khó tin, kì ảo hoang đường, đem đến cho nhiều cảm xúc khác nhau, câu chuyện hồn ma vất vưỡng, nhiều người trông thấy hay đứa bé gái rơi từ cao xuống mà không chết v.v Những câu chuyện hi hữu người, dù thật Vì thế, người có để tin Còn đằng này, yếu tố kì ảo hoang đường tác phẩm nhận thức xã hội tác 62 phẩm Đông Chu Liệt Quốc đem đến nhiều quan điểm, nhận định khác Để từ làm nên tảng, sở cho việc nhận thức người Trong Đông Chu Liệt Quốc có nhiều mẫu chuyện mang màu sắc yếu tố kì ảo hoang đường, từ việc nô tì đạp phải giải nên có bầu suốt bốn mươi năm hạ sinh đứa bé gái, hay việc Ngũ Tử Tư “nghĩ đêm sáng lại trở nên bạc đầu” [6; 248]…v.v, làm cho người đọc bao nỗi bâng khuâng với nhiều suy nghĩ Điều có nên tin hay không tình tiết tác phẩm, tác phẩm mang sáng tạo, hư cấu theo cách riêng tác giả Ở ta nên nhận định điều Mọi hư cấu, nghĩa đen điều không gắn với kì ảo; kì ảo điều gắn với hư cấu nghĩa đen Vì vậy, nhận thức xã hội Đông Chu Liệt Quốc quán tư tưởng kiện, tình tiết không lưỡng lự phân vân vừa có lại vừa không Điều tạo tâm lí chung cho người, đời tồn chuyện khó tin song hành với thật tồn đời thường Nhận thức xã hội tạo tâm lí không vững vàng lí trí giải thích nữa, có tượng mập mờ hai bờ ranh giới thực tưởng tượng Do đó, nhìn thực tế chuyện tưởng tượng tác giả tác phẩm hoàn toàn khác, kì ảo hoang đường đem đến cho tất người, hứng thú, sức mạnh siêu nhiên thần kì đem đến nhận thức người, người cần có phân biệt rõ ràng thực kì ảo Một điểm nữa, kì ảo hoang đường Đông Chu Liệt Quốc (bao hàm siêu nhiên) lại hoàn toàn phân biệt với tự nhiên, đem đến nhận thức người mà tự nhiên đem đến cho muôn hình vạn trạng nhiều vấn đề phức tạp Trong Đông Chu Liệt Quốc có biết cảnh tự nhiên diễn ngày, chung vui vua chúa, (“U Vương vui đùa với nàng Bao Tự” [6; 15]) Trong sen lẫn yếu tố siêu nhiên, người lấy sức đánh chết hổ mà không cần đến vũ khí Đó “Công Tôn Tiệp dũng sĩ nước Tề” [6; 220] thực sức mạnh hổ trước chưa thấy Tác giả mặt đề cao sức mạnh người chứng tỏ người làm chủ tự nhiên, siêu nhiên huyền bí dẫn dắt người từ bất ngờ đến bất ngờ khác Có lẽ thần diệu, kì ảo bao hàm tồn kiện kì lạ, mà nhận thức người muốn chinh phục tự nhiên làm chủ tự nhiên 63 Một điều đáng lưu ý kì ảo hoang đường Đông Chu Liệt Quốc khái quát lên thành công thức tóm tắt tinh thần kì ảo (niềm tin tuyệt đối) Đó chuyện lạ thường tác phẩm khái quát lên thành kiện có tính chất kì quặt, gương cho người đời sau noi theo, góp phần tạo nên nhìn, nhận thức xã hội học quý giá cho tình cảm, lòng mối quan hệ người với Câu chuyện “Thấp Hầu ôm lấy khúc dài, nằm ngang qua bờ hào, Hoa Chu Kỷ Lương giẫm lên nhảy qua hố lửa” [6; 128], lòng sẵn sàng hi sinh để công thành nước Cử Tinh thần cao đẹp giống huyền thoại, mà gương sáng ngời, giàu chất anh hùng, với việc sử dụng yếu tố lạ kì (tinh thần vượt lên tất cả) tạo tác dụng lớn lao hi sinh cao đẹp yếu tố kì ảo xen vào tác phẩm Trong Đông Chu Liệt Quốc ta thường nhắc đến điển cố văn chương “nàng Mạnh Khương” [6; 129], Chồng Mạnh Khương Kỷ Lương bị thọ tiễn quân Cử nên hi sinh, nàng Mạnh Khương hay tin chồng đón chồng tận nơi biên giới tin chồng tử trận, sau lúc “đem linh cửu chồng chôn, nàng Mạnh Khương ôm linh cửu chồng khóc mưa, nàng khóc đến mắt máu tươi khoé mắt chảy giàn giụa Giữa lúc đó, thành nước Tề bị lở thước Người ta cho mối tình nàng Mạnh Khương cảm động, nên nước mắt làm lở thành” [6; 129] Nhưng đây, nhiều tài liệu lại ghi chép tích hoàn toàn khác: “Người nước Tần tên Phạm Kỷ Lương phải đắp trường thành mà chết, vợ Mạnh Khương đem áo rét đến chân thành đưa cho chồng lúc chồng chết Nàng vật lăn khóc, tự nhiên thành lỡ” [6; 129] Cho dù xét phương diện (sự đời câu chuyện) ghi nhận điều tình cảm nàng Mạnh Khương dành cho chồng sâu đậm, chi tiết khác nước mắt nàng Mạnh Khương làm sụp đỗ nhiều thước thành Yếu tố thần kì xen vào tác phẩm sức mạnh tinh thần quật ngã thành, có lẽ kì ảo chi tiết tô đậm thêm thật chiến tranh đem đến nhiều mát, nhiều vấn đề xã hội sống người, đó, chiến tranh cướp thứ mà sau bù đắp Kì ảo hoang đường chi tiết tạo đột phá mãnh liệt cho nhìn mẽ mà nhận định nhiều người làm nên kì diệu đời tồn việc xảy lại chân thực Có dám khẳng định rằng: nước mắt người làm lỡ thành? Ở ta không nên loại trừ phương 64 án có ngẫu nhiên hay trùng hợp (vấn đề tâm linh người) Qủa thực, kì ảo đem đến ý nghĩa vô lớn lao cho nhận thức tất người xã hội Sự nhận định xã hội thời đại hoàn toàn khác nhau, tuỳ theo hiểu biết cách nhìn nhận người khác Trở lại với kiện đầu tác phẩm Đông Chu Liệt Quốc có biết việc kì ảo diễn mấu chốt câu chuyện, loạt câu chuyện kì quái lần lược xuất hiện: “Nước giải rồng cất 644 năm”, “Nước giải rồng biến giãi”, “Một nội thị đạp phải giải có thay 40 năm mớ hạ bồn” [6; 8] Vừa đọc ta tưởng tiểu thuyết li kì hấp dẫn yếu tố thần ma Nếu ta không xuyên suốt tiểu thuyết tin kiện lịch sử thời Xuân Thu - Chiến Quốc Vì vậy, tiểu thuyết Đông Chu Liệt Quốc gọi tiểu thuyết giảng sử - Lỗ Tấn Mở đầu câu chuyện tác giả gây nên mục đích định với đầy đủ ý nghĩa mà kì ảo đem lại Thoạt nhìn gây nên hứng thú người đọc trang đầu tiểu thuyết Tất nhiên, sống đại ngày mà nhìn nhận chuyện trở nên thật Đọc tác phẩm ta tự hỏi rằng: kì ảo có phải dựa vào hiểu biết người? Chúng ta nên nhìn nhận chủ quan lịch sử, thời đại khác nhận thức người khác Chúng ta ngược thời gian mà bảo người trước lại tin vào chuyện ảo tưởng mà kì ảo Đông Chu Liệt Quốc đem lại, mà mang ý nghĩa riêng biệt mà nghệ thuật văn chương đem lại cho tác phẩm 3.2 Về giá trị văn học Chúng ta tự hỏi: Yếu tố kì ảo đem đến cho tác phẩm văn chương gì? Và ý nghĩa mà kì ảo tạo ra? Câu hỏi đánh giá thân kì ảo hoang đường đóng góp giá trị văn học Nhưng chắn điều yếu tố kì ảo hoang đường làm cho tác phẩm văn học, tạo nên thành công tiểu thuyết Đông Chu Liệt Quốc Về phương diện giá trị văn học mà nói, kì ảo hoang đường tác động sâu sắc đến tư tưởng tác giả mà phần ý nghĩa riêng biệt Trong Đông Chu Liệt Quốc, yếu tố kì ảo tạo giới thực ảo cho giác quan người nhân vật mà độc giả lưỡng lự, phân vân nhân vật mang chức sức mạnh siêu nhiên thực sự, điển hồi (Tần Văn mộng thấy trời hiện) thấy rõ điều đó, nhiên 65 điềm báo trước cho Tần Văn làm nghiệp bá phương tây Tác giả đặt vấn đề giải vấn đề cách khéo léo, tài tình có xen lẫn yếu tố kì ảo kiện tình tiết, hàng loạt câu chuyện kì ảo diễn ra, xoay quanh nhân vật Tần Văn Các yếu tố thần ma, phép thuật, vật nói tiếng người, xuất hai đứa bé biến gọi Trĩ tinh, câu chuyện lũ quỷ mách bảo phải để cưa Tử lớn phải nào? Một người nằm mộng báo với Tần Vương: “Nếu Tần Vương khiến người bỏ tóc xoả, lấy đỏ quấn xung quanh thân liệu làm sau?” [6; 46] Hàng loạt vấn đề đặt để chứng minh điều Tần Văn làm nên nghiệp bá Người đọc phân trần từ nhân vật từ trước, tác giả đặt vấn đề yếu tố kì ảo xuất tâm điểm để giải vấn đề Dĩ nhiên đọc tác phẩm, độc giả có thái độ không rõ ràng nhân vật này, sở cho việc báo hiệu cho việc kì lạ, yếu tố kì ảo giải thích lí (chủ quan tác giả), hệ đem lại trước hết cảm giác mơ hồ độc giả kiện kể lại Như kì ảo bao hàm hợp độc giả giới nhân vật Và cho dù đầu tác phẩm có can thiệp yếu tố thần kì diễn đường dẫn dắt tác giả vào bất ngờ tình tiết li kì, đến cuối câu chuyện nhìn nhận độc giả vào nhân vật có thái độ rõ ràng nhân vật từ đưa đến định cuối cùng, nhân vật phải nào? Đó phải tình tiết kiện thuộc thực hay kì ảo hay thuộc lạ Cũng bên tranh đẹp đẽ đó, kì ảo đem đến cho tác phẩm câu chuyện thực trừng phạt khắc khe, đạo trời hình phạt người tội mà họ gây nên, từ dẫn đến ý nghĩa đe đạo đức người Trong tác phẩm Tề Tương Công phải trả giá cho việc làm mình, điềm mách bảo từ trước (yếu tố kì ảo xuất hiện) hành động trái với quy luật tự nhiên “Đốt lửa hai bên ven rừng để săn bắn” [6; 172], làm theo chủ ý mà không nghĩ đến người đồng thời làm hại thiên nhiên Người đời có câu Gieo gió gặp bão, đến đâu không tránh khỏi Và điều linh thiên đến, trừng phạt nặng nề diễn biến lại câu chuyện kì ảo xuất nơi chốn quan sơ, quái vật xuất đứng trước mặt Tề Tương Công mà lại khóc lóc thê thảm Kết Tề Tương Công phải trả xứng đáng cho hành động tội lỗi mình, lời hành cho tên hôn quân dâm loạn! Đây lời tuyên án Liên Xứng đại diện cho công lí “Mi không kể đến nghiệp 66 Tiên quân, gây nên nhiều tội ác, khiến dân chúng lầm thang khổ sở Không nghe lời cha dạy, khinh bỏ việc công bất hiếu, gian dâm với em gái mình, phi nghĩa, bắt người đồn thú sai ước, bội tính, cậy sức mạnh, giết oan người, bất nhân Cả nhân, nghĩa, hiếu, tín phạm phải, dầu ta có phân thây mi làm mãnh chưa đền tội.” [6; 175], Yếu tố kì ảo hoang đường dẫn người đọc thâm nhập dễ dàng vào tác phẩm để tiếp tục với diễn biến tình tiết câu chuyện, kì ảo hoang đường trở thành mạch xuyên suốt nối kết vấn đề then chốt lại với nhau, khó mà tách rời yếu tố kì ảo hoang đường được, trở thành thể thống tác phẩm Nhưng đồng thời kì ảo hoang đường làm nhiệm vụ quan trọng tác phẩm lí giải tốt cho nguyên nhân Tề Tương Công bị sát hại, báo gieo từ trước mà lúc ông phải trả Bên cạnh yếu tố kì ảo hoang đường góp phần quan trọng việc lí giải nguyên nhân đồng thời đem đến nơi độc giả nhiều điều thú vị, lối miêu tả thật hấp dẫn kiện cảnh vật gợi lên trước mắt người đọc nhiều điều thật hứng thú, kích thích tư trí tưởng tượng người Nói đến kì ảo tác phẩm văn học làm người ta nhớ việc hay hình tượng văn học Cảm giác kì ảo khởi phát từ chủ đề gợi lên, nằm khẳng định tài nhân vật để tạo nên giới người “Quản Trọng đoán biết thần Du Nhi đứng trước mặt Tề Hoàn Công cất quân đánh nước Cô Trúc” [6; 270] Vì Tề Hoàn Công ăn nhơn đức, lòng người sau hẵn trở thành nghiệp lớn Vì thế, lực siêu nhiên (kì ảo hoang đường) ủng hộ (được mách bảo trước) Đó chủ đề tiên đoán thần diệu Quản Trọng tương lai gần làm cho nước Tề ngày mạnh thêm, nước chư hầu điều phải nể nang Diễn biến sau hồi 22 kì diệu tài Quản Trọng khẳng định, ông dùng tài trí mà biết loài quái thú xuất ban ngày Cho dù ông dáng cáo trạng để người khác tiên đoán, sau tài Quản Trọng Tề Hoàn Công, hay việc dùng lời ca câu hát hành quân quân sĩ bớt mệt nhọc, tinh thần hưng phấn: “Non cao vòi vọi, Đèo đá chơi vơi Mây trôi man mác bên trời Khó khăn đâu dễ làm vơi lòng, 67 Bánh xe dù long, bàn tay người đỡ, Thân trai nợ, há sợ gian truân Quyết lòng núi lấp sông Núi dầu cao mấy, chẳng quân ta.” [6; 269] Quả thực kì ảo hoang đường không xuất phát từ bên mà sâu vào giới nội tâm người, làm nên sức mạnh tinh thần vững cho tinh thần chiến đấu Như vậy, hồi 21 - 22 điều có chủ đề ca ngợi mưu trí Quản Trọng Tác giả dẫn kì diệu lạ thường vào vào cốt lõi vấn đề Nhưng dù sau mang màu sắc kì ảo hoang đường, chứa đựng thần bí mà có Quản Trọng biết Từ kì ảo tạo hiệu đặc biệt cho người đọc - sợ hãi, kinh khiếp tình tiết, niềm hiếu kì câu chuyện, điều mà thể loại hay hình thức văn học khác gây Trong Đông Chu Liệt Quốc yếu tố kì ảo hoang đường phục vụ cho vấn đề tự sự, diễn biến triển khai nhằm trì đợi chờ cho độc giả diễn biến tâm lí nhân vật Nhiều điều hồi hộp tạo nên tâm lí hoang mang đầy hấp dẫn Trong tác phẩm, Tấn Bình Công ham nhạc hại thân [6; 181], tác giả dẫn dắt người đọc từ kì ảo hoang đường ban đầu làm cho hồi hộp kéo dài mãi, cuối truyện giải toả hồi hộp độc giả, việc Sư Khoáng bị Tấn Bình Công buộc phải gãy đàn, từ khúc đàn điệu nhạc khác Từ điệu Thanh hương đến khúc Thanh thuỷ, mà điệu sức mạnh hào hùng chất chứa âm điệu đàn Kì ảo hoang đường xuất điều tất yếu với điệu Thanh hương Sư Khoáng gãy: “Tiếng đàn vừa lên, đàn chim hạt từ phương xa bay đến, đậu trước Cung môn, tung cánh múa theo điệu đàn.” [6; 181] Sự việc lại hồi hộp Sư Khoáng lại gãy điệu Thanh dốc (lợi hại điệu Thanh thuỷ), đến tinh thần dồn nén giải toả không gian nghẹt thở nơi nhân vật Tấn Bình Công Sư Khoáng, điệu đàn thật khủng khiếp: “Khúc Thanh dốc vừa trỗi giọng, lưng trời đám mây đen ạt kéo tới, giông tố ầm ầm, cát bay đá chạy Từng trận mưa to thi đổ nước, đến đài nước ngập đến hai thước…” [6; 182] Kì ảo hoang đường góp thêm sức mạnh điệu đàn Nhưng qua cho thấy sức mạnh lạ thường mà có tổ chức chặt chẽ từ thấp đến cao, điều làm nên kì diệu yếu tố kì ảo hoang đường, tình tiết có tổ chức diễn biến hợp tình, hợp lí câu chuyện Và đến lời kết tội đanh thép Sư Khoáng thông qua chi tiết: viên đá biết nói nói lên quan điểm 68 phần tư tưởng tác giả: “Đó chuyện quỉ thần xui khiến, quỉ thần hợp theo lòng dân Hễ dân an quỉ thần an, dân oán thán quỉ khóc thần sầu Nay chúa Công không thương dân bắt lập Cung đài khổ nhọc, nên sinh điềm biến” [6; 183] Kì ảo hoang đường thực chức đặc biệt, tạo nên chuỗi liên kết hành động lại với thành thể thống Một giới kì ảo hoang đường thực mà giới lại chẳng có thực định, miêu tả miêu tả không khác chất, hay nói cách khác “Cái siêu nhiên cớ để miêu tả điều mà họ chẳng dám nhắc đến từ ngữ thực” [10; 146] giúp cho người đọc hình dung khái niệm để minh chứng 3.3 Các phương diện khác Như ta biết, yếu tố kì ảo hoang đường chiếm vị rí quan trọng Đông Chu Liệt Quốc, đem lại nhiều mặt nhận thức xã hội với ý nghĩa thật khái quát, giá trị văn học có đóng góp định cho thành công tác phẩm Xong, đóng góp yếu tố kì ảo hoang đường Đông Chu Liệt Quốc xét phương diện khác không nhỏ Trước tiên tác động đến tâm lí người đọc vô lớn lao, Đông Chu Liệt Quốc chuyện li kì hấp dẫn việc miêu tả kiện lịch sử ra, có số yếu tố kì ảo hoang đường khảo sát, lại yếu tố kì ảo hoang đường chiếm lĩnh thời gian, làm cho thời gian có màu nhiệm, mà tất nhiên người đọc bị mơ hồ phi thường, kì ảo tồn bên thực, người đọc không khỏi phải băn khoăn mà tự đặt câu hỏi cho riêng Yếu tố kì ảo hoang đường Đông Chu Liệt Quốc có tác động thân chúng ta? Và hẳn người có câu trả lời riêng Đồng thời gắn liền với thái độ độc giả vấn đề Chẳng hạn việc lạ thường, Ngũ Viên ngủ đêm sáng lại bạc đầu [6; 248], phép màu nhiệm âm thầm giúp đỡ Ngũ Tử Tư, tác giả độc giả thương mến nhân vật giới hiệu gia cảnh (cả nhà bị giết oan), muốn trốn sang nước khác, không cách tốt thay hình đổi dạng nhờ giúp đỡ người khác, vào dịp gặp khó khăn Vì mơ hồ nơi độc giả biến thành tình cảm chân thành giành cho nhân vật, thời gian kì ảo biến hoá không lường, trở thành mạch dẫn cho câu chuyện Kết cục đem đến trước mắt độc giả khoái cảm không gian đầy huyền bí, bên không gian, thời gian 69 tác phẩm bên không gian thời gian đời, lúc có khác biệt rõ ràng người đọc đối sánh để rút cốt lõi yếu tố kì ảo tác động đến tâm lí độc giả cách lí giải riêng cho Vấn đề thứ hai yếu tố kì ảo hoang đường sử dụng điệu đàn tiếng hát làm sức mạnh tinh thần nói lên phần quan trọng môn nghệ thuật sống, điều phải nói đến thưởng thức môn nghệ thuật cách Trong tác phẩm, Quản Trọng dùng câu ca để khích lệ tinh thần quân sĩ vượt núi cao tiến đánh nước Cô Trúc: “Non cao vòi vọi, Đèo đá chơi vơi …………… Núi dầu cao mấy, chẳng quân ta.” [6; 269] Việc khác, Tấn Bình Công ham mê tiếng nhạc mà đành nước, điệu đàn làm người ta nao lòng, thật chất nghệ thuật gãy đàn Sư Khoáng nghệ thuật dựng cảnh yếu tố kì ảo hoang đường xuất thủ pháp nhân hoá để “viên đá lại biết nói” [6; 183], Sư Khoáng mượn lời quỉ thần, mượn lời nhân dân mà kết tội Tấn Bình Công Vì thế, yếu tố kì ảo hoang đường xen lẫn tranh nghệ thuật đàn ca kết hợp hoi văn học tạo hay, đẹp không gian miêu tả tài tình tác giả, làm cho độc hoà tiếng đàn, lời ca mà cất lên tiếng hát, mà điệp khúc để lại bao anh hùng kiện thời Xuân Thu - Chiến Quốc lịch sử Trung Quốc 70 PHẦN III: KẾT LUẬN Đông Chu Liệt Quốc tác phẩm văn chương cổ điển Trung Quốc Đó viên ngọc bích mà ánh sáng hoà với ánh sáng tác phẩm khác, làm thành bầu trời văn chương nghệ thuật rực rỡ chói lọi Đọc tác phẩm, độc giả quên nhân vật mà yêu thích, nhân vật mà lên án Đồng thời kiện lịch sử phơi Đông Chu Liệt Quốc cổ máy quay ngược thời gian đem đến cho ta giá trị văn chương cổ xưa Trung Quốc, thời kì với bao chiến tích, chiến tranh hi sinh, làm cho đất nước Trung Quốc hoàn toàn thống nhất, thành tựu văn chương rực rỡ nước nhà Bên cạnh cho ta thêm nhiều kinh nghiệm học quý báo tác phẩm Xét vai trò Đông Chu Liệt Quốc có vị trí định văn chương Trung Quốc nói riêng văn chương giới nói chung Các điển tích, điển cố học có giá trị trước mắt người đọc thời đại ngày cho mai sau Nhưng phũ phàng thay, tác phẩm cổ điển ngày bị lãng quên, thay vào tác phẩm đại phù hợp với thị hiếu độc giả ngày Vì vậy, vị trí tác phẩm cổ điển có “Đông Chu Liệt Quốc” ngày trở nên hẩm hiu người đọc thờ ngán ngẫm trước tác phẩm đồ sộ Đông Chu Liệt Quốc Biết tư tưởng thời cổ tư tưởng đại có điểm khác nhau, ta phải biết rạng đục khơi mà tìm điểm hay đặc sắc tác phẩm Chính ta không nên gạt bỏ tác phẩm xa xưa, phần tác phẩm xa xưa góp phần đáng kể sản sinh tác phẩm ngày Trước dừng bút, người viết xin điểm lại đôi nét mà làm luận văn Giới hiệu cách khái quát Đông Chu Liệt Quốc để từ sâu tìm hiểu vấn đề: “Đông Chu Liệt Quốc - từ góc nhìn kì ảo hoang đường phương đông” Lí giải số ý nghĩa khái quát mà yếu tố kì ảo hoang đường tác phẩm đem đến, phần có ý nghĩa riêng biệt, người viết lần lược khảo sát vấn đề trọng tâm mà yếu tố kì ảo hoang đường tác phẩm, có ý nghĩa lớn lao trước mắt người đọc Đó tất mà người viết làm trình nghiên cứu đề tài “Đông Chu Liệt Quốc - từ góc nhìn kì ảo hoang đường phương đông” Mong đóng góp cho việc nghiên cứu tâm linh kì ảo phương đông tác phẩm nói chung Đông Chu Liệt Quốc nói riêng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dư Quan Anh, Tiền Chung Thư, Phạm Ninh (Chủ biên), Lê Huy Tiêu (Người dịch) Lịch sử văn học Trung Quốc; Tập - NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 Đường Khắc Dương - Cội nguồn văn hoá Trung Hoa - NXB Hội nhà văn, Tp HCM, 2003 Trần Xuân Đề - Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc - NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Bùi Hữu Hồng (Dịch giả) - Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc - NXB Thế giới, Hà Nội, 2000 Nhiều tác giả - Trung Quốc văn học sử Lịch sử văn học Trung Quốc; T2- NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993 Phùng Mộng Long - Đông Chu Liệt Quốc - NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2009 Nguyễn Khắc Phi - Văn học Trung Quốc - NXB Tp HCM, 1988 Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ, Lê Huy Tiêu, Lê Đức Niệm (Dịch giả) Lịch sử văn học Trung Quốc; T2 Văn học đời Đường - Tống - NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 Lê Văn Quán - Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc - NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 10 Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào (dịch giả) - Dẫn luận văn chương kì ảo - NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008 11 Đường Nhạn Sinh, Bạo Thúc Diễm, Chu Chính Thư - Mưu trí thời Xuân Thu NXB Văn nghệ Tp HCM, 2002 12 Đặng Đức Siêu - Văn hoá cổ truyền Phương Đông - NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 13 Trần Đình Sử (Dịch giả) - Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa - Trường Đại học Sư Phạm, Hà Nội, 1993 14 Dịch Quang Tả - Văn học Trung Quốc ; T1 - NXB Trẻ, Tp HCM, 1992 15 Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt, Đào Phương Chi - Lịch sử văn hóa Trung Quốc - NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 1999 16 Lê Huy Tiêu - Cảm nhận văn hoá văn học Trung Quốc - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 72 17 Lương Duy Thứ, Đỗ Vạn Hỷ - Giáo trình văn học Trung Quốc - NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, 2008 18 Lương Duy Thứ - Để hiểu tám tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc - NXB Văn học, Hà Nội, 1999 19 Lê Huy Tiêu - Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc - NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2004 20 Lê Ngọc Tú (biên soạn) - Để hiểu Đông Chu Liệt Quốc - NXB Văn học, Hà Nội, 1999 21 Web - http://www.ninhthuanhome.com 22 Web-http://www.shopkienthuc.co.cc/2011/03/khai-niem-cai-ki-ao-va-van-hoc-kiao.html 23 Web - TaiLieu.VN: Tài Liệu Văn Hóa Trung Quốc - Thư Viện eBook, Tài Liệu 24 Web - http://vannghe.free.fr/nguyenhuudang/baiviet/dinhnghia.html 73 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH 10 Chương I: GIỚI THUYẾT VĂN HOÁ TRUNG QUỐC Ở VIỆT NAM 10 Khái niệm chung 10 Văn hoá tổ chức vật chất 11 Văn hoá tinh thần, tâm linh 15 Chương II: GIỚI THUYẾT PHẠM TRÙ KÌ ẢO TRONG VĂN HỌC 27 Khái niệm chung 27 Kì ảo - phạm trù thẩm mỹ văn học giới 29 Quan niệm kì ảo hoang đường văn học phương đông nói chung, TQ nói riêng 35 CHƯƠNG III: TIẾP CẬN ĐÔNG CHU LIỆT QUỐC TỪ GÓC NHÌN KÌ ẢO HOANG ĐƯỜNG PHƯƠNG ĐÔNG NÓI CHUNG, TRUNG QUỐC NÓI RIÊNG 38 Giới hiệu tác phẩm 38 1.1 Sơ lược cốt truyện 39 1.2 Nhận xét chung Đông Chu Liệt Quốc 43 1.3 Vị trí Đông Chu Liệt Quốc dòng tiểu thuyết cổ điển TQ 47 Biểu yếu tố kì ảo tác phẩm 50 2.1 Kì ảo từ cốt truyện 50 2.2 Kì ảo từ tuyến nhân vật 54 2.3 Kì ảo số thủ pháp thể 56 2.4 Kì ảo từ nghệ thuật kể chuyện 60 Ý nghĩa việc nghiên cứu biểu kì ảo hoang đường Đông Chu Liệt Quốc 62 3.1 Về mặt nhận thức xã hội 62 74 3.2 Về giá trị văn học 65 3.3 Các phương diện khác 69 PHẦN III: KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 76 [...]... hiện sinh của chính mình! 34 3 Quan niệm kì ảo hoang đường trong văn học phương đông nói chung, Trung Quốc nói riêng Xét về mặt tác dụng của yếu tố kì ảo đến tác phẩm văn học là rất lớn và có một ý nghĩa nhất định Nhưng không phải sáng tác nào khi sử dụng yếu tố kì ảo trong tác phẩm cũng chung mục đích Mà đó là sự nhìn nhận của tác giả sử dụng yếu tố kì ảo hoang đường trong tác phẩm điều có dụng ý riêng... hoang đường trong tác phẩm gây nên hiệu ứng rất cao cho người đọc Giống như mở đầu câu chuyện Đông Chu Liệt Quốc, hàng loạt chuyện lạ (yếu tố kì ảo) xuất hiện cũng để nhằm mục đích gây nên sự hứng thú, hấp dẫn của câu chuyện ngay từ những trang đầu Càng đi sâu vào tác phẩm thì ta mới ngạc nhiên, sự kiện lịch sử được lồng ghép vào nhau một cách chặt chẽ, bên cạnh yếu tố kì ảo hoang đường đã làm cho câu chuyện... phẩm ở phương đông, cụ thể là Đông Chu Liệt Quốc - Phùng Mộng Long (Trung Quốc) và Bóng Đè - Đỗ Hoàng Diệu (Việt Nam) Hai tác phẩm này chắc hẳn sẽ có điểm tương đồng nào về quan niệm yếu tố kì ảo (cùng ở phương đông và có một số điểm tương đồng về văn học) Bên cạnh đó cái riêng biệt vẫn sẽ có khi một số quan niệm nhà văn, nhà thơ Trung Quốc vẫn có một cái nhìn khác biệt về yếu tố kì ảo hoang đường khác... thời để tạo ra một sự 33 hoang mang trong sự cố gắng cắt nghĩa như là cứu cánh - đặc trưng làm nên bản chất của cái kì ảo Tiền thân, đồng thời là ở một phạm vi rộng hơn, bao trùm lên cái kì ảo và văn học kì ảo là cái huyễn tưởng và văn học huyễn tưởng nói chung Ở cái kì ảo và văn học kì ảo, cứu cánh là tạo ra một sự rạn nứt của hiện thực quen thuộc, từ đó gây nên hiệu ứng hoang mang trong sự cắt nghĩa... phẩm, trong đó nhiều tác phẩm có yếu tố kì ảo 2 Kì ảo - một phạm trù thẩm mỹ của văn học thế giới Trên cơ sở nguồn gốc lịch sử nghiên cứu về cái kì ảo Vì Cái kì ảo là sự tưởng tượng và là sản phẩm của yếu tố siêu nhiên, cái không thể xảy ra Do vậy cái kì ảo đã có nguồn gốc từ xa xưa trong những sáng tác dân gian (cái không có thật) Như vậy ta đã đồng nhất cái kì ảo với cái siêu nhiên, cái không thể xảy... này, cái kì ảo và văn học kì ảo rõ ràng đã mở rộng biên độ của hiện thực, bổ khuyết cho con người trong cái nhìn về hiện thực Tóm lại, khi nghiên cứu về cái kì ảo văn học kì ảo, thống nhất quan điểm cho rằng mầm mống của cái kì ảo là từ văn học dân gian với các thể loại truyện cổ tích, truyền thuyết bình dân sự tích các thánh…, tuy nhiên, chúng tôi nghĩ cần có sự đối lập giữa kiểu truyện kì ảo và văn... nhưng không phải yếu tố kì ảo nào cũng lí giải một cách thấu đáo và đầy thuyết thục, như vậy kì ảo là gì? Có bao nhiêu cách hiểu về kì ảo và bao nhiêu định nghĩa về nó? Để trả lời cho câu hỏi này thì có nhiều cách lí giải, định nghĩa khác nhau nhưng chung qui lại để nhằm mục đích để giải thích cho việc kì ảo có tác dụng như thế nào trong văn chương? Và đây là một vài định nghĩa về kì ảo: Theo Tz.Todorov-... tục, được phiêu lưu vào thế giới thần kì trong chốc lát Trong khi đó, ở truyện kì ảo (hay yếu tố kì ảo trong truyện), khi khép sách lại độc giả không khỏi băn khoăn hoang mang, chính bởi trong quá trình đọc, độc giả luôn bị ràng buộc và liên hệ thường xuyên các sự kiện siêu nhiên với tính hiện thực Từ góc độ này, ta có thể kết luận rằng, cái kì ảo có mầm mống xa xưa từ trong văn học dân gian cùng với... ra một hình thái ý thức thẩm mĩ mới là cái kì ảo và đi cùng với nó là một loại hình văn học mới là văn học kì ảo ở đó luôn có sự đối lập giữa cái siêu nhiên với cái hiện thực trong thế giới nghệ thuật Một lớp độc giả đã thôi tin vào những truyện kì ảo hoang đường kì diệu, theo dõi câu chuyện bằng con mắt lí tính, có thể chỉ đơn thuần tìm lại cảm xúc sợ hãi hoang mang trước những hiện tượng siêu nhiên... hạn như tác phẩm miến da lừa của Balzac là một minh chứng, ở phương đông thì có Tây du ký, Đông Chu Liệt Quốc…, làm nên sự thành công của tác phẩm Do vậy, trong giới nghiên cứu văn chương thì yếu tố kì ảo là một vấn đề được nhiều người quan tâm, do đó có nhiều người đưa ra sự định nghĩa về cái kì ảo, cũng đồng nghĩa với câu trả lời yếu tố kì ảo là gì? Có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhưng đây là một ... tố kì ảo tác phẩm 2.1 Kì ảo từ cốt truyện 2.2 Kì ảo từ tuyến nhân vật 2.3 Kì ảo số thủ pháp thể 2.4 Kì ảo từ nghệ thuật kể chuyện Ý nghĩa việc nghiên cứu biểu kì ảo hoang đường Đông Chu Liệt. .. trình cách khái quát, dễ hiểu Đông Chu Liệt Quốc” - từ góc nhìn kì ảo hoang đường phương đông Ai đọc Đông Chu Liệt Quốc không khỏi băn khoăn mà tự đặt câu hỏi, Đông Chu Liệt Quốc lại hấp dẫn giới... nghiên cứu vấn đề Đề tài Đông Chu Liệt Quốc” - từ góc nhìn kì ảo hoang đường phương đông mang tính chất lý luận, đề tài mẻ mà có tác giả đề cập tới.Vì có tài liệu nói Đông Chu Liệt Quốc mà tài liệu