1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao thông, thị trường và thu nhập chính thức của nông hộ huyện vũng liêm, tỉnh vĩnh long

78 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LƢƠNG HUỲNH MAI GIAO THÔNG, THỊ TRƢỜNG VÀ THU NHẬP CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ HUYỆN VŨNG LIÊM, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh doanh thƣơng mại Mã số ngành: 52340121 Tháng năm 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LƢƠNG HUỲNH MAI MSSV/HV: 4118422 GIAO THÔNG, THỊ TRƢỜNG VÀ THU NHẬP CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ HUYỆN VŨNG LIÊM TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH DOANH THƢƠNG MẠI Mã số ngành: 52340121 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN LÊ KHƢƠNG NINH Tháng năm 2014 LỜI CẢM TẠ Em chân thành cám ơn thầy Lê Khƣơng Ninh hƣớng dẫn cho em góp ý quý báu nghiên cứu Bên cạnh đó, em gửi lời cám ơn đến quan ban ngành huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long cung cấp cho em số liệu nhƣ hỗ trợ cho em trình thu thập số liệu Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè bên cạnh, giúp đỡ mặt để em hoàn thành luận văn Cần Thơ, ngày 20 tháng …12 năm …2014 Ngƣời thực i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày 20 tháng …12 năm …2014 Ngƣời thực ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii CHƢƠNG 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Giới hạn địa bàn nghiên cứu 1.3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƢƠNG 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Định nghĩa nông hộ 2.1.2 Các loại thu nhập nông hộ 2.1.3 Khái niệm thị trƣờng 2.1.4 Khái niệm giao thông 2.1.5 Cơ sở lý thuyết ảnh hƣởng tiếp cận giao thông thị trƣờng đến thu nhập nông hộ 2.1.6 Các yếu tố khác ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ 2.1.7 Mô hình nghiên cứu 10 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu 12 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 12 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 13 CHƢƠNG 16 3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN VŨNG LIÊM 16 iii 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Vũng Liêm giai đoạn 2011 - 2013 22 3.2 THỰC TRẠNG GIAO THÔNG, THỊ TRƢỜNG VÀ THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ HUYỆN VŨNG LIÊM 30 3.2.1 Khả tiếp cận giao thông nông hộ thực trạng giao thông huyện Vũng Liêm 30 3.2.2 Khả tiếp cận thị trƣờng nông hộ thực trạng thị trƣờng huyện Vũng Liêm 32 3.2.3 Tình hình thu nhập nông hộ huyện Vũng Liêm 32 CHƢƠNG 36 4.1 MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT 36 4.1.1 Thông tin nhân học 36 4.1.2 Thông tin chung nông hộ 37 4.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình sản xuất nông hộ 42 4.1.4 Số hoạt động tạo thu nhập nông hộ 44 4.1.5 Tình hình tiếp cận giao thông thị trƣờng nông hộ 46 4.1.6 Thu nhập nông hộ 47 4.2 PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA GIAO THÔNG VÀ THỊ TRƢỜNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ HUYỆN VŨNG LIÊM 49 4.2.1 Kết mô hình hồi quy 49 4.2.2 Phân tích mô hình hồi quy 49 CHƢƠNG 54 5.1 GIẢI PHÁP DÀNH CHO CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG 54 5.2 GIẢI PHÁP DÀNH CHO NÔNG HỘ 55 CHƢƠNG 56 6.1 KẾT LUẬN 56 6.2 KIẾN NGHỊ 56 6.2.1 Đối với quyền địa phƣơng 56 6.2.2 Đối với nông hộ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 59 PHỤ LỤC 63 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ý nghĩa biến độc lập kỳ vọng dấu βi 12 Bảng 3.1: Tổng hợp diện tích loại đất huyện Vũng Liêm 18 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 19 Bảng 3.3 : Diện tích, dân số trung bình, dân số độ tuổi có khả lao động, mật độ dân số năm 2013 theo trị trấn, xã huyện Vũng Liêm 21 Bảng 3.4: GTSX giai đoạn 2011 – 2013 theo giá so sánh năm 2010 phân theo khu vực kinh tế 22 Bảng 3.5: Cơ cấu GTSX theo giá hành phân theo khu vực kinh tế huyện Vũng Liêm 23 Bảng 3.6: Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp 24 Bảng 3.7: Tình hình thu – chi ngân sách từ 2011 – 2013 25 Bảng 3.8: Diện tích, sản lƣợng, suất hàng năm chủ yếu Vũng Liêm giai đoạn 2011 – 2013 33 Bảng 4.1: Cơ cấu mẫu điều tra huyện Vũng Liêm năm 2014 36 Bảng 4.2: Thông tin chung nhân học 36 Bảng 4.3: Thông tin chung nông hộ 37 Bảng 4.4: Tài sản đất mẫu khảo sát 39 Bảng 4.5: Thông tin số tài sản nông hộ 39 Bảng 4.6: Thông tin nhâu lao động mẫu khảo sát 41 Bảng 4.7: Tình hình số ngƣời phụ thuộc mẫu khả sát 41 Bảng 4.8: Tình hình nguồn thông tin đƣợc hỗ trợ mẫu khảo sát 42 Bảng 4.9: Tình hình rủi ro mà nông hộ thƣờng gặp 43 Bảng 4.10: Tình hình vay vốn nông hộ 44 Bảng 4.11: Tình hình lãi suất vay vốn nông hộ 44 Bảng 4.12: Tình hình số hoạt động tạo thu nhập nông hộ 44 Bảng 4.13: Tình hình tiếp cận giao thông, thị trƣờng nông hộ 47 Bảng 4.14: Thu nhập nông hộ năm 2013 48 Bảng 4.16: Kết mô hình hồi quy 49 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Tình hình mối quan hệ mẫu khảo sát…………………….38 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GTSX Giá trị sản xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TW Trung ƣơng QL Quốc lộ ĐT Đƣờng tỉnh TT Thị trấn vii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đồng sông Cửu Long có diện tích tự nhiên gần triệu ha, chiếm khoảng 12% diện tích nƣớc, 2,6 triệu đƣợc sử dụng để phát triển nông nghiệp, đóng góp cho nƣớc 50% sản lƣợng lúa, khoảng 90% sản lƣợng gạo xuất khẩu, thủy sản chiếm 53% Do đó, đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm nông nghiệp với lúa gạo thủy sản, nắm giữ vai trò định an ninh lƣơng thực quốc gia Tuy nhiên, theo Võ Hùng Dũng (2012), mức sống thu nhập ngƣời dân sụt giảm dần qua năm mức thấp so với bình quân nƣớc, chƣa xứng đáng với tiềm vùng, cụ thể Nguyễn Nhƣ Triển (2014) cho tổng giá trị sản phẩm GDP (giá thực tế) vùng ĐBSCL đạt 546.167 tỷ đồng (chiếm 16,8% GDP nƣớc) Vĩnh Long nằm khu vực trung tâm Đồng sông Cửu Long nên mang đủ điều kiện để phát triển nông nghiệp, đặc biệt ăn trái với diện tích đất nông nghiệp chiếm 76,8% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh Bên cạnh đó, Vĩnh Long nằm hai trung tâm kinh tế quan trọng Thành phố Cần Thơ Thành phố Hồ Chí Minh, có địa trải rộng dọc theo sông Tiền sông Hậu có tiềm thuận lợi để phát triển giao thông đƣờng đƣờng thủy nhƣ khả tiếp cận với thị trƣờng lớn Điển hình huyện Vũng Liêm có quốc lộ 53 ngang qua, góp phần tạo điều kiện cho nông hộ việc vận chuyển sản phẩm nông nghiệp nhƣ tiếp cận với thị trƣờng Tuy nhiên Vũng Liêm vùng nông thôn, sở hạ tầng giao thông chƣa phát triển đồng bộ, thêm vào điều kiện tài thấp số nông hộ vùng sâu vùng xa khả khắc phục khó khăn giao thông tiếp cận thị trƣờng nhiều hạn chế, họ phụ thuộc vào thƣơng lái – ngƣời đến tận hộ để thu mua Cụ thể hộ vùng sâu vùng xa phần lớn thƣơng lái khó đến, nông hộ có hội nhỏ thƣơng lái tiếp cận họ Điều trở nên bất lợi thƣơng lái vừa ngƣời mua, vừa ngƣời cung cấp thông tin giá thông tin thị trƣờng khác Vì đề tài “Giao thông thị trường ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long” đƣợc thực để hạn chế bất cập trên, nhằm giúp nông hộ tìm cách thức tiếp cận tối ƣu để nâng cao thu nhập 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung trình thực NQ-26-TW), chƣơng trình tỉnh tổ chức khác xây dựng kinh tế - an ninh quốc phòng để phát triển giao thông đƣờng Để nâng cao hiệu phát huy công suất vận chuyển đƣờng thủy, cần tiến hành nạo vét luồng, quản lý chặt chẽ không cho lấn chiếm lòng sông (kể mục đích nuôi bè) phục vụ kịp thời cho vận chuyển lƣu thông (5) Nhằm đƣa thông tin đến nông hộ cách có hiệu quả, quyền địa phƣơng nên xây dựng mô hình văn hóa ấp, tổ tự quản, phát huy tinh thần đoàn kết tƣơng thân tƣơng ái, củng cố nâng cao chất lƣợng hoạt động đội thông tin lƣu động, đảm bảo đƣa nội dung thông tin, đến với quần chúng kịp thời, xác hiệu Bên cạnh đó, kênh phát huyện cần đƣợc tận dụng triệt để kênh phổ biến nông thôn (6) Bên cạnh đó, quyền địa phƣơng cần phải tạo điều kiện để nông hộ thực liên kết nhà, để hợp tác xã, tổ chức đoàn thể mở rộng quy mô hoạt động, đổi nội dung, giải nhiều việc làm cho lao động Xây dựng chợ đầu mối hay điểm họp chợ để nông hộ tiêu thụ sản phẩm kịp thời, với giá hợp lý 5.2 GIẢI PHÁP DÀNH CHO NÔNG HỘ (1) Nông hộ nên đảm bảo việc ăn học cho em đến nơi đến chốn, học đƣợc nghề có việc làm ổn định, nhằm nâng cao trình độ học vấn cho nông hộ đảm bảo số ngƣời phụ thuộc gia đình mức thấp (2) Dựa điều kiện sẵn có vốn, đất đai, lực lƣợng lao động… nông hộ nên lựa chọn hoạt động tạo thu nhập phù hợp để tăng thêm thu nhập Nếu nông hộ có trình độ học vấn thấp lựa chọn hoạt động nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp ngƣợc lại tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp: cán bộ, công nhân viên … (3) Ngoài nông hộ nên mở rộng quan hệ với cán xã, cán khuyến nông, thƣơng lái, chủ cửa hàng vật tƣ để tiếp cận đƣợc nguồn thông tin nhanh chóng, xác Nông hộ cần chủ động tham gia khóa đào tạo kỹ thuật trồng lúa, kỹ thuật bón phân, dùng thuốc; cập nhật tình hình thị trƣờng lúa gạo khu vực để có hiểu biết giá lúa, giá vật tƣ Đối với hộ có quy mô lớn, nên cân nhắc, tìm hiểu chuyển đổi sang sấy lúa bán lúa đƣợc giá, nhƣ giúp nông hộ hạn chế đƣợc tình trạng ép giá Mặt khác, nông hộ xem xét việc tham gia cánh đồng mẫu lớn để tăng khả tiêu thu sản phẩm, giảm chi phí, từ tăng thu nhập (4) Đối với hộ chƣa có đƣờng giao thông kiên cố đến tận nhà nên tự nâng cấp mở rộng đƣờng, tạo lối dùng đƣợc cho mùa mƣa mùa nắng 55 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé (OLS) để ƣớc lƣợng mô hình hồi quy nhằm xác định yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ, cở sở hệ thống liệu sơ cấp thu thập từ 102 hộ đƣợc chọn ngẫu nhiên huyện Vũng Liêm Qua đó, tác giả xác định đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ là: khoảng cách từ nơi đến hƣơng lộ, quốc lộ, đến đƣờng giao thông thủy, đến đại lý vật tƣ gần nhất, số lao động, số hoạt động tạo thu nhập, diện tích đất nông nghiệp, hỗ trợ thông tin sử dụng đầu vào Cụ thể diện tích đất nông nghiệp nông hộ cao thu nhập cao hình thức canh tác nông hộ đơn giản, chƣa áp dụng nhiều kỹ thuật khoa học nên thu nhập dựa vào sản lƣợng Bên cạnh đó, số lao động gia đình phải phù hợp với quy mô sản xuất nông hộ làm gia tăng thu nhập Việc nông hộ có nhiều hoạt động tạo thu nhập ảnh hƣởng tích cực đến thu nhập nông hộ Đặc biệt, hỗ trợ thông tin sử dụng đầu vào yếu tố quan trọng để cải thiện thu nhập nông hộ, Ngoài ra, khoảng cách từ nơi đến hƣơng lộ, khoảng cách đến đại lý vật tƣ (tƣơng ứng với khoảng cách giao thông khoảng cách thị trƣờng) ngắn thu nhập nông hộ tăng, nông hộ tiết kiệm đƣợc chi phí vận chuyển, khả tiếp xúc với thị trƣờng cao, giúp cho nông hộ có hội bán đƣợc sản phẩm trực tiếp, giảm qua trung gian nên bán đƣợc giá Biến khoảng cách từ nơi đến quốc lộ, đến đƣờng giao thông thủy có ngƣợc lại với kỳ vọng ban đầu nhƣng giải thích đƣợc đặc trƣng mẫu nghiên cứu 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với quyền địa phƣơng - Tổ chức tốt mạng lƣới khuyến nông, xây dựng sở nhân giống, thƣờng xuyên cập nhập phƣơng pháp canh tác cho nông dân nhiều hình thức, ứng dụng phƣơng pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp, làm tốt dịch vụ bảo vệ thực vật, thú ý, cung ứng giống, vật tƣ bân phón kịp thời - Củng cố phát triển hệ thống ngân hàng – tín dụng, huy động vốn cung cấp dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp, với ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ngân hàng sách xã hội cải tiến thủ tục hành phục vụ cách tốt nhu cầu vốn cho sản xuất 56 - Thực tốt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” đào tạo lực lƣợng lao động thông qua trung tâm dạy nghề, giáo dục thƣờng xuyên huyện tỉnh, có sách ƣu tiên cho xã vùng nông thôn, đồng bào dân tộc, hộ nghèo đối tƣợng sách, nhằm nâng cao tỷ lệ lao động có tay nghề qua đào tạo - Chú trọng giải việc làm cho lao động chỗ thông qua mời gọi dự án đầu tƣ công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Bên cạnh quyền cần làm tốt công tác kế hoạch hóa gia đình - Mở rộng, nâng cấp kiên cố trục giao thông, giúp tạo điều kiện lƣu thông mùa mƣa nắng đƣờng đƣờng thủy Bên cạnh đó, cần nâng cấp, sửa chữa chợ điểm hợp chợ, đảm bảo an toàn cho ngƣời dân trình mua bán Ngoài ra, nên chủ động cung cấp đủ nƣớc từ nhà máy nƣớc công cộng đến cho ngƣời dân 6.2.2 Đối với nông hộ - Đối với đất đai tài sản quan trọng, thay bán đất, cần vốn, nông hộ tìm đến nguồn tín dụng thức thay phi thức để đƣợc hƣởng ƣu đãi định - Đảm bảo thành viên gia đình độ tuổi lao động có việc làm, trừ trƣờng hợp học sức khỏe yếu; tăng thêm số hoạt động tạo thu nhập có điều kiện - Tự tìm hiểu nguồn thông tin thị trƣờng qua buổi chợ ngày, qua trao đổi với nông hộ khác, qua kênh phát địa phƣơng để biết đƣợc giá lúa, nông sản, vật tƣ nông nghiệp… - Cố gắng tự đầu tƣ nâng cấp cho gia đình đƣờng an toàn, đảm bảo dùng đƣợc mùa mƣa nắng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Thị Minh Hợp, 2007 Xâm nhập thị trƣờng – Giải pháp phát triển nâng cao thu nhập nông hộ http://ebook.ringring.vn/xem-tai-lieu/xamnhap-thi-truong-giai-phap-phat-trien-va-nang-cao-thu-nhap-nongho/45/130430.html [Accessed 26 August 2014] Trƣơng Hồng Võ Tuấn Kiệt Hứa Tấn Tài (2013) Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ: Ảnh hƣởng sở hữu đất đai đến thu nhập nông hộ: trƣờng hợp xã Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng, trang 79-83 Đỗ Xuân Nghĩa.Thƣ viện Học liệu Mở Việt Nam: Nội dung đầu tƣ phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn http://voer.edu.vn/m/noidung-dau-tu-phat-trien-co-so-ha-tang-giao-thong-nong-thon/f7af407a [Accessed 29 August 2014] Lê Khƣơng Ninh Phạm Thị Ngọc Đào (2013) Kỷ yếu Khoa Kinh tế: Thu nhập nông hộ Đồng Tháp, trang 160-167 Peter.O.A., Adenaike.T., Babalola D.A, 2010 Journal of Life & Physical Sciences: Determinants of farmers’ access to output markets and the effects on income; A case study of Ikenne local government area, Nigeria [e-journal] 3(2): 33 -39 Available at acta SATECH [Accessed 26 August 2014] Vũ Đình Thắng, 2003 Giáo trình kinh tế nông nghiệp Hà Nội, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Cổng thông tin điện tử Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long – Vinh Long Portal Giới thiệu tổng quan Vĩnh Long Niên giám Thống kê huyện Vũng Liêm năm 2011, 2012, 2013 Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội, An ninh Quốc phòng 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 58 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Variables Entered/Removed Variables Model Variables Entered SONAMLAMLUA, Removed Method Enter HOTROTTGIAVATTU, KCGTTHUY, HOTROTTSDDAUVAO , SID, KCDAILYVATTU, DTDATNONGNGHIEP, KCTTTPHO, LAODONG, KCTCTD, KCHUONGLO, HOTROTTNGUONTIN DUNG, HOTROTTGIALUA, HOCVANCHUHO, HOTROTTKTTRONGL UA, KCTINHLO, KCQUOCLO, KCTTXA, KCTTHUYEN, a KCCHO a All requested variables entered 59 b Model Summary Model R ,800 R Square a Adjusted R Std Error of the Square Estimate ,639 ,545 Durbin-Watson 5,55016 1,897 a Predictors: (Constant), SID, KCQUOCLO, HOCVANCHUHO, KCDAILYVATTU, HOTROTTNGUONTINDUNG, KKHANHO, KCGTTHUY, HOTROTTKTTRONGLUA, LAODONG, DTDATNONGNGHIEP, KCHUONGLO, KCTTTPHO, HOTROTTGIALUA, SONAMLAMLUA, HOTROTTGIAVATTU, KCTCTD, HOTROTTSDDAUVAO, KCTINHLO, KCTTXA, KCTTHUYEN, KCCHO b Dependent Variable: THUNHAPBQ b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square Regression 4370,132 21 208,102 Residual 2464,343 80 30,804 Total 6834,475 101 F Sig 6,756 ,000 a Predictors: (Constant), SID, KCQUOCLO, HOCVANCHUHO, KCDAILYVATTU, HOTROTTNGUONTINDUNG, KKHANHO, KCGTTHUY, HOTROTTKTTRONGLUA, LAODONG, DTDATNONGNGHIEP, KCHUONGLO, KCTTTPHO, HOTROTTGIALUA, SONAMLAMLUA, HOTROTTGIAVATTU, KCTCTD, HOTROTTSDDAUVAO, KCTINHLO, KCTTXA, KCTTHUYEN, KCCHO b Dependent Variable: THUNHAPBQ 60 a Coefficients a Standardized Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) -,026 8,866 LAODONG -1,121 ,560 HOCVANCHUHO ,300 KCTTXA Coefficients Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF -,003 ,998 -,168 -2,003 ,049 ,644 1,554 ,381 ,076 ,787 ,433 ,481 2,078 ,215 ,771 ,044 ,279 ,781 ,182 5,502 KCTTHUYEN -,282 ,281 -,165 -1,004 ,318 ,168 5,970 KCTTTPHO -,178 ,227 -,107 -,786 ,434 ,243 4,122 KCTCTD ,089 ,464 ,022 ,191 ,849 ,333 2,999 KCCHO 2,230 1,132 ,358 1,971 ,052 ,136 7,340 -3,975 1,507 -,266 -2,638 ,010 ,443 2,258 KCTINHLO ,245 ,281 ,101 ,873 ,385 ,335 2,985 KCQUOCLO ,580 ,226 ,386 2,559 ,012 ,198 5,047 KCGTTHUY 1,042 ,501 ,228 2,081 ,041 ,375 2,665 -2,021 ,808 -,291 -2,503 ,014 ,332 3,010 DTDATNONGNGHIEP ,001 ,000 ,562 6,794 ,000 ,658 1,519 HOTROTTSDDAUVAO 5,012 1,843 ,301 2,719 ,008 ,367 2,725 KCHUONGLO KCDAILYVATTU 61 HOTROTTKTTRONGLUA -3,568 2,604 -,162 -1,370 ,174 ,321 3,118 HOTROTTGIALUA -2,976 1,928 -,174 -1,543 ,127 ,356 2,811 5,293 4,814 ,126 1,099 ,275 ,346 2,891 ,058 2,962 ,002 ,019 ,984 ,538 1,857 -4,296 6,147 -,052 -,699 ,487 ,823 1,214 ,028 ,090 ,031 ,311 ,757 ,460 2,176 15,445 2,578 ,474 5,991 ,000 ,721 1,388 HOTROTTGIAVATTU HOTROTTNGUONTINDUN G KKHANHO SONAMLAMLUA SID a Dependent Variable: THUNHAPBQ Residuals Statistics Minimum Predicted Value Maximum a Mean Std Deviation N -,6631 37,5143 11,9544 6,57789 102 -11,70069 16,77048 ,00000 4,93958 102 Std Predicted Value -1,918 3,886 ,000 1,000 102 Std Residual -2,108 3,022 ,000 ,890 102 Residual a Dependent Variable: THUNHAPBQ 62 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI Mã số phiếu khảo sát: THÔNG TIN VỀ NÔNG HỘ Ấp, khu vực: Phƣờng, xã: Huyện, thị xã: Tỉnh, TP: Tổng số thành viên gia đình: ngƣời Số thành viên tuổi lao động có khả lao động: ngƣời Thông tin thành viên Câu TT Quan hệ với chủ hộ 3.1 Chủ hộ Giới tính (1 – nam ; – nữ) Tuổi 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Học vấn (lớp)* Nghề nghiệp (*)Ghi chú: Nếu tốt nghiệp Trung học phổ thông ghi 13 – trung cấp chuyên nghiệp; 14 – cao đẳng; 15 – đại học; 16 – sau đại học Dân tộc chủ hộ: – Kinh; – Khmer; – Hoa; – Chăm; – Khác: Ông (Bà) sinh sống địa phƣơng: năm Khoảng cách từ nơi gia đình đến 6.1 Trung tâm xã hay thị tứ: km 6.2 Trung tâm huyện hay thị trấn: 6.3 Thị xã hay thành phố: 6.4 Tổ chức tín dụng gần nhất: 6.5 Chợ gần nhất: km km km 6.6 Hƣơng lộ: km 6.7 Tỉnh lộ: km 6.8 Quốc lộ: km 6.9 Đƣờng giao thông thủy: 6.10 Đại lý vật tƣ gần nhất: km Tiện nghi gia đình 7.1 Điện thoại cố định – không ; – có 7.2 Điện thoại di động – không ; – có 63 km km 7.3 Điện từ hệ thống điện công cộng – không ; – có 7.4 Nƣớc máy – không ; – có 7.5 Internet – không ; – có Gia đình có thành viên, ngƣời thân hay bạn bè (Khoanh số thích hợp) – có ; – không Tiêu thức TT 8.1 làm việc quan nhà nƣớc cấp xã, huyện, tỉnh 8.2 làm việc quan nhà nƣớc trung ƣơng 8.3 làm việc tổ chức xã hội hay đoàn thể địa phƣơng 8.4 làm việc ngân hàng thƣơng mại, hợp tác xã tín dụng hay quỹ tín dụng 8.5 thƣơng lái lúa (gạo) 8.6 cò lúa (gạo) 8.7 đại lý vật tƣ nông nghiệp Tài sản gia đình năm 2013 Loại tài sản TT 9.1 Đất thổ cƣ (m2) 9.2 Đất nông nghiệp (m2) Số lượng Trong đó: đất trồng lúa (m2) 9.3 Đất mặt nƣớc nuôi tôm (m 2) 9.4 Đất mặt nƣớc nuôi thủy sản khác (m 2) 9.5 Nhà kiên cố (m2) 9.6 Nhà xƣởng, kho bãi, … (m 2) 9.7 Tài sản có giá trị ≥ 10 tr.đ (cái) 9.8 Lò sấy lúa (m2) 9.9 Sân phơi (m2) 9.10 Phƣơng tiện vận chuyển (trọng tải: tấn) 9.11 Gia súc (con) 9.12 Gia cầm (con) 9.13 Tiền gởi ngân hàng 9.14 Tiền chơi hụi 9.15 Tài sản khác 64 Giá trị (tr.đ) Tổng cộng 10 Thông tin hoạt động sản xuất lúa 2010 – 2013 Tiêu chí TT 2010 2011 2012 2013 10.1 Sản lƣợng thu hoạch (tấn) 10.2 Số lƣợng lúa bán (tấn) Giá bán lúa cao (đồng/kg) 10.3 + vụ Giá bán lúa thấp 10.4 (đồng/kg) + vụ 10.5 Chi phí sản xuất lúa (tr.đ) Giống lúa đƣợc trồng nhiều 10.6 (1 – đặc sản ; – thƣờng) 1 1 (*) Ghi chú: – vụ Đông xuân; – vụ Hè thu; – vụ Thu đông (hay khác) Thí dụ: Nếu giá bán lúa cao 5.200 đ/kg vào vụ Đông xuân ghi: 5.200 + Nếu giá bán lúa thấp 4.500 đ/kg vào vụ Thu đông ghi 4.500 + 11 Thu nhập gia đình từ hoạt động khác năm 2013 (tr.đ/năm) Hoạt động TT Thu nhập Hoạt động TT Thu nhập 11.1 Trồng trọt (khác với lúa) 11.8 Công nhân, viên chức 11.2 Chăn nuôi gia súc, gia cầm 11.9 Cho thuê đất 11.3 Nuôi tôm 11.10 Sản xuất tiểu thủ công nghiệp 11.4 Nuôi thủy sản khác 11.11 Từ ngƣời thân nƣớc 11.5 Làm mƣớn 11.12 Từ ngƣời thân nƣớc 11.6 Buôn bán, dịch vụ, … 11.13 Khác 11.7 Du lịch nông thôn Tổng cộng 12 Thông tin mà Ông (Bà) hay thành viên gia đình đƣợc hỗ trợ? 12.1 Tiêu thức Kiến thức chọn giống, sử dụng phân bón, nông dƣợc, … 12.2 TT – có ; – không Kỹ thuật trồng lúa 12.3 Thông tin giá lúa 12.4 Thông tin giá vật tƣ 12.5 Thông tin nguồn tín dụng 12.6 Khác 13 Ông (Bà) vui lòng cho biết rủi ro thƣờng gặp nhất? (Chọn khả năng) 65 – thiên tai (lũ lụt, hạn hán, …) – dịch bệnh – thành viên gia đình việc – thành viên gia đình ốm đau – giá lúa thấp không ổn định – giá vật tƣ nông nghiệp tăng bất ngờ 7– mua nhầm vật tƣ chất lƣợng – khác 14 Số ngân hàng quỹ tín dụng mà Ông (Bà) có quan hệ giao dịch là: 15 Thông tin hoạt động vay tín dụng năm 2013 Nguồn vay TT Số tiền xin vay (tr.đ) Số tiền vay (tr.đ) Lãi suất (%/năm) Thế chấp (1 – có ; – không) Chi phí vay (*) (tr.đ) Mục đích sử dụng (1 – sản xuất kinh doanh; – tiêu dùng; – trả nợ) 15.1 Chính thức 1 15.2 Bán thức 1 15.3 Phi thức 1 16 Nếu không vay tín dụng thức nguyên nhân 16.1 Không muốn vay – nhu cầu – chƣa vay vốn ngân hàng – số tiền vay đƣợc so với nhu cầu – thời hạn vay ngắn – chi phí vay cao – thủ tục vay rƣờm rà – không thích thiếu nợ – phải chờ đợi lâu không kịp thời vụ – khả trả nợ 10 – khác (ghi rõ): 16.2 Muốn vay, nhƣng không vay đƣợc – tài sản chấp – không đƣợc bảo lãnh – vay đâu – không quen cán tín dụng – không lập đƣợc kế hoạch xin vay đƣợc chấp nhận – thủ tục xin vay – không đƣợc vay mà không rõ lý – có khoản vay hạn – khác (ghi rõ): 17 Số lần vay cuối năm 2013 thời điểm vay lần đầu TT Số lần vay tính từ lần đầu đến cuối năm 2013 Nguồn tín dụng Các ngân hàng quỹ tín dụng 17.1 nhân dân (chính thức) 66 Thời điểm vay lần đầu (năm) Các tổ chức xã hội, đoàn thể (bán 17.2 thức) 17.3 Phi thức 18 Khi cần vay tiền, Ông (Bà) ƣu tiên vay nguồn nào? (Chọn 3) – thức – bán thức – phi thức 19 Ông (Bà) có sai hẹn trả nợ tổ chức tín dụng? – không ; – có Nếu có, số lần sai hẹn là: 20 Nếu có sai hẹn (Câu 19) nguyên nhân : 21 Khi gặp khó khăn trả nợ tổ chức tín dụng, Ông (Bà) trả nợ cách – bán tài sản – vay phi thức – vay bán thức – vay tổ chức tín dụng khác – khác 22 Phƣơng thức bán lúa thông thƣờng Ông (Bà) – bán thông qua cò lúa – bán cho thƣơng lái – bán cho doanh nghiệp – bán cho doanh nghiệp theo hợp đồng – khác 23 Ông (Bà) thƣờng bán lúa – sau thu hoạch – hai, với tỷ lệ bán giá tốt – giá tốt bán % bán sau thu hoạch % – khác 24 Hình thức toán mua vật tƣ cho sản xuất năm 2013 Diễn giải Số tiền (tr.đ) 24.1 Ngƣời mua (nông hộ) trả tiền mặt (i) Phân bón (ii) Nông dƣợnc 67 Chênh lệch giá mua vật tư theo hình thức ứng tiền trước (hay trả chậm) so với trả tiền mặt (%) Thời gian ứng tiền trước/trả chậm (tháng) Thời gian quen biết với người bán (tháng) 24.2 Ngƣời mua (nông hộ) ứng tiềntrƣớc (i) Phân bón (iii) Nông dƣợc 24.3 Ngƣời mua (nông hộ) trả chậm (i) Phân bón (ii) Nông dƣợc 24.4 Hình thức khác (i) Phân bón (ii) Nông dƣợc Tổng cộng (*) Ghi chú: Giả sử giá mua vật tƣ theo hình thức trả chậm cao giá mua tiền mặt 10% ghi +10% Giả sử giá mua vật tƣ theo hình thức ứng tiền trƣớc tập giá mua tiền mặt 10% ghi – 10% 25 Hình thức toán bán lúa năm 2013 Diễn giải Số tiền (tr.đ) Chênh lệch giá bán lúa theo hình thức ứng tiền trước (hay trả chậm) so với trả tiền mặt (%) Thời gian ứng tiền trước/trả chậm (tháng) Thời gian quen biết với người bán (tháng) Ngƣời mua trả tiền mặt Ngƣời mua ứng tiền trƣớc Ngƣời mua trả chậm Khác Tổng cộng (*) Ghi chú: Giả sử giá bán lúa theo hình thức trả chậm cao giá mua tiền mặt 10% ghi +10% Giả sử giá mua vật tƣ theo hình thức ứng tiền trƣớc tập giá mua tiền mặt 10% ghi – 10% 26 Ông (Bà) thƣờng tìm hiểu thông tin giá bán lúa thông qua – phƣơng tiện truyền thông (báo, đài, …) – ngƣời thân, bạn bè – quyền địa phƣơng, doanh nghiệp – thƣơng lái – cò lúa – đại lý vật tƣ – khác 68 27 Ông (Bà) thƣờng kỳ vọng giá bán lúa tới dựa vào (Chọn khả năng) – giá bán lúa qua – thông tin tự thu thập đƣợc từ ngƣời thông hiểu giá lúa – không kỳ vọng – khác 28 Theo Ông (Bà), giải pháp để bình ổn giá bán lúa cho nông hộ là: 29 Ông (Bà) làm nghề trồng lúa trong: năm 30 Biến đổi khí hậu (mƣa nắng thất thƣờng, nƣớc biển dâng gây ngặp mặn, hạn hán, …) có ảnh hƣởng đến kết sản xuất lúa gia đình không? – không ; – có 31 Nếu chọn (Có) Câu 30 giải pháp để giảm thiểu rủi ro là: 69 [...]... tiêu của đề tài là phân tích ảnh hƣởng của tiếp cận giao thông và thị trƣờng đến thu nhập của nông hộ ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long để đề xuất các phƣơng pháp tiếp cận giao thông và thị trƣờng hiệu quả để gia tăng thu nhập cho nông hộ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Thực trạng thu nhập và cách tiếp cận giao thông, thị trƣờng của nông hộ (2) Phân tích mức độ ảnh hƣởng của việc tiếp cận giao thông và thị. .. thu nhập của nông hộ bao gồm diện tích đất, số lƣợng và chất lƣợng của lao động, trình độ học vấn của chủ hộ, kinh nghiệm làm việc, số hoạt động tạo thu nhập, tác động của cán bộ khuyến nông Theo Lê Khƣơng Ninh và Phạm Thị Ngọc Đào (2013) đã lý giải sự ảnh hƣởng của các yếu tố này đến thu nhập của nông hộ: Trong nông nghiệp, đất là tƣ liệu sản xuất chủ yếu và khó thay thế Do phần lớn thu nhập của nông. .. mức độ ảnh hƣởng của việc tiếp cận giao thông và thị trƣờng đến thu nhập của nông hộ (3) Đề xuất giải pháp cho nông hộ trong tiếp cận giao thông và thị trƣờng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Các xã của huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long 1.3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Những nông hộ ở các xã của huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long 1.3.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Đề tài đƣợc thực hiện... đáng kể đến thu nhập của hộ nông dân 3 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Định nghĩa nông hộ Hộ nông dân là đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phát triển nông thôn, vì tất cả các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu đƣợc thực hiện qua sự hoạt động của hộ nông dân Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp... ở trình độ phát triển ở hộ tự cấp, tự túc, trình độ này quyết định mối quan hệ giữa hộ nông dân và thị trƣờng - Các hộ nông dân ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau khiến khó giới hạn thế nào là một hộ nông dân 2.1.2 Các loại thu nhập của nông hộ Thu nhập của một nông hộ đƣợc hiểu là phần giá trị sản xuất tăng thêm mà hộ đƣợc hƣởng để bù đắp... Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả và phƣơng pháp so sánh để mô tả tình hình thu nhập của nông hộ và thực trạng giao thông, thị trƣờng tại huyện Vũng Liêm Mục tiêu 2: Xây dựng mô hình hồi quy nhằm làm rõ ảnh hƣởng của giao thông, thị trƣờng và các yếu tố khác đến thu nhập của nông hộ Từ đó chọn ra những nhân tố có ý nghĩa Mục tiêu 3: Từ kết quả phân tích mục tiêu 1 và mục tiêu 2 đồng thời tham khảo... dƣỡng, tập huấn và truyền nghề cho nông dân Vì vậy, công tác khuyến nông đƣợc xem là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của nền nông nghiệp 2.1.7 Mô hình nghiên cứu Từ cơ sở lý, ta có thể thấy giao thông và thị trƣờng có ảnh hƣởng mật thiết đến thu nhập của nông hộ Tổng hợp từ lƣợc khảo tài liệu, để phân tích 10 mức độ ảnh hƣởng của giao thông và thị trƣờng đến thu nhập của nông hộ, tác giả xây... 3.1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Vũng Liêm nằm về phía Đông Nam của tỉnh Vĩnh Long, có đƣờng ranh giới hành chính nhƣ sau: - Phía Bắc giáp huyện Măng Thít - Phía Đông Bắc giáp tỉnh Bến Tre - Phía Nam và Đông Nam giáp tỉnh Trà Vinh - Phía Tây giáp Tam Bình (Hòa Thạnh) và Tây Nam giáp huyện Trà Ôn Huyện Vũng Liêm có 20 đơn vị hành chính là Thị trấn Vũng Liêm và 19 xã Trung tâm huyện cách TP Vĩnh Long 35 m về phía... đình, cho tích lũy và tái sản xuất mở rộng (nếu có) Thu nhập của nông hộ phụ thu c vào kết quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh mà hộ thực hiện và có thể phân thành 3 loại: - Thu nhập nông nghiệp: Bao gồm các hoạt động sản xuất trong nông nghiệp nhƣ trồng trọt (lúa, cây ăn trái, …), chăn nuôi (gia súc, gia cầm, …) và nuôi trồng thủy sản (cá, …) 4 - Thu nhập phi nông nghiệp: Là thu nhập tạo ra từ các... khi chƣa vận chuyển Chính vì vậy giảm giá trị vận chuyển tức là giảm giá hàng hoá, đặc biệt của ngành vận tải không những vận chuyển hàng hoá mà còn vận chuyển hành khách đó là một đặc điểm mà các ngành kinh tế khác không có 2.1.5 Cơ sở lý thuyết về ảnh hƣởng của tiếp cận giao thông và thị trƣờng đến thu nhập của nông hộ 2.1.5.1 Mối liên hệ giữa thị trường và thu nhập của nông hộ Thị trƣờng là một trong ... THỰC TRẠNG GIAO THÔNG, THỊ TRƢỜNG VÀ THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ HUYỆN VŨNG LIÊM 3.2.1 Khả tiếp cận giao thông nông hộ thực trạng giao thông huyện Vũng Liêm 3.2.1.1 Thực trạng giao thông huyện Vũng Liêm... thông tin thị trƣờng khác Vì đề tài Giao thông thị trường ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long đƣợc thực để hạn chế bất cập trên, nhằm giúp nông hộ tìm cách thức tiếp... tế - xã hội huyện Vũng Liêm giai đoạn 2011 - 2013 22 3.2 THỰC TRẠNG GIAO THÔNG, THỊ TRƢỜNG VÀ THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ HUYỆN VŨNG LIÊM 30 3.2.1 Khả tiếp cận giao thông nông hộ thực

Ngày đăng: 24/11/2015, 09:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Vũ Đình Thắng, 2003. Giáo trình kinh tế nông nghiệp. Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
1. Hồ Thị Minh Hợp, 2007. Xâm nhập thị trường – Giải pháp phát triển và nâng cao thu nhập nông hộ. http://ebook.ringring.vn/xem-tai-lieu/xam-nhap-thi-truong-giai-phap-phat-trien-va-nang-cao-thu-nhap-nong-ho/45/130430.html [Accessed 26 August 2014] Link
4. Lê Khương Ninh và Phạm Thị Ngọc Đào (2013). Kỷ yếu Khoa Kinh tế: Thu nhập của nông hộ ở Đồng Tháp, trang 160-167 Khác
5. Peter.O.A., Adenaike.T., Babalola D.A, 2010. Journal of Life & Physical Sciences: Determinants of farmers’ access to output markets and the effects on income; A case study of Ikenne local government area, Nigeria [e-journal] 3(2): 33 -39 Available at acta SATECH [Accessed 26 August 2014] Khác
7. Cổng thông tin điện tử Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long – Vinh Long Portal. Giới thiệu tổng quan về Vĩnh Long Khác
8. Niên giám Thống kê huyện Vũng Liêm năm 2011, 2012, 2013 Khác
9. Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội, An ninh Quốc phòng 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w