1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình thuế tài sản ở Việt Nam

198 268 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Sau gần 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng. Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90 dân số làm nghề nông, đến nay đã xây dựng được cơ sở vật chất k thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước đáp ứng được cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,HĐH) và chuyển toàn bộ mọi hoạt động của nền kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp sang nền kinh tế có tư duy công nghiệp. Quy mô của nền kinh tế tăng nhanh, thu nhập bình quân đầu người vượt kh i ngư ng thu nhập thấp, đưa Việt Nam thoát kh i tình trạng kém phát triển, trở thành nước có mức thu nhập trung bình. Kinh tế Việt Nam từng bước hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Việt Nam đ t ra mục tiêu về cơ bản trở thành nước công nghiệp phát triển vào năm 2020. Những năm qua, quá trình cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng bước đầu đạt được một số kết quả nhất định. Hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và hiệu quả đã đem lại nhiều nguồn lực bên ngoài cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. Đồng thời, làm cho hệ thống chính sách, pháp luật, thể chế và quá trình thực thi có những bước tiến quan trọng và ngày càng hiệu quả. Với những thành quả đạt được đã tạo ra cho Việt nam thế và lực lớn hơn nhiều so với trước, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng lên. Đây chính là những tiền đề quan trọng để đẩy nhanh hơn tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, đưa Việt Nam sớm trở thành một nước công nghiệp. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn c n đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen lẫn nhau, tác động tổng hợp và diễn biến phức tạp. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong những năm gần đây đã bị suy giảm, cho thấy mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam có những điểm không c n phù hợp. Xuất phát từ đ i h i thực tiễn của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong giai đọan tới, một trong những yêu cầu được đ t ra là tập trung xây dựng chiến lược quy hoạch, hoàn chỉnh và ban hành đồng bộ hệ thống luật pháp, chính sách kinh tế - tài chính. Do vậy, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện các văn bản pháp luật, các chính sách liên quan đến thương mại, tài chính, khoa học công nghệ và chính sách đào tạo nguồn nhân lực... một cách đồng bộ và phù hợp với thông lệ quốc tế để giúp cho các thành phần kinh tế có thể tham gia phát triển bền vững, đ c biệt là kinh tế công nghiệp phải giữ vài tr chủ đạo. Thuế là công cụ tài chính quan trọng của nhà nước nhằm để tạo nguồn thu cho ngân sách, ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo công bằng xã hội. Thuế trong nền kinh tế thị trường luôn được các quốc gia quan tâm nghiên cứu, hoàn thiện. Trong cơ cấu hệ thống thuế hiện nay bao gồm thuế tiêu dùng, thuế thu nhập và thuế tài sản thì thuế tài sản ngày càng được quan tâm bởi lẽ loại thuế này có số thu ổn định, bền vững, chiếm tỷ trọng cao trong tổng số thu ngân sách nhà nước, thuế tài sản góp phần điều tiết cung cầu tài sản trên thị trường, tránh các hiện tượng đầu cơ tích trữ và góp phần điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư, hạn chế bất bình đẳng về thu nhập và thực hiện công bằng xã hội. Thuế tài sản là một loại thuế ra đời rất sớm trong hệ thống thuế khoá của đại đa số các quốc gia trên thế giới, đ c biệt là ở những quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển. Việc nghiên cứu và xây dựng mô hình thuế tài sản ở Việt nam hướng theo các yêu cầu đổi mới sau: Thứ nhất, Việt nam đang trong quá trình hội nhập khu vực, hội nhập toàn cầu dẫn đến nguồn thu từ thuế nhập khẩu giảm sút một cách đáng kể, trong khi nhu cầu chi tiêu của ngân sách phục vụ các chức năng, nhiệm vụ kinh tế-xã hội của Nhà nước không ngừng tăng lên. Vì vậy, việc cải cách đối với hệ thống chính sách thuế nội địa nhằm khai thác thêm nguồn thu đáp ứng nhu cầu chi tiêu không ngừng tăng lên của ngân sách nhà nước là điều cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Thứ hai, tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đọan tới đ i h i một hệ thống luật pháp, chính sách kinh tế - tài chính hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp với yêu cầu thực tiễn và hội nhập quốc tế. Thứ ba, quá trình phát triển kinh tế-xã hội, các hoạt động kinh tế, các quan hệ dân sự, đ c biệt là các quan hệ dân sự về tài sản, nhà, đất diễn ra khá phức tạp, đa dạng không chỉ trong phạm vi quốc gia mà c n trong phạm vi quốc tế. Vì vậy, cần có một hệ thống thuế tài sản phù hợp hơn để góp phần đắc lực vào yêu cầu quản lý, h a hợp với cơ chế thị trường và hội nhập Thứ tư, qua thành tựu gần 30 năm đổi mới, mức thu nhập của một số tầng lớp dân cư tăng lên đáng kể, thành phần kinh tế tư nhân đã có những đóng góp tích cực cho nền kinh tế và ngân sách Nhà nước. Bên cạnh đó, việc xây dựng, mua sắm tài sản đang phát triển với tốc độ nhanh chóng và đi liền theo đó là khoảng cách giàu nghèo cũng ngày một gia tăng. Vì vậy, cần thiết phải xem xét, sửa đổi, bổ sung chính sách thuế đối với tài sản cho phù hợp với tình hình mới. Qua đó, vừa khai thác thêm nguồn thu hợp lý cho NSNN, vừa thực hiện được mục tiêu công bằng xã hội. Nhìn chung, chính sách thuế liên quan đến tài sản ở Việt nam tuy đã phát huy được nhiều điểm tích cực trên các phương diện kinh tế, xã hội. Song trước xu thế hội nhập và những diễn biến phức tạp đa dạng về tài sản, thu nhập của dân cư, hệ thống thuế tài sản hiện hành bộc lộ những nhược điểm cần phải có chính sách thay đổi cho phù hợp với thông lệ quốc tế và yêu cầu cải cách quản lý trong lĩnh vực thuế. Qua số liệu thống kê cho thấy, nguồn thu từ các loại thuế liên quan đến tài sản chiếm một tỷ trọng thấp trong tổng nguồn thu NSNN và cũng chưa thực sự giữ một vị trí quan trọng trong ngân sách địa phương như ở các quốc gia trên thế giới. Kết quả nguồn thu liên quan đến tài sản chưa khuyến khích mọi người sử dụng tài sản hợp lý và hiệu quả. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, để có thể duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế và phấn đấu trở thành một nước công nghiệp hiện đại vào năm 2020, việc đối m t và giải quyết những vấn đề khuyết tật của kinh tế thị trường phải luôn được quan tâm, giải quyết bằng các chính sách kinh tế của nhà nước, trong đó có chính sách thuế. Gần đây, nhà nước đã và đang thực hiện chiến lược cải cách thuế, nhiều sắc thuế được sửa đổi bổ sung như: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đ c biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế tài nguyên, thuế tài nguyên môi trường và đang nghiên cứu để ban hành nhiều sắc thuế mới như: thuế tài sản, thuế nhà, thuế sử dụng đất Trong bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam đã có những chuyển biến nhanh và thay đổi tích cực, vấn đề cải cách thuế tài sản nhằm nâng tỷ trọng thu ngân sách từ thuế tài sản, ổn định và phát triển lành mạnh nền kinh tế, phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong tiến trình hội nhập và toàn cầu hóa, hạn chế khoảng cách giàu nghèo, bất bình đẳng về tài sản và thu nhập trong xã hội là vấn đề trở nên cấp thiết. Vì vậy, tác giả chọn đề tài luận án “XÂY DỰNG MÔ HÌNH THUẾ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM” để nghiên cứu với mục đích tìm ra một mô hình thuế tài sản ở Việt Nam mới hơn, phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế, những thay đổi tích cực nhiều m t của xã hội và bên cạnh vấn đề hội nhập quốc tế ngày một sâu rông hơn. Mô hình thuế tài sản ở Việt Nam được xây dựng trên một giác độ toàn diện và định hướng lâu dài. Tác giả với mong muốn được đóng góp một số khuyến nghị trong công cuộc cải cách chính sách thuế trong giai đoạn tới phù hợp với tinh thần và chủ trương của Chính phủ Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI HỒNG ĐIỆP XÂY DỰNG MÔ HÌNH THUẾ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI HỒNG ĐIỆP XÂY DỰNG MÔ HÌNH THUẾ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Quản lý công nghiệp Mã số : 62340414 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nghiêm Sĩ Thƣơng GS TS Trần Chí Thành HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu luận án trung thực có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng Các kết luận án chưa công bố công trình khoa học Nếu có sai sót, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật NGHIÊN CỨU SINH Bùi Hồng Điệp i LỜI CẢM ƠN Luận án kết nghiên cứu nghiêm túc tác giả thời gian dài, nỗ lực thân, hướng dẫn nhiệt tình chu đáo PGS.TS Nghiêm Sĩ Thương, GS.TS Trần Chí Thành đóng góp quý thầy cô, bạn đồng nghiệp Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nghiêm Sĩ Thương GS.TS Trần Chí Thành hướng dẫn, định hướng, ủng hộ động viên tác giả suốt trình nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quý thầy cô giáo, người đem lại cho tác giả kiến thức bổ trợ, tạo tảng lý luận cần thiết để nghiên cứu đề tài Đặc biệt đóng góp giúp đỡ tận tình quý thầy cô Viện Kinh tế Quản lý, Viện Đào tạo sau đại học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trường Đại học Xây dựng, Học Viện Ngân hàng,Viện Hàn lâm Khoa học-Xã Hội Việt Nam Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Học viện Tài chính, Viện Kế toán-Kiểm toán Tài Doanh nghiệp,Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Ban Kinh tế Trung ương, Tổng Cục Thuế, Cục Thống kê TP.HCM, Cục Thuế TP.HCM, Cục Thuế Tỉnh Đồng Nai, Cục Thuế Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ để tác giả hoàn thiện luận án Cuối cùng, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên tạo điều kiện để tác giả hoàn thành công trình Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2015 TÁC GIẢ Bùi Hồng Điệp ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu, hình vẽ, biều đồ, đồ thị, sơ đồ vii Lời mở đầu x CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Các công trình nghiên cứu nước 10 1.3 Mục tiêu nghiên cứu luận án 13 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 1.5 Phương pháp nghiên cứu 14 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 15 1.7 Tên kết cấu luận án 15 Kết luận chương 16 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ THUẾ TÀI SẢN 17 2.1 Tài sản phân lọai tài sản 17 2.1.1 Tài sản 17 2.1.2 Phân loại tài sản 19 2.2 Thuế tài sản 19 2.2.1 Khái niệm đ c điểm thuế tài sản 19 2.2.2 Vai tr thuế tài sản 21 2.2.3 Quan điểm chung đánh thuế tài sản 23 2.2.4 Các hình thức đánh thuế tài sản 25 2.2.5 Vị trí thuế tài sản hệ thống thuế 26 2.3 Thuế tài sản lý thuyết kinh tế 28 2.3.1 Lịch sử nghiên cứu thuế tài sản 28 2.3.2 Lý thuyết đánh thuế tài sản 30 2.4 Những nhân tố mô hình thuế tài sản 34 2.5 Những nguyên tắc xây dựng mô hình thuế tài sản 35 2.6 Mô hình thuế tài sản số nước giới 44 iii 2.6.1 Quá trình hình thành phát triển thuế tài sản nước giới 44 2.6.2 Mô hình thuế tài sản số nước giới 47 2.6.3 Nhận xét mô hình thuế tài sản số nước giới 53 Kết luận chương 57 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CH NH SÁCH VỀ THU NGÂN SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN Ở VIỆT NAM 58 3.1 Tổng quan thuế ngân sách Việt nam giai đoạn 2003-2013 58 3.1.1 Cấu trúc nguồn thu từ thuế 58 3.1.2 Cấu trúc nguồn thu ngân sách 60 3.2 Tài sản liên quan đến thuế tài sản 65 3.3 Thực trạng sách thu ngân sách liên quan đến tài sản Việt Nam 67 3.3.1 Tổng quan sách thuế liên quan đến tài sản 67 3.3.2 Thực trạng sách thuế liên quan đến tài sản 67 3.3.2.1 Nguồn thu liên quan đến tài sản 67 3.3.2.2 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 69 3.3.2.3 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 71 3.3.2.4 Thuế nhà đất 72 3.3.2.5 Lệ phí trước bạ 74 3.3.2.6 Tiền sử dụng đất 76 3.3.2.7 Tiền thuê đất 77 3.3.2.8 Thuế chuyển quyền sử dụng đất 77 3.3.2.9 Thuế thu nhập hoạt động chuyển nhượng bất động sản 78 3.3.2.10 Thuế tài nguyên 78 3.3.2.11Lệ phí địa 79 3.3.3 Đánh giá chung sách thuế liên quan đến tài sản Việt nam 79 Kết luận chương 81 CHƢƠNG 4: PHÂN T CH VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH THUẾ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM 82 4.1.1 Các bước xây dựng mô hình thuế tài sản 82 4.1.2 Mô hình nghiên cứu thuế tài sản 82 4.1.3 Phương pháp nghiên cứu xây dựng mô hình 83 4.1.4 Thiết kế nghiên cứu 84 4.1.5 Nghiên cứu định tính 85 4.1.5.1 Giới thiệu 85 4.1.5.2 Kết nghiên cứu thảo luận nhóm chuyên gia 86 4.1.6 Nghiên cứu định lượng 99 iv 4.2 Phân tích đánh giá mô hình thuế tài sản 104 4.2.1 Giới thiệu 104 4.2.2 Mô tả mẫu xử lý liệu 4.2.3 Phân tích độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach‟s Alpha 104 4.2.4 Phân tích nhân tố 108 4.2.5 Phân tích hồi quy 110 4.2.6 Kết nghiên cứu định lượng 111 4.2.7 Các trường hợp nghiên cứu tình 113 4.2.7.1 Trường hợp nghiên cứu 113 4.2.7.2 Trường hợp nghiên cứu 119 4.2.8 Các trường hợp nghiên cứu thực nghiệm 126 4.2.8.1 Thuế tài sản tính công 126 4.2.8.2 Thuế tài sản hiệu kinh tế 128 4.2.8.3 Thuế tài sản tổn thất xã hội (DWL) 129 4.2.8.4 Độ đàn hồi thuế tài sản (tax buoyancy) 131 105 4.3 Kết luận mô hình thuế tài sản 132 Kết luận chương 135 CHƢƠNG 5: KHUYẾN NGHỊ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THUẾ TÀI SẢN VÀO VIỆC XÂY DỰNG CÁC CH NH SÁCH THUẾ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM 136 5.1 Những khuyến nghị ứng dụng mô hình thuế tài sản Việt Nam 136 5.2 Những khuyến nghị xây dựng sách thuế tài sản dựa mô hình 136 5.2.1 Thuế đăng ký tài sản 136 5.2.2 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 138 5.2.3 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 140 5.2.4 Thuế nhà 142 5.2.5 Thuế công trình xây dựng gắn liền đất 145 5.2.6 Thuế phương tiện giao thông 145 5.3 Một số gợi ý sách điều kiện để triển khai mô hình thuế tài sản 146 Kết luận chương 149 Kết luận 150 Các công trình khoa học công bố luận án Tài liệu tham khảo Phụ lục v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng việt Tiếng Anh ADB Ngân hàng phát triển Châu Á Asian Development Bank AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN Free Trade Area ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast Asian Nations Hiệp định khu vực mậu dịch tự ASEAN Bất động sản Hiệp định chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung Chính phủ Chuyển quyền sử dụng đất Hiệp định thương mại tự Tổng sản phẩm quốc nội Hệ số Gini Giá trị gia tăng héc ta Ngân sách địa phương Ngân sách nhà nước ASEAN Trade in Goods Agreement ATIGA BĐS CEPT CP CQSDĐ FTA GDP GINI GTGT Ha NSĐP NSNN OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế QH SDĐ SDĐNN SDĐPNN SXKD TNCN TNDN Quốc hội Sử dụng đất Sử dụng đất nông nghiệp Sử dụng đất phi nông nghiệp Sản xuất kinh doanh Thu nhập cá nhân Thu nhập doanh nghiệp TPP Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TS Tài sản TTĐB Tiêu thụ đ c biệt UBND Ủy ban nhân dân WTO XHCN XNK Tổ chức Thương mại Thế giới Xã hội chủ nghĩa Xuất nhập vi Common Effective Preferential Tariff Free Trade Agreement Gross Domestic Product Gini Index Organization for Economic Co-operation and Development Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement World Trade Organization DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Tên Bảng Tỷ lệ thuế tài sản GDP nhóm nước OECD Trang 45 2.2 Thuế tài sản Liêng bang Hoa kỳ 47 2.3a 2.3b Thuế tài sản cá nhân cộng h a Pháp 48 Thuế tài sản thừa kế, cho t ng cộng h a Pháp 49 2.3c Thuế tài sản Cộng h a Pháp 49 2.4 Thuế tài sản Thụy Điển 51 2.5 Thuế tài sản Đài Loan 52 2.6 Nhận xét mô hình thuế tài sản nước giới 53 3.1a Kết cấu nguồn thu từ thuế giai đoạn 2003-2013 59 3.1b Kết cấu nguồn thu so với GDP giai đoạn 2003-2013 59 3.2 Kết cấu nguồn thu NSNN giai đoạn 2003-2013 61 So sánh cán cân NSNN Việt nam nước phát triển 3.3 (%GDP) 63 3.4 Độ đàn hồi thuế (tax buoyancy) 64 3.5 Tình trạng nhà tính đến ngày 1/4/2009 66 3.6 Tình trạng phương tiện giao thông đường giai đoạn 2003-2013 66 3.7 Kết cấu nguồn thu liên quan đến TS so với tổng thu ngân sách 68 3.8 Kết cấu nguồn thu liên quan đến TS so với tổng thu thuế 68 3.9 Kết điều tra sách thuế SDĐNN 70 3.10 Kết điều tra sách thuế nhà đất 73 3.11 Kết điều tra sách lệ phí trước bạ 75 3.12 Kết khảo sát sắc thuế liên quan đến tài sản 79 4.1 Các bước thực nghiên cứu 84 4.2 Kết nghiên cứu đối tượng chịu thuế tài sản 87 4.3 Kết nghiên cứu hình thức đánh thuế tài sản 90 4.4 Kết nghiên cứu tính thuế tài sản 93 4.5 Kết nghiên cứu tính hiệu thuế tài sản 96 4.6 Các bước phân tích nhân tố EFA 102 4.7 Mô tả biến phương trình hồi quy đa biến 104 4.8 Độ tin cậy thang đo sau loại biến D09, D06 D08 106 4.9 Độ tin cậy thang đo sau loại biến H12 107 4.10 Độ tin cậy thang đo sau loại biến C19 C23 108 vii 4.11 Độ tin cậy thang đo “Tính hiệu thuế tài sản” 109 4.12 Kết phân tích hồi quy đa biến 110 4.13 Mô hình thuế tài sản trường hợp nghiên cứu 117 4.14 Doanh thu thuế tài sản dựa trường hợp 118 4.15 Mô hình thuế tài sản trường hợp nghiên cứu 124 4.16 4.17 Doanh thu thuế tài sản dựa trường hợp 125 DWL thuế đăng ký tài sản (thuế trước bạ) 130 4.18 DWL thuế sử dụng đất nông nghiệp 130 4.19 DWL thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 131 4.20 Độ đàn hồi thuế tài sản (2004-2013) 132 4.21 Diễn giải Mô hình thuế tài sản 133 Hình Tên Hình Trang 1.1 Khung nghiên cứu luận án 14 2.1 Cung vốn hoàn toàn co dãn 31 2.2 Cung đất đai không co dãn 31 2.3 Mức độ ảnh hưởng tài sản nhu cầu 33 2.4 Các nhân tố thuế tài sản 35 4.1 Các bước xây dựng mô hình thuế tài sản 82 4.2 Mô hình nghiên cứu thuế tài sản 83 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng mô hình thuế tài sản 111 4.4 Đường cong Lorenz 127 4.5 Hệ thống thuế tài sản 133 Hộp Tên hộp Trang Các ý kiến nhận định mô hình thuế tài sản với mục tiêu bền vững, 4.1 khả thỉ giảm chi phí thực thi sách thuế tài sản 115 Các ý kiến nhận định mô hình thuế tài sản với mục tiêu cần thể tính công bằng, đạt hiệu kinh tế, thuế tài sản cần có độ 4.2 đàn hồi cao ổn định 120 Biểu đồ Tên Biểu đồ 2.1 Trang Tỷ lệ thuế tài sản so với GDP nhóm nước 46 Tỷ lệ đóng góp từ thuế tài sản cho chi tiêu quyền địa 2.2 phương 47 3.1 Kết cấu nguồn thu từ thuế giai đoạn 2003-2013 58 Cấu trúc nguồn thu thuế Việt Nam so với số kinh tế 3.2 Châu Á, giai đoạn 2000-2013 viii 60 Phụ lục 3.4: Kết phân tích từ SPSS 18.0 Descriptive Statistics N D01 D02 D03 D04 D05 D06 D07 D08 D09 H10 H11 H12 H13 H14 H15 H16 H17 C18 C19 C20 C21 C22 C23 T24 T25 T26 T27 T28 Valid N (listwise) Minimum Maximum 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 180 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 180 13 Mean 3.59 3.62 3.72 3.83 3.48 3.77 3.57 3.87 3.75 3.53 3.58 4.09 3.82 3.59 3.68 3.57 3.64 4.17 3.78 4.33 3.97 4.46 3.83 3.86 3.62 3.78 3.75 3.85 Std Deviation 996 1.099 1.009 890 1.070 1.003 1.073 997 1.040 1.169 1.030 1.026 924 1.082 1.012 1.099 1.034 906 1.323 871 881 828 1.343 1.107 1.105 995 1.056 960 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 803 Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Variance if Item Deleted Item Deleted D01 D02 D03 D04 D05 D06 D07 D08 D09 29.61 29.58 29.48 29.38 29.72 29.44 29.64 29.33 29.46 Corrected Item-Total Correlation 25.948 25.730 25.827 26.370 25.353 28.750 24.925 27.039 29.132 579 527 582 618 586 284 629 461 231 Cronbach's Alpha if Item Deleted 773 780 772 770 771 810 765 788 817 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 817 Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Variance if Item Deleted Item Deleted D01 D02 D03 D04 D05 D06 D07 D08 25.86 25.83 25.73 25.63 25.97 25.69 25.89 25.58 Corrected Item-Total Correlation 22.176 21.994 21.973 22.648 21.547 26.998 21.351 24.412 14 636 575 649 672 648 108 668 378 Cronbach's Alpha if Item Deleted 782 790 780 780 779 851 776 817 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 851 Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Variance if Item Deleted Item Deleted D01 D02 D03 D04 D05 D07 D08 22.09 22.07 21.97 21.86 22.21 22.12 21.82 Corrected Item-Total Correlation 20.030 19.928 19.809 20.567 19.349 19.393 23.212 671 597 687 699 691 683 290 Cronbach's Alpha if Item Deleted 822 833 819 820 818 820 874 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 874 Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Variance if Item Deleted Item Deleted D01 D02 D03 D04 D05 D07 18.22 18.19 18.09 17.99 18.33 18.25 Corrected Item-Total Correlation 16.900 16.716 16.332 17.039 16.145 16.021 Reliability Statistics Cronbach's Alpha 862 N of Items 15 650 588 719 733 689 703 Cronbach's Alpha if Item Deleted 857 869 845 846 850 848 Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Variance if Item Deleted Item Deleted H10 H11 H12 H13 H14 H15 H16 H17 25.97 25.92 25.42 25.69 25.92 25.83 25.93 25.86 Corrected Item-Total Correlation 25.323 28.206 31.094 28.964 27.742 27.819 27.046 27.238 771 595 317 598 602 649 658 692 Cronbach's Alpha if Item Deleted 824 846 876 846 846 840 839 835 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 876 Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Variance if Item Deleted Item Deleted H10 H11 H13 H14 H15 H16 H17 21.88 21.83 21.60 21.83 21.74 21.84 21.77 Corrected Item-Total Correlation 21.322 23.950 24.845 23.641 23.557 22.881 23.026 Reliability Statistics Cronbach's Alpha 582 N of Items 16 778 604 585 597 663 667 706 Cronbach's Alpha if Item Deleted 841 865 867 866 857 857 852 Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Variance if Item Deleted Item Deleted C18 C19 C20 C21 C22 C23 20.37 20.76 20.21 20.57 20.08 20.71 Corrected Item-Total Correlation 9.352 10.485 9.061 9.811 9.458 9.661 475 067 570 403 523 161 Cronbach's Alpha if Item Deleted 478 672 445 509 469 630 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 672 Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Variance if Item Deleted Item Deleted C18 C20 C21 C22 C23 16.59 16.43 16.79 16.30 16.93 Corrected Item-Total Correlation 7.058 6.996 7.508 7.373 7.363 541 593 456 539 181 Cronbach's Alpha if Item Deleted 573 554 611 581 783 Reliability Statistics Cronbach's Alpha 783 N of Items Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Variance if Item Deleted Item Deleted C18 C20 C21 C22 12.76 12.60 12.96 12.47 Corrected Item-Total Correlation 4.239 4.264 4.724 4.541 617 651 487 606 17 Cronbach's Alpha if Item Deleted 715 697 781 722 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 813 Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Variance if Item Deleted Item Deleted T24 T25 T26 T27 T28 14.99 15.24 15.08 15.11 15.01 Corrected Item-Total Correlation 9.827 10.652 11.145 10.363 10.419 Cronbach's Alpha if Item Deleted 661 523 528 612 694 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df Sig D01 D02 D03 D04 D05 D07 H10 H11 H13 H14 H15 H16 H17 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.471 136 000 Communalities Initial 824 Extraction 580 506 692 703 625 672 751 529 511 502 596 581 651 18 757 801 797 773 751 C18 C20 C21 C22 1.000 1.000 1.000 1.000 636 672 500 630 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Comp % of Cumulati % of Cumula % of Cumula onent Total Variance ve % Total Variance tive % Total Variance tive % 10 11 12 13 14 15 16 17 5.464 2.864 2.010 862 797 656 602 582 532 523 437 422 345 279 260 229 135 32.139 32.139 16.849 48.988 11.821 60.809 5.068 65.877 4.688 70.565 3.860 74.425 3.542 77.968 3.426 81.393 3.132 84.526 3.075 87.600 2.571 90.171 2.485 92.656 2.032 94.688 1.643 96.331 1.530 97.861 1.346 99.207 793 100.000 5.464 2.864 2.010 Extraction Method: Principal Component Analysis 19 32.139 32.139 4.058 16.849 48.988 3.798 11.821 60.809 2.481 23.872 23.872 22.341 46.213 14.596 60.809 Rotated Component Matrixa Component H10 H17 H15 H16 H11 H14 H13 D04 D03 D07 D05 D01 D02 C20 C18 C22 C21 863 801 768 749 697 681 637 813 810 810 785 752 653 804 770 768 705 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df Sig 297.386 10 000 Communalities Initial 788 Extraction T24 1.000 651 T25 1.000 476 T26 1.000 492 T27 1.000 581 T28 1.000 683 Extraction Method: Principal Component Analysis 20 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Comp onent % of Variance Total 2.883 742 634 394 347 57.661 14.844 12.671 7.878 6.946 Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % % of Variance Cumulative % Total 57.661 72.505 85.176 93.054 100.000 2.883 57.661 57.661 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component T28 T24 T27 T26 T25 827 807 762 701 690 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Correlations F_Doituong F_Hinhthuc F_Cancu F_Hieuqua F_Doituong Pearson Correlation 283** 284** 567** 000 000 000 180 180 180 180 283** 250** 486** 001 000 180 180 Sig (2-tailed) N F_Hinhthuc Pearson Correlation Sig (2-tailed) 000 N 180 21 180 F_Cancu Pearson Correlation 284** 250** Sig (2-tailed) 000 001 N 180 180 180 180 567** 486** 503** Sig (2-tailed) 000 000 000 N 180 180 180 F_Hieuqua Pearson Correlation 503** 000 180 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed F_Cancu, F_Hinhthuc, F_Doituonga Method Enter a All requested variables entered b Dependent Variable: F_Hieuqua Model Summary Model R Adjusted R Square R Square a 725 526 Std Error of the Estimate 518 54904 a Predictors: (Constant), F_Cancu, F_Hinhthuc, F_Doituong ANOVAb Sum of Squares Model df Mean Square Regression 58.956 19.652 Residual 53.053 176 301 Total 112.010 179 a Predictors: (Constant), F_Cancu, F_Hinhthuc, F_Doituong b Dependent Variable: F_Hieuqua 22 F 65.194 Sig .000a Coefficientsa Standardize Unstandardized d Coefficients Coefficients Model Std Error B (Constant) Collinearity Statistics Beta t Sig Tolerance VIF -.269 303 -.889 375 F_Doituong 387 055 393 7.075 000 871 1.148 F_Hinhthuc 294 055 296 5.378 000 889 1.125 F_Cancu 370 064 317 5.761 000 888 1.126 a Dependent Variable: F_Hieuqua Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions Mode Dimen Condition l sion Eigenvalue Index (Constant) F_Doituong F_Hinhthuc F_Cancu 1 3.928 1.000 00 00 00 00 033 10.909 00 57 66 00 027 12.002 10 42 31 29 012 17.965 90 01 03 71 a Dependent Variable: F_Hieuqua 23 Phụ lục 3.5: VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN VÀ TÀI CH NH DOANH NGHIỆP -PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MÔ HÌNH THUẾ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Ngày thực ph ng vấn: Nhằm để thu thập thông tin liệu cho việc nghiên cứu mô hình thuế tài sản Việt Nam bối cảnh kinh tế-xã hội với mục tiêu ngắn hạn, thuế tài sản nhằm đạt tính bền vững, khả thi giảm chi phí thực thi sách trình thực hiện.Viện Kế Toán-Kiểm Toán Tài Chính Doanh Nghiệp xin ông/bà cho biết nhận định sau: Để cho mô hình thuế tài sản vận dụng bền vững, khả thi giảm chi phí thực thi sách cần tập trung vào yếu tố nào? Và xin giải thích sao? - - -2 Theo ý kiến ông/bà mô hình thuế tài sản vận dụng bền vững, khả thi giảm chi phí thực thi sách, theo ông/bà nên đánh thuế tài sản vào đối tượng sau đây: - Quyền sử dụng đất nông nghiệp - Quyền sử dụng đất phi nông nghiệp - Nhà - Công trình xây dựng gắn liền đất - Tài sản đăng ký - Phương tiện giao thông 24 Để cho mô hình thuế tài sản vận dụng bền vững, khả thi giảm chi phí thực thi sách nên áp dụng hình thức đánh thuế cho phù hợp? Theo ông/bà mô hình thuế tài sản vận dụng bền vững, khả thi giảm chi phí thực thi sách nên tính thuế cho phù hợp? Xin nêu rõ thuế suất giá tính thuế? - Xin cám ơn 25 Phụ lục 3.6: VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN VÀ TÀI CH NH DOANH NGHIỆP -PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MÔ HÌNH THUẾ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Ngày thực ph ng vấn: Nhằm để thu thập thông tin liệu cho việc nghiên cứu mô hình thuế tài sản Việt Nam, chiến lược dài hạn, mục tiêu thuế tài sản nhằm thể tính công cao hơn, đạt hiệu kinh tế, thuế tài sản cần có độ đàn hồi cao ổn định .Viện Kế Toán-Kiểm Toán Tài Chính Doanh Nghiệp xin ông/bà cho biết nhận định sau: Để cho mô hình thuế tài sản Việt Nam thể tính công cao hơn, đạt hiệu kinh tế, thuế tài sản cần có độ đàn hồi cao ổn định cần tập trung vào yếu tố nào? Và xin giải thích sao? - - -2 Theo ý kiến ông/bà mô hình thuế tài sản Việt Nam thể tính công cao hơn, đạt hiệu kinh tế, thuế tài sản cần có độ đàn hồi cao ổn định, theo ông/bà nên đánh thuế tài sản vào đối tượng sau đây: - Quyền sử dụng đất nông nghiệp - Quyền sử dụng đất phi nông nghiệp - Nhà - Công trình xây dựng gắn liền đất - Tài sản đăng ký - Phương tiện giao thông 26 Để cho mô hình thuế tài sản Việt Nam thể tính công cao hơn, đạt hiệu kinh tế, thuế tài sản cần có độ đàn hồi cao ổn định nên áp dụng hình thức đánh thuế cho phù hợp? Theo ông/bà mô hình thuế tài sản Việt Nam thể tính công cao hơn, đạt hiệu kinh tế, thuế tài sản cần có độ đàn hồi cao ổn định nên tính thuế cho phù hợp? Xin nêu rõ thuế suất giá tính thuế? - Xin cám ơn 27 [...]... án Xây dựng mô hình thuế tài sản ở Việt Nam gồm có 5 chương : Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan lý thuyết và thực tiễn về thuế tài sản Chương 3: Thực trạng chính sách về thu ngân sách liên quan đến tài sản ở Việt Nam Chương 4: Phân tích và đề xuất mô hình thuế tài sản ở Việt Nam Chương 5: Khuyến nghị ứng dụng mô hình thuế tài sản vào việc xây dựng các chính sách thuế tài sản ở Việt Nam 15 Kết... các tài sản chịu thuế, c n gọi là thuế của cải, thuế tài sản Mô hình thứ hai là xây dựng các sắc thuế khác nhau đánh hàng năm vào giá trị của các tài sản chịu thuế khác nhau với tên gọi gắn với các tài sản chịu thuế như: thuế đất, thuế nhà Mô hình thứ ba, thuế tài sản được thiết kế theo hình thức kết hợp hai mô hình trên, ngoài thuế tài sản đánh vào giá trị của các tài sản chịu thuế c n có các sắc thuế. .. các mô hình thuế tài sản ở các nước trên thế giới, từ đó rút ra những kinh nghiệm cho việc xây dựng mô hình thuế tài sản ở Việt Nam - Phân tích và đánh giá thực trạng về chính sách thuế liên quan đến tài sản ở Việt nam hiện nay, chỉ ra những ưu-nhược điểm của chính sách thuế hiện nay và so sánh chính sách thuế tài sản với các nước trên thế giới - Vận dụng các nguyên tắc xây dựng mô hình thuế tài sản, ... khả năng điều chỉnh của Luật Thuế tài sản - Hướng tới hệ thống thuế tài sản hiện đại và toàn diện tại Việt Nam - Mô hình đánh thuế tài sản ở Việt Nam Theo quan điểm của TS Nguyễn Đình Chiến - giảng viên Khoa Thuế và Hải quan - Học viện Tài chính đã đưa ra ba mô hình chủ yếu khi thiết kế, xây dựng thuế tài sản trong thời điểm hiện tại: Mô hình thứ nhất, chỉ xây dựng một sắc thuế đánh 11 hàng năm vào giá... sách thuế tài sản Dưới sự tài trợ k thuật của Cộng đồng Châu Âu cho dự án ETV2 do Bộ tài Chính chủ trì về thuế tài sản ở Việt Nam, đã có những nghiên cứu, đóng góp ý kiến thông qua các hội thảo như: Cách đánh thuế tài sản ở Việt Nam, tài liệu Hội thảo ngày 22 và 23/8/2008 tại Hải Ph ng; Cải cách thuế của Việt Nam, tài liệu Hội thảo ngày 26 và 27/2/2009 tại TP Hồ Chí Minh; Thuế Tài Sản ở Việt Nam nên xây. .. bộ  Quyền tài sản 2.2 Thuế tài sản 2.2.1 Khái niệm và đ c điểm của thuế tài sản Thuế tài sản là tên gọi chung của các sắc thuế đánh vào quyền sở hữu ho c quyền sử dụng tài sản Sắc thuế tài sản phổ biến nhất là thuế bất động sản, ở một số quốc gia, chính quyền tách bất động sản thành nhà ở và đất ở và tương ứng là hai sắc 19 thuế riêng Thời phong kiến Việt Nam, thuế điền thổ, c n gọi là thuế ruộng... điểm ở Việt Nam Những kết quả đạt được đáng chú ý qua việc nghiên cứu mô hình thuế tài sản trong đề tài luận án:  Nhận dạng các nhân tố và xây dựng mô hình lý thuyết thuế tài sản  Hình thành khung nghiên cứu của Luận án để giải quyết các nội dung và mục tiêu đưa ra  Phân tích thực trạng chính sách thuế liên quan đến tài sản ở Việt Nam  Khảo sát điều tra các nhân tố cấu thành mô hình thuế tài sản. .. định các nhân tố hình thành và tác động đến mô hình Phân tích và đề xuất mô hình thuế tài sản ở Việt nam theo hướng đảm bảo tính hiệu quả và phù hợp với tình hình kinh tế-xã hội hiện nay 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các nội dung lý luận về tài sản, thuế tài sản, mô hình thuế tài sản và chính sách thuế tài sản ở một số quốc gia, chính sách thuế và các khoản... Viện trưởng Viện Khoa học Tài chính, chỉ đánh thuế tài sản vào tài sản của các cá nhân, không đánh thuế tài sản vào tài sản của tổ chức vì mục đích của thuế tài sản là loại thuế đánh vào thu nhập Với tư cách là chuyên gia dự án ETV2 về Thuế Tài sản, TS Phan Hồng Phúc phân tích: Việc xây dựng Luật Thuế tài sản thể hiện bước cải cách đáng kể thực trạng chính sách thu tài chính liên quan đến tài sản Tuy... chịu thuế vì thuế đánh vào những tài sản cụ thể, nhất là nhà và đất, là những vật thực có, dễ nhận biết hơn các đối tượng đánh thuế thu nhập hay tiêu dùng Thuế tài sản được thể hiện dưới nhiều hình thức với tên gọi khác nhau như thuế mua tài sản, thuế nhà, thuế đất, thuế đăng ký tài sản, thuế chuyển nhượng tài sản với những đ c điểm như sau: Thuế tài sản là loại thuế dựa trên quan điểm đánh thuế theo ... tài sản Việt nam 79 Kết luận chương 81 CHƢƠNG 4: PHÂN T CH VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH THUẾ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM 82 4.1.1 Các bước xây dựng mô hình thuế tài sản 82 4.1.2 Mô hình nghiên cứu thuế tài sản. .. liên quan đến tài sản Việt Nam Chương 4: Phân tích đề xuất mô hình thuế tài sản Việt Nam Chương 5: Khuyến nghị ứng dụng mô hình thuế tài sản vào việc xây dựng sách thuế tài sản Việt Nam 15 Kết luận... cầu 33 2.4 Các nhân tố thuế tài sản 35 4.1 Các bước xây dựng mô hình thuế tài sản 82 4.2 Mô hình nghiên cứu thuế tài sản 83 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng mô hình thuế tài sản 111 4.4 Đường cong Lorenz

Ngày đăng: 23/11/2015, 11:58

Xem thêm: Xây dựng mô hình thuế tài sản ở Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w