Tính chất và ứng dụng của dung dịch chất tan không điện li không bay hơi
Đề tài : Tính chất ứng dụng dung dịnh chất tan không điện li không bay A.Mở đầu: 1.Lý chọn đề tài: Như ta biết dung dịch hệ đồng thể tạo hai hay nhiều chất không theo tỉ lệ xác định.Thông thường chất dạng hỗn hợp Việc biết tính chất dung dịch việc cần thiết nghiên cứu dung dịch trang thái thông thường hóa chất Trong sống ngày ta bắt gặp nhiều chất tan không điện li không bay ví dụ : dung dịch đường, dung dịch rượu,…Do kết tương tác xảy tiểu phân chất tan dung môi giảm nồng độ tiểu phân tử tự dung môi trình tạo thành dung dịch mà tích chất chất tan dung môi thay đổi khác với dung dịch thu được.Điều chứng minh rõ với hiệu ứng nhiệt, hiệu ứng thể tích,độ tăng nhiệt độ,hạ nhiệt độ đông đặc dung dịch so với dung môi, nồng độ chất tan tăng, ảnh hưởng yếu tố nói tăng mạnh làm cho tính chất dung dịch phức tạp Với tính chất người ta ứng dung vào công nghiệp để chế tạo sản phẩm : nước rửa chén,nước lao sàn,nước giải khát,….Trong thực tế cung có nhiều tác giả nghiên cứu dung dịch chất tan không điện li khôn bay như:”Nguyễn Văn Tấu,Đào Đình Thức, Lê Ngọc Tú,…”Với lí định chọn đề tài:”Nghiên cứu tính chất ứng dụng dung dịch chất tan không điện li không bay hơi.” 2.Mục đích nghiên cứu Tính chất ứng dụng dung dịch chất tan không điện li không bay vào đời sống Page 3.Phạm vi nghiên cứu Dung dịch chất tan không điện li không bay 4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu tìm đọc giáo trình B.Nội dung I.Dung dịch Qúa trình hòa tan chất – tạo thành dung dịch Một chất ( dù khí lỏng hay rắn ) phân bố vào chất khác ta hệ phân tán.Hệ phân tán hệ có chất phân bố ( goi chất phân tán ) vào chất khác ( gọi môi trường phân tán ) dạng hạt có kích thước nhỏ Các hệ phân loại phân loại theo trạng thái tập hợp chất phân tán vào môi trường phân tán, theo kích thước hạt hệ phân tán, theo cường độ tuiwng tác hạt hệ phân tán… Tùy vào trạng thái tập hợp chất phân tán môi trường phân tán ta có hệ phân tán sau (K=khi, L=lỏng, R=rắn) K-K K-L K-R L-K L-L L-R R-K R-L R-R Tuy nhiên kích thước hệ phân tán phụ thuộc lớn vào kích thước hạt nên phân loại theo kích thước hạt có ý nghĩa -Dung dịch khí : áp xuất không cao khí hòa tan không hạn chế vào hỗn hợp khí dung dịch khí - Dung dịch rắn : cấu tử hòa tan vào tạo thành pha rắn, loại dung dịch thường tồn tai nồng độ xác định Page - Dung dịch lỏng : dung môi chất lỏng chất tan chất rawbs chất khí chất lỏng - Cơ chế tạo thành dung dịch: Úa trình vật lí : úa trình chuyển pha ΔHcp , ΔScp Úa trình hóa học : úa trình solvat hóa tương tác chất tan dung môi Tương tác chất tan dung môi yếu tố hàng đầu uyết định tạo thành dung dịch Chất tan dung môi Như trình bày dung dịch chất phân tán vào nhau.Chất đóng vai trò môi trường phân tán, gọi dung môi Các chất lại đóng vai trò chất phân tán, gọi chất tan Với định nghĩa ta thấy ranh giới phân biệt chất tan dung môi không rõ rệt Thông thường dung môi chất hiểu có trạng thái tập hợp không thay đổi hình thành dung dịch chất ban đầu khác trạng thái, dung môi chất chiếm lượng lớn tạo thành dung dịch Page chất ban đầu trạng thái Đôi người ta sử dụng tính chất cụ thể để xác định dung môi Ví dụ:Đối với hệ rắn-lỏng, khí-lỏng dung môi chất lỏng dung môi chất kết tinh làm lạnh dung dịch Độ tan 3.1 Khái niệm Độ tan nồng độ chất tan vào dung dịch để tạo dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định Ở nhiệt độ định độ tan chất dung môi xác định nồng độ dung dịch bão hòa chất Thông thường độ tan chất rắn chất lỏngđược biểu thị số mol chất tan có lit dung dịch Đối với chất khí tan chất lỏng độ tan biểu diễn thể tích chất khí bão hòa thể tích xác định dung môi Độ tan mối uan hệ định lượng dung môi chất tan dung dịch bão hòa 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan Áp xuất Áp xuất tỉ lệ thuận với độ tan chất khí chất lỏng Ta có biểu thức Henry: P= KH-1.C KH: số Henry C: nồng độ khí tan dung dịch Vd: Một loại nước giải khát đóng nắp 25oC chứa khí CO2 với áp xuất bề mặt dung dịch 5atm Nếu áp xuất riêng phần CO2 khí 4.10-4atm, tính nồng độ CO2 dung dịch trước mở nắp Hằng số Henry CO2 dung dịch 32atm/mol 25oC Page Giải Áp dụng định luật Henry PCO2=K.CCO2 (K=32atm/mol, PCO2=5atm) CCO2=PCO2 ÷ K = 5÷32=0,16 mol/l Khi mở nắm, CO2 dung dịch thoát đạt đến trạng thái cân với áp xuất CO2 khí là: CCO2=(4.10-4)÷ 32 =1,2.10-5 mol/l Nhiệt độ Đối với chất tan chất khí Chất khí hòa tan thể ứng sử phức tap theo nhiệt độ.Khi nhiệt độ tăng, khí thường trở nên hòa tan nước, hòa tan nhiều dung môi hữu Ảnh hưởng nhiệt độ độ tan củ chất khí có ý nghĩa uan trọng mặt môi trường Vấn đề thái rõ lượng nước sử dụng làm nguội yu trình công nghiệp, sau sử dụng bị nóng lên thải trở lại sông hồ Do nóng nên nước chứa lượng hòa tan hơn, điều làm phá cân hấp thụ 2, làm giảm 02 hòa tan nước ảnh hưởng đến hoạt động sống sinh vật môi trường nước Đối với chất tan chất rắn Độ tan tăng theo nhiệt độ Ảnh hưởng nhiệt độ vá áp xuất đến độ tan Page Độ tan phụ thuộc vào chất dung môi chất chất tan Trong bảng độ tan số chất dung môi nước.Còn bảng độ tan chất KI dung môi khác Bảng độ tan vài chất nước 20oC Chất CaI2 C6H12O6 NaCl CaCO3 Độ tan (g/100g H2O) 209 200 36 0,0013 Bảng độ tan KI dung môi khác 20oC Dung môi H2O NH3(lỏng) CH3OH CH3COCH3 Độ tan ( 0/0 khối lượng ) 59,8 64,5 14,97 1,302 3.3 Dung dịch chưa bão hòa Xét thí nghiêm sau: Hòa tan đường vào nước, đường đóng vai trò chất tan, nước đóng vai trò dung môi Nếu lượng đường tăng nước ít, ta có dung dịch đường loãng Nếu lượng đường tan nước thật nhiều, ta có dung dịch nước đường đâm đặc.Vậy ta hiểu Page Dung dịch loãng dung dịch chứa lượng chất tan Dung dịch đậm đặc dung dịch chứa lượng lớn chất tan Nếu tiếp tục thêm đường vào dung dịch, ta thấy đường tiếp tục tan ra, dung dịch chứa lượng đường nhiều ban đầu Vậy dung dung dịch chưa bão hòa mà dung dịch mà chất tan tiếp tục tan 3.4 Dung dịch bão hòa Ta tiếp tục thí nghiệm thêm đường vào dung dịch, đến lúc ta thấy đường hòa tan thêm nhiệt độ xác định Lúc ta có dung dịch nước đường bão hòa lượng đường có dung dịch độ tan Dung dịch bão hòa dung dịch mà chất tan tan thêm nhiệt độ xác định 3.5 Dung dịch ua bão hòa Bây ta nâng nhiệt độ dung dịch thí nghiệm lên cao hơn, đường tiếp tục hòa tan Khi làm nguội dung dịch nhiệt độ t1 ban đầu lượng đường dư so với độ tan nhiệt độ t1 kết tinh tách khỏi dung dịch có hình thành trở lại dung dịch bão hòa Dung dịch ua bão hòa dung dịch chứa lượng lớn chất tan Áp suất bão hòa dung dịch Áp suất P, chất lỏng chất tan cân với nhiệt độ xác định Khi áp suất bảo hòa áp suất khí uyển chất lỏng sôi Trong thăng hoa, áp suất bão hòa áp suất chất rắn cân với Nếu áp suất chưa tới giá trị áp suất bão hòa gọi khô, phần tử chất lỏng tiếp tục bay Áp suất bão hòa hàm đồng biến nhiệt độ Page Ví dụ: Nước có P=17,5 mmHg 200C, P=760 mmHg (1 atm) 1000C, P=2 atm 1200C, P=4 atm 1430C Với chất lỏng áp suất bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ tăng áp suất bão hòa tăng Ở nhiệt độ, áp suất bão hòa chất khác khác II Dung dịch không điện li Áp xuất dung dịch Các dung dịch lỏng có áp xuất khác đáng kể so với dung môi tinh chất.Để hiểu tính chất xem xét thí nghiêm sau Hình 5.4 Có cốc cốc đựng nước tinh chất cốc đựng dung dịch nước đường, đặt chauauj thủy tinh hình 5.4 Sau thời gian ta thấy thể tích nước giảm thể tích nước đường tăng Điều giải thích áp xuất dung môi tinh chất phải lớn áp xuất dung dịch chứa chất tan không bay hơi, nghĩa bình độc lập cân lỏng thiết lập áp xuất tạo bề mặt dung môi tinh chất phải lớn áp xuất tạo bề mặt dung dịch Do hệ kính hóa mạnh dung Page môi tinh chất làm cân lỏng dung dịch bị dịch chuyển theo chiều dung dịch phải hấp thụ để làm giảm áp xuất bề mặt dung dịch Sự hấp thụ dung môi bề mặt dung dịch làm giảm áp xuất dung môi dung dịch hệ Để đạt cân lỏng trở lại dung môi tinh chất phải bốc thêm, cân lỏng dung môi tinh chất phải dịch chuyển teo chiều làm tăng áp xuất dung môi tinh chất, kết xảy chuyển dung môi tinh chất sang dung dịch Sự diện chất tan dung dịch làm giảm số phân tử dung môi tự giảm khả hóa dung môi Các nghiên cứu áp xuất dung dịch lỏng lý tưởng chứa chất tan không bay thực Francois M.RaouIt Định luật RaouIt Khi chuyển từ dung môi nguyên chất sang dung dịch chất tan không điện li không bay áp xuất bảo hòa giảm xuống P1=PO.N1 P1 : Áp xuất bão hòa dung môi dung dịch PO : Áp xuất bão hòa dung môi nguyên chất N1 : nồng độ phần mol dung môi dung dịch Vd: Tính áp xuất dung dịch tạo thành cách hòa tan 150g đường Saccaroz (M=342,3g) 643,5cm3 nước 25oC.Biết 25oC khối lượng riêng nước tinh chất 0,9971g/cm3 áp xuất nước tinh chất 23,76 mmHg Giải Page Số mol đường = 158÷342,3=0,4616 mol Khối lượng nước = 643,5 × 0,9971 = 641,6 g Số mol nước =641,6 ÷ 18 = 35,63 mol N1 =35,63 ÷ (35,63 + 0,4616) = 0,9872 P1 = 0,9872 × 23,76 = 23,46 mmHg Định luật Raout môt nhiệt độ xác định độ giảm tương đối áp xuất bão hòa dung môi dung dịch chất tan không điện li không bay nồng độ phần mol chất tan Giả sử dung dịch có chất tan dung môi Ta có công thức N2 = ∆P ÷ PO (∆P ÷ PO) : độ giảm tương đối N2 : nồng độ phần mol chất tan Độ tăng nhiệt độ sôi Nhiệt độ sôi bình thường chất lỏng định nghĩa nhiệt độ lúc áp xuất chất lỏng đat 1atm Các chất tan không bay làm giảm áp suất dung dịch, dung dịch phải đun nóng đến nhiệt độ cao nhiệt độ sôi dung môi tinh chất đạt áp suất 1atm Điều có nghĩa chất tan không bay làm tăng nhiệt độ sôi dung môi Mức độ gia tăng nhiệt độ sôi phụ thuộc vào nồng độ chất tan dung dịch Đối với dung dịch loãng mối quan hệ biểu diễn phương trình: ∆T =Ks.mct Page 10 Ks : số nghiệm sôi Mct : nồng độ mol chất tan dung dịch Ts (ddlpt) >Ts (dm ) Nhiệt độ sôi dung dịch lỏng phân tử cao nhiệt độ sôi dung môi nguyên chất Dựa vào độ tăng nhiệt độ sôi so với dung môi nguyên chất ta xác định phân tử lượng chất tan dung dịch Dung môi H2O CCl4 CH3Cl C6H6 CS2 Nhiệt độ sôi (oC) 100 76,5 61,2 80,1 46,2 Ks oC Kg/mol Nhiệt độ Kđ oC Kg/mol 0,51 5,03 3,63 2,56 2,34 -22,99 -63,5 5,5 -111,5 1,86 4,7 5,12 3,83 Độ hạ nhiệt độ đông đặc ( hay gọi hạ băng điểm ) Người ta định nghĩa nhiệt độ đông đặc chất lỏng nhiệt độ mà lúc áp xuất pha lỏng áp xuất pha rắn, củ thể nước tinh chất có nhiệt độ đông đặc 0oC ứng với áp xuất bảo hòa nước đá nước lỏng 0,006atm Việc hòa tan chất tan vào nước làm cho dung dịch có nhiệt độ đông đặc thấp nước tinh chất, diện chất tan nước làm cho áp xuất nước rong dung dịch thấp áp xuất nước đá, nhietj độ dung dịch đông đặc áp xuất pha lỏng pha rắn Nếu ta hạ nhiệt độ, áp xuất pha rắn giảm nhanh pha Page 11 lỏng, kết dẫn đến cân áp xuất pha lỏng rắn lúc dung dịch đông đặc -Băng điểm tượng hóa rắn xảy lòng chất lỏng Điều kiện : áp xuất khí bề mặt lỏng áp xuất khí bề mặt rắn Ta có công thức sau: ∆T = Kb CM ∆T : độ hạ nhiêt độ đông đặc dung dịch so với dung môi nguyên chất Kd : số nghiệm lạnh CM : nồng độ mol chất ta Ta rút kết luận Nhiệt độ đông đặc dung dịch chứa chất tan không bay luôn thấp nhiệt độ đông đặc dung môi nguyên chất Áp suất thẩm thấu Áp suất thẩm thấu áp suất cần phải tác dụng lên dung dịch để nhiệt động lấy lại giá trị mà có dung môi tinh khiết Ta xét thí nghiệm sau đây: ống thủy tinh hình chữ U ngăn cách màng bán thấm ( màng bán thấm loại màng ngăn có tính chất đặc biệt cho phân tử dung môi thấm ua không cho phân tử chất tan thấm ua) Cho vào hai bên ống thể tích dung môi tinh chất dung dịch chứa chất tan Sau thời gian thể tích dung dịch tăng thể tích dung môi giảm ÚA trình chuyển dung môi tinh chất sang dung dịch thông ua màng bán thấm gọi thẩm thấu Page 12 Màng bán thấm Page 13 Định luật Vant- Hoff áp xuất thẩm dung dịch chất tan không điên li không bay ( năm 1886) thỏa phương trình Π = C.R.T C : nồng độ mol dung dịch R : số khí T : nhiệt độ tuyệt đối ( oK) Π : áp xuất thẩm thấu dung dịch (atm) Áp xuất thẩm thấu dung dịch áp xuất gây chất tan, nhiệt độ chất tan nằm trạng thái khí chiếm thể tích thể tích dung dịch Định luật áp dụng cho dung dịch loãng chứa chất tan không điện li không bay tương tác chất Áp xuất thẩm thấu phụ thuộc vào nhiệt độ nồng độ chất tan Vđo áp xuất thẩm thấu sử dụng để xác định khối lượng phân tử chất tan Vd : Hòa tan 10-3g protein vào nước chỉnh đến thể tích 1ml Dung dịch thu có áp xuất thẩm thấu 1.12mmHg 25oC Tính khối lượng phân tử protein Giải Π = 1,12 ÷ 160 = 1,47.10-3 atm R = 0,082 atm/oK.mol T = 25 + 273 = 298oK C = 1,47.10-3 ÷ ( 0,082×298) = 6,02.10-5 mpl/l Khối lượng phân tử = 10-3 ÷ ( 6,02.10-5 ) = 1,66.104 III Ứng dụng dung dịch chất tan không điên li không bay 1.Ứng dụng đời sống Page 14 - Dùng làm phụ gia pha nước (làm nguội động ô tô ) Khắc phục nước đông đặc vào mùa đông Sản xuất nước giải khát Tạo máy lọc máu máy lọc nước Page 15 Ứng dụng khoa học Xác định khôi lượng mol chất tan Ứng dung nhiệt độ đông đặc Vd : Tính gần khối lượng etylen glycol cần thêm vào 10l nước để thu dung dịch có nhiệt độ đông đặc -23,3oC Biết Metylen glycol = 62,1 khối lượng riêng nước 1g/ml , số nghiệm đông nước 1,86oC kg/mol Giải ∆T = Kd CM CM = 23,3 ÷ 1,86 = 12,5 mol/kg Do 10l nước có khối lượng 10kg nên Khối lượng etylen glycol cần = 12,5 × 10 ×62,1× 10-3 = 7,8 kg Ứng dụng độ tăng nhiệt độ sôi Page 16 Vd : Một dung dịch điều chế cách hòa tan 18g glucozo 150g nước Dung dịch có nhiệt độ sôi 0,340C Xác định phân tử lượng glucozo, số nghiêm sôi nước 0,51kg/mol Giải ΔT = KS.mct Với ΔT= 0,34oC Ks = 0,51 mct = 0,34 ÷0,51 =0,67 mol/kg mct = nglucozo ÷ 0,15 nglucozo = 0,15× 0,67 = 0,1 mol Mglucozo = 18 ÷ 0,1 = 180 C Kết luận Áp xuất bão hòa dung dịch tổng áp xuất bão hòa tất cấu tử có hệ Pdd = ∑ Pi Áp xuất bão hòa dung dịch lỏng, loãng chứa chất tan không điện li không bay áp xuất bão hòa dung môi dung dịch Áp xuất bão hòa dung môi dung dịch nhỏ áp xuất bão hòa dung môi nguyên chất nhiệt độ P1 < PO Đối với dung dịch chưa bão hòa, nhiệt độ sôi nhiệt độ bắt đầu sôi, nhiệt độ đông đặc nhiệt độ bắt đầu đông đặc Trong ua trình sôi hay đông đặc nồng độ dung dịch tăng liên tục nên nhiệt độ sôi tăng liên tục, nhiệt độ đông đặc giảm liên tục Khi dung dịch bão hòa nhiệt độ sôi nhiệt độ đông đặc số D Tài liệu tham khảo Giáo trình hóa học đại cương tâp Nguyễn Văn Tấu ( biên soạn ) Dương Văn Đảm- Hoàng Hà- Nguyễn Tiến ÚY Giáo trình hóa học đại cương tập Đào Đình Thức lần H: Đại học uốc gia Hà Nội 2002 Trang web tham : https:/site.google.come/site/cdscalofic/home/dungdich E Nhận xét, đánh giá giáo viên Page 17 [...]... bão hòa của tất cả các cấu tử có trong hệ Pdd = ∑ Pi Áp xuất hơi bão hòa của dung dịch lỏng, loãng chứa chất tan không điện li không bay hơi chính là áp xuất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch Áp xuất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch luôn nhỏ hơn áp xuất hơi bão hòa của dung môi nguyên chất ở cùng nhiệt độ P1 < PO Đối với dung dịch chưa bão hòa, nhiệt độ sôi chính là nhiệt độ bắt đầu sôi,... cho dung dịch loãng chứa chất tan không điện li không bay hơi vì khi đó không có sự tương tác giữa các chất Áp xuất thẩm thấu chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và nồng độ chất tan Vđo áp xuất thẩm thấu cũng được sử dụng để xác định khối lượng của phân tử chất tan Vd : Hòa tan 10-3g protein vào nước và chỉnh đến thể tích 1ml Dung dịch thu được có áp xuất thẩm thấu là 1.12mmHg ở 25oC Tính khối lượng phân tử của. .. thẩm của dung dịch chất tan không điên li không bay hơi ( năm 1886) thỏa phương trình Π = C.R.T C : nồng độ mol của dung dịch R : hằng số khí T : nhiệt độ tuyệt đối ( oK) Π : áp xuất thẩm thấu của dung dịch (atm) Áp xuất thẩm thấu của dung dịch bằng áp xuất gây bởi chất tan, nếu như ở cùng nhiệt độ chất tan nằm ở trạng thái khí và chiếm một thể tích bằng thể tích dung dịch Định luật này chỉ áp dụng. .. 1,66.104 III Ứng dụng của dung dịch chất tan không điên li không bay hơi 1 .Ứng dụng trong đời sống Page 14 - Dùng làm phụ gia pha trong nước (làm nguội động cơ ô tô ) Khắc phục nước đông đặc vào mùa đông Sản xuất nước giải khát Tạo ra máy lọc máu và máy lọc nước Page 15 1 Ứng dụng trong khoa học Xác định khôi lượng mol chất tan Ứng dung của nhiệt độ đông đặc Vd : Tính gần đúng khối lượng của etylen glycol... của một chất lỏng là nhiệt độ mà lúc đó áp xuất hơi của pha lỏng bằng áp xuất hơi của pha rắn, củ thể đối với nước tinh chất có nhiệt độ đông đặc là 0oC ứng với áp xuất hơi bảo hòa của nước đá và nước lỏng là 0,006atm Việc hòa tan chất tan vào nước làm cho dung dịch có nhiệt độ đông đặc thấp hơn nước tinh chất, bởi vì sự hiện diện của chất tan trong nước sẽ làm cho áp xuất hơi của nước rong dung dịch. .. giữa ( màng bán thấm là một loại màng ngăn có tính chất đặc biệt là chỉ cho các phân tử dung môi thấm ua nhưng không cho các phân tử chất tan thấm ua) Cho vào hai bên ống thể tích bằng nhau của dung môi tinh chất và dung dịch chứa chất tan Sau một thời gian thể tích của dung dịch tăng còn thể tích của dung môi giảm ÚA trình chuyển dung môi tinh chất sang dung dịch thông ua màng bán thấm được gọi là sự... đặc của dung dịch so với dung môi nguyên chất Kd : hằng số nghiệm lạnh CM : nồng độ mol của chất ta Ta có thể rút ra được một kết luận Nhiệt độ đông đặc của dung dịch chứa chất tan không bay hơi luôn luôn thấp hơn nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên chất 1 Áp suất thẩm thấu Áp suất thẩm thấu là áp suất cần phải tác dụng lên một dung dịch để thế nhiệt động của nó lấy lại giá trị mà nó có đối với dung. ..Ks : hằng số nghiệm sôi Mct : nồng độ mol của chất tan trong dung dịch Ts (ddlpt) >Ts (dm ) Nhiệt độ sôi của dung dịch lỏng phân tử cao hơn nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất Dựa vào độ tăng nhiệt độ sôi so với dung môi nguyên chất ta có thể xác định phân tử lượng của chất tan trong dung dịch Dung môi H2O CCl4 CH3Cl C6H6 CS2 Nhiệt độ sôi (oC) 100 76,5 61,2 80,1 46,2... dịch thấp hơn áp xuất hơi của nước đá, do đó tại nhietj độ này dung dịch không thể đông đặc vì không có sự bằng nhau của áp xuất hơi giữa pha lỏng và pha rắn Nếu ta hạ nhiệt độ, áp xuất hơi của pha rắn giảm nhanh hơn pha Page 11 lỏng, kết quả sẽ dẫn đến sự cân bằng áp xuất hơi của 2 pha lỏng và rắn lúc này dung dịch sẽ đông đặc -Băng điểm là hiện tượng hóa rắn xảy ra trong lòng chất lỏng Điều kiện :... bằng cách hòa tan 18g glucozo trong 150g nước Dung dịch có nhiệt độ sôi là 0,340C Xác định phân tử lượng của glucozo, hằng số nghiêm sôi của nước là 0,51kg/mol Giải ΔT = KS.mct Với ΔT= 0,34oC Ks = 0,51 mct = 0,34 ÷0,51 =0,67 mol/kg mct = nglucozo ÷ 0,15 do đó nglucozo = 0,15× 0,67 = 0,1 mol Mglucozo = 18 ÷ 0,1 = 180 C Kết luận Áp xuất hơi bão hòa của dung dịch bằng tổng áp xuất hơi bão hòa của tất cả ... xuất đến độ tan Page Độ tan phụ thuộc vào chất dung môi chất chất tan Trong bảng độ tan số chất dung môi nước.Còn bảng độ tan chất KI dung môi khác Bảng độ tan vài chất nước 20oC Chất CaI2 C6H12O6... định độ tan chất dung môi xác định nồng độ dung dịch bão hòa chất Thông thường độ tan chất rắn chất lỏngđược biểu thị số mol chất tan có lit dung dịch Đối với chất khí tan chất lỏng độ tan biểu... xác định độ giảm tương đối áp xuất bão hòa dung môi dung dịch chất tan không điện li không bay nồng độ phần mol chất tan Giả sử dung dịch có chất tan dung môi Ta có công thức N2 = ∆P ÷ PO (∆P