1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tính chất của polymer

49 1,8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 317,23 KB

Nội dung

Tính chất của polymer

Trang 1

Tính chất của polymer

Nhóm 3

Trang 2

Tính chất của polymer

• Khối lượng phân tử của polymer

• Độ phân bố khối lượng phân tử của polymer

• Độ bền cơ học của polymer

• Tính chất điện của polymer

• Tính chất thẩm thấu của polymer

Trang 3

1 Khối lượng phân tử của Polymer

Polymer tạo thành là những hỗn hợp đồng đẳng phân tử , do đó khối lượng phân tử của polymer chỉ là giá trị trung bình.

Có thể xác định khối lượng phân tử trung bình của polymer theo khối lượng các cấu tử trong hệ (M k ) hoặc theo số phân tử có trong hệ (M s ).

Nếu trong hỗn hợp có N 1, N2,…, N x s ố cấu tử có khối lượng phân tử tương ứng là M 1 , M 2 ,… M x thì độ khối lượng của mỗi phân tử là :

i

N N

=

x x

i 1

M M

.

i

N N

∑x 2

i

M

Trang 4

Nếu tính theo tỷ lệ của số phân tử của mỗi cấu tử so với tổng số phân tử của hệ , ta được :

Trang 5

Phương pháp xác định KLPT của Polyme

• Các phương pháp xác định KLPT của polyme như:

Trang 6

Các phương pháp như thẩm thấu,khuyếch tán, siêu ly tâm, askt, cho kết quả khá chính xác nhưng thường rất phức tạp về thiết bị lẫn tính toán.Phương pháp hoá học chủ yếu dùng để xác định KLPT của những polymer

có nhóm chức cuối mạch có những phản ứng đặc như COOH, COOR, OH… nhưng không áp dụng cho những nhóm chức đó ở trong mạch

Ví dụ như polyeste hay polyamit chỉ có nhóm COOH ở cuối mạch cho nên có thể chuẩn độ bằng NaOH Nếu a (g) polymer phản ứng b (g) NaOH thì KLPT polyme là: M= 40.a/b

Nhưng với xenlulozơ thì không dùng nhóm OH ở cuối mạch để xác định KLPT được vì trong mạch cũng

có nhiều nhóm OH có khả năng phản ứng

Trang 7

Phương pháp độ nhớt

* Dựa vào phương trình Staudinger

μr = K.C.M

μ r l à độ nhớt riêng của dung dịch,K-hằng số, C- nồng độ polyme trong dung dịch.

Để dễ tính toán người ta dùng độ nhớt đăc trưng [μ r ] (khi C=1) Phương trình thực nghiệm thường dùng

Trang 8

• Giá trị K, α của một số polyme

Trang 9

3 Độ bền cơ học của Polymer

• C ác yếu tố ảnh hưởng đến độ bền cơ học của

Polymer

Trang 10

Các khái niệm

• Độ bền là khả năng của vật chất chống lại sự phá huỷ của lực cơ học, được đặc trưng bởi ứng suất tại đó

mẫu bị phá hủy và gọi là ứng suất phá huỷ hay ứng suất kéo Đơn vị là Kg/cm2 hoặc Kg/mm2

• Độ bền giới hạn ứng với ứng suất tại đó mẫu bị phá huỷ (σmax), đối với polymer rắn giá trị này từ 500

Trang 11

• Đối với polymer độ bền cơ học chỉ xuất hiện tại một giá trị trọng lượng phân tử xác định nào đó.Khi tăng độ trùng hợp thì lúc đầu độ bền tăng và sau đó đạt giá trị không đổi tại n ~ 600

Trang 12

• Sự phá huỷ kh ông xảy ra khi ứng suất tác dụng nhỏ hơn ứng suất giới

hạn.Nhưng trên thực tế tất cả các vật liệu bị phá huỷ nếu tác dụng lên

mẫu một ứng suất nhỏ hơn giá trị giới hạn nhưng với thời gian kéo dài.

• Sự phụ thuộc của độ bền vào thời gian dưới tác dụng của tải trọng tĩnh

gọi là sự mỏi tĩnh , dưới tác dụng của tải trọng động gọi là sự mỏi

động.Cả hai khái niệm này được gọi chung là độ bền lâu hay tuổi thọ của

( σ) 1

1: Cao su buna N 2: Cao su buna S

3: PS

τ

.

Ae α σ

τ

Trang 13

• Sự phụ thuộc của vào nhiệt độ và ứng suất như sau:

Trang 14

Cũng từ đó ta vẽ được các đường thẳng biểu diễn sự phụ thuộc của log vào 1/T ở các ứng suất tác dụng khác nhau, và sự phụ thuộc của ΔU ứng với các ứng suất khác nhau

σ= 20kg/mm2

40kg/mm2

60kg/mm2 log

Trang 15

Giá trị Uo của một số polymer

Uo , Kcal/mol

Polyvinylclorua 35

Tơ viscozơ 40

Tơ Capron 45

Polyacrylonitrin 48

Polypropylen 56

Trang 16

Tuổi thọ Polymer là quá trình không thuận nghịch,khi có lực tác dụng của lực sẽ tạo thành những vết nứt rạn vi mô Những vết rạn thường bắt đầu từ những chỗ có ứng suất cao , sự có mặt của chúng làm xấu đi nhiều tính chất như tính quang học , làm đục bề mặt của polymer.

Quá trình hình thành các vết rạn xảy ra theo thời gian.Khi tăng thời gian, mẫu polymer hình thành các vết rạn mới, còn các vết rạn cũ tăng thêm thể tích Khi đạt đến một giá trị nào đó , số vết rạn sẽ không tăng nhiều nhưng kích thước vết rạn vẫn tiếp tục tăng

Sự hình thành vết rạn xảy ra cả ở bề mặt và bên trong mẫu và là quá trình không thuận nghịch, nên chỉ có thể giảm kích thước vết rạn chứ không thể chữa khỏi chúng

Sự tạo thành vết rạn cũng phụ thuộc vào phương pháp gia công , thường các vật liệu được ép trước khi làm tăng tính bền của sự tạo thành vết rạn

Trang 17

Những yếu tố ảnh hưởng đến độ bền cơ học của Polymer

* Ảnh hưởng của sự định hướng.

* Ảnh hưởng của kích thước và hình dạng cấu trúc trên phân tử.

* Ảnh hưởng của mật độ liên kết ngang.

* Ảnh hưởng của chất độn

Trang 18

1. Ảnh hưởng của sự định hướng

Một trong những phương pháp thông dụng làm thay đổi cấu trúc vật liệu polymer để tăng độ bền là kéo nó trong quá trình gia công Điều này sẽ làm định hướng mạch và cấu trúc siêu phân tử

Các Polymer có sự định hướng chặt chẽ có độ bền cao hơn rất nhiều so với các polyme không định

hướng PP sau khi được định hướng sẽ cho độ bền rất cao, có thể ~độ bền một số loại thép.Trong khi tỷ trọng của PP chỉ bằng1/8 của thép, nên độ bền tính theo một đơn vị khối lượng thì độ bền của PP có thể cao gấp 4 lần thép

Sự định hướng còn làm tăng khả năng kết tinh của một số loại polyme Cao su kêt tinh có tính bền cao hơn

so với cao su không kết tinh

Trang 19

Cao su butadien Cao su butadien_nitrin Cao su butadien-styren

10 10 14

Độ bền đứt của cao su lưu hoá

1600÷6000 1600÷1800

Tơ tằm Len

Tơ clorin

Tơ capron

Tơ lapxan

3000÷5000 1500÷1900 2900÷4000 5000÷7200 5200÷8000

Độ bền đứt của tơ

Trang 20

2 Ảnh hưởng của kích thướcvà hình dạng cấu trúc trên phân tử

Kích thước và hình dạng của cấu trúc trên phân tử có ảnh hưởng rất lớn đến tính chất cơ học của Polymer

+ Các polymer có các tinh thể hình cầu (pherulites) nhỏ sẽ bền hơn các polymer có các splerulites lớn

hơn, do sự phá hủy và nứt xảy ra trên bề mặt phân chia của các sphrulites

+ Khi nghiên cứu polyeste đi từ acid isophthalic và phenolphthalein 2 loại cấu trúc dạng cầu và dạng sợi

thì người ta nhận thấy độ bền va dập của mẫu có cấu trúc dạng sợi từ 6÷10 Kg/cm2 ,trong khi đó độ bền

va đập của mẫu có cấu trúc dạng cầu chỉ 2 ÷3 Kg/cm2

Trang 21

3 Ảnh hưởng của chất độn:

Có 2 loại : chất độn hoạt hoá và chất độn không hoạt hoá Chất độn hoạt hoá làm tăng tính bền cơ học của polyme, còn chất độn không hoạt hoá thì ngược lại

Khi cho thêm chất độn vào tạo nên lực kết dính giữa các phân tử polyme và lực bám dính giữa chất độn và

polyme Ở những chỗ có chất độn tạo nên những nốt giữa các mạch với nhau và tăng thêm sự tham gia của các lực hoá trị trong quá trình phân huỷ mẫu

Tác dụng của chất độn còn thể hiện ở khả năng làm tăng cường tính bền do làm cho sự phân tán ứng suất ở các vùng nứt rạn, sự phục hồi ứng suất và phân bố lại ứng suất cho một số lớn trung tâm làm tăng vết rạn Các vết rạn đang phát triển vì có tiểu phân chất độn mà ngừng phát triển

Trang 22

4 Tính chất điện của polymer

• Độ dẫn điện của polymer

• Tính chất điện của polymer có hệ liên hợp

Trang 23

Câu 14: Tại sao polime lại dẫn điện?

• Một số polymer dẫn điện vì: trong chúng tồn tại các phần tử mang điện tích là các electron hoặc ion tự do không liên kết hóa học với polymer Nguồn sinh ra chúng

có thể là axit, kiềm, muối, nước, các gốc nhũ tương hóa, xúc tác, monome ở dạng

tự do hoặc liên kết yếu.

• Khi các ion này di chuyển trong mạch polymer  polymer dẫn điện Chú ý rằng bản thân phân tử polymer không tham gia vào quá trình di chuyển này.

Trang 24

Câu 15: Độ dẫn điện của polime phụ thuộc vào cấu trúc polime như thế nào?

• Các polymer có hệ liên hợp trong cấu trúc, các hợp chất có nhiều nhân ngưng tụ có tính điện đặc biệt hơn so với số còn lại

• Đối với những polymer này, dòng điện chuyển tử phân tử này sang phân tử khác nhờ những bước nhảy hoạt hóa với xác suất tăng khi nhiệt độ tăng Cấu trúc polymer càng trật tự, tính liên tục của hệ liên hợp không bị phá hủy  các bước nhảy xảy ra dễ dàng hơn  độ dẫn điện cao hơn

Trang 25

Câu 16: Tại sao độ dẫn điện của polime có hệ liên hợp lại cao hơn polime khác?

• Trong cấu trúc các polymer trên, bên cạnh chất dẫn điện là các ion thì chúng còn

có thêm hạt mang điện là các electron π  chúng có tính dẫn điện cao hơn, độ rộng vùng cấm ∆ U nhỏ hơn Khi tăng số electron π , tính dẫn điện cũng tăng lên.

Trang 26

Polyaxetylen

Polyarylen

Polyarylenpolyaxetylen Các ví dụ:

Trang 27

Polyazopolyphenylen

Polytriaxen

Trang 28

Poly – p - xyanogen

Trang 29

Đối với các polymer cấu tạo từ các hợp chất nhiều nhân ngưng tụ, các electron π trong nhân không định chỗ

ở nguyên tử cacbon mà tạo nên một hệ electron π chuyển động trong trường của tất cả các nguyên tử

Trang 30

Câu 18: Thế nào là sự thẩm thấu của polime?

Polymer có thể hấp phụ khí, hơi các chất lỏng, ion trong dung dịch hoặc bản thân chất lỏng Bên cạnh đó, polymer còn có thể cho phép khí, ion hay hơi chất lỏng đi qua Ta gọi đó là tính thẩm thấu của polymer.

Trang 31

• Sự hấp phụ khí tuân theo phương trình sau:

Trong đó Q: lượng khí khuếch tán qua D: hệ số khuếch tán

dc/dx: gradien nồng độ khí S: diện tích tiết diện bề mặt

dc D

Q = −

Trang 32

dc D

Q = −

dx

dc D

P = −

σ

s cm atm

cm

cm dx

dp S

Q P

/

Trang 33

Câu 20: Độ thẩm thấu khí của polymer phụ thuộc vào các yếu tố sau (slide

Trang 34

Ảnh hưởng của cấu trúc polymer

• Độ uốn dẻo của mạch polymer, trạng thái lý học, trạng thái pha, mật độ tổ hợp mạch polymer

• Độ uốn dẻo  polymer vô định hình > polymer kết tinh > polymer thủy tinh

• Trạng thái lý học  mật độ tổ hợp polymer càng chặt chẽ thì độ thẩm thấu càng thấp

Trang 35

• Cơ chế của quá trình thẩm thấu khí dựa trên sự chuyển chỗ các phân tử Khi các đoạn mạch polymer chuyển động nhiệt làm thay đổi mật độ polymer  tạo ra các

lỗ nhỏ để phân tử khí đi qua.

• Do đó, độ uốn dẻo của mạch càng lớn  độ thấm khí càng lớn.

Trang 36

Ảnh hưởng của nhiệt độ

∆ Ukt: năng lượng hoạt hóa khuếch tán

∆ Utt: năng lượng hoạt hóa thẩm thấu

Hệ số thẩm thấu tăng mạnh theo nhiệt độ

RT

U kt

e A

RT

U

o e tt P

P = − ∆ /

Trang 37

Ảnh hưởng của áp suất

Chênh áp giữa 2 phía của màng càng lớn thì lượng khí qua màng càng lớn

Trang 38

Ảnh hưởng của bản chất khí

Trong đó:

σ : hệ số hấp phụ

A, B: hằng số Tth: nhiệt độ tới hạn

lg σ = +

Trang 39

21 Đặc điểm của sự hấp phụ hơi chất lỏng có tương tác với polymer?

• Tương tác  gây ra sự trương Sự trương mang tính hấp phụ này tuân theo 5 định luật sau:

Trang 40

1 Polymer phân cực hấp phụ chất phân cực và ngược lại.

2 Polymer uốn dẻo tốt  hấp phụ tốt (các mắt xích linh động và có khả năng hòa

tan một lượng lớn hơi chất lỏng).

3 Đối với polymer ở trạng thái thủy tinh, phân tử lượng càng lớn  hấp phụ càng

tốt (mật độ tổ hợp các mạch xốp hơn)

4 Polymer kết tinh hấp phụ tốt ở nhiệt độ thường, khi đun nóng thì hòa tan

5 Số liên kết ngang càng nhiều  hấp phụ giảm

Trang 41

Câu 22: Đặc điểm của sự hấp phụ hơi chất lỏng không có tương tác (trơ) với polymer?

• Đối với hơi chất lỏng trơ, khả năng hấp phụ của polymer thấp (hấp phụ không làm thay đổi cấu trúc) và độ thẩm thấu tuân theo định luật thẩm thấu của chất khí.

• Polymer hấp phụ chất lỏng trơ  chất hấp phụ cứng (hấp phụ không làm thay đổi cấu trúc)

Trang 42

Câu 23: Thế nào là polyelectrolit?

• Là các hợp chất có khả năng điện ly khi tan trong dung môi hoặc trương trong dung môi phân cực Trong cấu trúc có chứa các nhóm ion như COOH, SO3H, NH2,OH…

Trang 44

Câu 24: Điểm khác nhau giữa nhựa trao đổi ion và polyelectrolit?

• Giống với polyelectronit nhưng không tan trong dung môi (mặc dù có khả năng trương).

Trang 45

Câu 25: Làm thế nào để nhựa trao đổi ion không tan trong dung môi và

nước?

• Tính không tan có được nhờ xử lý khâu mạch phân tử polymer mạch thẳng trùng hợp được thành mạng 3 chiều hoặc tổng hợp từ hỗn hợp monome hai chức và đa chức.

Trang 46

Câu 26: Dung lượng trao đổi ion là gì?

• Để đánh giá định lượng khả năng trao đổi ion của ionit, ta sử dụng đại lượng dung lượng trao đổi ion, IEC = số mili đương lượng gam ion trao đổi/1 đơn vị khối lượng polymer.

• Phụ thuộc vào: số lượng, vị trí có khả năng trao đổi; mức độ ion ở pH của môi trường, bản chất ion cần hấp phụ.

• Tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà lựa chọn loại ionit có IEC phù hợp

Trang 47

Câu 27: Cấu trúc của Cationit và Anionit?

• Cationit cation (nhỏ, linh động) + anion (cao phân tử, không linh động)

• Là polyaxit hoặc muối của chúng có chứa –COOH, -SO3H, -OH, -SH…

Phân ly

Trang 48

• Anionit anion (nhỏ, linh động) + cation (cao phân tử, không linh động).

• Là polybazo cấu trúc không gian hay muối của chúng, chứa –NH2, -NH2OH,

-NHR, -NR2…

Phân ly

Trang 49

Câu 28: Các giai đoạn của quá trình trao đổi ion?

1 Chuyển ion tách ra từ dung dịch lên bề mặt chất hấp phụ.

2 Chuyển ion từ bề mặt tới điểm trao đổi.

3 Trao đổi hóa học.

4 Chuyển ion từ điểm trao đổi đến bề mặt hạt.

5 Tách ion từ bề mặt ra dung dịch

Ngày đăng: 11/08/2015, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w