1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chế tạo và khảo sát tính chát của Polime Nanocompozit ít thấm khí và phân hủy nhanh dùng làm bao gói trên cơ sở polyetylen và nano-clay

50 827 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 4,07 MB

Nội dung

Chế tạo và khảo sát tính chát của Polime Nanocompozit ít thấm khí và phân hủy nhanh dùng làm bao gói trên cơ sở polyetylen và nano-clay

-- Luận văn tốt nghiệp -- Mục Lục Mở đầu.4 Phần I Tổng quan về đề tài 6 Chơng I Vật liệu Polyme nanocompozit 6 I.Tình hình nghiên cứu ứng dụng vật liệu polyme nanocompozit 6 II.Clay 8 II.1.Đặc điểm cấu trúc của clay 8 II.2. Biến tính clay .9 III.Vật liệu polyme/clay nanocompozit .10 III.1. Các loại vật liệu polyme/clay nanocompozi 10 III.2.Công nghệ chế tạo polyme/clay nanocompozit 11 III.3.Tính chất của polyme/clay nanocompozit 15 Chơng II Vật liệu polyme nanocompozit phân huỷ nhanh phân huỷ hoàn toàn18 I. Một số khái niệm 18 II. chế của quá trình polyme phân huỷ nhanh hoàn toàn .18 III. Các phơng pháp chế tạo polyme phân huỷ nhanh hoàn toàn.19 III.1. Sử dụng chất xúc tiến quá trình phân huỷ quang hoặc các polyme nhạy quang ( Photoaccelerator or photosensible Polymer) 19 III.2. Sử dụng các chất phụ gia xúc tiến quá trình oxy hoá nhiệt .21 III.3. Chế tạo polyme nanocompozit 22 Phần II Thực nghiệm .24 I. Nguyên liệu hóa chất .24 II. Biến tính clay chế tạo PE/clay nanocompozit24 II.1. Biến tính clay bằng muối amoni mạch hydrocacbon dài24 II.2. Biến tính clay bằng muối amoni muối sắt 25 II.3. Chế tạo PE/clay nanocompozit 25 -- Khoa Công nghệ Hoá học --- 1 -- Luận văn tốt nghiệp -- III. Các phơng pháp nghiên cứu .25 III.1. Phơng pháp phổ hồng ngoại (IR) .25 III.2. Phơng pháp nhiễu xạ tia X (XRD) .26 III.3. Phơng pháp phân tích nhiệt (TGA) .27 III.4. Phơng pháp phổ phát xạ nguyên tử (AES) .27 III.5. Phơng pháp kính hiện vi điện tử truyền qua (TEM) .27 III.6. Phơng pháp kính hiện vi điện tứ quét (SEM) 27 III.7. Phơng pháp xác định tính chất học .27 III.8. Phơng pháp thử nghiệm tính chất che chắn .27 III.8.1. Phơng pháp đo khả năng thấm khí. .28 III.8.2. Phơng pháp đo khả năng hấp thụ nớc theo thời gian 28 III.9. Phơng pháp thử nghiệm oxy hoá nhiệt . 29 III.10. Phơng pháp thử nghiệm phân huỷ sinh học . .29 Phần III Kết quả thảo luận .30 I. Biến tính clay 30 I.1. Phân tích nhiệt .30 I.2. Phổ phát xạ nguyên tử AES .30 I.3. Phổ nhiễu xạ tia X của clay hữu .31 I.4. Phổ hồng ngoại của clay biến tính 32 II. Sự hình thành PE/clay hữu nanocompozit .33 III.Tính chất học của vật liệu PE/nano-clay biến tính/muối sắt 35 IV. Tính chất che chắn của vật liệu PE/clay nanocompozit 37 IV.1. Khả năng thấm khí của vật liệu 37 IV.2. Khả năng hấp thụ nớc theo thời gian 38 V. Khảo sát quá trình phân huỷ nhanh của vật liệu nanocompzit .39 V.1. Khảo sát quá trình phân huỷ oxy hoá nhiệt bằng phơng pháp phân tích nhiệt (TGA) .39 -- Khoa Công nghệ Hoá học --- 2 -- Luận văn tốt nghiệp -- V.2. Khảo sát quá trình phân huỷ oxy hoá nhiệt bằng phơng pháp phổ hồng ngoại (IR) .41 V.3. Quá trình suy giảm tính chất học của vật liệu .42 VI. Khảo sát quá trình phân huỷ hoàn toàn của vật liệu 45 Kết luận46 Tài liệu tham khảo Phụ lục -- Khoa Công nghệ Hoá học --- 3 -- Luận văn tốt nghiệp -- Mở đầu Vật liệu nanocompozit trong đó polyme/clay nanocompozit là loại vật liệu mới, trong đó các chất gia cờng kích thớc từ 1-100 nm. Vật liệu này hiện nay đang đợc quan tâm nghiên cứu nhiều do những tính năng u việt của nó nh: độ bền mô đun đàn hồi cao, ổn định kích thớc cao, thẩm thấu khí, nớc, các hợp chất hydro cacbon thấp, bền nhiệt, chịu bức xạ tử ngoại tốt, chống cháy tốt, bền hóa chất. Trên thế giới vật liệu nylon 6/clay nanocompozit là vật liệu nanocompozit đầu tiên đợc chế tạo thành công vào năm 1987 tại phòng thí nghiệm nghiên cứu phát triển của công ty Toyota [4]. Đến nay ngời ta đã chế tạo thành công nhiều loại polyme/clay nanocompozit trên các nền nhựa khác nhau nh: epoxy, polystyren, polyamit, polyolefin ( PE, PP) ở Việt Nam vật liệu cấu trúc nano là lĩnh vực rất mới mẻ chúng ta mới chỉ bớc đầu tiếp cận lĩnh vực này. đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc đầu tiên về polyme/clay nanocompozit do Tiến sĩ khoa học Quách Đăng Triều chủ trì ( năm 2003) đã nghiên cứu đợc quy trình chế tạo clay hữu từ khoáng sét Thuận Hải đã chế tạo thành công polyme/clay nanocompozit trên nền polyanilin [6]. Năm 2004, Tiến sĩ Đào Thế Minh cộng sự cũng đã nghiên cứu chế tạo nanocompozit trên sở polyetylen biến tính bằng silicon clay để làm cáp điện bền thời tiết khó cháy [8] . Trong lĩnh vực bao gói, polyetylen ( PE) là loại nhựa nhiệt dẻo thờng đợc sử dụng nhất với số lợng khoảng 50 triệu tấn/năm vì đây là một loại polyme thông dụng, không đắt, dễ gia công tính chất học tốt [11]. Tuy vậy, nhợc điểm của loại polyme này là tính thấm khí hơi ẩm. Chất lợng của các sản phẩm khi bảo quản bị giảm đáng kể nh bị các hiện tợng mốc, rữa, mủn khi bị thấm ẩm không khí môi trờng. Hơn nữa loại polyme này rất khó bị phân huỷ khi phân huỷ thì phân huỷ không hoàn toàn, gây ra hiện tợng ô nhiễm môi trờng không khí môi trờng đất. ở nớc ngoài đã nhiều công trình nghiên cứu nanocompozit phân huỷ sinh học phân huỷ hoàn toàn để làm bao gói trên sở -- Khoa Công nghệ Hoá học --- 4 -- Luận văn tốt nghiệp -- polyaxit lactic/clay, polycacprolacton/clay, PE/clay/tinh bột PE/phụ gia phân hoàn toàn. ở nớc ta đã công trình nghiên cứu chế tạo nanocompozit PE/clay, PP/clay, song cha một công trình nào nghiên cứu vật liệu nanocompozit ít thấm khí hơi ẩm khi sử dụng phân huỷ hoàn toàn khi chôn lấp. Nh ta đã biết, bất kỳ một loại vật liệu nào khi thải ra môi trờng đất đều chịu tác động của nhiều yếu tố: ánh sáng mặt trời,không khí ẩm,vi sinh vật trong đất .Vì vậy, sự phân huỷ vật liệu cũng chính là sự kết hợp ảnh hởng của tất cả các yếu tố này. Khi vật liệu bị phân huỷ chính là kết quả của các quá trình phân huỷ oxy hoá quang, oxy hoá nhiệt phân huỷ sinh học bởi các vi sinh vật. Chính vì vậy,muốn tăng khả năng phân huỷ của vật liệu, làm cho vật liệu thể phân huỷ hoàn toàn thì cần phải kết hợp tất cả các quá trình phân huỷ trên. Với những lý do trên, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài Chế tạo khảo sát tính chất của polyme nanocompozit ít thấm khí phân huỷ nhanh dùng làm bao gói trên sở polyetylen nano-clay. -- Khoa Công nghệ Hoá học --- 5 -- Luận văn tốt nghiệp -- Phần I Tổng quan về đề tài Chơng I Vật liệu Polyme nanocompozit I. Tình hình nghiên cứu ứng dụng vật liệu polyme nanocompozit Những năm gần đây sự phát triển bùng nổ trong việc nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ nano vì đây là một công nghệ tiềm năng phát triển công nghiệp to lớn. Công nghệ nano quan trọng đến mức mà ngời ta nói rằng Các nền kinh tế thế giới đang đứng bên bờ của cuộc cách mạng công nghệ nano mà ảnh hởng của nó tới xã hội kinh tế sẽ đợc lan tỏa sâu sắc nh là cuộc cách mạng của công nghệ viễn thông thông tin ở cuối thế kỷ 20. Về mặt đầu t, ở trên thế giới việc nghiên cứu phát triển công nghệ nano đã bắt đầu từ năm 1990 trở thành nhiệm vụ quốc gia nh ở Mỹ, Nhật, Hàn quốc các nớc trong Cộng đồng kinh tế châu Âu. Năm 2002, Nhật đầu t 753 triệu đô la, Mỹ đầu t 604 triệu đô la, các nớc phơng Tây đầu t 285 triệu đô la cho công nghệ nano. Tại Canada, Hội đồng nghiên cứu quốc gia đầu t 120 triệu đô la cho Viện nghiên cứu quốc gia về Công nghệ nano đặt tại trờng đại học Alberta ở Edmonton. Các nền kinh tế khác ở Châu á, đặc biệt là Trung quốc Đài loan rất coi trọng đến việc nghiên cứu vật liệu nano, trong đó các hạt nano, bột nano, kim loại nano, vật liệu sinh học vật liệu nanocompozit đợc u tiên hàng đầu trong ch- ơng trình nghiên cứu. ở Hàn quốc, vật liệu nano tập trung chủ yếu cho việc phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin. Một mô hình liên kết nghiên cứu với số tiền khoảng 60 triệu đô la cho vật liệu quang học dựa trên công nghệ nano đã đ- ợc khởi xớng bới Chính phủ các doanh nghiệp t nhân. Chơng trình phát triển công nghệ nano trong 10 năm ( 2001-2011) nhận đợc khoảng 45% tài trợ từ Chính phủ, phần còn lại do các Công ty t nhân, trong đó ứng dụng vật liệu cấu trúc nano cho việc sử dụng năng lợng, quang học, dệt may các thiết bị y tế là những lĩnh vực trọng điểm của chính phủ Hàn Quốc [1]. Sự quan tâm đến công nghệ nano cũng đợc khẳng định ủng hộ mạnh mẽ bởi nhóm chuyên gia về khoa học công nghệ thuộc tổ chức kinh tế châu á Thái -- Khoa Công nghệ Hoá học --- 6 -- Luận văn tốt nghiệp -- Bình Dơng ( APEC), trong đó Việt Nam, họp ở Hà Nội trong thời gian từ 24- 26/4/2001. Năm 1987, các nhà nghiên cứu của hãng Toyota chế tạo vật liệu nanocompozit đầu tiên trên sở PA 6/Montmorillonite ( MMT), trong đó lớp MMT với kích thớc 1nm đợc phân tán trong nền PA6. Sau đó nhiều rất nhiều loại nanocompozit đợc nghiên cứu triển khai ứng dụng trên cở nanoclay, SiO 2 các loại polyme nh: polyamit, polyolefin, polystyren, etylen-vinyl axetat, nhựa epoxy, polyuretan, polyimit, polyetylentephtalat. ở Việt nam, việc nghiên cứu công nghệ nano đã đợc khởi xớng bởi GS. VS. Nguyễn Văn Hiệu bắt đầu từ năm 1998 tại Viện Vật lý Viện khoa học vật liệu thuộc Viện khoa học Công nghệ Việt Nam, song cha trở thành một chơng trình trọng điểm quốc gia, chỉ mới nghiên cứu ở quy mô rất nhỏ bé, tập trung vào các lĩnh vực: vật liệu nano bán dẫn, silicon xốp, ống cacbon, vật liệu nano từ, vật liệu nano quang tử, vật liệu nano polyme, nanocompozit, vật liệu nano vô cho hấp thụ xúc tác, xác định tính chất vật lý của vật liệu nano. Trong hớng nghiên cứu về vật liệu nanocompozit, Trung tâm nghiên cứu vật liệu polyme trờng Đại học Bách khoa Hà Nội đang nghiên cứu chế tạo nanocompozit trên nền nhựa polypropylen, gia cờng bằng sợi tre nanoclay. Gần đây nhất tác giả Hoàng Nam đã nghiên cứu ảnh hởng của nanoclay đến tính chất của cao su thiên nhiên, song không sử dụng clay biến tính. Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Viện Hóa học thuộc Viện khoa học Công nghệ Việt Nam cũng là một trong những đơn vị nghiên cứu sớm theo hớng này. TS Đào Thế Minh các cộng sự Pháp đã chế tạo polyme nanocompozit lai tạo trên sở phenol thiên nhiên ( cacdanol eugnol) biến tính bằng phơng pháp sol-gel trùng hợp quang hóa cation dùng làm lớp phủ bảo vệ rất hiệu quả. Viện Hoá học nghiên cứu nanocompozit trên cở sở polyanilin, polypyrol nanoclay của Thuận Hải để làm lớp phủ bảo vệ. thể nói rằng công tác nghiên cứu về vật liệu nanocompozit ở nớc ta mới chỉ là bớc đầu, việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu hầu nh cha đang ở giai đoạn thăm dò. Vì vậy việc đề xuất các đề tài nghiên cứu triển khai ứng dụng chúng là vô cùng cần thiết. -- Khoa Công nghệ Hoá học --- 7 -- Luận văn tốt nghiệp -- II. Clay II.1. Đặc điểm cấu trúc của clay Clay hay còn gọi là khoáng sét, là loại khoáng sẵn trong tự nhiên. Clay đợc cấu tạo từ các đơn vị sở là các tấm tứ diện Si(OH) 4 các tấm bát diện Al(OH) 6 3- . Các tấm này liên kết với nhau tạo nên cấu trúc lớp của clay. Tuỳ thuộc vào tỷ lệ số tấm tứ diện trên số tấm bát diện trong mỗi lớp mà ta các loại clay khác nhau. Loại clay hay đợc sử dụng là loại khoáng bentonit. Loại khoáng này tỷ lệ số tấm tứ diện trên số tấm bát diện là 2:1 : Hình : Cấu trúc của bentonit Trong clay, các lớp chiều dày cỡ 1 nm. Giữa các lớp là khoảng trống các lớp đợc liên kết với nhau bởi lực hút tĩnh điện. Khoảng cách của một lớp đơn vị khoảng trống giữa hai lớp gọi là khoảng cách bản (d). Khoảng cách này kích thớc nm khác nhau đối với mỗi loại clay. Trong clay sự thay thế đồng hình giữa các cation ở tâm tứ diện bát diện nh : các ion Si 4+ ở tâm tứ diện thể bị thay thế bởi các ion Al 3+ hay Fe 3+ , còn các ion Al 3+ ở tâm các bát diện lại bị thay thế bởi các Zn 2+ hay Mg 2+ . Chính sự thay thế đồng hình này làm cho clay mang điện tích âm sẽ đợc bù điện tích bởi các cation kim loại nh : Na + , K + . trên bề mặt các lớp. Bentonit một số tính chất đặc trng nh : khả năng hấp thụ nớc trơng, diện tích bề mặt rất lớn đặc biệt là dung lợng trao đổi cation (CEC) cao : 80-120meq/100g [5,6]. -- Khoa Công nghệ Hoá học --- 8 -- Luận văn tốt nghiệp -- II.2. Biến tính clay Clay khi cha đợc biến tính rất khó tơng hợp với polyme do bản chất hóa học rất khác nhau, hơn nữa clay cấu trúc lớp giữa các lớp đợc liên kết với nhau rất chặt chẽ bằng lực hút tĩnh điện. Vì vậy, muốn chèn các phân tử polyme vào giữa các lớp hoặc tách các lớp ra để để tạo ra polyme/clay nanocompozit ngời ta phải thực hiện quá trình biến tính clay, làm cho clay tính a hữu làm tăng khoảng cách bản giữa các lớp để các mạch polyme dễ dàng chèn vào. Ngời ta thờng thực hiện các phản ứng trao đổi cation với mục đích gắn mạch hydroccacbon dài vào trên bề mặt các lớp để giảm sự tơng tác làm tăng khoảng cách giữa các lớp. Các hợp chất thờng đợc sử dụng để biến tính clay là các muối amoni dạng N + (R) 4 Cl - , trong đó R là mạch hydrocacbon dài để thực hiện phản ứng trao đổi cation để tạo ra clay hữu cơ: Nh vậy bằng phản ứng trao đổi cation mạch hyđrocacbon dài đợc gắn lên bề mặt các lớp clay. Các mạch hyđrocacbon một mặt làm tăng khoảng cách giữa các lớp clay, mặt khác chúng thể tơng hợp tốt hơn với các mạch polyme trong quá trình chế tạo polyme nanocompozit. Hình 2 mô tả cấu trúc của clay sau khi biến tính hay còn gọi là clay hữu ( organoclay) [2,6]: Hình : cấu trúc của clay hữu III. Vật liệu Polyme/clay nanocompozit III.1. Các loại vật liệu polyme/clay nanocompozit -- Khoa Công nghệ Hoá học --- 9 -- Luận văn tốt nghiệp -- Tuỳ theo cách thức phân bố hay dạng tồn tại của clay ở trong nền polyme mà ngời ta chia vật liêụ polyme/clay nanocompozit thành ba loại khác nhau: dạng chèn lớp, dạng kết tụ dạng bóc lớp [2]. Dạng chèn lớp ( intercalated nanocompozit) Trong trờng hợp này các phân tử polyme đợc chèn vào giữa các lớp clay khoảng cách giữa các lớp clay đợc tăng lên song clay trong polyme/clay nanocompozit vẫn còn cấu trúc lớp nh khi cha kết hợp với polyme . Dạng kết tụ ( flocculated nanocompozit) Trờng hợp này cũng giống nh trờng hợp chèn lớp nhng hiện tợng một số lớp clay dính vào nhau do tơng tác hydro giữa các lớp. Dạng này tính chất học không tốt so với dạng chèn lớp vì hiện tợng kết tụ làm cho clay không đợc phân bố đều trong nền polyme. Dạng bóc lớp ( exfoliated nanocompozit) Trong trờng hợp hợp này các lớp clay đợc tách hoàn toàn khỏi nhau phân tán đều trong nền polyme. Vì các lớp clay đợc tách hoàn toàn ra khỏi nhau phân tán đều trong nền polyme nên tơng tác giữa pha nền pha gia cờng trong tr- ờng hợp này là tốt nhất. Hiện tợng bóc lớp xảy ra khi hàm lợng clay nhỏ pha nền polyme tơng tác tốt với clay. Hình dới mô tả các dạng tồn tại của polyme/clay nanocompozit [2] : Hình : Các dạng polyme/clay nanocompozit III.2.Công nghệ chế tạo polyme/clay nanocompozit -- Khoa Công nghệ Hoá học --- 10 [...]... nh Si-O-Si Quá trình sol-gel cho phép đa phân tử hữu R dạng Rn M (OR)4-n vào trong mạnh vô để tạo ra vật liệu hữu cơ- vô lai tạo kích thớc nano 2 loại nanocompozit lai tạo chế tạo bằng phơng pháp sol- gel, sự phân chia chúng dựa vào bản chất của bề mặt ranh giới giữa thành phân hữu vô cơ: - Nhóm 1: Các thành phần hữu trong nanocompozit không liên kết đồng hóa trị... xảy ra do các gốc tự do của đại phân tử polyme nh R., RO ROO tác dụng với nhau tạo thành các sản phẩm trung hoà, tơng tự nh phản ứng oxy hoá polyme ở pha lỏng [33,34] : III.3 Chế tạo polyme nanocompozit Một trong những giải pháp nhằm xúc tiến quá trình phân huỷ nhanhchế tạo nanocompozit trên sở polyme clay Nhiều tác giả cho rằng clay vai trò xúc tiến quá trình phân huỷ sinh hoc là do... quang khi phân huỷ sinh học thì bị chuyển hóa hoàn toàn thành CO2, H2O các sản phẩm phụ không độc hại II chế của quá trình polyme phân huỷ nhanh hoàn toàn Nh chúng ta đã biết, PE khá bền, dai, trơ về mặt hóa học không khả năng thấm ớt Do kết hợp những tính chất này, PE rất bền với vi sinh vật ( trơ với vi sinh vật) Chính vì vậy, các bao gói làm từ PE phân huỷ chậm theo thời gian rất... gian dới tác động của nhiệt, ánh sáng hoặc ứng suất học, từ đó làm thay đổi tính chất hoá học, tính chất vật lý và tính chất học của vật liệu Polyme phân huỷ sinh học ( Biodegradable Polymer) Polyme phân hủy sinh học là quá trình trong đó dới tác động của các vi sinh vật polyme bị phân huỷ thành các sản phẩm phụ nh: CO2, H2O Phân huỷ sinh học oxy hóa ( Oxo-biodegradation) Phân hủy sinh học oxy... nhóm này làm tăng quá trình thấm ớt khả năng hấp thụ nớc của vật liệu, do vậy Khoa Công nghệ Hoá học - 22 Luận văn tốt nghiệp -xúc tiến quá trình phân huỷ sinh học Tuy nhiên về chế phân huỷ sinh học của loại vật liệu này tới nay vẫn cha đợc giải thích rõ ràng Do vậy để tạo polyme nanocompozit phân huỷ nhanh phân huỷ hoàn toàn cần kết hợp thêm với các phơng pháp phân huỷ khác nh phân huỷ... nghiền mịn cũng đợc bảo quản trong lọ kín Clay sau khi biến tính đợc gọi là Clay hữu thêm muối sắt II.3 Chế tạo PE/clay nanocompozit Quá trình chế tạo đợc tiến hành trên máy trộn kín Haake (Đức) ở nhiệt độ 1700C, tốc độ quay của Roto: 60vòng/phút trong thời gian 7 phút Chúng tôi đã tiến hành chế tạo các mẫu nh sau: Chế tạo PE/nanoclay với hàm lợng clay 2% Chế tạo PE/nanoclay hữu với hàm... thành CO2, H2O các sản phẩm phụ không độc hại Hình : đồ của quá trình phân hủy polyme nhanh hoàn toàn III Các phơng pháp chế tạo Polyme phân huỷ nhanh hoàn toàn III.1 Sử dụng chất xúc tiến quá trình phân huỷ quang hoặc các polyme nhạy quang ( Photoaccelerator or photosensible Polymer) Polyme phân huỷ quang là những polyme khả năng phân huỷ dới tác động của các tia tử ngoại (UV) ánh sáng... triacolxysilan Loại 2 bao gồm 2 monome : F-Si (OR)3 tetraetyloctosilicat Si(OEt)4 ( TEOS) Quá trình tạo nanocompzit bao gồm 2 giai đoạn: thuỷ phân trùng ngng để tạo gel, sau đó trùng hợp phần hữu nhóm chức để tạo nanocompozit Ví dụ : Hình : Tổng hợp polyme nanocompozit bằng phơng pháp sol-gel từ POSS III.3 Tính chất của polyme/clay nanocompozit Vật liệu polyme/clay nanocompozit những tính chất u... đoạn mạch khối lợng phân tử thấp nhóm COOH nhóm OH Trong môi trờng sinh học, nó sẽ tơng tác với enzym bị phân huỷphản ứng Norish II, sản phẩm phân hủy là các đoạn mạch nhóm xeton, sẽ tham gia phản ứng quang hoá oxy hoá để tạo ra phân đoạn khối lợng phân tử nhỏ nhóm COOH Các axit này sẽ tơng tác với enzym bị oxy hoá dẫn đến phân huỷ Quá trình phân hủy quang của polyme cũng đợc... của các mạch amoni giữa các lớp clay, làm cho khoảng cách bản d đợc tăng lên đáng kể I.4 Phổ hồng ngoại của clay biến tính Hình : : Phổ hồng ngoại của clay (1) clay biến tính (2) (Phụ lục 3 4) Từ phổ hồng ngoại của clay biến tính bằng muối amoni bậc 4 mạch dài muối sắt ta thấy đã xuất hiện các pic ở 1468.53 cm-1 đặc trng cho dao động của liên kết N-C của muối amoni bậc 4 Pic ở 2852.59 . nhi t c a clay nh compozit n n polyme gia c ng b ng clay d ng h t micro th ng th ng m g n li n v i hiệu ng nano. Trong v t liệu polyme/ clay nanocompozit. polyme nanocompozit b ng ph ng ph p sol-gel t POSS III.3. T nh ch t c a polyme/ clay nanocompozit V t liệu polyme/ clay nanocompozit c nh ng t nh ch t u việt

Ngày đăng: 23/04/2013, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w