Nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại và tính độc của rầy nâu đối với một số giống lúa địa phương vụ Đông Xuân 2007-2008 tại Hợp tác xã Hương Long, thành phố Huế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
Phần MỞ ĐẦU, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L.) lương thực nước ta nhiều nước giới, có vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp Khoảng 40 % dân số giới sống lúa gạo, sử dụng lúa gạo làm nguồn lương thực chính, 25% sử dụng lúa gạo 1/2 phần thức ăn ngày Lúa gạo có ảnh hưởng tới 65% dân số giới, sản xuất lúa gạo chủ yếu tập trung nước châu Á với mức tiêu dùng hàng năm khoảng 180-200 kg/người, châu Mỹ, châu Âu khoảng 100 kg/người [24] Trong năm gần đây, nước ta có bước tiến vượt bậc sản xuất lúa gạo mang lại nhiều lợi ích cho người sản xuất cho nghành lương thực phục vụ xuất nhờ vào việc sử dụng giống lúa có suất cao với việc thâm canh tăng vụ Nhưng điều hội cho bùng phát dịch hại, đặc biệt dịch hại rầy nâu vùng sản xuất lúa trọng điểm nước năm 2006 [25] Nước ta có diện tích trồng lúa lớn vấn đề dịch hại quan tâm mức Ở miền Trung có tỉnh Thừa Thiên Huế việc gieo cấy giống lúa địa phương phổ biến, đặc biệt vùng trồng lúa có điều kiện khó khăn vùng trung du miền núi, vùng ven biển đầm phá Các giống lúa địa phương tài sản quý báu nhân loại, bảo tồn đa dạng trồng nhiệm vụ cấp thiết lợi ích mai sau Bên cạnh công tác bảo tồn nguồn gen quý hiếm, cần phải nghiên cứu, tìm hiểu nhằm tác động biện pháp kỹ thuật để giống lúa địa phương đạt suất ổn định, chất lượng tốt nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại quan trọng Đã nhiều năm loài dịch hại đối tượng trực tiếp ảnh hưởng đến suất lúa, việc nghiên cứu thành phần diễn biến số sâu bệnh hại giống lúa địa phương có ý nghĩa thực tế lớn cho người dân trồng lúa Trong loài dịch hại, rầy nâu (Nilarpavata lugens Stal) đối tượng sâu hại nghiêm trọng cho lúa Việt Nam nói riêng giới nói chung, sử dụng nhiều giống lúa cho suất cao tăng cường thâm canh sản xuất lúa [14] Rầy nâu nguy hiểm chỗ trực tiếp gây hại cách chích hút dịch nhựa thân làm cho lúa sinh trưởng phát triển Ngoài rầy nâu môi giới truyền bệnh virut vàng lùn, lùn xoắn cho lúa, làm giảm suất thoái hóa giống [31] Những giống lúa địa phương có ưu điểm định mà giống lúa khác giống lai tạo, nhập nội giống trồng phổ biến có đặc tính kháng sâu bệnh, tính phù hợp với điều kiện canh tác địa phương, phẩm chất gạo…, việc nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại, nghiên cứu khả kháng rầy nâu giống lúa quan trọng nhằm phục vụ cho sản xuất làm vật liệu nghiên cứu để lai tạo giống lúa có khả kháng rầy Tuy nhiên, miền Trung nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng chưa có nhiều công trình nghiên cứu giống địa phương đặc điểm nông sinh học, tình hình sâu bệnh hại, đặc tính chống chịu sâu bệnh nói chung rầy nâu nói riêng mà sâu bệnh đặc biệt rầy nâu bùng phát dội gây nhiều trận dịch nghiêm trọng Xuất phát từ vấn đề cấp bách nói nên tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại tính độc rầy nâu (Nilarpavata lugens Stal) số giống lúa địa phƣơng vụ Đông Xuân 2007-2008 Hợp tác xã Hƣơng Long, thành phố Huế.” 1.2 Mục đích đề tài - Xác định thành phần, mức độ phổ biến sâu bệnh hại giống lúa địa phương thu thập từ tỉnh miền Trung - Đánh giá khả kháng rầy nâu số giống lúa địa phương thu thập từ tỉnh miền Trung - Chọn giống lúa có khả kháng rầy nhằm phục vụ cho sản xuất làm vật liệu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu: - Nắm vững diễn biến thời tiết khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế vụ Đông Xuân 2007-2008 - Nắm rõ thành phần sâu bệnh hại thiên địch lúa, xác định số sâu bệnh, thiên địch - Nắm rõ đặc điểm sinh vật học, sinh thái học rầy nâu - Nắm tính độc rầy nâu giống lúa nghiên cứu Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam -Trên giới Hiện lúa trồng 113 quốc gia giới, phân bố chủ yếu nước có vĩ tuyến từ 30-400 vĩ tuyến Nam đến 48-490 vĩ tuyến Bắc Theo số lượng thống kê năm 2001, diện tích trồng lúa thê giới đạt khoảng 151 triệu sản lượng đạt 595,10 triệu (Bảng 2.1) Năng suất lúa châu lục chênh lệch nhiều Năng suất cao thường tập trung nước có diện tích châu Âu, châu Úc Ngoài suất phụ thuộc vào điều kiện khác thời tiết khí hậu, trình độ thâm canh, điều kiện sở vật chất kĩ thuật Bảng 2.1: Năng suất sản lƣợng lúa châu lục qua năm Chỉ tiêu 1991 2001 STT DT NS SL DT NS SL Châu (triệu ha) (tạ/ ha) (triệu tấn) (triệu ha) (tạ/ ha) (triệu tấn) Châu Á 130,97 36,60 474,39 136,60 39,60 542,30 Châu Mỹ 7,80 33,90 26,48 7,10 44,60 31,70 Châu Phi 6,93 20,20 14,01 7,70 21,20 16,30 Châu Âu 1,04 55,90 2,26 0,56 55,40 3,10 Châu Úc 1,42 81,70 1,16 0,19 89,50 1,70 Thế giới 148,16 45,66 518,30 152,15 50,06 595,10 (Theo: Nguồn thống kê FAO, 2001 )[40] Diện tích trồng lúa giới lớn, khoảng 152.15 triệu ha, phân bố không đều, tập trung chủ yếu châu Á, chiếm khoảng 85% diện tích, 90% sản lượng lương thực giới, thấp châu Đại Dương với diện tích chiếm khoảng 0,03%và 0,02% tổng sản lượng Châu Á có diện tích trồng lúa lớn châu Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi nôi trồng lúa nước Mặc dù sản lượng lúa giới không ngừng tăng lên năm vừa qua suất chất lượng gạo thấp, chưa đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu Ở châu Phi có nhiều nước tình trạng thiếu lương thực nghiêm trọng Bên cạnh năm qua diễn biến thời tiết khí hậu có tính chất phức tạp lũ lụt hạn hán làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Vì vậy, việc lựa chọn giống lúa phù hợp với vùng, địa phương quan trọng Ngoài ra, cần ý tới khâu phân bón cân đối, phòng trừ sâu bệnh tốt, công nghệ sau thu hoạch để tăng suất chất lượng cho nước sản xuất lúa giới đảm bảo an ninh lương thực cho toàn cầu - Ở Việt Nam: Việt Nam xem nôi văn minh lúa nước lúa trồng hầu hết vùng đất nước Ở nước ta, sản xuất lúa gạo giữ vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp, chiếm gần 50% GDP nông nghiệp Trong năm qua, diện tích đất nông nghiệp có xu hướng giảm xuống suất lúa tăng lên nên sản lượng thóc không ngừng tăng lên Hiện nay, suất lúa bình quân Việt Nam vào khoảng 48,9 tạ /ha xếp thứ hai sau Indonexia Diện tích gieo trồng lúa Việt Nam 7326,2 nghìn xếp thứ hai sau Trung Quốc [40] Năm 2006 dịch bệnh xảy diện rộng Đồng Sông Cửu Long diện tích lúa nước cao đạt khoảng 7032 triệu ha, suất bình quân 48,9 tạ/ha, sản lượng đạt 35,83 triệu tấn, giảm 6,1 triệu so với năm 2005 Lượng gạo xuất đạt 4,7 triệu tấn, thu khoảng 1.3 tỷ USD cho đất nước Năm 2007 với mục tiêu đề tập trung thực thâm canh đồng bộ, mở rộng diện tích tỉnh miền bắc sử dụng giống lúa chất lượng cao để tăng suất, nâng cao chất lượng hiệu sản xuất lúa, tích cực phòng chống dịch bệnh lúa đặc biệt rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn năm qua đất nước ta thực mục tiêu đề [33] Tình hình sản xuất lúa gạo đất nước ta năm qua thể qua Bảng 2.2 sau: Bảng 2.2: Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam năm qua Chỉ tiêu Diện tích (nghìn ha) 6302,8 6765,6 7666,3 7339,5 Năng suất Sản lượng Năm (tạ/ha) (nghìn tấn) 1991 31,1 19621,9 1995 36,9 24963,7 2000 42,4 32529,5 2005 49,5 36341,0 (Nguồn: http//:Faostat.fao) [40] Trong năm tiếp theo, nước ta bước vào thời kì phát triển mới, thời kì công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nông nghiệp ngành có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, đặc biệt sản xuất lương thực thực phẩm Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam từ năm 2000 đến 2010 : “Nhanh chóng xây dựng nông nghiệp Việt Nam theo hướng sinh thái bền vững, nông nghiệp chất lượng cao, kết hợp nông nghiệp-lâm nghiệp công nghệ chế biến, thực đa canh, đa dạng hóa sản phẩm bước công nghiệp hóa, đại hóa, tăng nhanh nông sản hàng hóa đáp ứng nhu cầu ngày cao xuất đạt hiệu cao, nâng cao đời sống nông dân, xây dựng nông thôn mới”[19] 2.2 Tình hình nghiên cứu lúa địa phƣơng Thế giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu lúa địa phƣơng Thế giới Để đáp ứng nhu cầu lương thực cho xã hội, năm vừa qua có nhiều quốc gia liên tục đưa nhiều giống có suất cao phẩm chất tốt vào sản xuất thâm canh, điều làm lượng lớn giống địa phương, gây tượng xói mòn gen, đặc biệt nguồn gen quý Vì công tác nghiên cứu giống lúa giới trọng theo hai hướng thu thập, bảo tồn nguồn vật liệu khởi đầu chọn tạo, khảo nghiệm đặc tính sinh học lúa Đi đầu phong trào nhà di truyền học chọn giống tiếng nước nga ông Vavilov NI cộng năm 1924, công trình ông chứng minh đa dạng nguồn gen tầm quan trọng công tác chọn giống Công trình đánh giá có vai trò quan trọng nghiệp nghiên cứu bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật nhân loại [1] Hiện giới có nhiều trung tâm, viện nghiên cứu tiếp tục thực công việc thu thập bảo tồn đánh giá giống lúa như: Tổ chức nông lương giới (FAO), Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) bắt đầu công trình thu thập bảo tồn đánh giá giống cổ truyền giống lúa dại từ năm 1962, có khoảng 90.000 giống lúa giới tồn trữ bảo quản [5] Những nghiên cứu tạo giống lúa giới tập trung chủ yếu theo hai hướng: Nghiên cứu cải thiện phẩm chất gạo giống lúa thơm đặc sản có hàm lượng dinh dưỡng cao khả chống chịu tốt với điều kiện bất thuận tự nhiên sâu bệnh hại nghiên cứu để tăng suất lúa 2.2.2 Những nghiên cứu giống lúa địa phƣơng Việt Nam Công tác thu thập bảo tồn giống lúa địa phương xem vật liệu khởi đầu quý giá cho công tác chọn tạo giống Ở nước ta, công tác thu thập bảo tồn giống lúa nhà khoa học quan tâm từ sớm, nước ta bắt đầu ý đến công tác bảo tồn giống địa phương từ năm 1910 Trung tâm Thí nghiệm lúa Cần Thơ thành lập năm 1913 bảo tồn nhiều giống lúa cổ truyền Và công việc tiếp tục Bộ Nông Nghiệp Trung tâm Thí nghiệm lúa Long Định, Tiền Giang nhiệm vụ Trung Tâm chấm dứt sau năm 1975 [15] Hiện công tác bảo quản nguồn gen tiếp tục, việc tồn trữ giống lúa địa phương Việt Nam bị phân tán rải rác viện như: Viện Khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện Cây lương thực Thực phẩm, Viện Lúa đồng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ Hiện có khoảng 6.000 giống lúa địa phương lưu giữ ngân hàng gen Hà Nội với khoảng 167 giống nếp 108 giống lúa Tám Thơm Ở Trường Đại học Cần Thơ có 5.000 giống lúa, có 1.552 giống lúa địa phương 498 giống lúa rẫy thu thập miền Bắc Tây Nguyên [15] Viện lúa Đồng Sông Cửu Long tồn trữ khoảng 1.836 mẫu giống, có 219 giống lúa mùa sớm, cảm quang 1.617 giống lúa mùa muộn, có tính cảm quang Viện dùng 134 giống địa phương chương trình lai tạo giống [6] Trong thời gian từ năm 1960-1980, Viện Cây lương thực Thực phẩm thu thập 3500 mẫu giống địa phương Nhờ công tác bảo tồn giống mà giống lúa đặc sản trồng rộng rãi địa phương với chất lượng gạo đặc biệt như: Lúa nếp cái, nếp hoa vàng, nếp hạt to, nếp tầm xuân, nếp kỳ lân, nếp suất, nếp hạt cau, nếp hương bầu, nếp ông lão, nếp trân, lúa tám thơm, lúa nàng thơm chợ đào, lúa móng chim, nàng thơm, nếp than, nanh chồn (Bà Rịa), tàu hương, thơm sớm, thơm lùn, lúa huyết rồng (Long An) Ở miền Trung Tây Nguyên có giống lúa thơm tiếng lúa ngự, cúc thơm, thái thơm, nếp than, nếp trắng, bake dẻo, nếp cải hoa vàng [6] Theo Bùi Huy Đáp (1999), việc mở rộng diện tích lúa tưới, sử dụng giống lúa thấp với việc lạm dụng phân bón hóa học thuốc hóa học trừ sâu bệnh, cỏ dại làm cho đầu vào tăng lên so với hệ thống trồng lúa cổ truyền mà làm cho đa dạng sinh học, đa dạng di truyền đồng ruộng bị phá vỡ có tác động không tốt đến môi trường xã hội [4] Còn theo nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Huy Hoàng, Trần Thu Hoài, Đặng Văn Niên (2004) tài nguyên di truyền lúa ba vùng sinh thái phía bắc Việt Nam phong phú, phân bố tất địa hình đất trồng, loại đất canh tác đất ruộng lúa Nguồn gen lúa địa phương vùng Tây Bắc chủ yếu phân bố địa hình ruộng bậc thang (50%), đồi núi (45,4%) Ở Đông Bắc lúa địa phương tập trung đất đồi núi (48,8%), ruộng bậc thang (29,6%) Ở Đồng Sông Cửu Long lúa chủ yếu gieo cấy địa hình ruộng trũng (44,4 %) [27] Theo kết nghiên cứu Nguyễn Viết Tuân Trần Văn Minh (2002), canh tác vùng gò đồi chủ yếu sử dụng tập trung số giống mới, giống địa phương không người dân sử dụng dẫn đến rủi ro sản xuất [35] Từ số nghiên cứu thấy việc nghiên cứu giống lúa địa phương nhiều nhà khoa học quan tâm có tầm quan trọng lớn nghề trồng lúa chọn tạo giống lúa Nó nguồn vật liệu khởi đầu quý giá cho việc lai tạo giống lúa vừa có suất cao, phẩm chất tốt, vừa có khả chống chịu sâu bệnh hại tốt điều kiện bất lợi khác môi trường sống, bên cạnh góp phần giữ đa dạng di truyền đồng ruộng lúa 2.2.3 Đặc điểm sản xuất lúa lúa địa phƣơng Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc dãi đất miền trung với số dân 1,1 triệu người, 75% dân số sống nghề nông, diện tích đất tự nhiên khoảng 505.453,4 ha, vùng đồi núi chiếm 70% diện tích, vùng đồng chiếm 10%, lại vùng cát đầm phá ven biển Trong sản xuất nông nghiệp lúa có vị trí quan trọng đời sống người dân Việc trồng lúa cung cấp lương thực cho người dân đóng góp phần không nhỏ sản xuất lúa gạo Việt Nam Tuy nhiên diện tích, sản lượng suất lúa Thừa Thiên Huế thấp so với trung bình nước Các vùng trồng lúa Thừa Thiên Huế thường bị chia cắt, phân tán, manh mún, không tập trung lớn để chuyên canh, đất đai có độ phì thấp Ngoài Thừa Thiên Huế có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp có sản xuất lúa nhìn chung tình hình sản xuất lúa 10 năm trở lại có nhiều tiến đáng kể, tình hình sản xuất lúa 10 năm qua thể Bảng 2.3: Bảng 2.3 Diện tích, suất sản lƣợng lúa Thừa Thiên Huế qua năm Diện tích Năng suất Sản lượng ( 1000 ) ( tạ/ ) ( 1000 ) 1996 49,49 37,7 186,91 1997 50,08 39,2 196,58 1998 49,85 37,7 187,76 1999 51,04 42,3 215,97 2000 51,34 38,3 196,60 2001 51,64 39,7 204,84 2002 51,82 40,7 210,82 2003 51,68 45,6 235,75 2004 51,31 48,6 246,49 2005 50,45 46,6 235,02 2006 50,24 49,9 250,56 ( Nguồn: Số liệu thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2006) [28] Qua bảng số liệu cho ta thấy 10 năm qua suất sản lượng lúa tỉnh TT Huế tăng lên theo năm, suất tăng từ 37,7 tạ/ ha, sản lượng từ 186,91 năm 1996 tăng lên 49,9 tạ / sản lượng đạt 205,56 nghìn vào năm 2006 Còn diện tích năm 2006 bị thu hẹp so với năm trước nhiều nguyên nhân phần diện tích trồng lúa chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản phát triển đô thị Năm -Thực trạng sản xuất lúa địa phương số huyện tỉnh Thừa Thiên Huế Hiện giống lúa nếp lúa tẻ địa phương bố trí gieo cấy hầu hết chân đất có điều kiện canh tác khó khăn vùng sâu trũng, đất không chủ động tưới tiêu, đất bị nhiễm mặn điều kiện đầu tư thâm canh chăm sóc nhiều hạn chế nên suất thấp Bộ giống lúa địa phương sử dụng giảm dần theo thời gian, giống gieo cấy nếp rằn, hẻo núp, hẻo rằn, hẻo chùm, chùm dâu, nước mặn Diện tích gieo cấy giống lúa địa phương năm 2006 tỉnh Thừa Thiên Huế thể qua Bảng 2.4 Bảng 2.4 Diện tích gieo cấy giống lúa địa phƣơng năm 2006 tỉnh Thừa Thiên Huế Diện tích ( ) STT Huyện Lúa nước Lúa Rẫy Lúa nếp Lúa tẻ Hương Trà 500 Quảng Điền 75 80 Phú Vang 300 40 Phú Lộc 50 30 A Lưới 550 Nam Đông 50 Tổng cộng 925 150 600 ( Nguồn: Phòng kĩ thuật sở Nông Nghiệp tỉnh TT Huế) [26] 2.3 Đặc điểm chung giống lúa địa phƣơng Đặc điểm chung giống lúa địa phương có thời gian sinh trưởng tương đối dài, hầu hết 140 ngày, chịu phân, cao cây, khả chống đỗ kém, suất thường thấp, trung bình khoảng 30 tạ/ha Về chất lượng, giống lúa nếp giống địa phương đặc sản giống địa phương khác có dạng tròn cơm, ngon cơm lúa gặt sau thời gian cứng cơm, tơi nên không đánh giá cao Bên cạnh có số đặc điểm lúa địa phương đánh giá ưu điểm 10 Bảng 4.8: Tỷ lệ pha phát dục, tỷ lệ giới tính rầy nâu rầy lƣng trắng giống lúa điều tra Tỷ lệ Tổng rầy STT Giống nâu:rầy số rầy Rầy lưng theo non trắng điểm NH BC 1:1,5 1:1,8 26,7 47,9 28,7 4,7 BU 1:1,1 44,2 47,8 KC 1:2,0 45,0 57,0 TG 1:0,7 52,9 39,4 DL 1:0,5 35,0 66,7 LL 1:2,0 LR 1:3,6 CTG 1:1,5 10 LĐ 1:0,6 11 KP 1:5,8 Ghi chú: Rầy nâu Tỷ lệ pha phát dục ( %) Rầy trưởng thành Cánh ngắn Tỷ Cánh dài lệ giới Đực Cái Đực Cái tính (%) 4,2 18,8 0,18 13,4 15,7 7,0 22,1 0,24 11,6 18,0 Tổng số Tỷ rầy Rầy lệ giới theo non tính điểm (%) 0,46 39,7 51,8 0,39 50,6 64,3 Rầy lưng trắng Tỷ lệ pha phát dục (%) Rầy trưởng thành Cánh ngắn Tỷ Cánh dài lệ giới Đực Cái Đực Cái tính (%) 4,2 14,7 0,22 11,2 18,2 3,3 14,8 0,18 7,7 9,9 Tỷ lệ giới tính (%) 0,38 0,44 7,6 15,1 0,33 12,0 17,6 0,41 7,4 14,1 0,34 6,7 14,8 0,31 7,9 19,7 0,29 16,5 16,5 0,50 46,9 46,2 34,4 52,4 8,1 14,2 0,36 11,7 19,8 0,37 3,4 6,4 0,35 6,1 9,85 0,38 7,3 15,3 0,32 11,3 13,7 0,45 4,8 11,9 0,29 7,1 9,5 0,43 36,7 45,5 4,6 18,1 0,20 13,6 18,1 0,43 16,7 40,0 10,0 20,0 0,33 10,0 20,0 0,33 16,3 82,1 0,0 60,0 86,1 2,8 49,3 43,3 16,2 17,6 0,48 12,8 10,1 0,56 38,3 45,7 8,7 14,1 0,38 15,2 16,3 0,48 15,4 32,4 0,00 21,6 0,00 16,2 29,7 74,4 57,1 88,0 74,2 0,0 0,00 10,3 73,9 57,1 12,0 21,0 0,36 4,5 5,6 0,33 7,5 12,7 0,37 7,7 0,57 5,3 0,46 2,8 2,8 0,50 9,7 13,1 0,43 21,9 59,5 7,6 10,1 0,43 10,1 12,7 0,44 89,7 28,6 29,7 29,7 0,50 5,2 6,7 0,44 Trung bình 0,31 0,44 0,28 0,35 Trung bình NH: Nàng hương; BC: Baceeng; BU: Bắc ưu; KC: Kim cương; TG: Tây giang; DL: Do linh; LL: Lúa len; LR: Lúa rẫy; CTG: Côn tây giang; LĐ: Lúa đá; KP: Kapachs 41 4.5 Diễn biến mật độ nhóm nhện lớn bắt mồi ăn thịt giống lúa điều tra Trên ruộng lúa, có nhiều loài sinh vật tiêu diệt sâu hại cách ăn thịt, chúng gọi chung thiên địch bắt mồi ăn thịt, chúng có vai trò lớn việc khống chế số lượng nhiều loài sâu hại có rầy nâu rầy lưng trắng Qua điều tra nghiên cứu đồng ruông, nhận thấy loại nhện thiên địch bắt mồi ăn thịt rầy nâu Chúng loại đa thực, ăn rầy nâu, chúng ăn loại sâu hại khác rầy lưng trắng, rầy xanh đuôi đen, sâu nhỏ, rệp muội hại lúa Vì để dễ theo dõi diễn biến mật độ chúng giống lúa, gọi chung nhện tổng số Qua điều tra thu diễn biến mật độ nhện tổng số qua kỳ điều tra thể qua Bảng 4.9 biểu đồ Qua Bảng 4.9 biểu đồ ta thấy: Các loài nhện xuất đồng ruộng muộn, chủ yếu giai đoạn đẻ nhánh rộ Chỉ có giống lúa kim cương nhện xuất sớm vào giai đoạn Nhện xuất sớm giống giống Kim cương có xòe rộng, nhanh khép tán, tạo điều kiện thuận lợi cho loại nhện cư trú săn mồi Từ giai đoạn đẻ nhánh rộ trở sau, mật độ loài nhện tăng dần đạt đỉnh cao vào giai đoạn làm đòng bắt đầu trổ tùy thuộc vào giống Trong giai đoạn làm đòng đến trổ, mật độ nhện cao giống lúa kim cương lúa đá với mật độ tương ứng 26,7 con/m2và 23,3 con/m2 Từ giai đoạn lúa bắt đầu trỗ giai đoạn lúa chín mật độ loài nhện giảm dần Điều giải thích giai đoạn này, mật độ sâu hại tức thức ăn nhện đồng giảm dần làm cho số lượng giai đoạn giảm theo 42 Bảng 4.9: Diễn biến mật độ nhện tổng số bắt mồi ăn thịt giống lúa điều tra GĐĐT Số TT BĐ ĐN ĐNR KTĐN LĐ BĐT THT CHT Giống Nàng hương 0 11,7 20 18,3 19,3 13,3 Baceeng 0 8,3 11,7 21,6 20 10 Kim cương 1,7 1,7 6,7 8,33 20 26,7 25 -* Bắc ưu 0 5,0 8,3 18,3 16,7 21,7 10 Lúa đá 0 10 11,7 24 21,6 13,3 - Ghi chú: BĐĐN: Bắt đầu đẻ nhánh ĐNR: Đẻ nhánh rộ KTĐN: Kết thúc đẻ nhánh LĐ: Làm đòng BĐT: Bắt đầu trổ THT: Trổ hoàn toàn CHT: Chín hoàn toàn -*: giống chưa chín, tiếp tục theo dõi 43 30 Nàng hương Mật độ (con/m ) 25 Baceeng 20 15 Kim cương 10 Bắc ưu Lúa đá BĐĐN ĐNR KT ĐN LĐ BĐT THT CHT Giai đoạn điều tra Biểu đồ 6: Diễn biến mật độ nhện tổng số qua kỳ điều tra 4.6 Tỷ lệ biến động mật độ nhện tổng số với rầy tổng số Để dễ dàng việc theo dõi biến động mật độ loại nhện (nhện tổng số) với rầy nâu rầy lưng trắng, gọi chung rầy nâu rầy lưng trắng rầy tổng số Qua điều tra thu tỷ lệ mật độ nhện tổng số với rầy tổng số thể Bảng 4.10 biểu đồ Qua bảng số liệu ta thấy loại nhện có mật độ luôn thấp loại rầy Diễn biến mật độ loại nhện tăng theo mật độ loại rầy Đỉnh cao mật độ nhện trùng với đỉnh cao mật độ loại rầy Điều chứng tỏ, loại rầy thức ăn loại nhện Giai đoạn tỷ lệ nhện rầy thấp khoảng 1:5 Nhưng sau tỷ lệ cao lên vào giai đoạn đẻ nhánh rộ Từ giai đoạn đẻ nhánh rộ trổ hoàn toàn tỷ lệ giảm dần loài rầy bùng phát nhanh số lượng 44 Bảng 4.10: Tỷ lệ nhện tổng số với rầy tổng số qua kỳ điều tra Giai đoạn sinh trưởng Chỉ tiêu 3lá BĐ ĐN ĐNR KTĐN LĐ Nhện tổng số (con/m2) 0,15 0,45 6,87 10,00 21,25 Rầy tổng số(con/m2) 0,77 0,75 16,82 60,45 165,3 Tỷ lệ 1:5,0 1:1,7 1:2,4 1:6,0 1:7,8 NTS:RTS Ghi chú: BĐĐN: Bắt đầu đẻ nhánh ĐNR: Đẻ nhánh rộ KTĐN: Kết thúc đẻ nhánh CHT: Chín hoàn toàn BĐT THT 15,14 12,81 CHT 3,03 129,58 116,01 24,43 1:8,6 1:9,1 1:8,1 LĐ: Làm đòng BĐT: Bắt đầu trổ THT: Trổ hoàn toàn NTS:RTS: Nhện tổng số:rầy tổng số 180 160 Mật độ (con/m ) 140 120 100 Nhện tổng số 80 Rầy tổng số 60 40 20 3lá BĐ ĐN ĐNR KT ĐN LĐ BĐT THT CHT Giai đoạn sinh trưởng Biểu đồ 7: Diễn biến mật độ giũă nhện tổng số với rầy tổng số 45 4.7 Tính độc quần thể rầy nâu Thừa Thiên Huế giống lúa địa phƣơng nghiên cứu Tính kháng tự nhiên lúa từ lâu người quan tâm sử dụng đến Tuỳ theo mức độ kháng, giống gieo trồng đồng ruộng để phòng trừ rầy nâu làm vật liệu cho lai tạo giống kháng rầy Với mục đích xem xét tính kháng giống lúa địa phương nghiên cứu với quần thể rầy nâu Thừa Thiên Huế, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính độc rầy nâu theo cách giống lúa thu kết thể Bảng 4.11 Bảng 4.12 4.7.1 Cấp hại mức độ kháng giống lúa quần thể rầy nâu Thừa Thiên Huế theo phƣơng pháp ống nghiệm IRRI Qua bảng 4.11 ta thấy: Cấp gây hại, tỷ lệ sống sót mức độ kháng sau lây nhiễm ngày ngày có khác Và giống lúa khác nhau, mức gây hại quần thể rầy nâu gây nên có sai khác định Sau lây nhiễm ngày, cấp gây hại dao động từ 1,8 đến 5,0; mức độ kháng giống lúa từ kháng đến nhiễm vừa Tỷ lệ sống sót 51% - 89% Trong giống có biểu kháng nàng hương, lúa đá, côn tây giang kim cương Nhưng sang ngày thứ sau lây nhiễm cấp gây hại, mức độ kháng tỷ lệ sống sót có sai khác hoàn toàn Rầy nâu gây hại hầu hết giống, gây hại nặng giống lúa rẫy với cấp gây hại 7,0 ± 0,42 tỷ lệ sống 50%, kết luận giống nhiễm quần thể rầy nâu Thừa Thiên Huế Quần thể rầy nâu gây hại nhẹ giống lúa nàng hương với mức độ kháng nhẹ Cấp gây hại trung bình 4,2 ± 0,37 tỷ lệ sống giống 52% Các giống lại có mức độ phản ứng với quần thể rầy nâu từ nhiễm vừa đến nhiễm, giống nhiễm nặng 46 Bảng 4.11 Cấp hại mức độ kháng giống lúa quần thể rầy nâu Thừa Thiên Huế theo phƣơng pháp ống nghiệm IRRI Tỷ lệ sống sót Lúa rẫy SLN Cấp gây Mức độ hại kháng 4,8± 0,47 NV Nàng hương 2,4 ± 0,27 K 4,2 ± 0,37 KV 89 % 52 % Do linh 4,4 ± 0,52 KV 6,7 ± 0,50 N 51 % 8% Baceeng 3,8 ± 1,02 KV 5,4 ± 0,75 NV 80 % 40 % Lúa đá 1,8 ± 0,49 K 5,4 ± 0,4,9 NV 87 % 67 % Tây giang 4,9 ± 0,42 NV 6,9 ± 0,36 N 75 % 35 % Côn tây giang 2,4 ± 0,6 K 6,0 ± 0,86 N 83 % 57 % Lúa len 5,0 ± 0,31 NV 6,6 ± 0,45 N 93 % 63 % Kim cương 2,5 ± 0,44 K 4,6 ± 0,51 NV 80 % 31 % 10 Bắc ưu 4,8 ± 0,63 NV 5,9 ± 0,18 N 58 % 17 % STT Giống Ghi chú: SLN Cấp gây Mức độ hại kháng 7,0 ± 0,42 N SLN SLN 7% 50 % SLN5: Sau lây nhiễm ngày K: Kháng KV:Kháng vừa SLN7: Sau lây nhiễm ngày N: Nhiễm NV: Nhiễm vừa 47 Qua thí nghiệm, thấy 10 giống nghiên cứu , giống có biểu kháng vừa với rầy nâu giống Nàng hương, giống nhiễm vừa giống Baceeng, Lúa đá Kim cương Giống nhiễm Do linh, Tây giang, Lúa len Bắc ưu Không có giống tỏ kháng nhiễm nặng quần thể rầy nâu Thừa Thiên Huế 4.7.2 Cấp hại mức độ kháng giống lúa đối vố quần thể rầy nâu Thừa Thiên Huế theo phƣơng pháp hộp mạ IRRI Với mụch đích kiểm tra lại mức độ kháng giống lú nghiên cứu, tiến hành thí nghiệm Kết thí nghiệm thể Bảng 4.12 Qua Bảng 4.12 có số nhận xét : Kết phương pháp phù hợp với kết Bảng 4.11 Đó sau lây nhiễm ngày ngày có khác Khác cấp gây hại, mức độ kháng Trong giống nghiên cứu, giống lúa nàng hương kim cương hai giống có biểu kháng vừa quần thể rầy nâu Thừa Thiên Huế Giống lúa nàng hương có mức độ kháng sau ngày lây nhiễm, kháng vừa sau ngày lây nhiễm với cấp gây hại 2,4 ± 0,30 4,2 ± 0,35 Giống lúa kim cương tương tự với cấp gây hại 2,5 ± 0,36 4,3 ± 0,54 (sau 5,7 ngày lây nhiễm) Trong giống có giống nhiễm quần thể rầy nâu giống lúa linh, lại có mức độ nhiễm vừa 48 Bảng 4.12 Cấp hại mức độ kháng giống lúa đối vố quần thể rầy nâu Thừa Thiên Huế theo phƣơng pháp hộp mạ IRRI SLN Giống STT SLN Cấp gây hại Mức độ kháng Cấp gây hại Mức độ kháng Lúa rẫy 4,1 ± 0,61 KV 5,6 ± 0,44 NV Nàng hương 2,4 ± 0,3 K 4,2 ± 0,35 KV Do linh 3,2 ± 0,46 KV 5,3 ± 0,34 N Lúa đá 1,4 ± 0,4 K 4,6 ± 0,75 NV Tây giang 3,0 ± 0,32 K 4,9 ± 0,37 NV Lúa len 2,9 ± 0,25 K 5,3 ± 0,37 NV Kim cương 2,5 ± 0,36 K 4,3 ± 0,54 KV Bắc ưu 2,9 ± 0,36 K 5,5 ± 0,50 NV Ghi chú: SLN5: Sau lây nhiễm ngày K: Kháng KV:Kháng vừa SLN7: Sau lây nhiễm ngày N: Nhiễm NV: Nhiễm vừa 48 4.8 Thời gian phát dục rầy nâu số giống lúa địa phƣơng Mặc dù việc nghiên cứu thời gian phát dục rầy nâu nhiều nước, nhiều tác giả nghiên cứu Nhưng việc so sánh thời gian phát dục rầy nâu nhiều giống khác nhau, đặc biệt giống lúa địa phương chưa nghiên cứu nhiều Vòng đời, thời gian phát dục loại côn trùng phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện ngoại cảnh, thức ăn Với rầy nâu vậy, thời gian phát dục vòng đời hoàn toàn phụ thuộc vào thức ăn Rầy nâu phát dục tốt giống nhiễm, giống lúa phù hợp với biotyp Sự phát dục rầy nâu bị rối loạn sống giống kháng Vì qua việc nghiên cứu vòng đời, thời gian phát dục rầy giống lúa địa phương góp phần tìm giống không phù hợp cho rầy nâu, tức giống kháng rầy để phục vụ cho sản xuất cho lai tạo giống Mặc khác, qua việc nghiên cứu thời gian phát dục rầy nâu giống lúa địa phương góp phần vào việc xác định xác thời gian phát dục giai đoạn để áp dụng biện pháp bảo vệ thực vật có hiệu đưa giống địa phương vào sản xuất Kết nghiên cứu thời gian phát dục rầy nâu số giống lúa địa phương thể Bảng 4.13 Qua Bảng 4.13 nhận thấy: Vòng đời trung bình rầy nâu tất giống nhiệt độ 250C 36,2 ngày, thấp giống khang dân với 32,4 ± 0,09 ngày, cao giống lúa nàng hương với 38,0 ± 2,04 ngày Về phát dục trứng trung bình khoảng 8,4 ngày Sự phát dục trứng giống sai khác mặt thống kê Tuổi 1: phát dục vòng 4,1 ngày, có có hai giống mà phát dục tuổi có khác với độ tin cậy 95%, giống khang dân (4,5 ± 0.17 ngày) giống tây giang (3,9 ± 0,13 ngày) Tuổi 2,3,4,5 kéo dài trung bình tương ứng với 2,9; 2,08 2,8 ngày Sự phát dục tuổi giống sai khác mặt thống kê Thời gian sống 48 trưởng thành lớn so với trưởng thành đực với số ngày tương ứng 9,4 11,8 ngày Trong giống thời gian sống trưởng thành cao giống nàng hương (15,8 ngày), thấp giống khan dân (7,2 ngày) Trưởng thành đực sống lâu giống lúa len, thấp giống khan dân với số ngày tương ứng là: 13,5 ngày 7,3 ngày Rầy nâu hoàn thành thời gian phát dục nhanh giống lúa khang dân (32,4 ngày) chậm giống nàng hương (38,0 ngày) 49 Giai đoạn phát dục Trứng Tuổi1 Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Đực Trưởng thành Cái Trứng-trưởng thành đực Trứng-trưởng thành Vòng đời TB Bảng 4.13 Thời gian phát dục rầy nâu số giống lúa địa phƣơng Nàng Tham số thống kê Khan dân Do linh Tây giang Lúa len hương TB TB ± SD TB ± SD TB ± SD TB ± SD F df P TB ± SD 8,5 ± 0,17 8,2 ± 0,07 8,6 ± 0,17 8,4 ± 0,09 8,3 ± 0,11 8,4 2,492 113 0,047 * * 4,5 ± 0.17 4,1 ± 0,15 3,9 ± 0,12 3,9 ± 0,13 4,3 ± 0,13 4,1 3,387 70 0,014 2,7 ± 0,16 3,1 ± 0,13 3,1 ± 0,7 3,1 ± 0,16 2,7 ± 0,12 2,9 2,310 67 0,067 2,0 ± 0,00 2,2 ± 0,11 2,0 ± 0,10 2,1 ± 0,10 2,1 ± 0,67 2,08 1,150 66 0,341 2,9 ± 0,21 2,6 ± 0,31 2,9 ± 0,18 2,9 ± 0,23 2,6 ± 0,19 2,8 0,493 61 0,741 4,0 ± 0,24 4,4 ± 0,26 4,0 ± 0,00 3,7 ± 0,22 3,9 ± 0,15 4,0 1,386 53 0,251 6,3 ± 0,33 7,3 ± 2,40 11,3 ± 2,21 8,8 ± 1,70 13,5 ± 2,0 9,4 2,2 13 0123 * * 7,2 ± 1,50 15,8 ±2,22 11,9 ± 1,97 11,5 ± 1,57 12,4 ± 1,06 11.8 2,3 33 0,035 31,5 ± 0,58 39,9 ±2,67 36,6 ± 2,38 33,9 ± 1,66 38,1 ± 2,14 36,0 1,5 13 0,257 32,9 ± 1,40 40,4 ± 2,35 37,5 ± 1,99 36,4 ± 2,44 37,5 ± 1,88 36,9 1,8 34 0,149 32,4 ± 0,09 38,0 ± 2,04 37,2 ± 1,54 35,7 ± 1,19 37,6 ± 0,93 36,2 2,4 52 0,62 ( TB ± SE: Trung bình ± SE So sánh One Way ANOVA SPSS *:Giá trị sai khác) 48 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1.Kết luận Qua trình nghiên cứu thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại tính độc rầy nâu (Nilarpavata lugens Stal) số giống lúa địa phƣơng vụ Đông Xuân 2007-2008, Hợp tác xã Hƣơng Long, thành phố Huế.” rút số kết luận sau: Khí hậu thời tiết vụ Đông Xuân 2007-2008 vào giai đoạn đầu vụ không thuận lợi cho trồng sâu bệnh hại, vào giai đoạn cuối vụ thuận lợi cho sâu bệnh trồng phát triển Trong vụ Đông Xuân 2007-2008, giống lúa địa phương có thành phần sâu bệnh hại thiên địch phong phú, Đã xác định có 10 loài sâu hại, loài bệnh hại loài thiên địch bắt mồi ăn thịt Trong bệnh đốm nâu bệnh thường xuyên xuất gây hại với tỷ lệ cao, rầy nâu rầy lưng trắng hai loài sâu hại chính, nhện lớn bắt mồi ăn thịt nhóm thiên địch chủ yếu Rầy lưng trắng có mật độ cao so với rầy nâu giai đoạn đầu vụ thấp cuối vụ Ở đầu vụ, rầy lưng trắng xuất đồng sớm, rầy nâu ngược lại, xuất muộn Cuối vụ, mật độ rầy lưng trắng giảm mạnh thấp so với rầy nâu Tỷ lệ rầy nâu rầy lưng trắng có khác biệt giống, giống có tỷ lệ cao giống Tây giang, Do linh Lúa đá với tỷ lệ tương ứng 1:0,7; 1:0,5 1:0,6 Giống có tỷ lệ thấp giống Kapachs, Lúa rẫy Kim cương với tỷ lệ 1:5,8; 1:3,6 1:2,0 Các loài nhện lớn bắt mồi ăn thịt có số lượng lớn nhất, tác nhân sinh học hạn chế số lượng rầy nâu rầy lưng trắng đồng ruộng Diễn biến mật độ chúng có liên quan đến diễn biến mật độ rầy nâu rầy lưng trắng đồng ruộng 48 Theo kết nghiên cứu phòng thí nghiệm giống lúa Nàng hương Bình Định có biểu kháng vừa so với quần thể rầy nâu Thừa Thiên Huế Các giống lại có mức độ từ nhiễm vừa đến nhiễm nặng Thời gian phát dục rầy nâu nhiệt độ 250C trung bình khoảng 36,2 ngày Thời gian phát dục ngắn giống khang dân (32,4 ± 0,09 ngày), dài giống lúa nàng hương (38,0 ± 2,04 ngày) Trong đó, thời gian phát dục trung bình giai đoạn sau: Trứng: 8,4 ngày; tuổi 1: 4,1 ngày; tuổi 2: 2,9 ngày; tuổi 3: 2,08 ngày; tuổi 4: 2,8 ngày; tuổi 5: ngày; thời gian sống trưởng thành đực: 9,4 ngày; trưởng thành cái: 11,8 ngày 5.2 Đề nghị Tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều giống lúa địa phương, nhiều giống lúa khác để tìm giống kháng rầy nâu phục vụ cho sản xuất công tác lai tạo giống kháng rầy Cần có thêm nghiên cứu sâu tính độc rầy nâu để kết luận xác hơn, việc xác định biotype rầy nâu Thừa Thiên Huế tỉnh khác miền Trung để phục vụ cho nghiên cứu Mật độ rầy lưng trắng đồng ruộng lớn nhiều so với rầy nâu, cần có nghiên cứu sâu rầy lưng trắng biotyp giống kháng rầy lưng trắng Thừa Thiên Huế tỉnh khác miền Trung 49 50 [...]... dung nghiên cứu 2.3.1 Trong phòng thí nghiệm và nhà lƣới - Đánh giá khả năng kháng rầy của các giống lúa địa phương theo các phương pháp của IRRI - Nghiên cứu thời gian phát dục của rầy nâu trên một số giống lúa khác nhau 2.3.2 Ngoài đồng ruộng - Điều tra thành phần, mức độ phổ biến của một số sâu bệnh, thiên địch các giống lúa địa phương nghiên cứu - Điều tra diễn biến, mức độ gây hại của một sâu bệnh. .. lệ bệnh và chỉ số bệnh của bệnh đốm nâu (Curvularia lutana) trên các giống lúa địa phƣơng nghiên cứu Trong thành phần bệnh hại chúng tôi điều tra được thì bệnh đốm nâu (C lutana) là một trong những bệnh phổ biến nhất và gây hại khá nghiêm trọng Chính vì vậy, vụ Đông Xuân 2007-2008 chúng tôi tiến hành tìm hiểu diễn biến tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh của đốm nâu trên các giống lúa địa phương tại Hợp tác xã. .. lí do này mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu thành phần sâu bệnh và thiên địch trên các giống lúa địa phương trong vụ Đông Xuân 2007-2008 tại Hợp tác xã Hương Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Qua điều tra chúng tôi ghi nhận được thành phần sâu bệnh, thiên địch và mức độ phổ biến trên các giống lúa địa phương ở Bảng 4.2 Qua Bảng 4.2 chúng tôi nhận thấy: Về sâu hại: có 10 loài thuộc 3 bộ côn trùng... giống lúa HT1 trong phòng thí nghiệm để hình thành và duy trì quần thể rầy nâu đủ lớn để phục vụ nghiên cứu Đánh giá phản ứng của 10 giống lúa địa phƣơng đối với quần th rầy nâu thu thập đƣợc ở Thừa Thiên Huế theo phƣơng pháp của IRRI Để đánh giá phản ứng của các giống lúa nghiên cứu với quần thể rầy nâu Thừa Thiên Huế, chúng tôi sử dụng hai phương pháp của IRRI như sau: + Phương pháp trong ống nghiệm của. .. cứu trong phòng thí nghiệm của Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông lâm Huế - Nghiên cứu ngoài đồng ruộng tại Hợp tác xã Hương Long, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Thời gian nghiên cứu Trong vụ Đông Xuân 2007-2008, từ ngày 30/12/2007 đến ngày 20/5/2008 3.3 Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu Rầy nâu: Quần thể rầy nâu được thu thập trên ruộng lúa ở Thừa Thiên Huế Giống lúa nghiên. .. khi cho rầy vào khay Nghiên cứu thời gian phát dục của rầy nâu trên một số giống lúa địa phƣơng Rầy được nuôi trên 5 giống lúa khác nhau gồm: 4 giống địa phương (Nàng hương, Do linh, Lúa len và Tây giang), 1 giống lúa đối chứng là giống đang được trồng phổ biến ngoài sản xuất ( Khang dân) Phương pháp xác định thời gian phát dục của rầy nâu như sau: Thời gian phát dục của trứng: Lấy trưởng thành cái từ... bệnh hại chính - Điều tra diễn biến, mức độ gây hại của rầy nâu đối với các giống lúa nghiên cứu trên đồng ruộng - Điều tra tỷ lệ rầy nâu và rầy lưng trắng trên các giống lúa nghiên cứu - Điều tra diễn biến mật độ các loại thiên địch bắt mồi ăn thịt của rầy nâu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và nhà lƣới Rầy nâu được thu thập ngoài đồng ruộng và được nhân nuôi trên giống. .. nhiều cơ quan nghiên cứu đã thành công trong việc đưa tính kháng rầy vào một số giống lúa có năng suất cao và có phẩm chất tốt Mỗi giống lúa bị rầy nâu phá hại với mức độ khác nhau tùy theo khả năng thích nghi với rầy của giống đó Khả năng này phụ thuộc vào phản ứng của rầy với các đặc điểm sinh lí và hóa sinh của giống và diễn ra theo các giai đoạn sau: 1) phản ứng định hướng nhờ đó rầy đến được cây... tháng 1 và tháng 2 đã tác động rõ rệt đến sinh trưởng, phát triển của cây lúa, đồng thời cũng chi phối đến sự phát sinh, gây hại của sâu bệnh 4.2 Thành phần sâu bệnh và thiên địch trên cây lúa Việc nghiên cứu thành phần sâu hại và thiên địch đóng một vai trò quan trọng trong công tác bảo vệ thực vật Nó là cơ sở để tiến hành những nghiên cứu tiếp theo Thành phần sâu bệnh hại và thiên địch trên cây lúa rất... những giống nhiễm rầy nâu (nếp TK 90) và giống kháng rầy nâu CR203 cho thấy: Ở những ruộng cấy giống lúa nhiễm rầy nâu có số lượng nhện ăn thịt cao hơn rõ ràng so với ruộng lúa cấy giống kháng rầy Sự khác biệt này có ý nghĩa là nơi có nhiều rầy nâu thì sẽ có nhiều nhện lớn ăn thịt, chúng là những thiên địch quan trọng của rầy nâu [35] 13 2.5 Những nghiên cứu về rầy nâu và giống chống chịu rầy nâu Trên ... Lúa Đ BĐĐN ĐN R K TĐN LĐ BĐT TH T CHT Giai đoạn điều tra Biểu đ 1a:Diễn biến tỷ lệ bệnh đ m nâu qua giai đoạn Chỉ số bệnh (%) 30 Kim cương 25 20 Bắc Ưu 15 Baceeng 10 Nàng Hương Lúa Đ BĐĐN ĐN... chưa có nhiều công trình nghiên cứu giống đ a phương đ c điểm nông sinh học, tình hình sâu bệnh hại, đ c tính chống chịu sâu bệnh nói chung rầy nâu nói riêng mà sâu bệnh đ c biệt rầy nâu bùng phát... mức đ gây hại sâu bệnh hại - Điều tra diễn biến, mức đ gây hại rầy nâu giống lúa nghiên cứu đ ng ruộng - Điều tra tỷ lệ rầy nâu rầy lưng trắng giống lúa nghiên cứu - Điều tra diễn biến mật đ