1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân 2007 2008

73 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ - - KHẢO NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI TRONG VỤ ĐƠNG XN 2007-2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGHÀNH: NƠNG HỌC Ngƣời thực hiện: Nguyễn Đình Vƣơng Lớp: K45 Nông Học Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Quang Phổ VINH – 1.2009 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza Sativa L.) ngũ cốc có lịch sử trồng trọt lâu đời, có từ khoảng 4000 - 3000 năm trƣớc Cơng Ngun Cây lúa có nguồn gốc chủ yếu từ vùng đầm lầy Đông Nam châu Á, nhƣng ngày lúa đƣợc trồng nhiều nơi giới: Châu Á, châu Phi, châu Mỹ châu Đại Dƣơng Trong châu Á vừa quê hƣơng lúa nơi có diện tích, sản lƣợng lúa lớn Lúa lƣơng thực có vị quan trọng: Trên giới có khoảng 40% dân số coi lúa gạo nguồn lƣơng thực (chủ yếu nƣớc thuộc khu vực châu Á) với mức tiêu thụ lúa gạo hàng năm 180 –200 kg/ngƣời/năm Có 25% dân số sử dụng phần lƣơng thực hàng ngày (tập trung chủ yếu châu Âu châu Mỹ), lúa gạo ảnh hƣởng tới 65% phần ăn dân số giới Trong lúa gạo có chứa 80% tinh bột, 7,5% protein, 12% nƣớc lại vitamin khoáng chất cần thiết cho thể nhƣ vitamin nhóm B (B1, B2, B6), vitamin PP, vitamin E,…[12] Chính vậy, tổ chức Dinh dƣỡng Quốc tế coi “hạt gạo hạt sống” “là lương thực, dược phẩm có giá trị lớn” Ngoài làm lƣơng thực hàng ngày, lúa gạo cịn đƣợc sử dụng vào nhiều mục đích khác: Sử dụng công nghiệp sản xuất bia rƣợu, mạch nha, bánh kẹo, thức ăn gia súc,…đã thực nâng giá trị lúa gạo lên tầm cao Tuy nhiên, việc sản xuất lúa gạo đứng trƣớc thách thức to lớn: Đó bùng nổ dân số; q trình cơng nghiệp hóa đại hóa làm đất nơng nghiệp ngày thu hẹp với mức giảm diện tích hàng năm khoảng 2%; diễn biến thời tiết khí hậu phức tạp khó lƣờng gầy nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp,… Qua công tác khảo nghiệm, năm qua chọn tạo đƣợc nhiều giống lúa phù hợp với mục đích ngƣời suất, chất lƣợng, khả chống chịu cho kết tốt tất tỉnh thành nƣớc Hà Tĩnh tỉnh Duyên hải miền Trung, nơng, lúa trồng sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, suất lúa thấp so với nhiều tỉnh khác khu vực nƣớc Ngoài nguyên nhân khách quan nhƣ điều kiện khí hậu khắc nghiệt, đất đai cằn cỗi,…thì phần nguyên nhân lớn cịn chậm đổi cơng tác giống Hiện nay, công tác giống Hà Tĩnh đƣợc quan tâm trƣớc, nhƣng thiếu yếu đặc biệt sở vật chất ngƣời Việc tìm giống lúa có suất cao, chống chịu tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng,…là cấp bách giai đoạn Hà Tĩnh Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng suất số giống lúa vụ đông xuân 2007 – 2008 Hà Tĩnh” Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích Từ kết đạt đƣợc, chọn lựa số giống có triển vọng, phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng để đƣa vào khảo nghiệm sản xuất sản xuất đại trà, thay cho giống cũ có suất thấp không ổn định bổ sung vào giống Hà Tĩnh nói riêng miền Trung nói chung Thúc đẩy nhanh q trình chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ,… tạo điều kiện cho thâm canh tăng suất, góp phần bảo đảm lƣơng thực cho toàn tỉnh Hà Tĩnh 2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả sinh trƣởng, phát triển đặc trƣng, đặc tính hình thái, khả chống chịu giống thí nghiệm - Phát hiện, chọn giống có suất cao, phẩm chất tốt, khả chống chịu cao, thích ứng với điều kiện địa phƣơng để đƣa vào thay nhứng giống trƣớc có chât lƣợng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu giống lúa đƣợc thu thập nƣớc giống đối chứng Xi23 Trong vụ Đông Xuân 2007 – 2008: Từ so sánh giống trên, chọn đƣợc giống có triển vọng, phù hợp với thực tế sản xuất Hà Tĩnh giống làm đối chứng Xi23 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu khả sinh trƣởng, phát triển, khả chống chịu cho suất, đặc điểm hình thái chất lƣợng hạt gạo Về thời gian: Vụ Đông Xuân 2007 – 2008 Về địa điểm: Tại vƣờn thí nghiệm Trung tâm Giống trồng Hà Tĩnh: Xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học Từ kết đạt đƣợc, chọn lựa số giống có triển vọng, phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng để đƣa vào khảo nghiệm sản xuất sản xuất đại trà, thay cho giống cũ có suất thấp không ổn định bổ sung vào giống Hà Tĩnh nói riêng miền Trung nói chung 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài sau hồn thành góp phần vào việc đƣa giống lúa vào sản xuất nhằm tăng suất nhƣ sản lƣợng lúa - Thúc đẩy nhanh trình chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ,… tạo điều kiện cho thâm canh tăng suất, góp phần bảo đảm lƣơng thực cho tồn tỉnh Hà Tĩnh Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1.1.Cơ sở lý luận Nƣớc ta có điều kiện thuận lợi, thích hợp cho việc trồng thâm canh lúa: Thuộc vùng nhiệt đới gió mùa; lƣợng mƣa trung bình cao (1900 – 2000 mm/năm) phân bố theo vùng, theo tháng năm, tập trung 85% vào tháng mùa mƣa; có lƣợng nhiệt dồi dào,…Trong năm gần suất, sản lƣợng lúa ngày tăng lên áp dụng nhiều biện pháp khoa học kỹ thuật tiến vào sản xuất mà quan trọng công tác giống, ngày tuyển chọn nhiều giống thích hợp với điều kiện thổ nhƣỡng, khí hậu riêng vùng, thông qua khảo nghiệm lúa Việc xác định giống có năng suất cao, chất lƣợng tốt, phù hợp với điều kiện ngoại cảnh cụ thể địa phƣơng vấn đề có tính chất then chốt cần đƣợc quan tâm mức nay, vấn đề đƣợc giải thơng qua cơng tác khảo nghiệm Những năm gần đây, nhiều tiến khoa học nông nghiệp nhƣ thuốc trừ cỏ đặc hiệu, phân bón qua lá, phƣơng thức làm mạ sân,…đã làm cho giống lúa phát huy thể ƣu điểm vƣợt trội nó, đặc biệt tiềm năng suất Nhiều giống lúa có thẳng, có khả quang hợp mạnh, rễ phát triển, số diện tích địng lớn, đứng, đẻ nhánh vừa phải dễ đạt đƣợc số cần thiết đơn vị diện tích nên đƣa suất lên cao ổn định 1.1.2.Cơ sở thực tiễn Trong thực tế sản xuất nhiều địa phƣơng suất lúa đạt chƣa cao, chƣa xứng với tiềm sẵn có nhiều ngun nhân: Mật độ chƣa thích hợp, thiếu phân bón, thiếu nƣớc,…và nguyên nhân quan trọng thiếu giống lúa thích nghi với tình hình thực tế sản xuất cuả địa phƣơng Bên cạnh đó, nhiều giống đƣa vào sản xuất năm trƣớc có hiệu cao nhƣng bắt đầu có biểu thối hóa theo thời gian: Năng suất phẩm chất giảm, khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh sâu bệnh Chính thế, việc bổ sung giống lúa thay việc làm cấp bách cần kịp thời Hà Tĩnh tỉnh thuộc miền Trung Việt Nam, có khí hậu khắc nghiệt đất đai cằn cỗi nên việc trồng lúa, thâm canh lúa gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, sản xuất lúa Hà Tĩnh chủ yếu tự cung tự cấp,…nên việc đầu tƣ vào nghiên cứu nhằm tìm giống có suất cao, chống chịu tốt cịn hạn chế Trong năm qua, ý thức đƣợc nhiều biến đổi thời tiết khí hậu bất thƣờng, biến động kinh tế thị trƣờng giới tác động vào Việt Nam mà trƣớc hết tác động trực tiếp đến đời sống ngƣời Đồng thời tình hình sản xuất lúa gạo cịn đứng trƣớc nhiều khó khăn nữa: Nhiều giống lúa có xu hƣớng thối hóa, sâu bệnh nhiễm phá hoại ngày nặng kháng thuốc,…Theo số liệu từ Sở NN & PTNN tỉnh Hà Tĩnh cho thấy: Kết vụ Đơng Xn 2006 – 2007 tồn tỉnh gieo cấy 54.514 lúa , suất trung bình đạt 43,87 tấn/ha (ban đầu ƣớc tính 45,7 tấn/ha) đạt 82,61% so với kế hoạch giảm 14,6% so với vụ Đông Xuân 2005 – 2006; sản lƣợng đạt 239.141 tấn, đạt 83,54% so với kế hoạch (giảm 41.354 tấn) Nguyên nhân vụ sản xuất Đông Xuân 2006 – 2007 nhiều diện tích lúa tồn tỉnh bị nhiễm sâu bệnh nặng đặc biệt rầy nâu, có số diện tích tƣơng đối lớn bị gặp rét lúc trổ,… [19] Để ổn định lƣơng thực hàng năm tỉnh cố gắng đầu tƣ nhiều cho Sở NN & PTNT Hà Tĩnh mà đơn vị gián tiếp Trung tâm Giống trồng Hà Tĩnh nhiều sở vật chất, ngƣời nhằm hồn thiện cơng tác khảo nghiệm lúa Thực tế cho thấy, năm vừa qua đơn vị chọn lọc đƣa vào sản xuất đại trà nhiều giống lúa tốt nhƣ: Xi 23, Nhị Ƣu 838, …Nhƣng so với thực tế chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu giống lúa cho toàn tỉnh, nên cần đầu tƣ nhiều thời gian tới để Hà Tĩnh chủ động đƣợc giống lúa phục vụ cho sản xuất Xuất phát từ sở lí luận thực tế nhƣ trên, nghiên cứu đề tài: “Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng suất số giống lúa vụ đông xuân 2007 – 2008 Hà Tĩnh” nhằm chọn số giống đạt tiêu chuẩn đƣa vào phục vụ sản xuất 1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu lúa giới 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ Hiện giới có 130 nƣớc trồng lúa, đƣợc phân bố tƣơng đối rộng từ 400 Bắc đến 530 Nam, vùng phân bố trồng lúa châu Á từ 300 Bắc đến 100 Nam Đại phận lúa gạo giới đƣợc sản xuất nƣớc phát triển chiếm 95%, lại nƣớc phát triển chiếm gần 5% Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lƣợng lúa giới 2001 – 2005 Năm Diện tích (1000 ha) 151966,26 147700,88 149208,55 151027,93 153511,76 2001 2002 2003 2004 2005 Năng suất (tạ/ha) 39,35 39,13 39,07 40,17 40,04 (Nguồn: [12]) Sản lƣợng (1000 tấn) 597987,23 577953,54 582957,80 606679,19 614661,09 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo châu lục giới năm 2002 Chỉ tiêu Diện tích (1000 ha) Châu lục Châu Á Châu Mỹ Latinh Châu Phi Châu Úc Châu Mỹ Phần lại Toàn giới 133.251 6.267 6.067 89 1.113 1.039 148.366 Năng suất (tạ/ha) 36 27 20 82 63 44 35 (Nguồn: [12]) Sản lƣợng (1000 tấn) 447.367 17.231 13.066 726 7.006 4.576 519.869 Nƣớc có diện tích trồng lúa lớn Ấn Độ (44.000.000 ha), thứ hai Trung Quốc (27.398.000 ha), thứ ba Indonexia (11.600.000 ha),… Việt Nam đứng thứ với diện tích 7.433.000 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất lúa gạo số nƣớc châu Á năm 2003 Chỉ tiêu Diện tích (1000 ha) Nƣớc Bangladesh Brunay Campuchia Trung Quốc Ấn Độ Indonexia Nhật Bản Lào Malayxia Myanmar Philippin Thái Lan Việt Nam 11.100 240 1.990 27.398 44.000 11.600 1.680 754 675 5.600 4.095 11.000 7.443 Năng suất (tạ/ha) 34,288 16,667 19,095 61,179 30,344 44,698 58,708 33,157 31,780 39,107 32,164 24,545 46,490 (Nguồn: [31]) Sản lƣợng (1000 tấn) 38.060 400 3.800 167.617 133.513 51.849 9.863 2.500 2.145 21.900 13.171 27.000 34.605 Bảng 1.4 Tình hình xuất gạo nƣớc giới Đơn vị: Triệu STT Năm Tên nƣớc 2005 10 11 12 13 Achentina Ôxtrâylia Braxin Trung Quốc Ai Cập EU-25 Guyana Ấn Độ Nhật Bản Pakixtan Thái Lan Urugoay Các nƣớc khác 2006 2007 0,345 0,400 0,052 0,300 0,272 0,300 0,656 1,100 1,095 1,000 0,201 0,175 0,182 0,170 4,687 3,800 0,200 0,200 3,032 3,000 7,274 7,300 0,762 0,800 0,825 0,421 (Nguồn: [31]) 0,400 0,100 0,100 1,000 0,900 0,150 0,170 4,300 0,200 3,000 8,700 0,625 0,365 Thái Lan nƣớc xuất gạo lớn giới, tiếp đến Ấn Độ Pakistan Hiện tình hình xuất gạo giới có nhiều biến động lớn, thời gian ngắn gần giới phải trải qua nhiều biến động: Tình hình bạo lực giới leo thang, thiên tai xảy nghiêm trọng nhiều nƣớc giới (động đất Trung Quốc, lũ lụt Inđônêxia, ) đặc biệt giá dầu khơng ngừng tăng lên, tất biến động tác động mạnh mẽ đến tình hình xuất lúa gạo giới Bảng 1.5 Tình hình nhập gạo nƣớc giới Đơn vị : Triệu STT Năm Tên nƣớc 2005 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Banglađet Braxin Trung Quốc Cu ba EU-25 Inđônêxia Iran Irăc Nhật Bản Malaixia Nigêria Philippin Nga Arâp Xêut Xênêgan Nam Phi Mỹ Các nƣớc khác 2006 0,785 0,700 0,547 0,550 0,609 0,700 0,736 0,600 0,968 0,925 0,500 0,600 0,983 1,200 0,786 1,200 0,787 0,650 0,751 0,850 1,777 1,600 1,890 1,900 0,350 0,375 1,357 1,000 1,200 0,750 0,85 0,800 0,419 0,600 7,741 6,911 (Nguồn: [32]) 2007 0,600 0,800 0,800 0,700 0,925 1,800 0,900 1,200 0,650 0,850 1,700 1,850 0,375 1,000 0,850 0,800 0,625 6,956 Hiện nay, Thái Lan nƣớc xuất gạo lớn giới, khoảng - triệu năm, nƣớc phải nhập gạo lớn Philippin, Nigêria, Arâp Xêut Diễn biến thị trƣờng lúa gạo giới chắn phức tạp thời gian tới [52] 10 1.2.2 Tình hình nghiên cứu 1.2.2.1 Tình hình thu thập, nghiên cứu nguồn vật liệu khởi đầu - Thu thập nghiên cứu nguồn vật liệu khởi đầu tiền đề quan trọng để giữ gìn nguồn gen, nghiên cứu tạo giống theo mục đích ngƣời - Nguồn gen lúa đƣợc thu thập bảo tồn giới Viện nghiên cứu quốc tế IRRI trung tâm bảo tồn, lƣu giữ nghiên cứu nguồn gen lúa lớn Có khoảng 90.000 giống lúa trồng khắp giới đƣợc lƣu giữ - Năm 1996, tập thể tác giả Đại học Cornell (Mỹ) công bố phát lý thú lúa hoang dại Oryza rufipogon, có chứa gen điều khiển suất cao liên kết chặt chẽ với QLT marker (QLT: Quantitative trait locus) [4] 1.2.2.2 Một số kết đạt chọn tạo giống lúa * Những thành tựu chọn tạo giống cho suất cao Thập kỷ 30 kỷ 18 nhà khoa học giới bắt đầu ý đến tƣợng ƣu lai thực vật Kolereiter (1763) nghiên cứu ƣu lai thuốc lá, ngô đƣợc Bell mô tả 1878 đến năm 1904 Shull ứng dụng thành công Nhờ áp dụng ƣu lai, nhiều giống trồng cao sản, chất lƣợng đƣợc tạo với nhiều loại trồng [17] Quá trình lai lúa Nhật cho kết từ 1927 Các nhà khoa học Nhật Bản tạo đƣợc nhiều giống lúa Japonica lùn, thân cứng, có tiềm năng suất cao Nhật Bản quốc gia hàng năm đƣa vào sử dụng giống nhiều giới, có 70% giống sản xuất hàng năm, mà suất lúa nƣớc dẫn đầu giới Đầu năm 1930 1940 nhà khoa học Nhật Đài Loan tạo giống Japonica thích hợp cho vùng khí hậu nhiệt đới gọi “ponlai” Việc nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai có suất cao đƣa vào sử dụng đƣợc mở rộng nhiều nƣớc giới nhƣ: Trung Quốc (1976), Braxin (1976), Hàn Quốc (1989), Indonexia (1989), Triều Tiên (1980), Ấn Độ (1994), Mỹ (1994), Liên Bang Nga (2000) Việt Nam (1992) [1] 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp, Báo Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, 2004 [2] PGS.TS Bùi Chí Bửu, TS Nguyễn Thị Lang (2001), Nguồn tài nguyên di truyền lúa, lúa Việt Nam kỷ 20, NXB Nơng nghiệp Hà Nội [3] GS.TSKH Lê Dỗn Diên (2003), Nâng cao chất lượng lúa gạo phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [4] Dự án đầu tư xây dựng phát triển giống lúa chất lượng cao vùng đồng Sông Hồng giai đoạn 2006 – 2010, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam , Viện lƣơng thực – CTP [5] Bùi Huy Đáp (1980), Canh tác lúa Việt Nam, NXB Hà Nội [6] Bùi Huy Đáp (1987), Cây lúa kỹ thuật trồng lúa, NXB Nông nghiệp [7] Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt nam, NXB KHKT, Hà Nội [8] Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội [9] TS Trần Văn Đạt (2001), Những tiến ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam cần thiết phải chuyển đổi cấu thời gian tới Cây lúa Việt Nam kỷ 20, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [10] Trần Văn Đạt, Tiến trình sản xuất lúa gạo Việt Nam, www:datatrose.com [11] PGS TS Trƣơng Đích (2003), Kỹ thuật trồng giống lúa mới, NXB Nông nghiệp Hà Nội [12] TS Nguyễn Văn Hoan (2000), Lúa lai kỹ thuật thâm canh, NXB Nông nghiệp Hà Nội [13] Vũ Tuyên Hoàng cộng (1998), Chọn giống trồng lương thực, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [14] Đề dẫn (2008): “Hội thảo phân tích, đánh giá kết sản xuất vụ Đông Xuân năm 2006 – 2007 ”, Sở NN & PTNT Hà Tĩnh [21] Lê Thiếu Kỳ (1995), Bài giảng lúa, Trƣờng Đại học Nông lâm Huế [15] KS Lê Thiếu Kỳ, TS Trƣơng Văn Tuyển, KS Nguyễn Thị Lan (2002), Nghiên cứu bảo tồn đa dạng giống lúa vùng sinh thái ven đầm phá Tam Giang, 60 Thừa Thiên Huế, Bảo tồn đa dạng sinh học Nông nghiệp đồng ruộng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [16] Trần Đình Long (1997), Chọn giống trồng, NXB Nơng nghiệp Hà Nội [17] Nguyễn Bá Lộc, Lê Thị Trĩ, Giáo trình sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục Hà Nội [18] GS.TS Nguyễn Văn Luật (2001), Chọn giống lúa chín cực sớm Cây lúa Việt Nam kỷ 29, NXB Nông nghiệp Hà Nội [19] Tanaka Akira (Đinh Văn Lữ dịch) (1987), Bàn sinh thái lúa nhiệt đới, NXB Nông nghiệp [20] PGS TS Trần Văn Minh (chủ biên) (2003), Giáo trình lương thực, NXB Nơng nghiệp, 2003 [21] Nguyễn Hữu Nghĩa, Lê Vinh Thảo (1999), Kết công tác chọn giống lúa chất lượng cao đề tài KNCN 08 - 01 phục vụ nhu cầu nội tiêu xuất Đồng Bằng Sông Hồng, Hội thảo quy hoạch vùng lúa hàng hóa chất lƣợng cao Đồng Bằng Sông Hồng, Hà Nội [22] Niên giám thông kê Hà Tĩnh 2006 [23] PGS.TSKH Trần Duy Quý (2002), Cơ sở di truyền công nghệ sản xuất lúa lai, NXB Nông nghiệp Hà Nội [24] Sổ tay phương pháp nghiên cứu Khoa học ngành Nông học, Khoa Nơng học, Huế, 1998 [25] Hồng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1996), Sinh lý thực vật – giáo trình cao học, NXB Nông nghiệp Hà Nội [26] Nguyễn Thị Thanh (9/2006), Bài giảng Côn trùng Nông nghiệp, Đại học Hà Tĩnh [27] Thông tin khoa học Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, số 5, Tháng 8/2001 [28] PGS TS Nguyễn Thị Trâm (2004), Chọn giống lúa lai, NXB Nông nghiệp Hà Nội [29] Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Văn Hoan (1995), Chọn tạo giống lúa 61 suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh cho vùng thâm canh miền Bắc Việt Nam , Báo cáo tổng kết đề tài KN 01 - 01, nghiên cứu chọn tạo giống lúa suất cao cho vùng thâm canh [30] Hồng Minh Tuyết (2002), Lúa lai hai dịng, NXB Nông nghiệp Hà nội [31] http: // faostat.fao.org/faostat/servlet/XteServlet3?Areas=27&Item [32] http: // www.tuoitre.com.vn 62 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề 2 Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu .4 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .4 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn .4 Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1.1.Cơ sở lý luận 1.1.2.Cơ sở thực tiễn 1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu lúa giới 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ 1.2.2 Tình hình nghiên cứu 10 1.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU LÚA Ở VIỆT NAM 11 1.3.1 Tình hình sản xuất 11 63 1.3.2 Tình hình nghiên cứu 12 1.4 Tình hình sản xuất lúa Hà Tĩnh .13 1.4.1 Diện tích trồng lúa từ 2000 đến 2006 13 1.4.2 Năng suất lúa Hà Tĩnh từ 2001 đến 2006 .14 1.4.3 Sản lƣợng lúa Hà Tĩnh từ 2001 đến 2006 14 Chƣơng NỘI DUNG VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1.Nội dung nghiên cứu 15 2.2 Đối tƣợng, vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu .15 2.2.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 15 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 15 2.2.3.Thời gian nghiên cứu 15 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .15 2.3.1.Bố trí thí nghiệm 15 2.3.2 Điều kiện thí nghiệm .17 2.3.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng 17 2.3.3 Phƣơng pháp theo dõi 18 2.3.4 Các tiêu sinh trƣởng phát triển 19 2.4.5 Thứ tự ƣu tiên chọn giống 22 2.3.6 Phần xử lý số liệu 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Một số tiêu mạ cấy giống thí nghiệm 23 3.2 Thời hoàn thành giai đoạn sinh trƣởng, phát triển giống thí nghiệm 25 64 3.3 Một số đặc điểm hình thái giống thí nghiệm .30 3.4 Khả đẻ nhánh giống thí nghiệm 33 3.5 Động thái giống thí nghiệm (lá) 35 3.6 Động thái tăng trƣởng chiều cao giống thí nghiệm (cm) 39 3.7 Năng suất sinh vật học suất kinh tế giống thí nghiệm 43 3.8 Các yếu tố cấu thành suất suất giống thí nghiệm 44 3.9 Hệ số biến động số tiêu quan trọng giống thí nghiệm 48 3.10 Khả chống chịu sâu, bệnh hại giống thí nghiệm .49 3.11 Khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh bật thuận giống thí nghiệm 3.12 Một số tiêu thƣơng phẩm hạt gạo giống thí nghiệm .53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .57 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN XỬ LÝ SỐ LIỆU (Một số tiêu giống) Sự sai khác cơng thức thí nghiệm * Nhánh tối đa STATISTIX FOR WINDOWS vuong35, 07/17/08, 21:22 LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF SONHA BY CT 52 65 HOMOGENEOUS CT MEAN GROUPS ÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ 7.8000 I 7.5667 I I 7.3000 I I 7.1333 I I I 6.8667 I I I 6.5000 I I 6.1333 I THERE ARE GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER CRITICAL T VALUE 2.179 REJECTION LEVEL CRITICAL VALUE FOR COMPARISON 1.1070 STANDARD ERROR FOR COMPARISON 0.5081 0.050 ERROR TERM USED: CT*NL, 12 DF * Nhánh hữu hiệu STATISTIX FOR WINDOWS vuong35, 07/17/08, 21:23 LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF SONHAHH BY CT HOMOGENEOUS CT MEAN GROUPS ÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ 4.8667 I 66 4.6667 I I 4.3000 I I I 4.2000 I I I 4.1333 I I 3.9333 I 3.8667 I THERE ARE GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER CRITICAL T VALUE 2.179 REJECTION LEVEL CRITICAL VALUE FOR COMPARISON 0.6957 STANDARD ERROR FOR COMPARISON 0.3193 0.050 ERROR TERM USED: CT*NL, 12 DF * Số hạt/bông STATISTIX FOR WINDOWS vuong35, 07/17/08, 21:23 LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF SOHAT BY CT HOMOGENEOUS CT MEAN GROUPS ÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ 130.03 I 123.03 I 112.43 I I 107.23 I I 106.07 I I 104.83 I I 67 90.833 I THERE ARE GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER CRITICAL T VALUE 2.179 REJECTION LEVEL CRITICAL VALUE FOR COMPARISON 30.450 STANDARD ERROR FOR COMPARISON 13.975 0.050 ERROR TERM USED: CT*NL, 12 DF * Số hạt chắc/bông STATISTIX FOR WINDOWS vuong35, 07/17/08, 21:24 LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF SOHATC BY CT HOMOGENEOUS CT MEAN GROUPS ÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ 90.333 I 88.433 I 87.767 I 83.533 I 83.033 I 81.233 I 70.067 I THERE ARE NO SIGNIFICANT PAIRWISE DIFFERENCES AMONG THE MEANS CRITICAL T VALUE 2.179 REJECTION LEVEL 0.050 68 CRITICAL VALUE FOR COMPARISON 21.257 STANDARD ERROR FOR COMPARISON 9.7560 ERROR TERM USED: CT*NL, 12 DF * Năng suất lý thực thu STATISTIX FOR WINDOWS vuong35, 07/17/08, 21:24 LSD (T) COMPARISON OF MEANS OF NSTT BY CT HOMOGENEOUS CT MEAN GROUPS ÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ ÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄÄ 48.300 I 46.567 I 45.767 I I 43.800 I I I 43.200 I I I 39.600 I I 37.900 I THERE ARE GROUPS IN WHICH THE MEANS ARE NOT SIGNIFICANTLY DIFFERENT FROM ONE ANOTHER CRITICAL T VALUE 2.179 REJECTION LEVEL CRITICAL VALUE FOR COMPARISON 6.9230 STANDARD ERROR FOR COMPARISON 3.1774 ERROR TERM USED: CT*NL, 12 DF 0.050 69 Hệ số biến động số tiêu giống STATISTIX FOR WINDOWS vuong35, 07/17/08, 21:22 DESCRIPTIVE STATISTICS FOR CT = VARIABLE SONHA NSTT P1000 SOHAT SOHATC SONHAHH N 3 3 3 MEAN 7.5667 39.600 21.261 112.43 83.533 4.1333 C.V 3.3259 3.1540 1.6853 22.524 24.968 13.325 MINIMUM 7.3000 38.600 20.867 93.500 69.500 3.5000 MAXIMUM 7.8000 41.000 21.567 141.20 107.50 4.5000 C.V MINIMUM 7.3299 6.4000 3.8135 42.300 1.5717 26.050 8.5171 95.300 10.957 72.900 10.767 3.4000 MAXIMUM 7.4000 45.600 26.867 113.00 90.500 4.2000 DESCRIPTIVE STATISTICS FOR CT = VARIABLE SONHA NSTT P1000 SOHAT SOHATC SONHAHH N 3 3 3 MEAN 6.8667 43.800 26.506 104.83 83.033 3.8667 DESCRIPTIVE STATISTICS FOR CT = VARIABLE SONHA NSTT N 3 MEAN 6.1333 43.200 C.V MINIMUM 8.3667 5.7000 5.2938 41.500 MAXIMUM 6.7000 45.800 70 P1000 SOHAT SOHATC SONHAHH 3 3 23.694 130.03 90.333 4.2000 0.6693 27.806 23.826 6.2994 23.533 106.90 72.400 4.0000 23.850 171.70 114.20 4.5000 DESCRIPTIVE STATISTICS FOR CT = VARIABLE SONHA NSTT P1000 SOHAT SOHATC SONHAHH N 3 3 3 MEAN 7.1333 45.767 25.483 90.833 70.067 4.6667 C.V MINIMUM 12.248 6.4000 10.064 41.300 0.9630 25.267 10.300 81.300 10.500 61.600 9.6627 4.2000 MAXIMUM 8.1000 50.500 25.750 100.00 74.900 5.1000 DESCRIPTIVE STATISTICS FOR CT = VARIABLE SONHA NSTT P1000 SOHAT SOHATC SONHAHH N 3 3 3 MEAN 6.5000 37.900 20.861 123.03 87.767 3.9333 C.V 12.593 10.161 1.1192 8.4273 5.1831 8.9285 MINIMUM 5.8000 34.000 20.600 111.40 82.700 3.6000 MAXIMUM 7.4000 41.700 21.050 131.30 91.500 4.3000 MINIMUM MAXIMUM DESCRIPTIVE STATISTICS FOR CT = VARIABLE N MEAN C.V 71 SONHA NSTT P1000 SOHAT SOHATC SONHAHH 3 3 3 7.3000 48.300 24.455 107.23 88.433 4.3000 8.3326 12.951 0.6854 7.9897 8.1866 10.137 6.6000 43.000 24.300 99.600 82.500 3.8000 7.7000 55.200 24.633 116.50 96.500 4.6000 DESCRIPTIVE STATISTICS FOR CT = VARIABLE SONHA NSTT P1000 SOHAT SOHATC SONHAHH N 3 3 3 MEAN 7.8000 46.567 22.939 106.07 81.233 4.8667 C.V 5.8751 8.1387 3.7450 10.496 12.063 4.2774 MINIMUM 7.4000 42.500 21.950 93.400 70.600 4.7000 MAXIMUM 8.3000 50.000 23.500 114.30 89.900 5.1000 PHỤ LỤC ẢNH 72 Giống DT 47 Giống BC15 Giống LĐ1 Giống HT7 HÌNH ẢNH CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA THÍ NGHIỆM iii HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM VỤ ĐƠNG XN TỒN CẢNH CỦA THÍ NGHIỆM ... nghiên cứu đề tài: ? ?Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng suất số giống lúa vụ đông xuân 2007 – 2008 Hà Tĩnh” Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích Từ kết đạt đƣợc, chọn lựa số giống có triển vọng,... động đƣợc giống lúa phục vụ cho sản xuất Xuất phát từ sở lí luận thực tế nhƣ trên, nghiên cứu đề tài: ? ?Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng suất số giống lúa vụ đơng xn 2007 – 2008 Hà Tĩnh”... 2.8 0.9 0.3 -0 .4 -1 -1 .2 -0 .4 III 1.7 2.2 1.1 0.4 0.2 -0 .4 -1 .1 -0 .4 IV 1.5 2.8 1.1 0.3 0.4 -0 .8 -1 .3 -0 .3 V 0.2 2.2 1.7 0.3 0.1 -0 .7 -1 .7 -0 .2 VI 2.1 3.1 0.9 0.1 -0 .7 -1 .3 -0 .8 -0 .2 VII 1.8

Ngày đăng: 28/10/2021, 00:02

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3. Tình hình sản xuất lúa gạo của một số nƣớc ở châ uÁ năm 2003 - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất lúa gạo của một số nƣớc ở châ uÁ năm 2003 (Trang 8)
1.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU LÚA Ở VIỆT NAM - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
1.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU LÚA Ở VIỆT NAM (Trang 11)
1.3.2. Tình hình nghiên cứu - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
1.3.2. Tình hình nghiên cứu (Trang 12)
1.4. Tình hình sản xuất lúa ở Hà Tĩnh - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
1.4. Tình hình sản xuất lúa ở Hà Tĩnh (Trang 13)
Bảng 1.9. Sản lƣợng lúa của Hà Tĩnh 2001 – 2006 - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
Bảng 1.9. Sản lƣợng lúa của Hà Tĩnh 2001 – 2006 (Trang 14)
Bảng 2.2. Diễn biến thời tiết khí hậu trong những tháng tiến hành thí nghiệm - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
Bảng 2.2. Diễn biến thời tiết khí hậu trong những tháng tiến hành thí nghiệm (Trang 17)
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu về mạ khi cấy của các giống thí nghiệm - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu về mạ khi cấy của các giống thí nghiệm (Trang 23)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Một số chỉ tiêu về mạ khi cấy của các giống thí nghiệm  - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
3.1. Một số chỉ tiêu về mạ khi cấy của các giống thí nghiệm (Trang 23)
Bảng 3.2. Thời gian thông qua các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của các giống thí nghiệm  - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
Bảng 3.2. Thời gian thông qua các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của các giống thí nghiệm (Trang 26)
Bảng 3.3. Một số đặc điểm hình thái của các giống thí nghiệm - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
Bảng 3.3. Một số đặc điểm hình thái của các giống thí nghiệm (Trang 31)
Khả năng đẻ nhánh của các giống thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 3.4.a - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
h ả năng đẻ nhánh của các giống thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 3.4.a (Trang 33)
Bảng 3.4.b. Tốc độ đẻ nhánh của các giống thí nghiệm (nhánh/7 ngày) KTG  CT 29/2 6/3 6/3 13/3 13/3 20/3 20/3 27/3 27/3 3/4 3/4 10/4 10/4 17/4 17/4 24/4 24/4 1/5  1/5 8/5  - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
Bảng 3.4.b. Tốc độ đẻ nhánh của các giống thí nghiệm (nhánh/7 ngày) KTG CT 29/2 6/3 6/3 13/3 13/3 20/3 20/3 27/3 27/3 3/4 3/4 10/4 10/4 17/4 17/4 24/4 24/4 1/5 1/5 8/5 (Trang 35)
Bảng 3.5a. Động thái ra lá của các giống thí nghiệm (lá) - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
Bảng 3.5a. Động thái ra lá của các giống thí nghiệm (lá) (Trang 36)
Bảng 3.5.b. Tốc độ ra lá của các giống thí nghiệm (lá/10 ngày) - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
Bảng 3.5.b. Tốc độ ra lá của các giống thí nghiệm (lá/10 ngày) (Trang 38)
Bảng 3.6a. Động thái tăng trƣởng chiều cao của các giống thí nghiệm - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
Bảng 3.6a. Động thái tăng trƣởng chiều cao của các giống thí nghiệm (Trang 40)
Bảng 3.7. Năng suất sinh vật học và năng suất kinh tế của các giống thí nghiệm  - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
Bảng 3.7. Năng suất sinh vật học và năng suất kinh tế của các giống thí nghiệm (Trang 44)
Bảng 3.8. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất CT   Chỉ tiêu  Giống Số bông/m2(bông)Số hạt/bông (hạt)  - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
Bảng 3.8. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất CT Chỉ tiêu Giống Số bông/m2(bông)Số hạt/bông (hạt) (Trang 46)
Bảng 3.9. Hệ số biến động một số chỉ tiêu quan trọng của các giống thí nghiệm - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
Bảng 3.9. Hệ số biến động một số chỉ tiêu quan trọng của các giống thí nghiệm (Trang 49)
Bảng 3.10. Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại chính của các giống thí nghiệm  - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
Bảng 3.10. Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại chính của các giống thí nghiệm (Trang 50)
Qua theo bảng số liệu 3.10 chúng tôi thấy: Sâu đục thân phá hoại vụ Đông  Xuân  2007  –  2008  ở  các  công  thức  thí  nghiệm  không  nặng,  mức  độ  thay đổi từ điểm 0  - 1, trong đó các công thức III và IV (điểm 0) không bị  sâu đục thân phá hoại, các  - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
ua theo bảng số liệu 3.10 chúng tôi thấy: Sâu đục thân phá hoại vụ Đông Xuân 2007 – 2008 ở các công thức thí nghiệm không nặng, mức độ thay đổi từ điểm 0 - 1, trong đó các công thức III và IV (điểm 0) không bị sâu đục thân phá hoại, các (Trang 50)
3.12. Một số chỉ tiêu về thƣơng phẩm hạt gạo của các giống thí nghiệm - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
3.12. Một số chỉ tiêu về thƣơng phẩm hạt gạo của các giống thí nghiệm (Trang 53)
Bảng 3.12. Một số chỉ tiêu hình thái hạt gạo của các giống thí nghiệm - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
Bảng 3.12. Một số chỉ tiêu hình thái hạt gạo của các giống thí nghiệm (Trang 55)
HÌNH ẢNH CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA THÍ NGHIỆM - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
HÌNH ẢNH CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA THÍ NGHIỆM (Trang 72)
HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM VỤ ĐÔNG XUÂN - Khảo nghiệm, đánh giá đặc điểm sinh trưởng và năng suất của một số giống lúa mới trong vụ đông xuân  2007   2008
HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM VỤ ĐÔNG XUÂN (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w