1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu Gen kháng sâu bệnh,gen chịu han để nâng cao năng suất cây trồng

62 580 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 443,5 KB

Nội dung

Mở Đầu Công nghệ sinh học lĩnh vực công nghệ cao toàn giới quan tâm đầu tư nhiều tiền của, công sức, trí tuệ nhằm cải biến sản phẩm, cải biến loài sinh vật phục vụ cho người lĩnh vực khác đời sống xã hội Ngành công nghệ sinh học có vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế nước nhà Không lĩnh vực nông nghiệp mà lĩnh vực môi trường giúp bảo vệ môi trường sống, lĩnh vực công nghệ thực phẩm… Nuôi cấy mô tế bào thực vật lĩnh vực ứng dụng nhiều thành công bật công nghệ sinh học thực vật Bằng kỹ thuật nuôi cấy điều kiện vô trùng phận tách rời thể thực vật, người ta nhân giống thành công nhiều loại trồng có giá trị mà trước phương thức nhân giống truyền thống gặp nhiều khó khăn Nuôi cấy mô tế bào thực vật có ưu điểm: Hệ số nhân giống cao phục vụ nhu cầu giống cho quy mô sản xuất công nghiệp, sản xuất bệnh, tạo giống mới… ưu điểm kể hết nuôi cấy mô tế bào thực vật Trong năm gần đây, nuôi cấy mô tế bào thực vật không ngừng phát triển đem lại hiệu thiết thực công tác chọn tạo nhân giống Những thành tựu góp phần to lớn vào việc thúc đẩy phát triển nông nghiệp công nghệ cao mang tính cạnh tranh thị trường quốc tế Một hướng phát triển công nghệ sinh học thực vật biến nạp biểu gen ngoại lai tế bào thực vật nhờ tác nhân chuyển gen dung tác nhân chuyển gen trực tiếp, dung tác nhân chuyển gen gián tiếp vi khuẩn Agrobacterium tumefactiens Để chuyển đoạn gen mong muốn vào trồng như: Gen kháng sâu bệnh,gen chịu han… để nâng cao suất trồng Lời cảm ơn Trong đợt thực tập nghề nghiệp vừa qua chúng em hiểu biết thêm nhiều kiến thức kĩ kĩ thuật chuyển gen như: ngô, đậu tương cách pha chế môi trường nuôi cấy Lan hồ điệp, lan đai châu Chúng em cảm ơn thầy cô giáo tận tình bảo hướng dẫn, xếp thời gian để chúng em có hội học hỏi, nâng cao kiến thức kĩ thực hành thực nghiệm công nghệ sinh học thực vật Mong nhà trường thầy cô tạo điều kiện tài liệu nghiên cứu, trang thiết bị phục vụ nghiên cứu thường xuyên tiếp xúc, giao lưu, học hỏi với chuyên gia trước lĩnh vực để chúng em tăng thêm vốn hiểu biết kĩ nghề nghiệp cho nghiên cứu sau NỘI DUNG A- Giới thiệu Viện Di Truyền Nông nghiệp Việt Nam: Tên Viện: Viện Di truyền Nông nghiệp (Agricultural Genetics Institute) Địa : Đường Phạm Văn Đồng – Từ Liêm – Hà Nội Điện thoại : 04.7544712 Fax: 04.7543196 Email : vdtkhoahoc@yahoo.com I Chức năng, nhiệm vụ I.1.Chức năng: - Viện Di truyền Nông nghiệp thành lập theo điểm "a" Khoản "1" Điều Quyết định số: 220/QĐ-TTg ngày 09/9/2005 Thủ tướng Chính phủ Thành lập Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Viện Di truyền Nông nghiệp đơn vị nghiệp khoa học, trực thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, có nhiệm vụ nghiên cứu có định hướng ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật thuộc lĩnh vực di truyền công nghệ sinh học nhằm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Ngành - Viện Di truyền Nông nghiệp Nhà nước cấp kinh phí hoạt động, sử dụng dấu mở tài khoản riêng Kho bạc Nhà nước Ngân hàng theo quy định pháp luật II Nhiệm vụ: Xây dựng chương trình, dự án, kế hoạch nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực di truyền công nghệ sinh học dài hạn, năm năm hàng năm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực Thực nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ lĩnh vực: - Quy luật di truyền biến dị mức độ phân tử, tế bào, cá thể quần thể trồng vi sinh vật; - Ứng dụng công nghệ ADN tài tổ hợp công nghệ na nô để phân tích genome thực vật; - ứng dụng phương pháp di truyền công nghệ sinh học để đa dạng nguồn gen, tạo vật liệu khởi đầu phục vụ công tác chọn, tạo giống trồng vi sinh vật; - Phát triển ứng dụng tin sinh học để xây dựng sở liệu hệ gen trồng vi sinh vật: đồ gen, trình tự gen, chức gen, trồng biến đổi gen, sản phẩm biến đổi gen; - ứng dụng giải pháp công nghệ nhằm bảo vệ môi trường sinh học nông nghiệp, đa dạng sinh học an toàn sinh học - Thực nhiệm vụ chuyển giao công nghệ , khuyến nông thuộc lĩnh vực di truyền công nghệ sinh học - Thực hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác chuyên gia đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực di truyền công nghệ sinh học Nông nghiệp với tổ chức cá nhân nước theo quy định Nhà nước - Liên kết, hợp tác nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, thử nghiệm kỹ thuật mới, đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực giao với tổ chức nước theo quy định pháp luật - Sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật -Quản lý, sử dụng có hiệu nguồn nhân thực, kinh phí, tài sản giao quy định pháp luật III Tổ chức máy - Lãnh đạo: + PGS.TS Lê Huy Hàm – Quyền Viện trưởng + PGS.TS Đỗ Năng Vịnh – Phó Viện trưởng + PGS.TS Lê Thị Ánh Hồng – Phó Viện trưởng - Các phòng Quản lý: + Phòng Tổ chức, Hành chính; +Phòng Khoa học Hợp tác quốc tế; +Phòng Tài kế toán Phòng có Trưởng Phòng Phó Trưởng phòng - Các Bộ môn: +Bộ môn Đột biến Ưu lai; +Bộ môn Công nghệ vi sinh; +Bộ môn Sinh học phân tử; +Bộ môn Bệnh học phân tử; +Bộ môn Kỹ thuật di truyền; Các Bộ môn có Trưởng Bộ môn Phó Trưởng Bộ môn - Các đơn vị nghiệp trực thuộc Viện: + Phòng thí nghiệm Trọng điẻm Quốc gia Công nghệ Tế bào thực vật; + Trung tâm Môi trường Sinh học Nông nghiệp; + Trung tâm Thực nghiệm Sinh học nông nghiệp Công nghệ cao; - Doanh nghiệp trực thuộc viện: + Công ty sông Hồng: sở Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật, có Công ty Doanh nghiệp trực thuộc Viện Di truyền Nông nghiệp, sử dụng dấu mở tài khoản riêng; + Công ty Sinh học Nông nghiệp Văn Giang Công ty thành lập hoạt động theo quy định pháp luật IV Tiềm lực: IV.1 Cán viên chức: Tổng Trung GS PGS TSKH TS ThS ĐH số cấp 225 29 31 45 Công nhân Hợp đồng 101 IV.2 Cơ sở vật chất: - Tổng diện tích: + Trụ sở quan: 14.698 m2 (Từ Liêm – Hà Nội) + Nhà kính, nhà lưới: 3.500 m2 (Từ Liêm -Hà Nội + Văn Giang -Hưng Yên) + Ruộng thí nghiệm: 585.000 m2 (Văn Giang – Hưng Yên) + Nhà cho CBCNV: 10.000 m2 (Văn Giang – Hưng Yên) V NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH: V.1 Những viết kết nghiên cứu lĩnh vực đơn vị: - Thành tựu chọn tạo giống lúa Viện Di truyền nông nghiệp - Cải tiến giống lúa chất lượng nhập nội phương pháp đột biến thực nghiệm - Nhân nhanh dòng TGMS phục vụ cho phát triển lúa lai hai dòng - Kết chọn tạo giống lúa nếp DT-22 - Nghiên cứu nuôi cấy bao phấn số lai số tổ hợp lúa lai hai - Kết chọn tạo giống lúa chịu mặn CM3 - Nghiên cứu thu nhận đột biến diệp lục lúa hướng ứng dụng - Tác động chiếu xạ tia Gamma (Nguồn Co60) lên hạt lúa biến đổi di truyền hệ M1 M2 - Nghiên cứu tạo dòng ngô đơn bội kép nuôi cấy noãn chưa thụ tinh - Kết năm (1996 – 2000) nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương - Bệnh virus gây hại chuối số kết nghiên cứu bệnh hại chuối Việt Nam - Một số bệnh hại phổ biến ăn có múi vector truyền bệnh - Tạo dòng đa bội cam Xã Đoài xử lý Colchicine điều kiện in vitro - Nghiên cứu vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cà chua Miền Bắc Việt Nam - Vi khuẩn gây bệnh héo xanh cà chua vi sinh vật đối kháng - Hoàn thiên quy trình công nghệ in vivo in vitro hoa cẩm chướng, đánh giá tiêu sinh trưởng phát triển số giống cẩm chướng ưu việt tuyển chọn - Ảnh hưởng phương pháp tách thời vụ đến khả sinh trưởng, phát triển số giống địa lan thơm - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển số giống phong lan Hồ điệp nhập nội từ Hà Lan - Kết nghiên cứu phương pháp ghép cành Yếu tố pH ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển hoa trà my - Những biến đổi hình thái tác động tia Gamma (nguồn Co60) lên đỉnh sinh trưởng hoa hồng - Một số kết nghiên cứu sử dụng thuốc trừ sâu sinh học Tập kỳ 1, 8EC để phòng trừ số sâu hại rau họ hoa thập tự - Sử dụng kỹ thuật in vitro để nhân nhanh actisô - Nghiên cứu nhân nhanh dòng Paulownia nhập nội nuôi cấy mô - Kết bước đầu khảo sát số dòng Diệp hạ châu điều kiện Việt Nam - Kết nghiên cứu công nghệ nuôi trồng nấm ăn nấm dược liệu bã mía - Kết chuyển giao công nghệ sản xuất giống, nuôi trồng, chế biến nấm ăn nấm dược liệu (từ 1996 – 2000) - Nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật góp phần chuyển dịch cấu trồng tỉnh miền núi, Trung du phía Bắc - Kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa chiêm DT16 - Đánh giá khả phòng trừ thuốc trừ bệnh SOM 5DD số bệnh hại trồng - Nghiên cứu sử dụng kỹthuật REMI việc xác định gen liên quan đến khả gây bệnh nấm trồng - Nhân dòng phân tử gen mã hoá helicaz đậu Hà Lan - Khảo cứu nấm hương Cao Bằng thuộc chi Lentinula earle - Nghiên cứu ảnh hưởng GA3 đến suất nhân dòng Pei ải 64S vụ Xuân 2001 - Kết nghiên cứu chọn tạo dòng lúa Tám ấp bẹ Xuân Đài đột biến TXĐ3 - Công nghệ gen việc tăng sản lượng lúa - Tối ưu hoá khả sinh tổng hợp Nisin Lactococcus lactis subsp lactis 11 - Nghiên cứu số đặc điểm nuôi cấy hệ sợi số chủng giống nấm Linh Chi - Nghiên cứu thu nhận đột biến diệp lục lúa hướng ứng dụng - Bệnh virus hại chuối số kết nghiên cứu bệnh hại chuối Việt Nam - Nghiên cứu sở khoa học chọn tạo giống lúa suất siêu cao 10 – 12 tấn/ha/vụ cho vùng sinh thái khác - Kết bước đầu nghiên cứu đánh giá, tuyển chọn thử nghiệm nuôi trồng nấm Hầu thủ - Những kết bước đầu chuyển gen Anti-ACO vào hoa cúc - Xác định ngô chuyển gen sản phẩm chuyển gen kỹ thuật PCR - Xác định vị trí phân loại vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cà chua - Khảo sát, đánh giá số giống cúc đơn nhập nội trồng vụ Thu Đông Hà Nội - Kết chọn tạo giống lúa nếp DT2003 - Sử dụng cặp primer khác phân nhóm vi khuẩn R.solanacearum thành biovar - Một số kết nghiên cứu khả tạo củ sơ cấp củ thương phẩm số giống hoa Lily trồng Việt Nam - Nghiên cứu khảo nghiệm nhân nhanh số giống hoa Lilium nhập nội in vitro - Bước đầu nghiên cứu tốc độ sinh trưởng, hàm lượng protein, hoạt độ số enzyme thuỷ phân so sánh phương pháp tách chiết ADN từ hệ sợi số chủng nấm Linh chi - Nghiên cứu chọn tạo giống nấm mỡ AL1 thích nghi với điều kiện nuôi trồng nấm Miền Bắc Việt Nam - Một số thành tựu nghiên cứu chọn tạo giống lúa định hướng tương lai - Giống hoa cúc mới, chất lượng cao – CN01, CN20 - Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học rizoplan trừ bệnh hại trồng hệ thống lên men chìm - Nghiên cứu ảnh hưởng từ trường đến hệ thống nuôi cấy mô in vitro - Lúa chuyển gen mang nhiều gen chuỗi chuyển hoá polyamine - Nhân giống Boswellia serrata Roxb phương pháp nuôi cấy mô tế bào - Nghiên cứu phân hoá nấm bào ngư: Phân chi Coremiopleurotus - Xác định hiệu lực chế phẩm Ketomium bệnh héo rũ cà chua Fusarium oxysporum gây - Xác định hiệu lực chế phẩm Ketomium bệnh đạo ôn lúa Pyricularia oryzae gây - Ứng dụng thị phân tử liên kết gần chọn giống lúa kháng rầy nâu - Kết nghiên cứu tạo phôi vô tính hạt nhân tạo Hồng Môn - Nghiên cứu đa dạng hình thái thể so sánh thành phần hoá sinh số chúng Linh Chi - Đánh giá chế phẩm vk58 đối kháng với vi khuẩn gây bệnh héo xanh cà chua đồng ruộng - Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh sử dụng cho biến nạp gen ngô - Một số kết nghiên cứu phát triển hoa Việt Nam - Nghiên cứu tạo đột biến nấm gây bệnh trồng kỹ thuật REMI - Bản chất di truyền tính trạng mùi thơm số giống lúa - Định vị gen kháng rầy nâu bph4 BphY nhiễm sắc thể lúa - Một số kết nghiên cứu chọn tạo giống ăn có múi - Nghiên cứu khả tái sinh từ mô sẹo số giống lúa nhằm ứng dụng cho kỹ thuật chuyển gen - Xác định hiệu lực chế phẩm Ketomium bệnh nứt thân, xì mủ phytophthora palmivora gây sầu riêng - Xác định hiệu lực chế phẩm Ketomium bệnh thối thân thối rễ phytophthora parasitica họ cam chanh V.2 Những sản phẩm KHCN công nhận, chuyển giao vào sản xuất: + Tạo 16 giống Quốc gia: Lúa (DT10, DT13, DT33, A20, CM1, D271); Ngô (DT6); Đậu tương (DT84, DT90, DT96, AK06); Cúc (CN93) + 20 giống khu vực hoá: Lúa (ĐV2, MT1, MT4, ĐC3, ĐC4, DT16, DT17, DT21, D1097, VN01/212 lúa lai dòng HR1); Ngô (DL1, DL2, DT8); Đậu tương (DT83, DT94, DT95; DT99, DT2001); Lạc (332) + Đã phân tích đánh giá quần thể nấm đạo ôn mức phân tử; lập đồ phân tử gen kháng đạo ôn rầy nâu, gen bất dục đực nhân nhạy cảm với nhiệt độ lúa trồng Việt Nam; Chuyển gen thị vào thuốc lá, cải bắp gen kháng thuốc diệt cỏ kháng bệnh bạc vào lúa + 14 quy trình tiến kỹ thuật công nhận: Sản xuất giống bắp cải chịu nhiệt; tạo giống lúa phương pháp nuôi cấy bao phấn; sản xuất nấm ăn; nhân nhanh giống chuối, mía phương pháp nuôi cấy mô tế bào; xác định số lượng nhiễm sắc thể trồng, sản xuất hạt cà chua lai F1 + Các chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp: Chất dưỡng TN400 thuốc trừ sâu thảo mộc ARTOXID + Triển khai khảo nghiệm khu vực hoá giống lúa có suất, chất lượng cao DT122, DT16, DT17, DT28, CT3, nếp PD2, nếp DT21, ĐC3, CL9, DT12, DT18 ĐC-1 Khảo nghiệm siêu lúa giống CV1, QV2 địa phương: Hà Nam, Thái Bình, Bắc Giang, Nam Định, Hưng Yên, Hà Tây Vĩnh Phúc quy mô 10.000 với vài ngàn hộ nông dân tham gia + Triển khai khảo nghiệm giống hoa chất lượng cao Đông Anh Hà Nội, Tam Đảo Vĩnh Phúc, Văn Giang Hưng Yên, Đà Lạt Hải Phòng + Đã tổ chức Hội nghị đầu bờ tổng kết thành công đạt được: Hội nghị tổng kết điển hình hoá mô hình sản xuất đậu tương cho suất 22,6 tạ/ha/vụ Lào Cai Hội nghị tổng kết mô hình sản xuất giống lúa lai siêu cao Đồng Văn - Hà Nam, Vĩnh Phúc, Đan Phượng - Hà Tây + Tổ chức lớp tập huấn cho nông dân sản xuất giống đậu tương DT96 theo quy trình kỹ thuật vùng đồi cao vùng thấp Lào cai + Đào tạo 40.000 lượt người nhận chuyển giao TBKT nuôi trồng nấm 35 Tỉnh, Thành phố nước, đưa sản lượng nấm lên 170.000 /năm, có 40.000 nấm xuất khẩu, giá trị nấm xuất thu 40.000 USD Đã có chiến lược phát triển trồng nấm thành ngành độc lập, tới năm 2010 sản lượng đạt triệu năm VI Định hướng hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2006–2010 VI.1 Định hướng 1) Tổ chức, tạo nguồn nhân lực hợp tác quốc tế - Kiện toàn tổ chức, chức Phòng, Bộ môn, Trung tâm Công ty Viện hệ thống trực thuộc Viện Khoa Học Nông nghiệp Việt Nam theo định số: 28/2006/QĐ/BNN Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Hoàn thiện chuyển đổi tổ chức nghiên cứu khoa học theo nghị định 115 Chính phủ - Xây dựng sở doanh nghiệp khoa học công nghệ sở ứng dụng chuyển giao kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào sản xuất - Khuyến khích tạo điều kiện cho cán công nhân viên có nhiều hội học tập nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề qua khoá đào tạo nước đặc biệt nước Tập trung đào tạo cán nghiên cứu lĩnh vực công nghệ sinh học di truyền chọn tạo giống trồng - Duy trì, tăng cường mở rộng mối quan hệ hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học thông qua thực đề tài dự án - Tăng cường đổi trang thiết bị phục vụ nghiên cứu đáp ứng mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tập trung tìm nguồn đầu tư sở hạ tầng trang thiết bị cho nghiên cứu công nghệ gen, công nghệ vi sinh 2) Định hướng công tác nghiên cứu - Tiếp tục nghiên cứu có định hướng lĩnh vực di truyền công nghệ sinh học tạo sở liệu khoa học, qui trình công nghệ, vật liệu phục vụ cho công tác chọn tạo giống trồng, vi sinh vật bảo vệ môi trường - Chọn tạo giống vi sinh vật có hoạt lực cao phục vụ cho sản xuất chế phẩm sinh học chăm sóc trồng, phòng trừ bệnh hại xử lý ô nhiễm môi trường nông nghiệp nông thôn - Chọn tạo giống nấm ăn, nấm dược liệu có suất chất lượng cao khả chống chịu tốt Mở rộng xây dựng mô hình trồng nấm qui trình thu hoạch, chế biến bảo quản phụ vụ nôi tiêu xuất - Trình diễn mô hình công nghệ nông nghiệp cao đối với công nghệ, thiết bị, mô hình, giống trồng, sản phẩm nông nghiệp Tư vấn chuyển giao công nghệ sản phẩm khoa học công nghệ vào sản xuất VI.2 Giải pháp thực - Sắp xếp, hoàn thiện tổ chức xác định rõ chức Phòng, Bộ môn, Trung tâm, Công ty Viện Bố trí hợp lý tăng cường lực nhân sở vật chất cho đơn vị trực thuộc Viện - Duy trì tăng cường hợp tác nước quốc tế, đặc biệt Viện trực thuộc VAAS để nâng cao lực nghiên cứu thông qua tăng cường sở vật chất, nâng cao trình độ, kinh nghiệm nghiên cứu chuyển giao sản phẩm nghiên cứu vào sản xuất - Tăng cường công tác kế hoạch xây dựng đề tài/dự án từ khâu đề xuất, đánh giá, thẩm định, kiểm tra định kỳ, nghiệm thu phải thực theo mục tiêu, yêu cầu đặc biệt tiến độ thời gian - Tạo điều kiện cho cán nghiên cứu chủ động làm chủ nhiệm vụ nghiên cứu Thúc đẩy hợp tác nghiên cứu, trao đổi thông tin, kiến thức kinh nghiệm Tổ chức tốt kịp thời công tác khen - Đưa vườn ươm - Thử tính kháng sâu nhà kính Trong bước biến nạp vi khuẩn Agrobactium tumerfaciens nhóm II theo dõi trực tiếp trình thực Còn bước khác điều kiện thời gian thực tập, điều kiện phòng thí nghiệm có hạn nên nhóm II học hỏi qua lý thuyết tự nghiên cứu tìm hiểu Quy trình bước thực sau: II.2.1.3.1 Chuẩn bị mẫu * Mẫu đậu tương: - Hạt giống đậu tương đem khử trùng Các bước khử trùng: Hạt đậu tương ↓ Rửa xà phòng loãng ↓ Rửa lại vòi nước chảy ↓ Khử trùng sơ cồn 70 30s- phút ↓ Rửa lại nước cất vô trùng ↓ Khử trùng box vô trùng: dử dụng dd natrihypochlorid 5% Thêm 1-2 giọt Tween 80( 20 40) 15-20 phút ↓ Rửa lại nước cất vô trùng ↓ Gạn nước khỏi mẫu - Hạt sau khử trùng tách lớp vỏ đưa vào nước đĩa petri môi trường dd MS có bổ sung chất kích thích sinh trưởng - Nuôi cấy sau 3-5 ngày, hạt nảy mầm  đem sử dụng làm nguyên liệu để biến nạp * Chuẩn bị dịch tế bào vi khuẩn Agrobactium tumerfaciens - Vi khuẩn Agrobactium tumerfaciens biến nạp vector tách dòng mang gen kháng sâu Bt nuôi môi trường lỏng bổ sung glycerol 2% chất khoáng sinh tương ứng với gen kháng sinh có vector tách dòng - Vi khuẩn nuôi tủ 28oC, lắc nhẹ 250 lần/ph thời gian 24h - Ly tâm thu vi khuẩn Agrobactium tumerfaciens với tốc độ 4500v/ph 10 phút - Thu tế bào hòa môi trường Á có chứa vi khuẩn Agrobactium tumerfaciens 250mM/l - Chuyển dịch tế bào lên tủ ấm có lắc nhẹ 30 phút 2.2 3.2 Biến nạp vi khuẩn Agrobactium tumerfaciens vào đậu tương - Hạt đậu tương sau nuôi cấy 3-5 ngày( nảy mầm)  tách đôi mầm dùng kìm nhọn gây tổn thương nốt mầm để tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhiễm - Ngâm mầm đậu tương gây tổn thương sửa chất kháng sinh diệt khuẩn cetotacine (250mg/l) tráng lại dd diệt khuẩn 2-3 lần Bước rửa khuẩn nhằm mục đích loại bỏ tế bào vi khuẩn không mang gen đích sót lại tế bào vi khuẩn chuyển vector vào tế bào thực vật - Lá mầm đậu tương nuôi cấy đĩa thạch, môi trường LB đặc có bổ sung chất kí sinh diệt khuẩn vòng 3-5 ngày tối - Sau chuyển sang môi trường tạo chồi (môi trường đặc SIM) có bổ sung chất biến dưỡng Manos (hoặc chất kí sinh tương ứng với gen kháng kí sinh vector biến nạp) - Chuyển sang môi trường kéo dài chồi: + Môi trường nuôi cấy: SIM bổ sung kháng sinh chọn lọc diệt khuẩn + Thời gian nuôi cấy: tuần, chia làm lần cấy chuyển - Chuyển chồi sang môi trường tạo rễ: Môi trường SIM bổ sung 2,4-D Giai đoạn không bổ sung thêm chất kí sinh để phát triển bình thường Thời gian nuôi cấy từ 2-3 tuần - Khi cao 3-4 cm, có 4-5 rễ chuyển qua môi trường luyện đưa môi trường (thường chuyển giá thể cát) 2.2.4: Thảo luận * Việc chuyển nạp gen vào đậu tương nghiên cứu tiến hành thử nghiệm nhiều phương pháp lây nhiễm khác Trong phương pháp chuyển nạp gen tạo vết thương mặt nốt mầm lây nhiễm với dịch vi khuẩn có chứa acetosyringone cho hiệu tốt Với việc tạo vết thương nốt mầm giúp kích thích xâm nhập vi khuẩn- yếu tố định thành công chuyển nạp gen vào đậu tương Phương pháp cho tỷ lệ mẫu sống sót phát triển nhiều, tỷ lệ biến nạp gen đạt cao Do chế xâm nhiễm vi khuẩn Agrobactium tumerfaciens cần có mặt hợp chất acetocyringone, hydroxy acetosyringone tiết bị thương để cảm ứng gen air plasmid Ti  kích thích hỗ trợ cho trình chuyển gen vi khuẩn vào tế bào thực vật * Gen đánh dấu thị chọn lọc tế bào thực vật biến nạp - Việc phát triển gen đích nhập vào DNA genom đậu tương từ xác định tế bào biến nạp điều quan trọng Yêu cầu gen thị là: biểu phải không ảnh hưởng đến chức bình thường sản phẩm không làm hư hại đến sản phẩm thương mại Hơn gen phải có sẵn hệ gen thực vật - Trong thí nghiệm này, gen thị chọn lọc sử dụng PIM: Những tế bào biến nạp thu chọn lọc môi trường biến dưỡng Manos Bình thường thực vật khả tạo enzym phân hủy manos làm nguồn dung dịch để sử dụng, gen PIM mã hóa cho enzym phân hủy manos Do tế bào biến nạp gen( có chứa PIM) có khả sống sót môi trường biến dưỡng chọn lọc manos Đây hệ thống thị chọn lọc ứng dụng chuyển gen thực vật - Trong chọn lọc tế bào chuyển nạp gen, người ta sử dụng gen kháng sinh (như gen kháng Kanamycine,….) Nhưng việc sử dụng gen kháng sinh làm thị chọn lọc có nhiều vấn đề gây tranh cãi việc sử dụng sản phẩm chuyển gen có mang gen kháng sinh có gây hậu kháng thuốc kháng sinh động vật người sử dụng hay không? Do hướng sử dụng gen kháng kháng sinh làm thị chọn lọc dần thay loại gen thị khác như: gen Gus, gen GPF, gen Luc,… + Hệ gen Gus: hệ gen chọn lọc phổ biến gen Gus mã hóa cho loại enzym bền, thường thực vật xúc tác phân giải nhiều loại B -D- glucuronit Hoạt tính gus mô thực vật biến nạp xác định có mặt màu xanh tạo thành sau phân hủy chất không màu acid 5-bromo-4-cloro-3indolyl B-Dglucuronit Hoặc hoạt tính Gus dịch chiết định lượng xét nghiệm với độ nhạy cao phân tích đo huỳnh quang liên quan đến phân hủy chất 4-methyeumbelliferyl B-D- glucuronit để tạo thành sản phẩm phát huỳnh quang + Hệ gen GFP: coi dấu chuẩn invitro lý tưởng để quan sát chuyển gen phát huỳnh quang màu xanh chiếu tia cực tím ánh sáng xanh lam mà không đòi hỏi việc bổ sung chất đồng nhân tố Ngoài việc sử dụng gen đánh dấu thị chọn lọc, để sàng lọc đánh giá chuyển gen cần tiến hành nhiều thử nghiệm khẳng định khác: - Giai đoạn phòng thí nghiệm: Kết hợp với sử dụng môi trường chọn lọc (dựa vào gen thị chọn lọc) + Cần tiến hành thử nghiệm kiểm tra mức độ phân tử: PCR, southrn Blot, Northern Blot, western Blot để kiểm tra gen đích chuyển vào tế bào mô thực vật hay chưa + Thử nghiệm phép thử miễn dịch Elisa (hoặc RIA,FIA) để kiểm tra sản phẩm gen- pro đặc trưng gen đích mã hóa (protein tinh thể độc) - Giai đoạn thử nghiệm nhà kính: Để thử nghiệm tính độc đậu tương chuyển gen kháng sâu, thực cách: Cách 1: Thân, đậu tương nhà kính ↓ Cắt nuôi cấy đĩa petri có đặt giấy thấm ẩm ↓ Thả sâu non loài sâu hại đậu tương vào ↓ Ủ chung nhiệt độ áp suất thích hợp  chuyển gen thành công sâu bị chết Cách 2: Tách chiết protein đậu tương chuyển gen ↓ Cho sâu non ăn trực tiếp ↓ Sâu bị chết ăn protein chuyển gen  Việc tạo trồng chuyển gen cho suất cao tăng giá trị dinh dưỡng có ý nghĩa quan trọng Ngoài việc cải tiến giá trị nông nghiệp, chuyển gen ứng dụng việc sản xuất chất chuyển hóa quan trọng, protein có giá trị kinh tế Biến nạp gen thực vật cách hữu hiệu để nghiên cứu hoạt động gen trình phát triển trình sinh học khác 2.2.2 Nuôi cấy mô TBTV: ( phòng TN Bộ môn_Khoa Nông học) 2.2.2.1 Pha môi trường: 2.2.2.1.1 Pha dung dịch mẹ: Dụng cụ - Bình tam giác, cốc đong, đũa thủy tinh, cân phân tích, phễu, bình định mức, pipet, máy đo pH Hóa chất - NH4NO3 - Na2MoO4 2H2O - KNO3 - FeSO4.7H2O - MgSO4.7H2O - Na2EDTA 2H2O - MnSO4.4H2O - Thiamine - ZnSO4.7H2O - Glycine - CuSO4 5H2O - Nicotinec - CaCl2 2H2O - pryridoxine - KI - NAA - CaCl2.6H2O - BAA - KH2PO4 - Kinitin - H3BO3 - Nước cất Cách pha: 3.1: MS1 - Hóa chất: NH4NO3 KNO3 - Dùng cân phân tích cân lấy NH4NO3: 8,25g KNO3: 9,50g cho cào bình tam giác chứa sẵn lượng nhỏ nước cất lắc đến tan hết (nếu chưa tan hết phải bổ sung thêm nước cất tránh vượt qua thể tích cần pha) Chuyển sang bình định mức, chuẩn lên 100 ml nước cất lắc nhẹ cho dung dịch đồng đổ vào bình tam giác: bịt giấy bạc, ghi tên dung dịch, thành phần, ngày pha, họ tên người pha 3.2: MS2 - Hóa chất: MgSO4.7H2O, MnSO4.4H2O, ZnSO4.7H2O, CuSO4 5H2O - Dùng cân phân tích cân lấy: - MgSO4.7H2O: 3,7g - MnSO4.4H2O: 0,223g - CuSO4 5H2O: 0,00025g ( Vì lượng CuSO4 5H2O nhỏ ta cân 0,25g CuSO4 5H2O dùng nước cất chuẩn lên 100 ml lấy ml hỗn hợp có cho vào bình tam giác, chứa sẵn khoảng 20ml nước cất, lắc dung dịch không vẩn Sau đưa sang bình đựng mức chuẩn lên 100ml nước cất, lắc chuyển sang bình tam giác, bịt giấy bạc, ghi tên dung dịch, thành phần, ngày pha, họ tên người pha 3.3: MS3 - Hóa chất: - CaCl2 2H2O, KI, CaCl2.6H2O - Dùng cân phân tích lấy: - CaCl2 2H2O: 4,4g - KI : 0.0083g (Vì lượng nhỏ nên cân 8,3g dùng nước cất chuẩn lên 100ml sau lấy 1ml) - CaCl2.6H2O: 0,00025g ( cân lấy 0,25 chuẩn lên 100ml nước cất lấy 1ml) Hỗn hợp cho vào bình tam giác, thêm 20ml nươc cất lắc dung dịch không cặn vẩn, dùng bình định mức chuẩn 100ml nước cất cho vào bình tam giác, bịt giấy bạc, ghi tên dung dịch, thành phần, ngày pha, họ tên người pha 3.4: MS4 - Hóa chất: KH2PO4, H3BO3, Na2MoO4 2H2O - Dùng cân phân tích lấy: - KH2PO4: 1,7g - H3BO3 : 0,062g - Na2MoO4 2H2O: 0,00025g (cân lấy 0,25 chuẩn lên 100ml nước cất lấy 1ml) Hỗn hợp đưa vào bình tam giác, thêm 20ml nước cất lắc tan hết Dùng bình định mức chuẩn lên 100ml nước cất, đổ vào bình tam giác, bịt giấy bạc, ghi tên dung dịch, thành phần, ngày pha, họ tên người pha 3.5: MS5 - Hóa chất : FeSO4.7H2O, Na2EDTA 2H2O - Dùng cân phân tích cân lấy: - FeSO4.7H2O: 0,2784g - Na2EDTA 2H2O: 0,3720g Vì trộn chung chất lên không hòa tan cho vào nên chất hòa tan bình riêng dùng nước cất hòa tan chuẩn bình 50ml, lắc tan hết đổ chúng vào bình tam giác, lắc nhẹ bịt giấy bạc, ghi tên dung dịch, thành phần, ngày pha, họ tên người pha 3.6: Vitamin 3.6.1: Nicotinic - Cân 50mg nicotinic cho vào bình tam giác, cho vào 2-3 giọt kiềm NaOH để hòa tan, dùng bình định mức chuẩn với nước cất lên 50ml cho vào bình tam giác, bịt giấy bạc, ghi tên dung dịch, thành phần, ngày pha, họ tên người pha 3.6.2: Các vitamin lại Thiamine, lycine, Nicotinec, pryridoxine loại cân lấy 50mg cho vào bình tam giác, cho bình 2-3 giọt NaOH tan hết Sau chuẩn nước cất dung dịch 50ml, cho bình tam giác, bịt giấy bạc, ghi tên dung dịch, thành phần, ngày pha, họ tên người pha 3.7: Các chất sinh trưởng Các chất kích thích sinh trưởng như: NAA, BAA, Kinitin loại cân lấy 5mg cho vào bình tam giác cho thêm vào bình 2-3 giọt NaOH để hòa tan Sau chuẩn nước cất dung dịch 50ml cho bình tam giác, bịt giấy bạc, ghi tên dung dịch, thành phần, ngày pha, họ tên người pha I Pha dung dịch làm việc Môi trường vào mẫu lan hồ điệp 1.1: Dụng cụ - Bình tam giác, cốc đong, đũa thủy tinh, cân phân tích, phễu, bình định mức, pipet, cân phân tích, lò vi sóng máy chuẩn pH 1.2: Hóa chất - MS1 - Pyrydoxine (1:1) - MS2 - NAA (1:1) - MS3 - Kinitine (1:1) - MS4 - BA (1:1) - MS5 - Than hoạt tính - Inositol - Đường - Thiamin (1:1) - Agar - Glyxerin (1:1) - Nicotinic (1:1) 1.3: Cách pha Cần pha 200ml môi trường( chuẩn bị bình tam giác, dùng pipet lấy chất) Thành phần Nồng độ( 200ml dung dịch) MS1 MS2 MS3 MS4 4ml ml/l ml/l ml/l MS5 Inositol Thiamin HCl Glyxerin Nicotinic Pyrydoxine Kinetine BA Đường Agar ml/l 20g 20 ul 0,4ml 100 ul 100 ul 2ml 2ml 6g 1,2g Cho tất hóa chất vào bình (trừ agar) sau dùng bình định mức chuẩn lên 200ml chuyển sang bình tam giác chuẩn pH môi trường máy đo pH (không thực bước điều kiện phòng thí nghiệm có máy đo pH mà lượng môi trường nhiều) cho agar vào khuấy cho vào lò vi sóng đun sôi agar tan hết Lấy chia làm lọ môi trường nuôi cấy, bịt giấy bạc, ghi tên dung dịch, thành phần, ngày pha, họ tên người pha Sau đưa vào hấp vô trùng 1210C 30 phút Sau đưa vào box cấy để nguội thực thao tác cấy 2.2.2.1.2.2 Môi trường nhân nhanh Lan Đai Châu: 1) Dụng cụ: - Bình tam giác - Cốc đong - Bình định mức - Pipet - Cân phân tích - Lò vi sóng - Máy đo pH - Đũa thuỷ tinh - Giấy bạc 2) Hoá chất - MS: MS1- MS5 - Thiamine HCl (1:1) - Nicotinic acid (1:1) - Glycine (1:1) - NAA (10:1) - BA (10:1) - Kinetine (10:1) - Đường - Agar - Than hoạt tính - Nước dừa - Inositol 3) Cách pha (200ml môi trường nuôi cấy) Chuẩn bị bình tam giác, cho vào nước cất Sau dùng pipet lấy loại hoá chất theo công thức sau: Hoá chất Nồng độ (trong 200ml môi trường) MS1 4ml MS2 ml/l MS3 ml/l MS4 ml/l MS5 ml/l Inositol 20g Thiamin HCl 20 ul Glyxerin 0,4ml Nicotinic 100 ul Pyrydoxine 100 ul Kinetine 1ml BA 0,66ml Đường 6g Agar 1,2g NAA 0,66ml Than hoạt tính 0,4g Nước dừa 25ml - Cho tất hoá chất vào bình tam giác ( trừ agar than hoạt tính) -> lắc dùng bình định mức chuẩn lên 200ml - Cho sang bình tam giác cho agar than hoạt tính vào, lắc - Cho vào lò vi sóng đun sôi agar than hoạt tính tan hết - Đổ môi trường vào bình nuôi cấy sau nút miệng bình giấy bạc - Ghi rõ tên môi trường, ngày tên người pha cho vào nồi hấp vô trùng nhiệt độ 1210C, áp suất 1atm 15 phút * Chú ý: - Môi trường sau pha phải chuẩn pH máy đo pH cho pH phù hợp với loại đối tượng nuôi (thường từ 5,5 – 5,8) - Do agar sử dụng agar trung tính, môi trường có pH cao làm cho agar không tan, pH môi trường thấp dẫn đến agar không đông => Do pha môi trường đòi hỏi yêu cầu cao độ chuẩn xác nồng độ pH môi trường -> ảnh hưởng lớn đến kết nuôi cấy 2.2.2.2 Thực hành nuôi cấy mô: 2.2.2.2.1 Vào mẫu Lan Hồ Điệp: Chọn mẫu: + Mẫu: Phát hoa lan hồ điệp chưa nở hoa để lấy mắt ngủ + Chọn phát hoa to khỏe, cắt lấy đốt chứa mắt ngủ để thừa đầu dài khoảng 1- 1,5 cm để tránh nước mắt ngủ + Tình trạng mắt ngủ phải trắng xanh hay đỏ màu phát hoa, loại bỏ mắt ngủ bị hóa đen, bị trày xước nở hoa Khử trùng + Lau nhẹ mắt ngủ cồn 70oC cho sau tráng lại nước cất vô trùng + Trong box cấy: mẫu khử trùng với dung dịch javen nồng độ 25% (nồng độ thương phẩm) + Tiến hành rửa lại nước cất vô trùng (3 lần) Môi trường nuôi cấy lan hồ điệp Thành phần Nồng độ MS1 MS2 MS3 MS4 MS5 Inositol Thiamin Glyxerin Nicotinic acid Pyridoxine Kinitine BA 20 ml/l 10 ml/l 10 ml/l 10 ml/l 10 ml/l 100 mg/l 0,1 mg/l mg/l 0.5 mg/l 0.5 mg/l mg/l mg/l Đường Agar 30 g/l 6g/l Vào mẫu Box cấy khử trùng tia UV khoảng 30 phút lau cồn dụng cụ dao, panh, kéo phải đốt cồn đĩa hơ nóng lửa đèn cồn sau để nguội Tiến hành vào mẫu: - Lấy panh gắp mẫu đĩa có lót lớp giấy thấm, dùng dao cắt bỏ đầu mắt ngủ - Lấy lọ đựng môi trường hơ qua lửa đèn cồn sau mở nút (giấy bạc) hơ qua - Lấy panh gắp mẫu cắm vào môi trường tránh cắm mẫu nông sâu, sau hơ miệng bình giấy bạc qua lửa đèn cồn nút chặt lại - Mẫu cấy xong ghi tên, ngày cấy người cấy bình - Đưa bình vào phòng nuôi Mục đích: + Nhân lan hồ điệp từ mắt ngủ phát hoa Kết Sau 3-4 ngày mẫu bị nhiễm, hỏng Nguyên nhân nồng độ pH chưa xác (pH cao) Điều kiện vô trùng chưa đảm bảo làm mẫu bị nhiễm nhiều Bài học kinh nghiệm - Tránh cắm mẫu nông sâu - Đảm bảo điều kiện vô trùng tuyệt đối cấy - Các thành phần môi trường phải phù hợp - Đảm bảo yêu cầu nồng độ môi trường phải phù hợp với loại mẫu cấy - Tránh làm dập nát mẫu cấy - Cần phải thực hành thực nghiệm nhiều để thành thạo thao tác phòng thí nghiệm rút kinh nghiệm cho thân 2.2.2.2.2 Lan đai châu * Cách cấy chuyển - Dụng cụ: panh, dao, kéo, bình tam giác chứa môi trường nuôi cấy, đèn cồn - Môi trường nuôi cấy: Thành phần Nồng độ MS1 MS2 MS3 MS4 MS5 Inositol Thiamin Glyxerin Nicotinic acid Pyrydoxine NAA Kinitine BA Nước dừa Than hoạt tính Đường 20 ml/l 10 ml/l 10 ml/l 10 ml/l 10 ml/l 100 mg/l 0,1 mg/l mg/l 0.5 mg/l 0.5 mg/l 0.2 mg/l 0.5 mg/l 0.2 mg/l 120 ml/l g/l 30 g/l Agar 6g/l Cách cấy chuyển: + Lan bình đựng mẫu nuôi cấy thành con, cấy box cấy vô trùng + Khử trùng, lau box cấy cồn + Khử trùng dụng cụ cấy: panh, dao, kéo cồn + để dụng cụ panh, dao, kéo bên đèn cồn, box cấy, bình đựng môi trường bình đựng mẫu cấy để bên tay trái + Bắt đầu cấy đưa miệng bình đựng mẫu lên trước lửa đèn cồn hơ xung quanh miệng bình sau bóc lớp giấy bạc (nút bông) bọc bên miệng bình + Dùng panh gắp mẫu đĩa peptri + Dùng dao tách riêng chồi cho không bị đứt rễ, dập lá, loại bỏ phần già, phần mẫu hóa nâu + Lấy lọ đựng môi trường pha sẵn bóc lớp giấy bạc bọc bên ngoài, hơ miệng bình lửa đèn cồn + Tay trái cầm lọ môi trường, tay phải cầm panh, dùng panh gắp chồi cấy vào môi trường cho chồi đứng thẳng môi trường Mỗi bình cấy khoảng 5-6 chồi, cấy bề mặt môi trường + Cấy xong hơ miệng nình lửa đèn cồn sau bọc lại giấy bạc + Ghi tên mẫu, người cấy, ngày cấy mẫu bình + Đưa bình cấy vào phòng nuôi * Mục đích: - Do môi trường nuôi cấy hết nên đưa sang môi trường có điều kiện phát triển - Tăng hệ số nhân cho * Kết quả: - Sau 3-4 ngày cấy mẫu bị hỏng - Nguyên nhân: + Do nồng độ pH chưa xác, môi trường pH kiềm dẫn đến agar không tan + Chuẩn độ loại vitamin NaOH nhiều * Bài học kinh nghiệm hướng khắc phục - Khi cấy mẫu tránh cắm chồi nông làm cho rễ không ngập môi trường không hút chất dinh dưỡng dẫn đến bị chết - Đảm bảo điều kiện vô trùng tuyệt đối cấy - Các thành phần môi trường phải phù hợp - Đảm bảo yêu cầu nồng độ pH phù hợp (5,6-5,8) - Tránh làm dập nát mẫu cấy Do điều kiện phòng thí nghiệm thời gian thực hành hạn chế nên số mẫu thực hành không cấy chuyển nhanh qua môi trường khác bị chết Nếu cấy chuyển nhanh (sau 1-2 ngày) hồi phục lại sức sống KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua đợt thực tập nghề nghiệp II vừa coi hội cho chúng em vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành cách tốt nhất, giúp chúng em mở mang kiến thức thành thạo phương pháp tiến hành thao tác phòng thí nghiệm Chúng em có hội tiếp cận với trang thiết bị đại phòng thí nghiệm quan sát phương pháp nghiên cứu, thao tác phòng thí nghiệm, quy trình biến nạp gen nhờ vi khuẩn đất Các thao tác pha dung dịch mẹ, pha môi trường làm việc Đây khoảng thời gian để chúng em học hỏi kinh nghiệm thầy cô, ban bè để tích lũy kiến thức cho thân, phục vụ nghề nghiệp sau Tuy nhiên thời gian thực tập hạn chế, số thao tác thí nghiệm, quy trình chuyển gene thực vật, số kỹ khác chúng em chưa có hội tiếp thu Do chúng em kính mong thầy cô tạo điều kiện nhiều để chúng em thực hành thực nghiệm nhiều để hoàn thiện kiến thức chuyên ngành phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học sau [...]... có độ ẩm cao Ví dụ: Chuyển gen chitanase và glucanase vào cây thuốc lá làm tăng hoạt tính kháng nâm gây hại Cây cà chua chuyển gen kháng nấm Fusarium 3 – Chuyển gen tạo cây kháng virus gây bệnh : Virus thực sự gây hại nghiêm trọng cho cây trồng và là loại bệnh không thể dùng các loại thuốc thông thường để phòng trừ được Do vậy, việc tạo cây kháng virus là quan trọng Có nhiều cách tạo cây kháng virus... trình nghiên cứu liên quan đến cây trồng biến đổi gene tại Việt Nam đã được triển khai… trong phòng thí nghiệm Các nghiên cứu chuyển gene kháng virus đốm vòng vào cây đu đủ, chuyển gene chịu hạn vào cây bông… đã và đang được triển khai hiệu quả, nhưng chỉ trồng thử nghiệm ở nhà kính Tại Viện Sinh học nhiệt đới, sử dụng phương pháp chuyển gene thông qua vi khuẩn A tumefaciens hoặc phương pháp bắn gene,... được các cây thuốc lá, lúa, đậu xanh, cải bông, cải xanh và cây cà tím mang gene kháng côn trùng, kháng thuốc diệt cỏ Một số công trình nghiên cứu khác như chuyển gene cho cây cà chua, cây cải bắp… cũng đã có kết quả khả quan Tuy nhiên, những cây trồng được chuyển gene trên mới chỉ tồn tại ở quy mô phòng thí nghiệm và chờ thử nghiệm Trong khi đó, theo ghi nhận của các nhà khoa học, các giống cây trồng. .. nên chúng có chứa các gen ICP khác nhau và tạo nên những độc tố khác nhau Các gen này được tách, xác định trình tự, tổng hợp, thiết kế vector chuyển gen và chuyển vào nhiều loại cây tồng khác nhau đặc biệt là bông ngô, đậu tương, lúa… Kết quả đã tạo nên các giống cây trồng kháng sâu rất có ý nghĩa 2 – Chuyển gen tạo cây kháng nấm gây bệnh: Nấm gây bệnh là những tác nhân gây hại cây trồng rất nặng, nhất... tế bào sống hiếu khí (cần oxy) có khả năng phân giải nhanh những ROS Chuyển gen mã hóa cho enzyme cholinoxygenase từ vi khuẩn Arthrobacter globiformi vào thực vật làm cho thực vật có khả năng tích lũy glycinbetaine và thể hiện tính chịu mặn cao Ở nhiều cây trồng, có sự tích lũy manitol để chống lại khô hạn và nồng độ muối cao Chuyển gen mã hóa cho manitol – dehydrogenase có nguồn gốc từ E.coli vào thực... trồng chuyển gen này được dùng với mục đích làm thức ăn chăn nuôi nên sẽ khác với các loại cây trồng bình thường, cần có thêm những đánh giá về sự an toàn của chúng khi để con người và vật nuôi tiêu dùng 9- Chuyển gen tạo cây làm sạch chất ô nhiễm Cây mù tạt chuyển gen (GM) đã hút sạch lượng selen dư thừa trong đất Cây mù tạt vốn có khả năng kháng và hấp thụ selen qua rễ Thúc đẩy khả năng kháng và hấp... công nghệ chuyển gen có thể tạo ra hàng loạt cây bất dục đực cung cấp nguyên liệu cho công tác lai chọn tạo giống mang lại hiệu quả và công suất cao hơn rất nhiều II.3 Những thành tựu chính đã đạt được Các cây trồng quan trọng đã được phát triển 1) Cây ngô Hiện nay, cây ngô đã được biến đổi gen để mang các tính trạng như kháng côn trùng và chống chịu thuốc diệt cỏ.Dùng phôi ngô trong nuôi cây dịch huyên... dạng của cây trồng thì sự đa dạng của sâu hại ở Việt Nam cũng rất lớn Hàng năm, thiệt hại do sâu hại khoảng 25-30% thậm chí có khi lên đến 40-50% Thành phần sâu hại khoảng 753 loài thuộc 99 họ và 10 bộ Để bảo vệ mùa màng, người trồng trọt thường sử dụng các thuốc trừ sâu hóa học Do sâu hại có khả năng kháng thuốc nên người trồng trọt thường tăng nồng độ sử dụng dẫn đến dư lượng thuốc trừ sâu trong... khả năng chống chịu sâu bệnh hại Việc thâm canh theo phương pháp mới cũng đã nâng cao được năng suất và chất lượng một cách đáng kể Trong xu hướng chung đó, công tác bảo vệ thực vật đang trở thành vấn đề quan trọng, giúp cho việc thâm canh cây trồng đảm bảo được hiệu quả trên cơ sở con người biết tác động vào trồng trọt một cách có hiểu biết hơn Một trong những biện pháp mới để nâng cao sản lượng và... diệt sâu rộng và hữu hiệu đối với các lọai sâu như sâu cuốn lá, sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang, sâu ăn tạp… Sâu khi ăn phải thuốc sẽ ngừng ăn sau vài giờ và chết sau 1 – 3 ngày Ở Việt Nam, chế phẩm Bt (Bacillus thuringiensis) đã được nghiên cứu từ năm 1971 Hơn 20 chế phẩm Bt nhập khẩu và nội địa đã cho kết quả tốt trong phòng thí nghiệm và ngoài đồng đối với một số sâu hại chính trên đồng ruộng như sâu ... tương biến đổi gen có đặc tính kháng sâu chống chịu hạn tốt giải pháo giúp nâng cao suất đậu tương - Việc nghiên cứu chuyển nạp gen đậu tương tạo dòng đậu tương biến đổi gen kháng sâu Việt Nam... đặc biệt Viện trực thuộc VAAS để nâng cao lực nghiên cứu thông qua tăng cường sở vật chất, nâng cao trình độ, kinh nghiệm nghiên cứu chuyển giao sản phẩm nghiên cứu vào sản xuất - Tăng cường... khoa học nghiên cứu tách gen mã hóa protein gọi chun gen cry Các gen tách, xác định trình tự, toongt hợp, thiết kế dạng vector chuyển gen để chuyển vào trồng nhằm tạo giống trồng kháng sâu có ý

Ngày đăng: 18/12/2015, 13:14

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w