Cây Lâm Nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Gen kháng sâu bệnh,gen chịu han để nâng cao năng suất cây trồng (Trang 35 - 40)

III.1 Cây gỗ Tếch

Cây gỗ Tếch là loại gỗ tốt, có khả năng chống mối, mọt,bóng mịn,tỉ trọng nhẹ, chịu va đập và ngâm nước mặn nên được dùng trong công nghệ đóng tàu, chế biến và làm đồ gia dụng. Trong tương lai, gỗ Tếch có thể thay thế 1 số loại gỗ quý đang dần cạn kiệt ở nước ta.

Ở nước ta, gỗ Tếch được trồng từ năm 1940, chủ yếu ở trung bộ. hiện nay cả nước có khoảng 4200ha rừng trồng, năng suất còn thấp 9 – 12 năm. Nên việc lựa chọn nhân giống và cải tạo giống gỗ Tếch là rất cần thiết. III.3.1 Đối tượng và phương pháp

•Đối tượng: Chồi đỉnh và chồi nách lấy từ giống gỗ Tếch nhập nội từ Thái Lan.

Mẫu được lấy vào mùa xuân là tốt phát triển, tỷ lệ chồi trong ống nghiệm cao. Các mùa khác thì hầu như không đạt kết quả.

•Phương pháp nuôi cấy: - Khử trùng mẫu:

Mẫu thu về rửa sạch dưới vòi nước chảy  rửa xà phòng  Tráng lại bằng nước cất  Tràng qua ethanol 70%  Rửa bằng nước cất vô trùng 3 – 4 lần  khử trùng HgCl2 0,1% trong 10 phút  Tráng lại 4 -5 lần bằng nước côn trùng.

- Vào mẫu:

Mẫu sau khi khử trùng được cấy vào môi trường khởi tạo để tạo chồi ban đầu. Với môi trường khởi tạo là ½ MS + 0,1 mg/l BAP + 30g/l đường + 6g/l Agar. Mẫu cấy chuyển 1 – 2 lần trong tuần, tuỳ mức độ hoá nâu của mẫu.

- Tạo chồi mới: Sau đó chồi được cắt dời khỏi mẫu ban đầu và cấy vào môi trường tạo chồi mới.

Môi trường:

MS + 0,5 mg/l BAP + 0,5 mg/l Kinetin + 30 g/l đường + 10 mg/l ascorbic aeid + 15% CW + 6 g/l Agar.

- Nhân nhanh chồi:

+ Chồi sau khi kéo dài được cắt đốt và cấy vào môi trường nhân nhanh, với thời gian cấy chuyển là 45 ngày/lần.

+ Môi trường:

MS + 1mg/l BAP + 0,5 mg/l Kinetin + 10 mg/l ascorbic acid + 1mg/l Thiamin + 30g/l đường + 1,5% CW + 6 g/l Agar.

- Tạo rễ: Chồi có độ dài từ 2,5 – 3 cm ( từ 3-4 đốt) được cắt ra cấy môi trường tạo rễ invitro và exvitro.

+ Môi trường kích thích tạo rễ exvitro: WP + 3mg/l IBA.

- Điều kiện nuôi cấy: Buồng nuôi duy trì T0 25±20C, Chiếu sáng: 10h/ngày, cường độ 2500 lux.

III.1.2 Quy trình

III.2 Cây Bạch Đàn và Trầm Hương III.2.1 Đối tường nghiên cứu

- Cây Bạch Đàn: Giống mới sử dụng cây la, sinh khối nhan, ít hại đất đã trồng ở tỉnh Phú Thọ, Lạng sơn, Đồng Nai, Gia Lai. Tỉnh ta sẽ phát triển nhân bằng phương pháp cây mô cung cấp cho trồng rừng nguyên liệu giấy.

- Cây Trầm Hương: Còn gọi là cây Dó Bầu. Cây Hương Trầm mang lại giac trị kinh tế cao. Tỉnh ta năm 1997 có đề tài di thưc cây dó trồng ở huyện Hoại Ân, đạt kết quả cao. Nhân giống cấy mô bảo tồn nguồn gen, cung cấp cây cho con người.

Vật liệu

Môi trường tạo chồi MS + 0,5 mg/l BAP + 0,5 mg/l Kinetin (số lượng mẫu ban đầu là khoảng 50-100 mẫu).

Nhân nhanh chồi

( MS + 1mg/l BAP + 0,5 mg/l Kinetin)

Môi trường ra rễ trong phòng thí nghiệm

Môi trường tạo rễ ngoài phòng thí nghiệm

III.2.2 Nội dung A. Cây Bạch Đàn U

Vật liệu và phương pháp thí nghiệm: •Vật liệu:

Sử dụng cây Bạch Đàn cấy mô của Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Phù Ninh. Sau 6 tháng tuổi, bấm ngọn để kích thích ra chồi nách. Chọn chồi nách khoẻ mạnh không bỏ đốt quá xa, lá phát triển đều đưa vào nuôi cấy.

Môi trường nuôi cấy có thầnh phần khoáng đa lượng và vi lượng, theo thành phần khoáng của môi trường MS (Murashige & Skoog. 1962), có chứa đường 30g/l, Agar 7g/l.

Tuỳ mục đích thí nghiệm, môi trường còn được bổ sung thêm: - BA có nồng độ thay đổi từ 0,2mg/l - 1mg/l.

- Kinetin có nồng độ thay đổi từ 0,3mg/l - 1mg/l. - NAA có nồng độ thay đổi từ 0,1mg/l - 1mg/l. - IBA có nồng độ thay đổi từ 0,2 – 1mg/l Môi trường pH = 5,8

•Điều kiện nuôi cấy:

- Nhiệt độ phòng nuôi: 250C

- Cường độ chiếu sáng 1000-2000 lux - Thời gian chiếu sáng 10h/ ngày - Ẩm độ trung bình 70%

•Chuẩn bị mẫu cấy

Chọn chồi cấp 1 cao từ 10 – 15cm có từ 3 – 6 cặp lá • Khử trùng mẫu cấy

- Cây Bạch Đàn U là loại cây khó khử trùng. - Quá trình khử trùng:

+ Mẫu được rửa kỹ bằng xà phòng và nước sạch + Sau đó lắc cồn 700 trong 15 – 30 giây

+ Sau đó đưa vào chất khử trùng :chia làm 2 lần

+ Lần 1 với nồng độ chất khử trùng cao và thời gian khử trùng dài hơn lần 2: Lần 1: Calcium Hypochlorite (10%) trong 15 phút

Lần 2:HgCl2 0,1% trong 7 phút. + Tráng sạch lại bằng nước cất.

Sự tạo chồi cụm chồi và phát triển cụm chồi:

- Môi trường tạo cụm chồi: MS có bổ sung BA 0,5mg/l va Kinetin 0,3mg/l.

- Môi trường phát triển chồi: MS có bổ sung BA 0,3mg/l; NAA 0,3mg/l. - Môi trường tạo rễ: MS bổ sung IBA 0,5mg/l và NAA 0,5mg/l.

•Đưa cây ra vườn ươm:

Sau 20 ngày nuôi cấy trong môi trường tạo rễ, cây con đạt chiều cao 3cm trở lên, có từ 3 – 4 rễ thì đưa vào nhà huấn luyện, với điều kiện nhiệt độ và ánh sáng tán xạ bình thường. Sau 10 ngày huấn luyện có thể đưa ra vườn ươm.

Giá thể: Hỗn hợp đất với cám dừa (4:1) cho tỷ lệ cây sông cao nhất.

Quy trình nhân giống cây Bạch Đàn ( E. Urophylla ) bằng phương pháp nuôi cấy mô:

Khử trùng Môi trường E

vào mẫu 15 ngày

Tách chồi Môi trường

Invitro Ec 20 ngày

Tách chồi Môi trường

Invitro Et 20 ngày

Cắt chồi Môi trường cao 1,5cm Er 20 ngày

7-10 ngày Huấn luyện

Giá thể-Đất: cám dừa = 4:1 Đốt thân ngoài thiên

nhiên

Chồi con Invitro

Cụm chồi

Chồi con phát triển

Cây con hoàn chỉnh

Cây đã huấn luyện Trồng cây ra đất Ghi chú: E: môi trường MS

Ec: môi trường MS có bổ sung BA (0,5mg/l) và Kinetin (0,3mg/l) Et: môi trường MS có bổ sung BA (0,3mg/l) và NAA (0,3mg/l) Er: môi trường MS có bổ sung IBA (0,5 mg/l) và NAA (0,5 mg/l)

B. Nhân giống cây Trầm Hương ( Aquilaria. Crassna ) bằng phương pháp cấy mô:

Quy trình:

- Mẫu cấy lấy từ cây Trầm Hương ngoài thiên nhiên. - Khử trùng:

+ Mẫu cấy được rửa sạch bằng nước xà phòng loãng. + Rửa sạch dưới vòi nước chảy.

+ Khử trùng bằng HgCl2. nồng độ 0,1%, thời gian 7 phút. + Tráng sạch lại bằng nước cất hấp vô trùng ( 3- 4 lần)

- Mẫu cấy cắt rời từng đoạn dài từ 4 – 6cm, mỗi đoạn 1 đốt và đưa vào môi trường nuôi cấy tạo chồi trực tiếp từ đốt thân.

- Môi trường nuôi cấy: Môi trường WPM ( Lloy va McCown, 1980). + Môi trường tạo chồi: Môi trường Tcl (nồng độ BA : 0.1 mg/l). + Môi trường tạo rễ: Môi trường Tr2 ( nồng độ IBA: 0,5mg/l). - Điều kiện nuôi cấy:

- Nhiệt độ phòng nuôi: 2800C ± 20C - Cường độ chiếu sáng : 2800 – 4000 lux - Thời gian chiếu sáng 10h/ngày

- Ẩm độ trung bình: 70%

- Chuyển cây ra vườn ươm: Giá thể sử dụng được ươm cây Trầm Hương tốt nhất có thành phần hỡn hợp đất: cám dừa la 4:1. Diệt nấm giá thể bằng thuốc Benlate nồng độ 0,05% và phun thuốc diệt nấm định kỳ 5 ngày/lần.

QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG CÂY TRẦM HƯƠNG

Môi trường T 15 ngày

Đốt thân ngoài thiên nhiên

Tách chồi Môi trường Tc

invitro 8 tuần

Tách chồi Môi trường Tr

Invitro 12 tuần

Giá thể Đất:cám dừa = 4:1

II.1.2. Quy trình chuyển gen một số loại cây trồng: II.1.2.1. ngô (chuyển gen kháng Bt),

QUY TRÌNH CHUYỂN GEN Ở MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG LOẠI CÂY TRỒNG

Cây chuyển gen được tạo ra thông qua 1 quá trình được gọi là kĩ thuật di truyền. Các gen quan tâm được chuyển từ cá thể này sang cá thể khác. Có 2 nhóm phương pháp chính như sau:

1 – Phương pháp chuyển gen trực tiếp. 2 – Phương pháp chuyển gen gián tiếp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Gen kháng sâu bệnh,gen chịu han để nâng cao năng suất cây trồng (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w