Tìm hiểu thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất, lập hồ sơ địa chính tại huyện Đô Lương- tỉnh Nghệ An sau khi có Luật Đất đai 2003 đến nay
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
MỤC LỤC 4.1.1.4 Thuỷ văn, nguồn nước .27 4.1.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 28 a Kinh tế nông – lâm – thủy sản 28 b Khu vực kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp .28 4.1.2.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 29 a Dân số phân bố dân cư: 29 4.1.2.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 30 a Giao thông, thủy lợi 30 c Y tế 30 * Đất nông nghiệp 34 * Đất phi nông nghiệp 34 - Diện tích đất phi nơng nghiệp có 7361,59 ha, chiếm 21,0% diện tích đất tự nhiên; sử dụng cho mục đất sau: 34 - Đất huyện cớ 1461,33 ha, chiếm 4,2% Trong đó, diện tích đất thị 35,71 chiếm 0,1% diện tích đất tự nhiên Đất nông thôn 1425,62 ha; chiếm 4,0% diện tích tự nhiên tồn huyện 35 i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 01: Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Đô Lương .Error: Reference source not found Bảng : Trình tự thủ tục tiến hành cấp GCN QSDĐ huyện Đô Lương theo nhu cầu nhân dân qua trung tâm giao dịch “một cửa” Error: Reference source not found Bảng 3: Kết đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Đơ Lương (tính đến 31/12/2010) Error: Reference source not found Bảng 4: Kết đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Đơ Lương (tính đến 31/12/2010) Error: Reference source not found Bảng 5: Kết ĐK, cấp GCN QSDĐ lâm nghiệp địa bàn huyện Đô Lương Error: Reference source not found Bảng : Kết đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông thôn huyện Đơ Lương (tính đến 31/12/2010) Error: Reference source not found Bảng 7: Phân loại trường hợp chưa đủ điều kiện cấp GCN đất nông thôn huyện Đơ Lương (tính đến 30/12/2010) .Error: Reference source not found Bảng : Bảng tổng hợp kết cấp GCN đất từ năm 2005 đến năm 2010 Error: Reference source not found Bảng 10: Kết kê khai ĐK, cấp GCN QSD đất cho quan, tổ chức, sở tôn giáo địa bàn huyện Đô Lương (tính đến 31/12/2010) Error: Reference source not found Bảng 11: Kết cấp GCN QSD quan, tổ chức, sở tôn giáo địa bàn huyện Đơ Lương (tính đến 31/12/2010) Error: Reference source not found ii Bảng 12 : Kết thành lập loại Bản đồ địa địa bàn huyện Đơ Lương ( tính đến 31/12/2010) Error: Reference source not found Bảng 13: Kết lập hệ thống sổ sách hồ sơ địa địa bàn huyện Đơ Lương (tính đến 31/12/2010) Error: Reference source not found Bảng 14: Kết đăng ký, biến động quyền sử dụng đất địa bàn huyện Đơ Lương (tính đến 31/12/2010) Error: Reference source not found iii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai ví “tài sản vô quý giá quốc gia” theo lời Mác nói: “Lao động nguồn sinh cải vật chất” mà “lao động cha của cải vật chất, đất mẹ” Đất đai sản phẩm mà thiên nhiên vô ưu ban tặng cho người Đó mơi trường sống, chỗ đứng, địa bàn hoạt động cho tất nghành lĩnh vực Đặc biệt lao động sản xuất nơng nghiệp đất đai lại chiếm vai trị quan trọng tư liệu khơng thể thay Diện tích đất đai có hạn nhu cầu người đất đai ngày lớn, quan hệ đất đai phức tạp biến động, việc quản lý, sử dụng đất nhiều bất cập Trong chủ sử dụng đất quan tâm đến lợi ích trước mắt mà khơng tính đến mục tiêu lâu dài, gây nhiều tranh chấp đất đai, vi phạm luật liên tục xảy cán bộ, quan cịn chưa thực nghiêm công tác Quản lý nhà nước đất đai Đứng trước vấn đề xúc vậy, Đảng Nhà nước ta nhiều lần thay đổi, bổ sung sách pháp luật đất đai Hiến pháp năm 1980 quy định: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý ” Để nâng cao vai trò quản lý đất đai, Luật Đất đai 1988 đời, tiếp đến Luật Đất đai 1993 Luật Đất đai 2003 có nội dung đăng ký quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa chính, với các Thơng tư, Nghị đinh, văn hướng dẫn thi hành Luật bước sâu vào thực tiễn Công tác Đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập Hồ sơ địa nội dung quan trọng 13 nội dung Quản lý Nhà nước đất đai quy định Luật đất đai năm 2003 Đăng ký đất đai thực chất thủ tục hành nhằm thiết lập hệ thống hồ sơ địa đầy đủ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ sử dụng đất hợp pháp, xác lập mối quan hệ pháp lý đầy đủ Nhà nước với người sử dụng đất làm sở để nhà nước quản chặt, nắm tồn quỹ đất đai theo pháp luật Từ đó, chế độ sở hữu toàn dân đất đai, quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất bảo vệ phát huy đảm bảo cho đất đai sử dụng đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm hiệu Huyện Đô Lương tách khỏi Anh Sơn từ năm 1963 Huyện có tổng diện tích tự nhiên 35008,35 ha, dân số có 19,8 vạn người, phân bố thành 32 xã thị trấn Về vị trí địa lý, Đơ lương nằm phía Tây bắc tỉnh Nghệ An, nơi tiếp giáp huyện đồng với huyện miền núi tạo thành ngã tư kinh tế với tuyến giao thông quan trọng: Đường 7A, 15A, đường 46 thị trấn Đô Lương, vùng cầu Tiên Ba Đô Lương trở thành trung tâm kinh tế - văn hố, thương mại có nhiều tiềm năng, triển vọng phát triển kinh tế khơng gian thị có tầm cỡ thị xã tương lai Chính phát triển với nhiều vấn đề khác tồn xã hội mang lại nhiều khó khăn công tác quản lý Nhà nước đất đai nói chung cơng tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa nói riêng Nhận thức vai trị, tầm quan trọng nhu cầu cấp bách công tác đăng ký, cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa huyện Đơ Lương, đồng ý khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thực trạng cơng tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa huyện Đơ Lương- tỉnh Nghệ An sau có Luật Đất đai 2003 đến nay”, hướng dẫn cô giáo - Thạc sỹ Đỗ Thị Đức Hạnh - Giảng viên khoa Tài nguyên Môi trường - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội với giúp đỡ Phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Đơ Lương – tỉnh Nghệ An 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích: - Tìm hiểu quy định Pháp luật đất đai công tác quản lý Nhà nước công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa - Tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa Huyện Đơ Lương – tỉnh Nghệ An 1.2.2 Yêu cầu: - Nắm quy định Nhà nước, ngành địa phương công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa để vận dụng vào thực tế địa phương - Các số liệu điều tra, thu thập xác, đầy đủ phản ánh trung thực khách quan việc thực công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa địa phương - Kiến nghị đề xuất phù hợp với thực tiễn địa phương PHẦN II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận pháp lý công tác cấp giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa chính, đăng ký biến động đất đai 2.1.1 Cơ sở lý luận công tác cấp giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa đăng ký biến động đất đai Đất đai phần diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm yếu tố cấu thành môi trường sinh thái bề mặt đất như: khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình - địa mạo, thủy văn, hệ sinh thái động thực vật, trạng thái định cư người, kết hoạt động người khứ ảnh hưởng đến tiềm trạng sử dụng đất Sự gia tăng dân số phát triển kinh tế, xã hội gây áp lực lên nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt đất đai Cùng với nhiễm mơi trường ngày tăng làm cho đất đai ngày bị thoái hóa Chính mà cơng tác quản lý sử dụng đất Đảng Nhà nước ta quan tâm sâu sắc Trong nội dung quản lý nhà nước đất đai cơng tác cấp giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa đăng ký biến động đất đai giữ vai trò quan trọng Thông qua công tác đăng ký đât đai Nhà nước nắm bắt thông tin điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội pháp lý đất thực nắm chác tình hình sử dụng quản lý chặt chẽ biến động đất đai theo pháp luật Từ đó, bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích cộng đồng lợi ích nhân dân * Đối với Nhà nước xã hội việc cấp GCN, lập HSĐC đăng ký biến động đất đai đem lại lợi ích đáng kể như: - Phục vụ thu thuế sử dụng đất, thuế tài sản, thuế sản xuất nông nghiệp, thuế chuyển nhượng, lệ phí trước bạ… - Cung cấp tư liệu phục vụ chương trình cải cách đất đai thân việc triển khai hệ thống đăng ký đất đai hệ thống pháp luật - Giám sát việc giao dịch đất đai - Phục vụ quản lý trật tự trị an… * Đối với công dân, việc cấp GCN, lập HSĐC đăng ký biến động đất đai đem lại lợi ích như: - Tăng cường an tồn chủ quyền đất - Khuyến khích chủ sử dụng đất đầu tư vào đất đai - Mở rộng khả vay vốn - Hỗ trợ giao dịch đất đai - Giảm tranh chấp đất đai Do đó, việc thực cơng tác cấp GCN, lập HSĐC đăng ký biến động đất đai đến đất nhiệm vụ thiếu tất người tham gia sử dụng đất Nhờ người sử dụng đất yên tâm khai thác tiềm đất hợp lý, có hiệu chấp hành đầy đủ quy định đất đai 2.1.2 Căn pháp lý công tác cấp giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa đăng ký biến động đất đai *Trước có Luật Đất đai 2003: Trong thời kỳ trước năm 1945, Việt Nam cơng tác đăng ký đất đai có từ kỷ VI bật thời kỳ : Gia Long, Minh Mạng, thời kỳ Pháp thuộc Các vấn đề quy định Hiến pháp, Pháp Luật Đất đai như: Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 quy định ba hình thức sở hữu đất đai: Sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Năm 1980, Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đời khẳng định: “Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch chung nhằm đảm bảo đất đai sử dụng hợp lý, tiết kiệm …” Công tác ĐKĐĐ, cấp GCN Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo thông qua hệ thống văn pháp luật Hiến pháp năm 1992 đời khẳng định: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi vùng biển thềm lục địa vùng trời,…đều thuộc sở hữu toàn dân” Đây sở vững cho đời Luật Đất đai năm 1993 thông qua ngày 14/07/1993 Tiếp theo Luật sửa đổi bổ sung số Điều Luật Đất đai Quốc hội khóa IX thơng qua ngày 02/12/1998 Quốc hội khóa X thơng qua ngày 29/06/2001 Tuy nhiên, trình thực Luật Đất đai năm 1993 xuất nhiều vấn đề bất cập, khơng cịn phù hợp với thực tế tình hình quản lý sử dụng đất trình phát triển đất nước.Vì để khắc phục tình trạng trên, ngày 26/11/2003 Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ thơng qua Luật đất đai có hiệu lực từ ngày 01/07/2004 quy định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu” nêu lên 13 nội dung quản lý Nhà nước đất đai nội dung cấp GCNQSDĐ, lập HSĐC đăng ký biến động đất đai nội dung quan trọng tái khẳng định *Sau có Luật Đất đai 2003: Đến nay, với việc ban hành Luật Đất đai năm 2003 có nhiều văn pháp luật quan có thẩm quyền từ trung ương đến địa phương ban hành để làm sở cho việc thực cấp GCNQSDĐ, lập HSĐC đăng ký biến động đất đai Cụ thể là: Các văn Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành có quy định cấp GCN, lập HSĐC đăng ký biến động đất đai: - Luật Đất đai năm 2003 ngày 26/11/2003 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/07/2004, quy định vấn đề mang tính ngun tắc GCN; trường hợp cấp GCN, thực nghĩa vụ tài cấp GCN; lập HSĐC việc xác định diện tích đất trường hợp đất có vườn, ao gắn liền với nhà ở; trình tự thực thủ tục hành đất đai để cấp GCN chỉnh lý biến động sử dụng đất GCN - Nghị 775/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02/04/2005 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định giải số trường hợp cụ thể nhà đất q trình thực sách quản lý nhà đất sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01/07/1991 làm sở xác định điều kiện cấp GCN trường hợp sử dụng nhà, đất thuộc diện thực sách quy định Điều Nghị số 23/2003/QH11 - Nghị số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27/07/2006 Ủy ban thường vụ Quốc hội giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01/07/1991 có người Việt Nam định cư nước tham gia làm sở xác định đối tượng cấp GCN trường hợp có tranh chấp Các văn thuộc thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành có quy định cấp GCN, lập HSĐC, đăng ký biến động đất đai vấn đề liên quan gồm: - Nghị định số 47/2003/NĐ-CP ngày 12/05/2003 sửa đổi bổ sung số Điều Nghị định 176/1999/NĐ-CP -Chỉ thị số 05/2004/CT – TTg ngày 29/02/2004 Thủ tướng Chính phủ việc địa phương phải hoàn thành việc cấp GCN năm 2005 - Nghị định số 152/2004/NĐ-CP ngày 06/08/2004 Chính phủ việc sử đổi bổ sung số điều Nghị định số 164/2003/NĐ-CP - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003 - Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ thu tiền sử dụng đất, có quy định cụ thể hóa Luật Đất đai việc thu tiền sử dụng đất cấp GCN -Nghị định số 127/2005/NĐ-CP ngày 10/10/2005 Chính phủ việc hướng dẫn thực Nghị số 23/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc Bảng 13: Kết lập hệ thống sổ sách hồ sơ địa địa bàn huyện Đơ Lương (tính đến 31/12/2010) Đơn vị: Quyển Theo mẫu Thơng tư 29/2004/TT-BTNMT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Tên xã Nhân Sơn Mỹ Sơn Trù Sơn Đại Sơn Quang Sơn Thái Sơn Thượng Sơn Hiến Sơn Tân Sơn Xuân Sơn Minh Sơn Lạc Sơn Đà Sơn Tràng Sơn Thuận Sơn Lưu Sơn Thịnh Sơn Văn Sơn Hòa Sơn Yên Sơn Thị Trấn Nam Sơn Bắc Sơn Đông Sơn Ngọc Sơn Lam Sơn Bồi Sơn Hồng Sơn Đặng Sơn Bài Sơn Trung Sơn Giang Sơn Đơng Giang Sơn Tây Tồn huyện Sổ mục kê 4 14 3 2 2 2 Sổ địa 10 9 69 104 Theo mẫu Thông tư 09/2007/TT-BTNMT Sổ theo Sổ Sổ Sổ dõi mục địa cấp biến kê GCN động 1 1 1 11 1 1 2 1 12 1 15 1 1 1 10 1 10 1 1 1 1 1 10 1 1 1 2 2 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 25 18 58 219 37 Sổ cấp Giấy Sổ theo dõi biến động 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 38 (Nguồn: Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện Đô Lương 67 4.5 Kết đăng ký biến động quyền sử dụng đất Trên địa bàn huyện Đô Lương công tác đăng ký biến động sử dụng đất ban lãnh đạo chuyên ngành quan tâm Các biến động đăng ký Phịng Tài Ngun Mơi Trường bao gồm: Tặng cho; Chuyển nhượng; chấp; thừa kế; cấp đổi, cấp lại GCN QSDĐ…đối với hộ gia đình, cá nhân Kết cấp GCN QSDĐ hộ đăng ký biến động QSDĐ tính đến 31/12/2010 địa bàn huyện Đô Lương thể qua bảng 10: Trong năm 2010, tồn huyện có 2.384 hộ đăng ký biến động đất đai với diện tích đăng ký biến động 878.844,33 m2 Trong đó: - Biến động cấp đổi, cấp lại GCN QSD đất chiếm chủ yếu có 377 trường hợp với diện tích đăng ký biến động 148.224,53 m2 Việc thực cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận thực năm trước sau đo đạc lại diện tích đất với diện tích đất nơng nghiệp tách riêng Nhưng q trình đo đạc cịn gặp nhiều khó khăn địa kinh phí hỗ trợ, bên cạnh tiến độ trình thực làm thủ tục hồ sơ chậm nên đến năm 2010, biến động cấp đổi, cấp lại GCN tồn nhiều, tập trung số xã chủ yếu như: Mỹ Sơn, Nhân Sơn, Đại Sơn, Tràng Sơn - Biến động cho, tặng QSD có 44 trường hợp với diện tích 28.110,70 Loại hình biến động xảy chủ yếu xã: Lạc Sơn, Thượng Sơn, rải rác số xã như: Tân Sơn, Yên Sơn, Minh Sơn - Biến động chuyển nhượng QSD đất có 37 trường hợp, chiếm diện tích 9.656,1 Tập trung chủ yếu xã như: Thị trấn, Văn Sơn, Yên Sơn, Xuân Sơn Đây xã tập trung quanh khu vực thị trấn đà phát triển thu hút phát triển kinh tế chung cho toàn huyện - Biến động thừa kế QSD đất có trường hợp với diện tích 7590,1 m2 Số lượng biến động năm xảy không đáng kể có số xã như: Lưu Sơn, Giang Sơn Đông, Hiến Sơn, Lạc Sơn, Văn Sơn 68 - Biến động chấp xóa chấp QSD đất tài sản đất Đây coi loại biến động xảy nhiều năm 2010 Đã có 1515 hộ đăng ký chấp 518 hộ đăng ký xóa chấp, với tổng diện tích biến động 684.861,9 m2 Các hộ đăng ký chấp xóa chấp hộ vay vốn để làm ăn phát triển kinh tế Đây coi hình thức để thu hút nguồn vốn làm ăn, đưa kinh tế phát triển Như vậy, tình hình ĐK biến động đất đai, cấp GCN QSD đất địa bàn huyện tương đối cao kịp thời so biến động xảy thực tế Tuy nhiên, so với số GCN cấp (14.400 GCN QSD đất nông nghiệp; 18.305 GCN QSD đất ở) số đăng ký biến động sử dụng đất nhỏ Điều nói lên phần ý thức tự giác đăng ký biến động đất đai số người dân chưa cao trình sử dụng đất Kết ĐKBĐ cho thấy, ý thức chấp hành Luật đất đai người dân trình sử dụng đất nâng cao UBND huyện cán phòng TNMT huyện cập nhật, chỉnh lý biến động kịp thời trường hợp biến động QSD tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực quyền mình, đồng thời thực quản lý đất đai thường xun Tuy nhiên, cịn số người dân đăng ký biến động chưa cấp GCN do: hồ sơ nhiều vướng mắc, thiếu giấy tờ cần thiết, kê khai diện tích chưa khớp với hồ sơ, làm chưa thủ tục, quy trình Trong thời gian tới cần khắc phục tình hình này, UBND huyện quan chuyên môn, UBND xã cần quan tâm sát phổ biến công tác biến động đất đai cho người dân để kịp thời giải hồ sơ tồn đọng 69 Bảng 14: Kết đăng ký, biến động quyền sử dụng đất địa bàn huyện Đơ Lương (tính đến 31/12/2010) STT 10 11 12 13 14 Tên xã Đông Sơn Đà Sơn Hiến Sơn Nam Sơn Hòa Sơn Hồng Sơn Quang Sơn Mỹ Sơn Thượng Sơn Nhân Sơn Thị Trấn Thịnh Sơn Thái Sơn Văn Sơn Diện tích biến động cấp GCN (ha) Số hộ đăng ký biến động 54623,3 58512,6 22318,0 10817,4 40151,4 17202,2 9407,5 14390,3 46453,2 22953,8 86745,6 58065,5 13817,7 27936,5 151 165 59 30 112 46 27 37 120 60 248 161 39 70 Tặng, cho Số hộ (hộ) 14 Diện tích (m2) Chuyển nhượng Số hộ (hộ) Diện tích (m2) 1 108,5 480 969,4 635,7 120,3 7275 1275,9 950,7 10 1611 817 Cấp lại, cấp đổi GCN Số hộ (hộ) Diện tích (m2) 1970 344 14 23 5 24 34 28 45 12 21 1176,0 5487,8 9015,6 1959,9 1959,9 9407,6 784,0 13327,4 10975,5 17639,3 4703,8 8231,7 4232,5 2351,9 Thừa kế Số hộ (hộ) 1 Diện tích (m2) 286,8 1157 Thế chấp Số hộ chấp (hộ) 118 118 29 21 89 22 21 67 13 167 108 30 41 Số hộ xóa chấp (hộ) 28 28 17 59 29 16 Diện tích (m2) 51727,8 51727,8 12046,2 8857,5 37555,8 7794,6 8503,2 1062,9 26926,8 5314,5 80071,8 48539,1 13817,7 20195,1 70 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Xuân Sơn Đặng Sơn Yên Sơn Trung Sơn Thuận Sơn Tân Sơn Đại Sơn Minh Sơn Tràng Sơn Lạc Sơn Giang Sơn Tây Bắc Sơn Bồi Sơn Ngọc Sơn Giang Sơn Đông Bài Sơn Lam Sơn 32 Lưu Sơn 33 Trù Sơn Toàn huyện 22187,1 19026,5 28641,1 6406,3 4056,5 45079,2 12543,5 18144,2 91198,1 28916,4 8579,4 7441,2 4027,5 4251,6 34787,1 1492,6 8880,0 56 52 82 15 11 124 32 50 254 74 22 19 11 12 88 24 38719,2 15582,6 88335,4 111 34 2400 1 1365,5 1295,4 400,4 2224 1303,7 1 5113,6 950,7 950,7 3665,6 477 680,7 12 16 32 32 12 10 4703,8 6271,7 2351,9 1567,9 1176,0 3527,9 12543,5 1959,9 12543,5 392,0 1959,9 1176,0 838,8 4703,8 784,0 3919,8 1 44 3853 281107 37 14959,6 377 392,0 148732,6 1117,8 4573,7 454,8 7590,1 32 28 35 89 34 22 33 161 51 15 10 62 13 61 10 10 1 13817,7 12754,8 24446,7 3543,0 2480,1 39327,3 0,0 14880,6 78654,6 21612,3 5668,8 5314,5 3188,7 4251,6 25509,6 708,6 4960,2 79 31 1515 29 418 38264,4 11337,6 684861,9 (Nguồn: Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện Đô Lương) 71 4.6 Đánh giá công tác ĐK, cấp GCN lập HSĐC huyện Đô Lương 4.6.1 Những thuận lợi trình thực cơng tác ĐK, cấp GCN lập HSĐC huyện Đơ Lương Mặc dù, q trình ĐK, cấp GCN QSD đất địa bàn cịn gặp khó khăn song có kết định nhờ thuận lợi như: - ĐK, cấp GCN chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta, phù hợp với tâm tư, nguyện vọng người dân nhân dân nước nói chung nhân dân huyện Đơ Lương nói riêng đồng tình hưởng ứng; - ĐK, cấp GCN thực góp phần hạn chế tượng vi phạm pháp luật đất đai, đảm bảo tính cơng sử dụng đất Do cơng tác quan tâm, giúp đỡ ban ngành, đoàn thể ủng hộ đơng đảo nhân dân; Có hướng dẫn, đạo sát từ Trung ương đến sở chun mơn khâu Do q trình thực có vướng mắc xin ý kiến đạo kịp thời từ cấp trên; - Chính phủ Bộ ngành Trung ương UBND tỉnh Nghệ An thường xuyên ban hành văn nhằm cụ thể hóa nội dung, kịp thời tháo gỡ vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ĐK, cấp GCN; - Đội ngũ cán bộ, viên chức Phịng Tài ngun Mơi trường nói chung Văn phịng ĐKQSDĐ huyện nói riêng, ngành, cấp 33 xã, thị trấn ln tích cực học hỏi, nhiệt tình, hết lịng công việc; - Hệ thống thông tin huyện ngày phát triển, góp phần tích cực vào việc quản lý cập nhật thông tin đất đai - Ý thức nắm bắt số sách đất đai, thủ tục đăng ký, câp GCN, văn pháp luật đất đai tuyên truyền qua hệ thống thông tin đại chúng: Sách báo, ti vi, truyền từ trình độ hiểu biết người dân nâng cao, tiến hành thủ tục kê khai đăng ký nhanh chóng; 72 - Do thành lập Bộ phận tiếp nhận trả kết thực theo chế "một cửa" nên tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc giảm bớt "cửa" làm thủ tục, thời gian tiếp nhận xử lý hồ sơ nhanh gọn, thuận tiện có khoa học 4.6.2 Những khó khăn trình thực cơng tác ĐK, cấp GCN lập HSĐC huyện Đô Lương Bên cạnh kết đạt được, huyện Đô Lương gặp số vướng mắc, khó khăn định cơng tác quản lý đất đai nói chung q trình ĐK, cấp GCN lập HSĐC nói riêng Chính khó khăn làm ảnh hưởng đến tiến độ kết cấp GCN, lập quản lý HSĐC huyện Cụ thể: - Luật Đất đai quy định liên tục thay đổi văn hướng dẫn thực Luật chưa kịp thời Một số trường hợp văn luật chưa quy định quy định chưa rõ ràng, cụ thể nên gây vướng mắc trình xử lý; cán chun mơn người dân khó thực - Việc ghi nợ tiền sử dụng đất theo Nghị định 84/2007/NĐ-CP khơng người dân hưởng ứng sau phải trả theo giá đất tai thời điểm trả nợ, đồng thời quyền người sủ dụng đất bị hạn chế tham gia thị trường bất động sản; - Việc xác định thời điểm sử dụng đất gặp khó khăn trước Nhà nước ta buông lỏng công tác quản lý Nhà nước đất đai nên tư liệu phục vụ cho việc xác định nguồn gốc thời điểm sử dụng đất hạn chế; - Công tác tuyên truyền huyện pháp luật đất đai chưa thực sâu rộng, trình độ ý thức chấp hành pháp luật người dân chưa cao, Nhiều vi phạm Luật đất đai diễn ảnh hưởng đến công tác ĐK, tiến độ cấp GCN; - Kinh phí đầu tư cho cơng tác cấp ĐK, cấp GCN lập HSĐC hạn hẹp; - Cơng tác lập chỉnh lý HSĐC cịn chậm, việc cập nhật thiếu tính thường xuyên nên độ xác thấp, tính thống hệ thống HSĐC khơng cao; 73 - Trong thời kỳ kinh tế đổi mới, mở cửa, quan hệ đất đai ngày phức tạp làm cho cơng tác ĐK, cấp GCN, lập HSĐC nói riêng công tác Quản lý Nhà nước đất đai ngày khó khăn, phức tạp; - Thời gian dành cho việc thẩm định hồ sơ Văn phòng ĐKQSD đất ngắn (14 ngày quy trình cấp giấy chứng nhận theo nhu cầu) dẫn đến dễ sai sót, đặc biệt hồ sơ xin cấp giấy phức tạp, vướng mắc giải không kịp, sai hẹn với người dân, trường hợp cần xin ý kiến đạo quan quản lý đất đai cấp 4.6.3 Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác ĐK, cấp GCN lập HSĐC - Về sách: Chính sách pháp luật đất đai cần hoàn thiện, thống nhất, ổn định, phù hợp với thực tế để giải triệt để tồn lịch sử để lại vấn đề phát sinh Sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật theo hướng không truy thu khoản nghĩa vụ tài trường hợp cấp GCN lần đầu, tránh tình trạng người dân khơng có tiền để thực nghĩa vụ tài làm thủ tục xin cấp GCN - Về tổ chức, người: + Đội ngũ cán cấp người trực tiếp thực công tác cấp GCN Chất lượng số lượng cán yếu tố định đến kết công tác Bởi vây, xây dựng đội ngũ cán mạnh số lượng tốt chất lượng cơng việc đáng quan tâm hàng đầu + Có kế hoạch đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán địa xã, thị trấn Đây đội ngũ cán trực tiếp quản lý đất đai cấp nhỏ thị trấn, xã Tuy nhiên, khối lượng công việc mà cán địa đảm nhiệm khơng nhỏ Bởi vậy, nên xếp cán đào tạo qua trường đại học thường xuyên bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ để thực nhiệm vụ tốt hơn; + Văn phịng ĐKQSD đất đơn vị dịch vụ cơng nên việc tiếp xúc công dân trách nhiệm Tuy nhiên tình trạng người dân thường xuyên lên gặp trực 74 tiếp cán thụ lý hồ sơ (theo quy định gặp lãnh đạo văn phòng) thời gian làm việc để giải đáp thắc mắc thời gian hiệu không cao Bởi vậy, cần bố trí cán địa xã phổ biến kién thức trực tiếp đến người dân để giải đáp cụ thể, rõ ràng tiến hành trình tự thủ thục trình cấp giấy - Về tài chính: Văn phịng ĐKQSDĐ đầu thành lập nên hoạt động cịn nhiều khó khăn vấn đề nhân kinh phí, đề nghị cấp ngành quan tâm để Văn phịng hoạt động có hiệu đảm bảo tiến độ cấp GCN theo tinh thần Luật đất đai Nghị định Chính phủ - Về tuyên truyền, giáo dục: Tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật cho chủ sử dụng đất hiểu rõ tầm quan trọng công tác ĐK, cấp GCN làm cho người nhận thực rõ quyền lợi lợi ích sử dụng đất, tích cực hưởng ứng tuân thủ đầy đủ quy định công tác ĐK,cấp GCN lập HSĐC địa phương - Về sở, thiết bị: Cần sớm xây dựng hệ thống thông tin đất đai thống cấp, nghành phục vụ việc tra cứu thông tin đơn giản, nhanh xác, hồn thiện số liệu, tài liệu để lập loại sổ sách thiếu HSĐC sổ địa chính, sổ đăng ký biến động đất đai 75 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực tập nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thực trạng cơng tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa huyện Đơ Lương- tỉnh Nghệ An sau Luật Đất đai 2003 đến nay” em rút số kết luận sau: 5.1.1 Về Công tác ĐK, cấp GCNQSDĐ tính đến 31/12/2010 - Tổng số hộ cấp GCN QSDĐ sản xuất nông nghiệp 14.400 hộ, chiếm 33,33% so với tổng số hộ sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp diện tích cấp GCN 3.756,39 ha, chiếm 21,51% so với tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Cịn lại 4.849 hộ chưa đủ ĐK cấp GCN, chiếm 11,23% so với số tổng số hộ sử dụng đất nơng nghiệp Diện tích đất lâm nghiệp toàn huyện 8.889,83 chiếm 25,4% tổng diện tích tự nhiên Số hộ cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp 6183 hộ đạt 97,9% so với số hộ kê khai đăng ký, với diện tích cấp 8575,8 đạt 97,9% so với diện tích đất kê khai đăng ký Còn lại 95 hộ chưa đủ điều kiện cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp chủ yếu xã vùng có địa hình phức tạp xa trung tâm thị trấn như: Đại Sơn, Mỹ Sơn, Trù Sơn, Thượng Sơn… Đã có 100% số hộ sử dụng đất thực ĐKKK; số hộ cấp GCN 18377 hộ có 1948 hộ cấp GCN đất đô thị chiếm 93,43%, với diện tích cấp GCN 613,21 cịn 2758 hộ chưa đủ điều kiện cấp GCN hộ dân làm thủ tục cấp giấy chưa quy trình, thủ tục, hồ sơ chưa đầy đủ, mua bán trao tay trái phép, đất giao trái thẩm quyền, tranh chấp, lấn chiếm 76 - Trên địa bàn huyện có 307 quan, tổ chức sở tôn giáo; Đã có 267 tổ chức KKĐK đạt tỷ lệ cao (87,95%), 140 tổ chức cấp GCN đạt 45,60% với diện tích 2.809,70 5.1.2 Về cơng tác lập HSĐC - Tính đến cuối năm 2010, địa bàn huyện đo đạc xong toàn diện tích xã, thị trấn với 550 tờ đồ, diện tích đo đạc 34.771,57 Tỷ lệ đo đạc chủ yếu thành lập tỷ lệ 1/2000 - Hồ sơ lập theo Thông tư 29/2004/TT-BTNMT, có 69 mục kê với 192.127 tổng số lập, có 104 sổ địa với 4568 tổng số chủ lập, 25 số theo dõi biến động có 354 lần đăng ký biến động Theo hệ thống Thơng tư 09/2007/TT-BTNMT, có 58 sổ mục kê , có 219 sổ địa chính, 38 sổ theo dõi biến động với 1.384 lần đăng ký biến động, có 37 sổ cấp GCN 5.1.3 Về cơng tác ĐK biến động Tính đến 31/12/2010 tồn huyện có 2.384 hộ đăng ký biến động đất đai với diện tích đăng ký biến động 878.844,33 m Trong đó: Cấp đổi, cấp lại GCN cho 377 trường hợp với diện tích đăng ký biến động 148.224,53 m 2; Biến động Cho, tặng QSD có 44 trường hợp với diện tích 28.110,70 ha; Biến động chuyển nhượng QSD đất có 37 trường hợp, chiếm diện tích 9.656,1 ha; Biến động động thừa kế QSD đất có trường hợp với diện tích 7590,1 m2 Đã có 1515 hộ đăng ký chấp 518 hộ đăng ký xóa chấp, với tổng diện tích biến động 684.861,9 m2 5.2.Kiến nghị Trước vấn đề tồn tại, chưa làm công tác đăng ký đất đai, cấp GCN, lập hồ sơ địa huyện Đơ Lương, em xin đưa số kiến nghị nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp giấy, hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa huyện sau: - Đề nghị phủ, Bộ Tài ngun Mơi trường tiếp tục hồn thiện sách pháp luật, ban hành văn nhằm giảm thủ tục cho người sử dụng 77 đất đăng ký đất đai, giảm lệ phí liên quan đến cấp giấy chứng nhận cho phù hợp với điều kiện thực tế, có miễn giảm cho hộ gia đình khó khăn để họ tham gia ĐK, cấp GCN - Các hồ sơ tồn đọng khó khăn phức tạp, cần có vào cán huyện sở, đạo kịp thời UBND tỉnh Những trường hợp vướng chủ trương sách cần có biện pháp tun truyền, giải thích thoả đáng cho cơng dân từ sở; Có phương án hợp lý cấp đổi lại GCN QSDĐ nông nghiệp cho người dân sau dồn điền đổi thửa, cấp đổi GCN theo quy định Nghị định 88/2009/NĐ-CP Thông tư 17/2009/TT-BTNMT -Cần có kế hoạch đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán địa xã, phường -Với hộ gia đình, cá nhân Chi cục Thuế thơng báo thực nghĩa vụ tài - lần mà chưa thực nghĩa vụ tài cần có giải pháp xử lý khác, xem xét cho hộ gia đình, cá nhân ghi nợ nghĩa vụ tài hộ gia đình, cá nhân có yêu cầu - Đề nghị UBND huyện quan chuyên môn trọng tới công tác lập quản lý hồ sơ địa theo quy định Luật đất đai, hoàn thiện hệ thống đồ địa chính quy đầu tư kinh phí thay đổi hệ thống hồ địa cũ theo mẫu Thông tư 09/2007/TT-BTNMT -Do số cán biên chế Văn phòng ĐKQSD đất để phân công giữ trách nhiệm Chưa đáp ứng nhu cầu tương lai đơn vị Đề nghị UBND huyện Đô Lương xin ý kiến UBND tỉnh cho phép bổ sung thêm cán biên chế - Đề nghị UBND huyện thường xuyên kiểm tra, đạo chấn chỉnh, khắc phục thiếu sót Phịng Tài ngun - Mơi trường, Văn phịng ĐKQSD đất phường, xã để cơng tác quản lý đất đai, đặc biệt công tác cấp GCN, lập hồ sơ địa thực tốt 78 79 ... nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa - Tìm hiểu đánh giá thực trạng cơng tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa Huyện Đô Lương – tỉnh Nghệ An 1.2.2 Yêu cầu:... luận pháp lý công tác cấp giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa chính, đăng ký biến động đất đai 2.1.1 Cơ sở lý luận công tác cấp giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa đăng ký biến động đất đai Đất đai phần diện... nước đất đai nói chung công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa nói riêng Nhận thức vai trò, tầm quan trọng nhu cầu cấp bách công tác đăng ký, cấp giấy chúng nhận quyền