Chính sách của chính phủ việt nam đối với oda
BÀI TẬP NHÓM MÔN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: “ Chính Sách Của Chính Phủ Việt Nam Đối Với ODA” I TỔNG QUAN CHUNG VỀ ODA Ở VIỆT NAM: Giới thiệu chung ODA: 1.1 Quá trình thu hút ODA VN Thực công Đổi Đảng ta đề xướng lãnh đạo từ năm 1986, năm đầu thập kỷ 90, Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng kéo dài mà tạo bước tiến vượt bậc với việc cải thiện tình hình trị đối ngoại, xử lý khoản nợ nước thông qua Câu lạc chủ nợ Pa-ri, kinh tế nước đạt mức tăng trưởng cao, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Đây bối cảnh dẫn đến hội để Việt Nam cộng đồng tài trợ quốc tế nối lại quan hệ hợp tác phát triển Hội nghị bàn tròn viện trợ dành cho Việt Nam tổ chức Pa-ri chủ trì Ngân hàng Thế giới (WB) vào tháng 11 năm 1993 điểm khởi đầu cho trình thu hút sử dụng ODA Việt Nam Theo tập quán tài trợ quốc tế, hàng năm nhà tài trợ tổ chức Hội nghị viện trợ quốc tế để vận động tài trợ cho quốc gia phát triển Đối với Việt Nam, sau Hội bàn tròn viện trợ phát triển dành cho Việt Nam diễn lần vào năm 1993, hội nghị viện trợ đổi tên thành Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ dành cho Việt Nam (gọi tắt Hội nghị CG) Việt Nam từ vị khách mời trở thành Đồng chủ trì Hội nghị CG với Ngân hàng Thế giới Địa điểm tổ chức Hội nghị CG thay đổi từ việc tổ chức nước tài trợ Pháp, Nhật Bản, sang tổ chức Việt Nam Hội nghị CG thường niên thực diễn đàn đối thoại Chính phủ cộng đồng nhà tài trợ quốc tế chiến lược, kế hoạch sách phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, quan hệ hợp tác phát triển việc cung cấp, sử dụng viện trợ phục vụ nghiệp Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo nội dung gắn kết chặt chẽ, không tách rời Ngoài Hội nghị CG thường niên, tổ chức Hội nghị CG kỳ không thức địa phương, tạo điều kiện cho nhà tài trợ gần với người dân nắm bắt nhu cầu phát triển cần hỗ trợ họ Là diễn đàn đối thoại sách viện trợ, song không khí chung tất Hội nghị CG dựa tinh thần quan hệ đối tác mang tính xây dựng, nhà tài trợ tôn trọng vai trò làm chủ lãnh đạo quốc gia Việt Nam trình phát triển Trong thời gian qua, cộng đồng tài trợ Việt Nam mở rộng nhiều có 51 nhà tài trợ, bao gồm 28 nhà tài trợ song phương 23 nhà tài trợ đa phương hoạt động thường xuyên Việt Nam Ngoài nước thành viên Tổ chức OECD-DAC có nhà tài trợ Trung Quốc, Ấn độ, Hung-ga-ri, Séc, a) Các nhà tài trợ song phương: Ai-xơ-len, Anh, Áo, Ba Lan, Bỉ, Ca-na-đa, Cô-oét, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Hungari, I-ta-lia, Lúc-xem-bua, Mỹ, Na-uy, Nhật Bản, Niu-di-lân, Ôtxtrây-lia, Phần Lan, Pháp, Séc, Tây Ban Nha, Thái Lan, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Trung Quốc, Xin-ga-po b) Các nhà tài trợ đa phương gồm: Các định chế tài quốc tế quỹ: nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu (NIB), Quỹ Phát triển Bắc Âu (NDF), Quỹ Phát triển quốc tế nước xuất dầu mỏ OPEC (OFID - trước Quỹ OPEC), Quỹ Kuwait; - Các tổ chức quốc tế liên phủ: Ủy ban châu Âu (EC), Cao uỷ Liên hợp quốc người tỵ nạn (UNHCR), Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Chương trình Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS(UNAIDS), Cơ quan Phòng chống ma tuý tội phạm Liên hợp quốc (UNODC), Quỹ Đầu tư Phát triển Liên hợp quốc (UNCDF), Quỹ môi trường toàn cầu (GEF), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Quỹ Quốc tế Phát triển nông nghiệp (IFAD), Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế Liên hợp quốc (UNESCO), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Tổ chức Nông nghiệp Lương thực (FAO), Tổ chức Y tế giới (WHO) Thông qua 15 Hội nghị CG thường niên, tổng vốn ODA nhà tài trợ cam kết đạt 42,438 tỷ USD với mức cam kết năm sau cao năm trước, kể năm kinh tế giới gặp khó khăn khủng hoảng tài khu vực châu Á vào năm 1997 Số vốn ODA cam kết nói giải ngân dựa tình hình thực chương trình dự án ký kết Chính phủ nhà tài trợ Từ năm 1993 đến (tính đến hết tháng 10 năm 2008), Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ ký điều ước quốc tế cụ thể ODA với tổng số vốn đạt 35,217 tỷ USD, chiếm 82,98% tổng vốn ODA cam kết thời kỳ này, vốn ODA vay ưu đãi chiếm khoảng 80%, vốn ODA không hoàn lại chiếm khoảng 20% Sau 20 năm Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu phát triển kinh tế tiến xã hội vượt bậc, dư luận nước quốc tế thừa nhận rộng rãi: Nền kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ bình quân 7,5%/năm, mức đói nghèo giảm từ 50% vào đầu năm 90 xuống 10% vào năm 2008, hội nhập quốc tế sâu rộng toàn diện đánh dấu việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bầu Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Việt Nam thành viên tích cực ASEAN, APEC, nhiều Diễn đàn, tổ chức quốc tế khác, Những thành tựu mà Việt Nam đạt thời gian qua có phần đóng góp quan trọng viện trợ phát triển phần nghiệp phát triển Việt Nam II THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN VÀ QUẢN LÝ ODA Ở VIỆT NAM: Tình hình tiếp nhận ODA Việt Nam từ 1993 – 2009: 1.1 Thực trạng: Năm 1993 lấy làm mốc kể từ ngày Việt Nam bắt đầu tiếp nhận nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) từ nhà tài trợ song phương, đa phương tổ chức phi phủ Theo quy định Chính phủ Việt Nam, ODA hiểu hợp tác phát triển Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam với hay nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế (gọi tắt bên nước ngoài), bao gồm hình thức chủ yếu: 1) Hỗ trợ cán cân toán: cung cấp dạng tiền mặt hàng hoá để hỗ trợ ngân sách Chính phủ 2) Hỗ trợ theo chương trình: cung cấp để thực chương trình nhằm đạt nhiều mục tiêu với tập hợp dự án thực thời gian xác định địa điểm cụ thể 3) Hỗ trợ kĩ thuật: nhằm giúp phát triển thể chế, tăng cường lực quan Việt Nam, chuyển giao công nghệ, thông qua cung cấp chuyên gia, người tình nguyện, cung cấp số trang thiết bị, nhận đào tạo cán Việt Nam chỗ nước khoá học ngắn hạn năm, hỗ trợ nghiên cứu, điều tra (lập quy hoạch, báo cáo nghiên cứu khả thi…) 4) Hỗ trợ theo dự án: cung cấp để thực dự án xây dựng bao gồm xây lắp, trang thiết bị, dịch vụ tư vấn, đào tạo cán Hiện nay, ngân hàng giới (WB) quan viện trợ đa phương lớn nhất, Nhật Bản quốc gia viện trợ song phương lớn cho Việt Nam Xét viện trợ không hoàn lại Pháp lớn Đan Mạch thứ nhì Số liệu tình hình cam kết ODA thực ODA nước ta từ năm 19932010 (đơn vị: tỷ USD) Năm Cam Kết Thực Hiện 1993 1.81 0.41 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 1.94 2.26 2.43 2.4 2.2 2.21 2.4 0.73 0.74 0.9 1.24 1.35 1.65 Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế % Thực Hiện 22.65 37.63 32.74 37.04 41.67 56.36 61.09 68.75 % Tăng Vốn Cam Kết 6.7 16.49 7.52 -1.2 -8.3 -0.5 8.5 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2.4 2.5 2.83 3.44 3.44 3.75 4.44 5.426 5.015 8.063 Tổng : 58.954 1.5 1.53 1.42 1.65 1.853 1.8 2.2 62.5 61.2 50.18 47.97 53.87 48 45.05 40.55 39.88 TB : 23.973 TB : 47.78 4.2 13.2 21.55 9.01 20 20.58 ( số liệu nguồn http://www.thanhtra.gov.vn/PortletBlank.aspx/) BIỂU ĐỒ CAM KẾT, KÝ KẾT, GIẢI NGÂN TỪ 1993 - 2008 Qua bảng ta nhận thấy tốc độ tăng trưởng khả thu hút vốn ODA nước ta tăng với tốc độ nhanh ổn định suốt giai đoạn từ 1993- với tổng số vôn cam kết lên đến 58.954 tỷ USD, có giai đoạn ngắn từ 1997-1999 trùng với khủng hoảng kinh tế đặc biệt giá đồng yên Nhật mà Nhật nước tài trợ ODA lớn Việt Nam Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế Tuy khả thu hút ODA tăng trưởng mức việc thực vốn cam kết hay nói cách khác tốc độ giải ngân Việt Nam chậm chưa đạt hiệu cao có xu hướng sút giảm, ước tính tỷ lệ giải ngân trung bình từ năm 1993 đến đạt khoảng 47.48% Tốc độ giải ngân chậm gây việc lãng phí, thất thoát vốn gây gánh nặng nợ không cần thiết cho hệ sau gây ảnh hưởng xấu cho khả thu hút nguồn đầu tư quốc tế khác Tuy nhiên, năm 2010 nguồn ODA cam kết cung cấp cho Việt Nam đạt số kỉ lục lên đến 8.063 tỷ USD.Điều cho thấy nhà tài trợ tin vào hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam 1.2 Các ngành nghề tài trợ vốn ODA phổ biến Việt Nam nay: lĩnh vực ưu tiên thu hút sử dụng ODA thời kỳ năm 2006-2010 bao gồm: - Phát triển nông nghiệp nông thôn (bao gồm nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ sản kết hợp xóa đói, giảm nghèo) - Xây dựng hạ tầng kinh tế theo hướng đại - Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục đào tạo, dân số phát triển số lĩnh vực khác) - Bảo vệ môi truờng nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tăng cường lực thể chế phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu triển khai BIỂU ĐỒ CƠ CẤU ODA THEO NGÀNH VÀ LĨNH VỰC THỜI KỲ 1993-2008 Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế Nhìn vào biểu đồ ta thấy lĩnh vực thu hút nhiều vốn ODA Giao thông vận tải, bưu viễ thông; lượng công nghiệp, thứ nông nghiệp phát triển nông thôn kết hợp với xóa đói giảm nghèo đến phát triển đô thị, y tế, giáo dục Cơ cấu vốn ODA theo điều ước quốc tế ODA ký thời kỳ 19932008 (tính đến hết tháng 10 năm 2008) phù hợp với định hướng ưu tiên sử dụng vốn ODA nêu Trong ngành lĩnh vực ưu tiên vốn ODA, Nông nghiệp Phát triển nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo có chương trình dự án ODA ký kết thời kỳ 19932008 đạt tổng trị giá khoảng 5,5 tỷ USD, có nhiều dự án quy mô lớn Dự án giảm nghèo tỉnh vùng núi phía Bắc, Dự án phát triển sở hạ tầng nông thôn dựa vào cộng đồng, Dự án phát triển sinh kế miền Trung, Chương trình cấp nước nông thôn, giao thông nông thôn điện khí hóa nông thôn, Chương trình thủy lợi Đồng sông Cửu Long nhiều dự án phát triển nông thôn tổng hợp kết hợp xóa đói, giảm nghèo khác, góp phần hỗ trợ phát triển nông nghiệp cải thiện bước quan trọng đời sống người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc tiếp cận tới dịch vụ công lĩnh vực y tế, giáo dục Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế Năng lượng Công nghiệp lĩnh vực sử dụng nguồn vốn ODA lớn với dự án ký thời gian qua đạt 7,6 tỷ USD nhằm cải tạo, nâng cấp, phát triển nhiều nhà máy nhiệt điện thủy điện với công suất lớn 2, cải tạo phát triển mạng truyền tải phân phối điện quốc gia đáp ứng nhu cầu điện gia tăng hàng năm cho sản xuất đời sống thành phố, thị trấn, thị xã, khu công nghiệp khu vực nông thôn nước Đây nguồn vốn lớn có ý nghĩa bối cảnh nguồn vốn đầu tư từ ngân sách hạn hẹp, khu vực tư nhân nước giai đoạn phát triển ban đầu chưa mặn mà với đầu tư phát triển nguồn lưới điện yêu cầu vốn lớn thời gian thu hồi vốn chậm Giao thông Vận tải Bưu viễn thông ngành tiếp nhận vốn ODA lớn với tổng giá trị hiệp định ký kết đạt khoảng 9,88 tỷ USD thời kỳ 1993-2008 Nhờ nguồn vốn này, Việt Nam khôi phục bước đầu phát triển hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường không, đường biển đường thủy nội địa Đây sở hạ tầng kinh tế quan trọng để thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực địa phương, kể thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài3 Hầu hết thành phố lớn, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã số thị trấn có hệ thống cấp nước sinh hoạt tài trợ nguồn vốn ODA Các thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, triển khai thực nhiều dự án ODA phát triển sở hạ tầng đô thị quan trọng, quy mô lớn đường sắt nội đô, thoát nước xử lý nước thải, chất thải rắn,… Y tế, giáo dục đào tạo, môi trường, khoa học kỹ thuật lĩnh vực ưu tiên thu hút sử dụng ODA thời gian qua với chương trình, dự án ký đạt tổng số vốn khoảng 4,3 tỷ USD Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, ODA hỗ trợ cho việc thực cải cách giáo dục tất cấp học (giáo dục tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, giáo dục đại học, cao đẳng dạy nghề), đào tạo giáo viên, tăng cường lực công tác kế hoạch quản lý giáo Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế dục, cung cấp học bổng đào tạo đại học sau đại học nước ngoài, cử cán bộ, công chức đào tạo đào tạo lại nước lĩnh vực kinh tế, khoa học, công nghệ quản lý Trong lĩnh vực y tế, vốn ODA không hoàn lại chiếm tỷ trọng cao, khoảng 58% tổng vốn ODA (khoảng 0,9 tỷ USD) sử dụng để tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho công tác khám chữa bệnh (xây dựng bệnh viện tăng cường trang thiết bị y tế cho số bệnh viện tuyến tỉnh thành phố, bệnh viện huyện trạm y tế xã, xây dựng sở sản xuất kháng sinh, trung tâm truyền máu quốc gia, , tăng cường công tác kế hoạch hóa gia đình, phòng chống HIV/AIDS bệnh truyền nhiễm lao, sốt rét; đào tạo cán y tế, hỗ trợ xây dựng sách nâng cao lực quản lý ngành Nhiều chương trình dự án ODA hỗ trợ Việt Nam bảo vệ môi trường phát triển bền vững chương trình trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc; chương trình dự án xây dựng bảo vệ khu sinh quyển, rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, Ngoài ra, tỷ USD vốn ODA sử dụng để hỗ trợ cho ngân sách thông qua khoản vay viện trợ không hoàn lại gắn với sách WB, ADB, IMF số nhà tài trợ song phương hỗ trợ thực sách kinh tế lĩnh vực tài chính, tiền tệ, ngân hàng, phát triển khu vực tư nhân, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, 1.3 Vai trò ODA đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam: Đây nguồn vốn viện trợ không hoàn lại với lãi suất thấp có thời hạn dài tận dụng để phát triển sở hạ tầng qua tạo môi trường thuận lợi thu hút nguồn vốn đầu tư nước khác FDI hay nguồn vốn tài trợ khác công ty, tổ chức kinh tế quốc tế khác Điển hình thông qua dự án ODA, hệ thống đường phát triển đáng kể từ quốc lộ 1A, 10, 18, 9, đường xuyên (đoạn Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài), cầu lớn (Mỹ Thuận, Cần Thơ, Thanh Trì, Bính ); nâng cấp mở rộng cảng biển Cái Lân (Hải Phòng), Sài Gòn, Tiên Sa (Đà Nẵng), xây dựng cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, phát triển giao thông nông thôn hầu hết tỉnh Nguồn vốn ODA đầu tư phát triển ngành điện bao gồm phát triển nguồn điện (các dự án Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2-1, Ô Môn, Phả Lại 2, Hàm Thuận - Đa My, Đại Ninh, Đa Nhim) phát triển hệ thống Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế đường dây 500 kV Plâyku - Nhà Bè, gần 50 trạm biến áp nước, cải tạo nâng cấp mạng lưới điện thành thị nông thôn tỉnh thành phố Xoá đói giảm nghèo, phát triển xã hội Tăng cường bảo vệ môi trường phát triển bền vững: Nhiều dự án ODA hỗ trợ bảo vệ môi trường thành phố lớn Nhiều dự án ODA dành cho việc tăng cường hệ thống cấp nước đô thị nông thôn; cải thiện hệ thống thoát nước thải thành phố lớn Bảo tồn di tích văn hóa hay cá danh lam thắng cảnh Tăng cường thể chế: ODA góp phần tăng cường lực thể chế thông qua chương trình, dự án hỗ trợ công cải cách pháp luật, cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế theo lịch trình phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước lộ trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường lực người Thông qua dự án ODA, hàng ngàn cán Việt Nam đào tạo đào tạo lại; nhiều công nghệ sản xuất, kỹ quản lý đại chuyển giao Quan hệ đối tác chặt chẽ: Quan hệ phía Việt Nam nhà tài trợ thiết lập sở quan hệ đối tác, đề cao vai trò làm chủ bên tiếp nhận ODA thông qua hoạt động hài hoà tuân thủ quy trình thủ tục ODA Điều thể nhiều lĩnh vực phát triển quan hệ đối tác nông nghiệp, lâm nghiệp, hiệu viện trợ nghiên cứu áp dụng mô hình viện trợ (hỗ trợ ngân sách, tiếp cận ngành, ), hài hoà trình chuẩn bị dự án, thống hệ thống báo cáo, hài hoà hoá trình mua sắm, tăng cường lực toàn diện quản lý ODA Nước ta lựa chọn nước điển hình tiến hành hài hoà quy trình thủ tục ODA, tuân thủ hệ thống quản lý quốc gia nâng cao hiệu viện trợ Các nhà tài trợ Chính Phủ có nhiều hợp tác để nâng cao hiệu viện trợ theo tuyên bố Hà Nội 1.4 Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Trong Huy Động Và Tiếp Nhận ODA 1.4.1 Trong Công Tác Huy Động: 1.4.1.1 Thuận lợi: - Bối cảnh quốc tế tạo quan điểm tích cực việc nước giàu hỗ trợ vốn cho phát triển nước nghèo Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế 10 Nhật Bản chưa thể công bố viện trợ Ủy ban hỗn hợp phòng chống tham nhũng hai nước xem xét lại việc thực vốn ODA Nhật Việt Nam Sự cố ODA nói gây ảnh hưởng nặng nề tới nhiều dự án thực nguồn vốn ODA Việt Nam Kết Luận: - 23/2/2009 - Nhật Bản thức nối lại nguồn viện trợ ODA cho Việt Nam sau động thái phủ Việt Nam việc xử lý quan chức liên quan đến tham nhũng vụ PCI - 25/9/2009 - ông Huỳnh Ngọc Sĩ nhận án năm tù, vụ việc tiếp tục điều tra c PMU 18: Ban quản lý dự án 18 (PMU 18), trực thuộc Bộ Giao thông vận tải, thành lập theo định ngày 23-8-1993 Bộ Giao thông vận tải Chức PMU 18 là: thay mặt chủ đầu tư quản lý trình đầu tư xây dựng công trình giao thông giao; giao dịch, tiếp xúc với tổ chức nước để tìm nguồn vốn cho dự án ban quản lý PMU 18 ưu giao cho quản lý hàng trăm triệu USD từ nguồn vốn ODA, vốn trái phiếu phủ để đầu tư hạ tầng giao thông PMU 18 chủ đầu tư nhiều dự án lớn QL18, QL10, QL2, cầu Đà Rằng, cầu Bãi Cháy (mức đầu tư 2.142 tỉ đồng) PMU18 tuyển chọn tư vấn cho dự án xây dựng đường cao tốc QL3 có vốn đầu tư 3.533,4 tỉ đồng PMU 18 gây nhiều tai tiếng trình xây dựng công trình giao thông lớn như: * Cầu Hoàng Long vốn tăng 2,7 lần sụt lún, Công trình cầu Hoàng Long (Thanh Hóa) PMU 18 làm chủ đầu tư thất thoát 4,5 tỉ đồng tổng kinh phí đầu tư 224 tỉ đồng Dự án xây cầu Hàm Rồng - Thanh Hóa (sau đổi cầu Hoàng Long) Bộ GTVT phê duyệt tháng 10-1995 với tổng mức vốn đầu tư 83,5 tỉ đồng, cầu có chiều dài 240m, đường dẫn hai đầu cầu dài 3.158m Tuy nhiên hai tháng trước khởi công, Bộ GTVT phê duyệt lại dự án, cầu kéo dài thêm 140m kéo theo thay đổi hàng loạt hạng mục công trình làm tổng vốn đầu tư điều chỉnh lên 224 tỉ đồng, gấp 2,7 lần dự kiến ban đầu Thế chi phí đầu tư tăng lên 2,7 lần không đem lại chất lượng tốt cho công trình Hàng loạt cố sụt, lún xảy trình thi công Những cố làm công trình liên tục phải thay đổi thiết kế làm tăng chi phí bổ sung lên tới 36 tỉ đồng, riêng số tiền để khắc phục 140m lún trượt đường phía bắc cầu 5,5 tỉ đồng Tại công trình này, đoàn tra Thanh tra Nhà nước phát Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế 28 công ty thi công tìm cách rút tiền dự án dùng sai chủng loại cáp đồng, toán vượt khối lượng gây thất thoát lãng phí vốn dự án lên 4,5 tỉ đồng ** Phà Minh Châu vừa chạy hư Trong báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Bộ Kế hoạch - đầu tư thẩm định, nội dung công trình bến phà Minh Châu kế hoạch xây lắp năm thứ trình Bộ GTVT , PMU18 tự ý đưa công trình vào (trị giá 64.000 USD) *** Quốc lộ xuống cấp sau ba tháng sử dụng Dự án cải tạo nâng cấp quốc lộ từ Đoan Hùng (Phú Thọ) tới Vị Xuyên (Hà Giang) có vốn đầu tư gần 500 tỉ đồng từ nguồn vốn trái phiếu phủ PMU 18 làm chủ đầu tư thông xe vào cuối tháng 3-2005 để lại nhiều tai tiếng sau gần ba tháng sử dụng công trình có biểu xuống cấp, sạt lở Các đoạn quốc lộ qua Đoan Hùng, Tuyên Quang xuất nhiều điểm rạn nứt, bong tróc lớp nhựa Ngoài hầu hết cầu quốc lộ xuất hiện tượng sụt lún taluy đường đầu cầu, cầu Luống (km 182+ 663) bị sạt lở nghiêm trọng đường dẫn hai đầu cầu Vụ PMU 18 (PMU viết tắt cho Project Management Unit, tiếng Anh Ban Quản lý dự án 18), vụ bê bối liên quan đến tham nhũng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đầu năm 2006 Vụ gây xôn xao dư luận Việt Nam nước tổ chức cung cấp viện trợ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam, khiến Bộ trưởng Bộ GTVT Đào Đình Bình phải từ chức Thứ trưởng Thường trực Nguyễn Việt Tiến bị bắt giam Cũng liên quan đến vụ việc này, có thêm nhiều quan chức cấp cao khác bị tố cáo tham gia chạy án cho bị can Trong phải kể đến Thiếu tướng công an Cao Ngọc Oánh (Tổng cục phó Tổng cục Cảnh sát Nhân dân, Thủ trưởng quan điều tra Bộ Công an) ông Nguyễn Văn Lâm (Phó chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ) Đầu tháng năm 2006, ông Bùi Tiến Dũng, Tổng Giám đốc Ban Quản lý Các Dự án PMU-18 bị bắt giữ cáo buộc cá độ bóng đá với số tiền 1,8 triệu đô la Ông bị tố cáo dùng tiền thắng để bao gái Công an tìm thấy tài liệu máy tính đơn vị cho thấy 200 nhân viên tham gia cá độ Sau thời gian 18 tháng điều tra, quan công an truy tố Bùi Tiến Dũng thuộc cấp, miễn truy tố trách nhiệm hình ông Nguyễn Việt Tiến, đồng thời khởi tố số nhà báo cảnh sát viên điều tra vụ án Ngày 11 tháng năm 2009, bị can Phạm Tiến Dũng, 36 tuổi, nguyên trưởng phòng kinh tế - kế hoạch PMU 18 bất ngờ đột tử trại gia Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế 29 KHẢ NĂNG CHI TRẢ NỢ VAY ODA CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Bằng chứng khủng hoảng nợ quốc gia phát triển cho thấy việc vay mượn nước dao hai lưỡi Hầu hết quốc gia vay nợ nước nhằm mục tiêu đầu tư nhằm tăng trưởng kinh tế kết cuối lại khác quốc gia Vay nợ cách không khôn ngoan sử dụng đồng vốn không hiệu làm khả toán quốc tế dự trữ quốc gia dẫn tới làm sụp đổ kinh tế 3.1 Đánh giá khả chịu đựng nợ kinh tế Việt Nam: Việt Nam quốc gia phát triển nên vay nợ nước điều tất yếu Để đánh giá tình trạng nợ Việt Nam xem xét phương diện quy mô, cấu số khả trả nợ 3.2 Dự kiến chi trả: Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế 30 III MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA Tình hình huy động, quản lý sử dụng ODA nước ta thời gian qua cho thấy đạt kết tích cực góp phần quan trọng thúc đẩy công CNH, HĐH đất nước Song, thấy có nhiều hạn chế trong trình huy động, quản lý sử dụng vốn ODA mà cần khắc phục để sử dụng có hiệu nguồn ngoại lực quí báu Sau số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA: Chính Sách Thu Hút quản lý vốn ODA phủ Việt Nam: 1.1 Chính sách thu hút: Trong năm 2009, 2010, nguồn vốn ODA cam kết cho Việt Nam lớn, nên phải chuẩn bị tốt dự án, nguồn vốn đối ứng để giải ngân hiệu quả, tranh thủ thêm nguồn vốn mới, lĩnh vực ứng phó với biến đổi khí hậu, dự án hạ tầng giao thông Thủ tướng nhấn mạnh tới nhiệm vụ trọng tâm, đòi hỏi Bộ, ngành, địa phương đơn vị thực sớm, liệt có trách nhiệm: Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế 31 Thứ nhất, tháng hoàn tất việc phân bổ thông báo kế hoạch vốn năm 2010 tới đơn vị sở Yêu cầu nguồn vốn mục tiêu, công trình quy hoạch, lên kế hoạch, tránh tình trạng đầu tư dàn trải, ưu tiên công trình cấp bách, có khả sớm đưa vào sử dụng, góp phần quan trọng phục vụ phát triển kinh tế địa phương Thứ hai, rút kinh nghiệm năm 2009, từ đầu năm cấp, ngành tập trung đạo đẩy nhanh tiến độ dự án từ trình chuẩn bị đầu tư, tư vấn, đấu thầu tinh thần phân cấp, nâng cao trách nhiệm khâu Các cấp quyền chủ đầu tư nhanh chóng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc giải phóng mặt bằng, vốn đối ứng nước dự án, đặc biệt dự án sử dụng vốn ngân sách, vốn ODA để bảo đảm giải ngân tối đa nguồn vốn Thứ ba, vấn đề vốn, Thủ tướng yêu cầu lĩnh vực phải rà soát lại tinh thần sử dụng hết số vốn phân bổ vướng mắc lớn vấn đề phải xử lý sớm chế điều chỉnh tổng mức đầu tư kế hoạch bổ sung vốn ứng trước dự án cấp bách dở dang có khả hoàn thành sớm Trước động thái thể tâm mạnh mẽ Chính phủ Việt Nam việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn tài trợ, Nhật Bản tiếp tục cam kết viện trợ ODA cho Việt Nam Và tháng 11 vừa qua, Nhật Bản Việt Nam ký Hiệp định vay ODA tổng trị giá 119,791 tỷ yên (khoảng 1,3 tỷ USD) năm tài khóa 2009, nâng tổng số vốn hỗ trợ Nhật Bản cho Việt Nam tính đến 1.500 tỷ Yên, khẳng định vị trí Nhật Bản nhà tài trợ lớn cho Việt Nam Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tổng giá trị vốn ODA giải ngân tính đến 20/11 ước đạt 1,99 tỷ USD, so với kế hoạch dự kiến năm 2009 (1,9 tỷ USD) vượt khoảng 5% Với tốc độ này, chuyên gia dự đoán, tổng vốn ODA giải ngân năm 2009 lên đến tỷ USD, cao từ trước tới Đây yếu tố thuận lợi cho phát triển nước ta mà cạnh tranh nguồn vốn ODA giới ngày trở nên gay gắt nguồn cung có phần suy giảm nhu cầu lại lớn Điều thể vị Việt Nam trường quốc tế không ngừng nâng cao; kinh tế tiếp tục hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới; môi trường thể chế, pháp lý cải thiện tiệm cận với thông lệ quốc tế; quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam cộng đồng tài trợ quốc tế không ngừng củng cố phát triển Nếu thay đổi lớn, tổng vốn ODA ký kết năm 2009 dự kiến đạt mức 5.056 triệu USD (vốn vay 4.822 triệu USD, viện trợ không hoàn lại 234 triệu USD) Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế 32 Trước vai trò không nhỏ nguồn vốn ODA quan tâm ngày lớn cộng đồng nhà tài trợ dành cho công phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp tục đưa cam kết mạnh mẽ việc sử dụng hiệu nguồn vốn quý giá này.“Việt Nam tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh để thu hút nguồn vốn đầu tư, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất mở rộng thị trường nước", Thủ tướng khẳng định Bên cạnh đó, Việt Nam nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, tạo bước tiến việc cải cách hành chính, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư, kinh doanh, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng (phấn đấu đạt 6,5% năm 2010).Việt Nam có sách hỗ trợ thích hợp để kích thích phát triển kinh tế trung dài hạn, tái cấu trúc kinh tế chuyển đổi mô hình tăng trưởng hướng mạnh vào nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế, bảo đảm phát triển nhanh bền vững.Phát triển lĩnh vực văn hoá, xã hội bảo vệ môi trường hài hoà với phát triển kinh tế; đẩy nhanh chương trình giảm nghèo vững chắc; tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng phúc lợi xã hội an sinh xã hội; tập trung giải vấn đề xã hội xúc.Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: “Việt Nam trân trọng đồng vốn ODA bảo đảm thực cam kết với trách nhiệm cao với nhà tài trợ Chính phủ Việt Nam nỗ lực tập trung đạo để nâng cao hiệu sử dụng nguồn ODA” 1.2 Chính Sách Quản Lý ODA: Trên giới có nhiều nước thành công việc sử dụng vốn ODA để hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội Trước Nhật Bản, Hàn Quốc gần Thái Lan, Trung Quốc, Inđô-nê-xia, Philipin,…Một nguyên nhân sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu nước xây dựng hệ thống quản lý ODA phù hợp theo mô hình quản lý tập trung đôi với phân cấp trách nhiệm sở khung thể chế pháp lý ODA không ngừng hoàn thiện Tương tự nước tiếp nhận vốn ODA khác, để nâng cao hiệu viện trợ phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Chính phủ Việt Nam không ngừng hoàn thiện khung pháp lý quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Kể từ nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế vào năm 1993 đến nay, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định quản lý ODA (Nghị định 20/CP (15/3/1994), Nghị định 87/CP (5/8/1997), Nghị định 17/2001/NĐ-CP (4/5/2001) Nghị định 131/2006/NĐ-CP Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế 33 (09/11/2006)) Các nghị định sau hoàn thiện sở thực tiễn thực nhằm đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao quan hệ hợp tác phát triển Cùng với nỗ lực hoàn thể chế, công tác quản lý nhà nước ODA không ngừng cải tiến đạt nhiều tiến Nếu giai đoạn đầu trình tiếp nhận ODA, quản lý nhà nước theo mô hình tập trung nhiều cấp trung ương theo mô hình phân cấp mạnh mẽ để Bộ, ngành địa phương phát huy tính chủ động nâng cao trách nhiệm từ khâu xây dựng dự án, thực dự án, khai thác vận hành sảm phẩm đầu Theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP Việt Nam có cấp tham gia vào trình quản lý thực nguồn vốn ODA (Ban QLDA, Chủ dự án, Cơ quan chủ quản, Cơ quan quản lý nhà nước ODA) Các cấp có chức nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể: - Ban QLDA: Đơn vị giúp việc cho Chủ dự án việc quản lý thực chương trình, dự án ODA - Chủ dự án: Là đơn vị giao trách nhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA nguồn vốn đối ứng để thực chương trình, dự án theo nội dung cấp có thẩm quyền phê duyệt, quản lý, sử dụng công trình sau chương trình, dự án kết thúc - Cơ quan chủ quản: Là Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ, quan Trung ương tổ chức trị xã hội, tổ chức nghề nghiệp, quan trực thuộc Quốc hội, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có chương trình, dự án - Các quan quản lý nhà nước ODA: Gồm Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ Kinh nghiệm Việt Nam cho thấy dù quản lý nhà nước theo mô hình tập trung hay phân cấp nguyên tắc "vàng" Chính phủ thống quản lý nhà nước ODA Chính phủ thống quản lý nhà nước ODA theo quy định Nghị định 131/2006/NĐ-CP MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA: 2.1 CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA: năm thời gian ngắn chưa đủ để rút đầy đủ kinh nghiệm hoàn chỉnh biện pháp thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cách hoàn hảo, mà Chính phủ phải tiếp tục thực nhiều biện pháp cải cách nhằm tranh thủ nhiều ủng hộ cộng đồng quốc tế Trong tình hình bên Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế 34 - nhà tài trợ Chính phủ Việt Nam – tiến hành nhiều biện pháp nhằm phối hợp chặt chẽ để đưa thủ tục hợp lí, thoả mãn yêu cầu bên cung cấp bên tiếp nhận Sau nhóm xin nêu số giải pháp tăng cường thu hút sử dụng nguồn vốn ODA sau: 2.1.1 Về Thu Hút Vốn: - Tiếp tục hoàn thiện chế quản lí điều hành công tác tiếp nhận ODA - Tăng cường công tác cán bộ, đầu tư đào tạo để nâng cao lực cho cán thuộc phận liên quan đến việc xác định nhu cầu đàm phán, kí kết hiệp định với đối tác nước nhằm nâng cao số luợng chất lượng nguồn vốn thu hút - Mở lớp đào tạo ngắn kiến thức có liên quan đến ODA, tập huấn quy định thủ tục, điều kiện cung cấp ODA nhà tài trợ - Những ngành địa phương có nhu cầu cung cấp vốn ODA cần nghiên cứu kĩ sách ưu tiên đối tác nước quy chế quản lí sử dụng vốn ODA Chính phủ Việt Nam để tranh thủ giúp đỡ Chính phủ quan có liên quan việc lập hồ sơ dự án thủ tục xin viện trợ phù hợp với đối tượng ưu tiên 2.1.2 Về Tổ Chức Thực Hiện Dự Án: Thứ nhất, Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý người vay vốn ODA việc huy động vốn vay sử sụng, quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại phải đồng bộ, thống qua đầu mối Bộ tài thực cho vay lại uỷ quyền cho ngân hàng thương mại cho vay theo quy định Thứ hai, Khi xây dựng các hạng mục, chương trình, dự án ưu tiên đầu tư nhà nước cần rõ thứ tự ưu tiên cho chương trình, dự án để làm vận động vốn nước Thứ ba, Các nguồn vốn viện trợ cho lĩnh vực cần phải phân bổ theo trật tự ưu tiên với cấu cụ thể, kết hợp với khả nhu cầu vốn đối ứng có tính toán cụ thể, phải xác định rõ vốn đối ứng từ bắt đầu, đảm bảo tính khả thi Nhà nước bố trí vốn đối ứng cho dự án xây dựng sở hạ tầng khả thu hút vốn trực tiếp Các dự án lại chủ đầu tư cần có phương án bố trí vốn đối ứng chắn đưa vào kế hoạch sử dụng vốn ODA Đây vấn đề then chốt cho yêu cầu sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài trợ từ bên Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế 35 Thứ tư, kiện toàn máy vay, trả nợ quan quản lý nợ nước Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức lập quản lý dự án Bộ, ngành, địa phương nhằm đảm bảo khả lập kế hoạch, lập dự án quản lý dự án bộ, ngành Nâng cao trình độ thẩm định để xét duyệt, định dự án bộ, ngành, địa phương huy động nguồn vốn đối ứng nước nhằm làm cho việc hấp thụ nguồn vốn nước có hiệu cao Thứ năm, Tăng cường công tác quản lý, giám sát nợ nước từ khâu đàm phán, giám sát việc đấu thầu, mua sắm thiết bị, tư vấn, ký kết hợp đồng, thực rút vốn, sử dụng vốn, toán nợ bố trí nguồn trả nợ Thứ sáu, Tăng cường hoàn thiện hệ thống thống kê, kế toán nợ nước ngoài, đẩy mạnh công tác tuyên truyền tổ chức tài trợ để họ hiểu thêm thể chế điều phối quản lý vay nợ nước ngoài, nguồn ODA Việt Nam 2.1.3 Về Sử Dụng Vốn: Việt Nam nước phát triển nguồn vốn ODA có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước Đây nguồn tài nguyên chủ yếu để Chính phủ đầu tư tái thiết sở hạ tầng đà xuống cấp, lạc hậu nghiêm trọng cần khẩn trương nâng cấp, đổi để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nói chung mở rộng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nói riêng ODA nguồn tài trợ cần thiết cho hoạt động nghiên cứu, khảo sát, đánh giá tiềm nguồn tài nguyên, thực trạng kinh tế xã hội, tình hình ngành, lãnh vực kinh tế quốc dân, thông tin thu thập, xác đáng cho quản lý vĩ mô Nhận thức vai trò nguồn vốn ODA công phát triển kinh tế xã hội đất nước, có số thành công lớn công tác vận động đầu tư dấu hiệu chứng tỏ ủng hộ quốc tế công cải cách kinh tế xã hội thực có kết Việt Nam Tuy nhiên có nguồn vốn tiền đề, điều quan trọng hết làm để hấp thụ, sử dụng có hiệu nguồn vốn nói Để góp phần xử lí vấn đề cần phải thực cho biện pháp sau: Thứ nhất, cần thay đổi nhận thức vai trò chất viện trợ nước Tính chất ưu đãi nguồn vốn ODA (thời gian, lãi suất ) thường làm cho quan nước (quản lí tiếp nhận) có quan niệm dễ dãi chủ quan phân phối sử dụng nguồn vốn Họ không ý đến yêu cầu hiệu quả, bỏ qua yếu tố chi phí thời thẩm định, đánh giá dự án, chưa quan tâm đầy đủ đến việc xác định ưu tiên đầu tư, dựa dẫm Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế 36 chủ yếu vào nguồn vốn nước xem nhẹ đối ứng nguồn vốn nước, triển khai dự án chậm có lãng phí Những quan niệm sai lầm cần sớm chấn chỉnh, luôn lưu ý nguồn vốn phải hoàn trả vốn gốc lãi sử dụng hiệu qủa rơi vào khủng hoảng nợ nần xảy nhiều nước Thứ hai, thiết lập định hướng ưu tiên đầu tư tiến hành nghiên cứu khả thi dự án chặt chẽ Cần tránh xu hướng dàn trải viện trợ nước diện rộng bao quát nhiều lãnh vực, ngành hay địa phương Trong điều kiện nguồn vốn hạn chế, để nguồn vốn phát huy hiệu nhanh rộng, nên tập trung đầu tư vào số lĩnh vực, vùng lãnh thổ có lợi tương đối có khả gây tác động phát triển lớn Thứ ba: tăng cường nguồn lực đối ứng nước Khả hấp thụ viện trợ tuỳ thuộc vào mức độ đáp ứng nguồn lực nước Nếu nguồn lực nước yếu (được thể qua nguồn vốn nước nhỏ bé, lực cán hạn chế, yếu tố đầu vào thiếu thốn, hệ thống pháp lý không rõ ràng, chặt chẽ ) phát sinh tượng viện trợ nước tải không sử dụng cách có hiệu Để hấp thụ hoàn toàn có hiệu nguồn ODA mà cộng đồng quốc tế cam kết cần sớm khắc phục cải thiện vấn đề tồn nêu Thứ tư: Cải tiến chế quản lý điều phối viện trợ Viện trợ nước có liên quan đến nhiều quan chức nước kể từ lúc vận động kinh tài trợ hoàn tất cam kết hoàn trả thiết lập chế nhằm đảm bảo phối hợp nhịp nhàng , thông suốt hệ thống tổ chức có liên quan đến việc trợ vấn đề có ý nghĩa quan trọng Ngoài phải xác định khả trả nợ gốc lãi tươ ng lai để xây dựng kế hoạch trả nợ, cập nhật thông tin nước biến động nhân tố có khả tác động đến nguồn vốn vay để xử lý kịp thời có định đắn tránh tình trạng lỗ tác động nhân tố khách quan dự án vào hoạt động 2.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG TỐC ĐỘ GIẢI NGÂN VỐN ODA: 2.2.1 Hài Hoà Thủ Tục Dự Án: Dự án đầu tư nguồn vốn ODA phải trải qua hai khâu thẩm định Các trình thẩm định phê duyệt dự án diễn từ phía quan phủ nhà tài trợ Để đảm bảo việc phê duyệt dự án suôn sẻ cần có cải tiến thủ tục phối hợp hai phía Thực tế cho thấy tiến trình thẩm định phê duyệt có vướng mắc, văn báo cáo nghiên cứu khả thi chuẩn bị thường không đáp ứng yêu cầu Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế 37 lực chuẩn bị báo cáo nghiên cứu khả thi chủ đầu tư hạn chế dẫn đến chậm trễ việc trình phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, thiếu quán nội dung báo cáo khả thi phê duyệt kết thẩm định nhà tài trợ Do đó, hai bên cần nghiên cứu, điều chỉnh để thủ tục thẩm định hai bên tiến tới đồng bộ, thống phối hợp nhịp nhàng với nội dung thời điểm thẩm định quy trình thẩm định chung hai lần thẩm định độc lập, khách quan Trong đó, nên để thẩm định nhà tài trợ sau có phê duyệt phủ Đồng thời, để tránh lãng phí thời gian nên giảm bớt thủ tục không thật cần thiết trình phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi Ngoài cần bố trí vốn chuẩn bị đầu tư để lập trước nghiên cứu tiền khả thi xúc tiến nghiên cứu khả thi cho dự án nằm danh mục dự án ưu tiên sử dụng vốn ODA phủ phê duyệt nhà tài trợ có cam kết xem xét tài trợ 2.2.2 Giải Quyết Vốn Đối ứng: Vốn đối ứng cho chương trình, dự án sử dụng vốn ODA phần vốn nước tham gia chương trình, dự án ODA cam kết phía Việt Nam phía nước hiệp định, văn kiện dự án, định đầu tư cấp có thẩm quyền Các dự án vay vốn phủ Nhật Bản hay Ngân hàng giới, Ngân hàng Châu Á thường yêu cầu vốn đối ứng nước chiếm từ 15% đến 30% tổng giá trị dự án, dự án hỗ trợ tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc thường đòi hỏi vốn đối ứng nước khoảng 20% trị giá dự án Về nguyên tắc, vốn đối ứng chương trình, dự án thuộc cấp cấp xử lý từ nguồn ngân sách Trường hợp số địa phương có vốn đối ứng phát sinh lớn, vượt khả cân đối cần trình thủ tướng phủ để xin hỗ trợ phần từ lập dự án Tuy nhiên, thực tế vốn đối ứng lúc trôi chảy, mà nguyên nhân chủ yếu gây nên chậm trễ việc thực dự án Cơ chế vốn đối ứng khác cho dự án loại câu hỏi chờ giải đáp Bên cạnh đó, số dự án vốn đầu tư lớn nên khó khăn vốn đối ứng, đặc biệt địa phương Nhằm tháo gỡ khó khăn vốn đối ứng, cần quy định cụ thể chế vốn đối ứng Đảm bảo vốn đối ứng cấp đầy đủ kịp thời theo tiến độ thực dự án, thống chế quản lý vốn đối ứng dự án loại Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế 38 Mặt khác, cần tăng cường quản lý sử dụng vốn đối ứng cho dự án ODA phù hợp với quy định phủ không sử dụng vốn đối ứng mục đích, nội dung dự án 2.2.3 Cải Thiện Chất Lượng Đầu Vào: Để cải thiện nâng cao tốc độ giả ngân vốn ODA, giảm thiểu gánh nặng nợ nần, phải quan tâm nhiều đến chất lượng đầu vào nguồn vốn ODA Phải lựa chọn dự án phù hợp, phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dài hạn trung hạn.Cần trọng tới cấu tính bền vững nguồn vốn ODA Để tăng cường chất lượng đầu vào chương trình, dự án ODA công tác chuẩn bị, thẩm định phê duyệt dự án cần tổ chức chặt chẽ chất lượng cao sở phát triển quan hệ đối tác Cần phát triển quan hệ đối tác bên, sở quan tâm tới lợi ích chung tất bên tham gia đề cao vai trò làm chủ bên tiếp nhận Đồng thời, chia sẻ thông tin sở quan trọng để phát quan hệ đối tác Do đó, để phối hợp quan hệ hợp tác phát triển nói chung tạo điều kiện cho việc giải ngân tiến độ bên cần có thông tin xác tôn trọng lợi ích 2.2.4 Tiếp Tục Hoàn Thiện Chính Sách Đền Bù, Tái Định Cư: Giải phóng mặt bằng, tái định cư khâu quan trọng, có ý nghĩa kinh tế , xã hội, trị, môi trường… ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực dự án ảnh hưởng đến tốc độ giải ngân vốn ODA khâu thường xuyên có vướng mắc trình thực dự án Vấn đề đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư cần coi phận quan trọng kế hoạch thực dự án ODA, vấn đề không liên quan đến lợi ích thiết thân, sống lâu dài người dân mà liên quan đến luật pháp, sách nhà nước, sách nhà tài trợ Trong đền bù gặp tính hợp pháp tài sản việc xử lý vấn đề không dễ dàng tình trạng xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai phổ biến Đồng thời việc áp dụng sách tính hợp pháp tài sản thực tế nhiều lại mâu thuẫn với sách đảm bảo đời sống người bị ảnh hưởng dự án sau thực tái định cư không tồi địa điểm cũ nhà tài trợ Để tháo gỡ vấn đề cần phải có Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế 39 phối hợp từ nhều phía phía Việt Nam nhà tài trợ cần xem xét lại việc điều chỉnh sách cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam Trên số giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút sử dụng nguồn vốn ODA vào Việt Nam Trong dự án cụ thể, giai đoạn khác cần áp dụng biện pháp cụ thể, kịp thời để ODA thật trở thành nguồn vốn hỗ trợ từ bên có ý nghĩa phát triển kinh tế đất nước KẾT LUẬN : Qua việc phân tích thực trạng huy động, quản lý sử dụng vốn ODA thời gian qua cho thấy ODA có vai trò quan trọng hỗ trợ cho trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thực tế chương trình, dự án sử dụng vốn ODA thực tập trung vào lĩnh vực, ngành mà Việt Nam cần hỗ trợ như: Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường… Đó lĩnh vực đầu tư có tính xúc tác vừa có tác dụng trước mắt đồng thời sở lâu dài cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Tính từ năm 1993 đến năm 2010 tổng số vốn ODA mà cộng đồng quốc tế cam kết dành cho Việt Nam lên tới 60 tỷ USD có xu hướng tăng qua năm Tuy nhiên, số vốn cam kết thực tế tốc độ giải ngân số vốn chậm Nguyên nhân thực trạng hai phía Việt Nam nhà tài trợ chủ yếu từ phía Việt Nam Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng hiệu việc sử dụng vốn ODA là: Nhận thức nguồn vốn ODA thiếu đắn, chưa có kinh nghiệm việc tiếp nhận ODA, công tác quản lý ODA bị chồng chéo, chưa rõ ràng v.v Để tiếp tục thực sách quản lý sử dụng cách có hiệu nguồn vốn ODA phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước thời gian tới, cần lưu ý số khía cạnh sau: ODA gắn liền với điều kiện trị Tuy nhiên sách đối ngoại đa phương hoá quan hệ hỗ trợ phát triển mình, sử dụng hiệu nguồn vốn ODA phục vụ phát triển đất nước giữ vững độc lập, tự chủ đất nước Chúng ta cần phải thể tính chủ động việc sử dụng ODA, đặc biệt việc xây dựng, hình thành dự án, thẩm định văn kiện dự án, hình thành chế quản lý điều hành, quản lý tài chính… Bài viết đề cập vào phân tích sách thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam, thực trạng huy động, quản lý sử dụng vốn ODA giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế kiến thức, khả Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế 40 phân tích, nguồn tài liệu nên chưa thể phân tích cách sâu sắc đầy đủ vấn đề nên nhóm chúng em mong nhận góp ý cô Chúng em xin chân thành cảm ơn !!! CHÍNH SÁCH CỦA CPVN ĐỐI VỚI ODA – NHÓM I TỔNG QUAN CHUNG VỀ ODA Ở VIỆT NAM: .1 Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế 41 Giới thiệu chung ODA: 1.1 Quá trình thu hút ODA VN II THỰC TRẠNG TIẾP NHẬN VÀ QUẢN LÝ ODA Ở VIỆT NAM: .3 1.Tình hình tiếp nhận ODA Việt Nam từ 1993 – 2009: .3 1.1 Thực trạng: 1.2 Các ngành nghề tài trợ vốn ODA phổ biến Việt Nam nay: 1.3 Vai trò ODA đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam: 1.4 Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Trong Huy Động Và Tiếp Nhận ODA 10 Tình Hình Quản Lý, Sử Dụng ODA: 12 2.1 Nguồn Vốn ODA Được Sử Dụng Hiệu Quả: 12 2.2 Những Bất Cập Trong Quá Trình Sử Dụng ODA: 24 2.3 Ví Dụ Thực Tiễn Về Sử Dụng Nguồn Vốn ODA Không Có Hiệu Quả: 26 KHẢ NĂNG CHI TRẢ NỢ VAY ODA CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 30 3.1 Đánh giá khả chịu đựng nợ kinh tế Việt Nam: 30 III MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA 31 Chính Sách Thu Hút quản lý vốn ODA phủ Việt Nam: 31 1.1 Chính sách thu hút: 31 1.2 Chính Sách Quản Lý ODA: 33 2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA: 34 2.1 CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA: 34 2.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG TỐC ĐỘ GIẢI NGÂN VỐN ODA: .37 CHÍNH SÁCH CỦA CPVN ĐỐI VỚI ODA – NHÓM 41 Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế 42 [...]... hỗn hợp phòng chống tham nhũng giữa hai nước xem xét lại việc thực hiện vốn ODA của Nhật tại Việt Nam Sự cố ODA nói trên gây ảnh hưởng nặng nề tới nhiều dự án thực hiện bằng nguồn vốn ODA tại Việt Nam Kết Luận: - 23/2/2009 - Nhật Bản chính thức nối lại nguồn viện trợ ODA cho Việt Nam sau những động thái của chính phủ Việt Nam trong việc xử lý các quan chức liên quan đến tham nhũng trong vụ PCI - 25/9/2009... tạo ngắn về những kiến thức có liên quan đến ODA, tập huấn về những quy định và thủ tục, điều kiện cung cấp ODA của các nhà tài trợ - Những ngành và địa phương có nhu cầu về cung cấp vốn ODA cần nghiên cứu kĩ những chính sách ưu tiên của các đối tác nước ngoài cũng như quy chế quản lí và sử dụng vốn ODA của Chính phủ Việt Nam để tranh thủ sự giúp đỡ của Chính phủ và các cơ quan có liên quan trong việc... số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA: 1 Chính Sách Thu Hút và quản lý vốn ODA của chính phủ Việt Nam: 1.1 Chính sách thu hút: Trong 2 năm 2009, 2010, nguồn vốn ODA đã cam kết cho Việt Nam rất lớn, nên phải chuẩn bị tốt các dự án, nguồn vốn đối ứng để giải ngân hiệu quả, tranh thủ thêm nguồn vốn mới, nhất là các lĩnh vực ứng phó với biến đổi khí hậu, dự án hạ tầng giao thông Thủ tướng... nước ngoài, đẩy mạnh công tác tuyên truyền đối với các tổ chức tài trợ để họ hiểu thêm về thể chế điều phối và quản lý vay nợ nước ngoài, nguồn ODA của Việt Nam 2.1.3 Về Sử Dụng Vốn: Việt Nam là một nước đang phát triển do đó nguồn vốn ODA có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước Đây sẽ là nguồn tài nguyên chủ yếu để Chính phủ đầu tư tái thiết cơ sở hạ tầng đang trên... tư và kế hoạch bổ sung vốn ứng trước đối với các dự án cấp bách đang dở dang và có khả năng hoàn thành sớm Trước những động thái thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam trong việc nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng nguồn vốn tài trợ, Nhật Bản đã tiếp tục cam kết viện trợ ODA cho Việt Nam Và trong tháng 11 vừa qua, Nhật Bản và Việt Nam đã ký 7 Hiệp định vay ODA tổng trị giá 119,791 tỷ yên (khoảng... giao, Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ Kinh nghiệm của Việt Nam cho thấy dù quản lý nhà nước theo mô hình tập trung hay phân cấp thì một nguyên tắc "vàng" là Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về ODA Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về ODA theo quy định tại Nghị định 131/2006/NĐ-CP 2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA: 2.1 CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA: 5 năm không phải là... Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: Việt Nam luôn trân trọng từng đồng vốn ODA và bảo đảm thực hiện các cam kết với trách nhiệm cao với các nhà tài trợ Chính phủ Việt Nam sẽ nỗ lực và tập trung chỉ đạo để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng nguồn ODA 1.2 Chính Sách Quản Lý ODA: Trên thế giới đã có nhiều nước thành công trong việc sử dụng vốn ODA để hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội Trước đây Nhật Bản, Hàn Quốc... và dự trữ của quốc gia dẫn tới làm sụp đổ nền kinh tế 3.1 Đánh giá khả năng chịu đựng nợ của nền kinh tế Việt Nam: Việt Nam là một quốc gia đang phát triển nên vay nợ nước ngoài là điều tất yếu Để đánh giá tình trạng nợ của Việt Nam có thể xem xét trên các phương diện về quy mô, cơ cấu và các chỉ số về khả năng trả nợ 3.2 Dự kiến chi trả: Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế 30 III MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI... thủ tục phức tạp về giải ngân của các nhà tài trợ và tình trạng tham nhũng, quan liêu đang ngày càng gia tăng ở Việt Nam cũng là những trở ngại lớn đối với việc giải ngân các nguồn tài trợ quốc tế tại Việt Nam 2.3 Ví Dụ Thực Tiễn Về Sử Dụng Nguồn Vốn ODA Không Có Hiệu Quả: a Cầu Cần Thơ và cái giá của ODA Cầu cần thơ sập vì nhiều nguyên nhân khác nhau: Nguyên nhân ban đầu của sự cố đã được xác định là... kỳ, bố trí vốn đối ứng kịp thời Thứ hai, Công tác quản lý ODA còn bị chồng chéo, chưa tách bạch rõ trách nhiệm của các cấp làm giảm hiệu lực điều hành, quản lý vốn ODA Thứ ba, mỗi nhà tài trợ lại có những qui định riêng và hầu như chưa hài lòng với những qui định của Việt Nam Nhìn chung, các bước thực hiện dự án đều phải trình phía đối tác từng giai đoạn mất nhiều thời gian Thứ tư, Việt Nam chịu ảnh ... MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA 31 Chính Sách Thu Hút quản lý vốn ODA phủ Việt Nam: 31 1.1 Chính sách thu hút: 31 1.2 Chính Sách Quản Lý ODA: ... Việt Nam trân trọng đồng vốn ODA bảo đảm thực cam kết với trách nhiệm cao với nhà tài trợ Chính phủ Việt Nam nỗ lực tập trung đạo để nâng cao hiệu sử dụng nguồn ODA 1.2 Chính Sách Quản Lý ODA: ... ơn !!! CHÍNH SÁCH CỦA CPVN ĐỐI VỚI ODA – NHÓM I TỔNG QUAN CHUNG VỀ ODA Ở VIỆT NAM: .1 Bài Tập Nhóm Môn: Đầu Tư Quốc Tế 41 Giới thiệu chung ODA: 1.1 Quá trình thu hút ODA VN