1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HUY ĐỘNG NGuỒN lực PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

32 2,1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 5,14 MB

Nội dung

THÂN CHÀO CÁC BẠN ThS - GVC Trần Cơng Khanh CHUN Đề HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG “Những phiêu lưu khám phá thực khơng nằm chỗ nhìn thấy khung cảnh mới, mà chỗ có cách nhìn mới” MỤC TIÊU 1- KIẾN THỨC Cung cấp kiến thức nguồn lực nhà trường phổ thơng; vai trò Hiệu trưởng việc huy động nguồn lực 2- KỸ NĂNG Đề xuất biện pháp huy động, khai thác nguồn lực để phát triển nhà trường 3- THÁI ĐỘ Tích cực, chủ động việc khai thác nguồn lực để phát triển nhà trường NỘI DUNG I- Tổng quan nguồn lực nhà trường II- Vai trò Hiệu trưởng việc huy động nguồn lực để phát triển nhà trường III- Quy trình huy động nguồn lực để phát triển nhà trường IV- Một số giải pháp huy động nguồn lực để phát triển nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Chính phủ Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18-4-2005 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thề dục thể thao 2- Chính phủ Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30-5-2008 Chính sách xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thề thao, mơi trường 3- Quốc hội Luật giáo dục 2010 4- Viện KHGD, 2001, Xã hội hóa giáo dục, NXB ĐHQG Hà Nội 5- Phạm Minh Hạc, 2002, Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XX1 - kinh nghiệm quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia 6- Hà Văn Ninh (chủ biên), 2008, Huy động nguồn lực phát triển nhà trường phổ thơng, Học viện Quản lý giáo dục 7- Đỗ Thiết Thạch, 2012, Xây dựng phát triển mối quan hệ trường phổ thơng, Trường CBQLGD TP.HCM 8- Một số trang Web CHIA SẺ Thế xã hội hóa giáo dục? Vì cần phải thực xã hội hóa giáo dục? Vì HT cần phải huy động nguồn lực để phát triển nhà trường? XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Là việc huy động tồn XH làm GD quản lý Nhà nước; Vừa giải pháp, vừa phương tiện huy động, khai thác tiềm năng, nguồn lực cộng đồng để phát triển nghiệp GD; Là đường thực mục tiêu GD, dân chủ hóa GD; Là trách nhiệm chung cộng đồng XH, đội ngũ nhà trường lực lượng nòng cốt 1- Mục đích XHHGD Làm cho GD trở lại chất XH nó, chất XHH cơng tác GD; Gắn nhà trường với XH; tạo điều kiện cho nhân dân đóng góp cho nhà trường; kiểm tra, giám sát nhà trường việc thực mục tiêu GD; Thực phương châm: “Nhà nước nhân dân làm” để phát triển GD 10 CHIA SẺ Có ý kiến cho rằng: “Thực chất XHHGD huy động nguồn tài cộng đồng” Nhận định anh/chị ý kiến 18 5- u cầu việc huy động nguồn lực Tính có ý nghĩa Tính khả thi Tính đồng thuận 19 II – VAI TRỊ CỦA HT TRONG VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG 1- Định hướng chiến lược định kế hoạch huy động nguồn lực 2- Quyết định cấu, nhân lực cho việc huy động nguồn lực 3- Trung tâm việc thiết lập, phát triển mối quan hệ với đối tác: 3.1- Nhà đàm phán 3.2- Nhà đầu tư 3.3- Huấn luyện viên 3.4- Tổng kiểm sốt CHIA SẺ Anh/chị nêu thực trạng việc huy động nguồn lực để phát triển nhà trường đơn vị Hãy phân tích ngun nhân thực trạng 20 21 III – QUY TRÌNH HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG 1- Lập kế hoạch huy động nguồn lực Quy trình lập kế hoạch: (1) Tìm hiểu dự báo mơi trường; (2) Thiết lập mục tiêu; (3) Xây dựng phương án; (4) Đánh giá lựa chọn phương án; (5) Quyết định thể chế hóa kế hoạch 22 2- Tổ chức máy huy động nguồn lực + Phân tích mục tiêu; + Xác định, phân loại hoạt động cần thiết để thực mục tiêu; + Xác định phận, cá nhân thực hoạt động; + Trao cho “họ” nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm làm rõ lợi ích + Xây dựng chế phối hợp 3- Chỉ đạo huy động nguồn lực 23 + Thiết lập mối quan hệ nhà trường với đối tác; + Tạo động lực cho đối tác thực hoạt động gắn liền đến nội dung huy động nguồn lực; + Tư vấn: đưa lời khun cho đối tác; + Đàm phán để có nguồn lực; + Giải xung đột phát sinh q trình huy động nguồn lực (nếu có); + Phối hợp thành viên bên với đối tác bên ngồi nhà trường 24 4- Kiểm tra, đánh giá + Xác định mục tiêu, nội dung kiểm tra tiêu chuẩn đánh giá kết việc huy động nguồn lực; + Giám sát, đo lường kết huy động nguồn lực; + Đánh giá; + Điều chỉnh hoạt động (nếu cần); + Đề sáng kiến nhằm hồn thiện, đổi CHIA SẺ 1- Hãy nêu biện pháp nhằm huy động nguồn lực từ bên nhà trường 2- Hãy nêu biện pháp nhằm huy động nguồn lực từ bên ngồi nhà trường 25 IV – BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG 26 1- Nhóm biện pháp huy động nội lực 1.1- Nâng cao nhận thức cho thành viên 1.2- Nâng cao vai trò HT 1.3- Xây dựng chiến lược huy động nguồn lực 1.4- Khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực sẵn có (nhân lực, tài lực, vật lực thơng tin) 1.5- Tăng cường thực dân chủ hóa nhà trường, quản lý nguồn lực cách cơng khai, minh bạch 1.6- Mở rộng hoạt động đồn thể nhà trường 2- Nhóm biện pháp huy động ngoại lực 27 2.1- Tun truyền cho cộng đồng GD 2.2- Nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng GD địa phương 2.3- Tăng cường mối quan hệ với đối tác Tổ chức kết nghĩa, liên kết với tổ chức quần chúng, doanh nghiệp, trường khác, … 2.4- Xây dựng thương hiệu quảng bá hình ảnh nhà trường 2.5- Đầu tư, ni dưỡng mối quan hệ lâu dài với đối tác 2.6- Sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực huy động từ cộng đồng quan tâm, trọng vinh danh, tri ân với cá nhân, tổ chức có đóng góp tích cực cho nhà trường TĨM LẠI: 28 + Huy động nguồn lực để phát triển nghiệp GD nói chung, phát triển nhà trường nói riêng nhu cầu tất yếu, khách quan + HT người có vai trò quan trọng Trong giai đoạn nay, với vai trò nhà quản lý động, thích ứng với thay đổi đòi hỏi ngày cao XH, HT cần dựa sở chế định ngành GD điều kiện thực tế đơn vị để xây dựng kế hoạch với biện pháp thích hợp, khả thi, có hiệu để huy động nguồn lực nhằm phát triển nhà trường + Trong việc huy động nguồn lực cần qn 29 triệt tư tưởng “Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” Khi huy động đóng góp phải quan tâm đến ngun tắc lợi ích “hai chiều” + Trong chế mở, nhà quản lý cần điều chỉnh kịp thời biểu thương mại hóa GD + Mỗi cấp học nhà trường có đặc điểm riêng nên việc huy động nguồn lực để phát triển nhà trường cần ý đến nét đặc thù, cần có lộ trình thích hợp với tình hình kinh tế - XH địa phương ***** CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE VÀ CHIA SẺ CỦA CÁC BẠN *** 30 Bài tập Đánh giá thực trạng cơng tác huy động nguồn lực để phát triển nhà trường phổ thơng (thuận lợi khó khăn; thời thách thức trước u cầu nâng cao chất lượng giáo dục, u cầu đổi phát triển giáo dục giai đoạn nay) đề xuất biện pháp (kinh nghiệm) nhằm huy động nguồn lực để phát triển nhà trường nơi anh/chi cơng tác 31 • cbqlvietsing@gmail.com • Pass: vietsing2014 32 [...]... những biện pháp nhằm huy động các nguồn lực từ bên ngoài nhà trường 25 IV – BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG 26 1- Nhóm các biện pháp huy động nội lực 1.1- Nâng cao nhận thức cho mọi thành viên 1.2- Nâng cao vai trò của HT 1.3- Xây dựng chiến lược huy động nguồn lực 1.4- Khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sẵn có (nhân lực, tài lực, vật lực và thông tin) 1.5- Tăng cường... đến nguồn lực nhà trường + Các yếu tố có quan hệ tương hỗ và tác động lẫn nhau tạo nên môi trường hoạt động của nhà trường + Nhà trường cần tích cực thích nghi với sự thay đổi của môi trường, chủ động phát hiện, khai thác các nguồn lực để phát triển nhà trường Vì vậy, HT cần có biện pháp tích cực sử dụng có hiệu quả nguồn nội lực và chủ động mở rộng các mối quan hệ đối ngoại nhằm khai thác các nguồn. .. nguồn lực 3- Trung tâm trong việc thiết lập, phát triển mối quan hệ với các đối tác: 3.1- Nhà đàm phán 3.2- Nhà đầu tư 3.3- Huấn luyện viên 3.4- Tổng kiểm soát CHIA SẺ Anh/chị hãy nêu thực trạng về việc huy động các nguồn lực để phát triển nhà trường ở đơn vị của mình Hãy phân tích nguyên nhân của thực trạng đó 20 21 III – QUY TRÌNH HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG 1- Lập kế hoạch huy động. .. + Xây dựng cơ chế phối hợp 3- Chỉ đạo huy động các nguồn lực 23 + Thiết lập mối quan hệ giữa nhà trường với các đối tác; + Tạo động lực cho các đối tác thực hiện các hoạt động gắn liền đến nội dung huy động nguồn lực; + Tư vấn: đưa ra những lời khuyên cho đối tác; + Đàm phán để có nguồn lực; + Giải quyết những xung đột phát sinh trong quá trình huy động nguồn lực (nếu có); + Phối hợp các thành viên... ngoại lực Luật pháp 17 Chức năng Lợi ích Hiệu quả Kế hoạch 4- CÁC NGUYÊN TẮC CẦN ĐẢM BẢO Truyền thống Dân chủ Phù hợp 18 5- Yêu cầu của việc huy động nguồn lực Tính có ý nghĩa Tính khả thi Tính đồng thuận 19 II – VAI TRÒ CỦA HT TRONG VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG 1- Định hướng chiến lược và quyết định các kế hoạch huy động nguồn lực 2- Quyết định cơ cấu, nhân lực cho việc huy động nguồn. .. ngoài nhà trường 24 4- Kiểm tra, đánh giá + Xác định mục tiêu, nội dung kiểm tra và tiêu chuẩn đánh giá kết quả việc huy động nguồn lực; + Giám sát, đo lường kết quả huy động nguồn lực; + Đánh giá; + Điều chỉnh các hoạt động (nếu cần); + Đề ra các sáng kiến nhằm hoàn thiện, đổi mới CHIA SẺ 1- Hãy nêu những biện pháp nhằm huy động các nguồn lực từ bên trong nhà trường 2- Hãy nêu những biện pháp nhằm huy. .. của mình 2- Các nguồn lực Nhân lực; Vật lực; Tài lực Nguồn lực vật chất Nguồn lực phi vật chất Môi trường giáo dục thống nhất; Sự ủng hộ chủ trương GD; Sự tư vấn, trao đổi kinh nghiệm; Thông tin, … 3- Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lực 14 3.1Yếu tố bên trong Sự lãnh đạo và quản lý của nhà trường; Nhận thức, hành động của mỗi th.viên; 15 3.2Yếu tố bên ngoài Điều kiện kinh tế; Sự phát triển khoa học và... thương hiệu và quảng bá hình ảnh nhà trường 2.5- Đầu tư, nuôi dưỡng các mối quan hệ lâu dài với các đối tác 2.6- Sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực huy động từ cộng đồng và quan tâm, chú trọng vinh danh, tri ân với các cá nhân, tổ chức có sự đóng góp tích cực cho nhà trường TÓM LẠI: 28 + Huy động các nguồn lực để phát triển sự nghiệp GD nói chung, phát triển nhà trường nói riêng là nhu cầu tất... 30 Bài tập Đánh giá thực trạng về công tác huy động các nguồn lực để phát triển nhà trường phổ thông (thuận lợi và khó khăn; thời cơ và thách thức trước các yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, yêu cầu đổi mới phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay) và đề xuất các biện pháp (kinh nghiệm) nhằm huy động các nguồn lực để phát triển nhà trường nơi anh/chi đang công tác 31 • cbqlvietsing@gmail.com... là nhà quản lý năng động, thích ứng với mọi sự thay đổi và đòi hỏi ngày càng cao của XH, HT cần dựa trên cơ sở các chế định của ngành GD và điều kiện thực tế của đơn vị để xây dựng kế hoạch với những biện pháp thích hợp, khả thi, có hiệu quả để huy động các nguồn lực nhằm phát triển nhà trường + Trong việc huy động các nguồn lực cần quán 29 triệt tư tưởng “Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” Khi huy động ... thác nguồn lực để phát triển nhà trường NỘI DUNG I- Tổng quan nguồn lực nhà trường II- Vai trò Hiệu trưởng việc huy động nguồn lực để phát triển nhà trường III- Quy trình huy động nguồn lực để phát. .. việc huy động nguồn lực để phát triển nhà trường đơn vị Hãy phân tích nguyên nhân thực trạng 20 21 III – QUY TRÌNH HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG 1- Lập kế hoạch huy động nguồn lực. .. thức nguồn lực nhà trường phổ thông; vai trò Hiệu trưởng việc huy động nguồn lực 2- KỸ NĂNG Đề xuất biện pháp huy động, khai thác nguồn lực để phát triển nhà trường 3- THÁI ĐỘ Tích cực, chủ động

Ngày đăng: 19/11/2015, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w