IV – BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG.
2- Nhóm các biện pháp huy động ngoại lực.
2.1- Tuyên truyền cho cộng đồng về GD.
2.2- Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng GD địa phương. địa phương.
2.3- Tăng cường mối quan hệ với đối tác. Tổ chức kết nghĩa, liên kết với các tổ chức quần chúng, doanh nghĩa, liên kết với các tổ chức quần chúng, doanh nghiệp, trường khác, …
2.4- Xây dựng thương hiệu và quảng bá hình ảnh nhà trường. trường.
2.5- Đầu tư, nuôi dưỡng các mối quan hệ lâu dài với các đối tác. các đối tác.
2.6- Sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực huy động từ cộng đồng và quan tâm, chú trọng vinh danh, tri động từ cộng đồng và quan tâm, chú trọng vinh danh, tri ân với các cá nhân, tổ chức có sự đóng góp tích cực cho nhà trường.
TÓM LẠI:
+ Huy động các nguồn lực để phát triển sự nghiệp GD nói chung, phát triển nhà trường nói riêng là nhu cầu tất yếu, khách quan.
+ HT là người có vai trò rất quan trọng. Trong giai đoạn hiện nay, với vai trò là nhà quản lý năng động, thích ứng với mọi sự thay đổi và đòi hỏi ngày càng cao của XH, HT cần dựa trên cơ sở các
chế định của ngành GD và điều kiện thực tế của đơn vị để xây dựng kế hoạch với những biện pháp thích hợp, khả thi, có hiệu quả để huy động các nguồn lực nhằm phát triển nhà trường.
+ Trong việc huy động các nguồn lực cần quán
triệt tư tưởng “Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra”. Khi
huy động sự đóng góp phải quan tâm đến nguyên
tắc lợi ích “hai chiều”.
+ Trong cơ chế mở, các nhà quản lý cần điều
chỉnh kịp thời những biểu hiện thương mại hóa GD.
+ Mỗi cấp học và mỗi nhà trường có những đặc
điểm riêng nên việc huy động các nguồn lực để
phát triển nhà trường cần chú ý đến những nét đặc
thù, cần có những lộ trình thích hợp với tình hình
kinh tế - XH của địa phương.
*****
CẢM ƠN