Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
151,5 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP LÀM DẠNG CÂU HỎI CHỨNG MINH, GIẢI THÍCH TRONG BỒI DƯỠNG HSG MÔN ĐỊA LÍ A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tác giả chuyên đề 2.Đối tượng học sinh bồi dưỡng: Lớp 3.Giới hạn - Chuyên đề sâu vào phương pháp làm tập dạng chứng minh, giải thích bồi dưỡng học sinh giỏi Đị lí Hệ thống kiến thức sử dụng chuyên đề - Kiến thức Sách giáo khoa (Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam Địa lí tự nhiên Việt Nam) - Kiến thức nâng cao dùng kỳ thi học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện –thị cấp tỉnh 5.Hệ thống phương pháp chuyên đề - Phương pháp thuyết trình để giảng phần lý thuyết - Phương pháp đàm thoại - vấn đáp - Phương pháp hoạt động theo nhóm - Phương pháp tìm hiểu kiến thức qua đề thi học sinh giỏi cấp huyện , tỉnh; qua sách tham khảo; qua trao đổi với bạn đồng nghiệp - Phương pháp điều tra thực tế Sự cần thiết chuyên đề Qua thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi cho thấy :Nhiều học sinh chưa tìm cách giải cụ thể cho dạng câu hỏi đề thi, thuộc viết hết Nhiều học sinh cho môn Địa lí môn xã hội nên cần học thuộc lòng nhớ thật nhiều số liệu đạt điểm cao cá kỳ thi Nhưng qua trình giảng dạy nhiều năm thấy nhiều học sinh thuộc nhiều kiến thức điểm thi học sinh giỏi lại không cao Số học sinh có đạt 7,8 điểm môn Địa lí kì thi học sinh giỏi cấp không nhiều Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng thí sinh lúng túng việc nhận dạng câu hỏi cách làm thi Đặc biệt gặp dạng khó dạng câu hỏi chứng minh, giải thích, so sánh…thì em phải đưa kiến thức để làm rõ yêu cầu đề nên em thuộc kiến thức liên quan viết vào làm, chí em bị lạc đề…Hay nói em chưa có kỹ làm nên điểm không cao Chính thông qua việc tổng kết đề thi học sinh giỏi cấp, lớp năm qua mạnh dạn làm chuên đề Các câu hỏi thi học sinh giỏ môn Địa lí đa dạng như: câu hỏi trình bày, chứng minh, so sánh, phân tích, giải thích… Nhưng chuyên đề sâu vào hai dạng câu hỏi khó mà học sinh thường gặp kỳ thi dạng câu hỏi chứng minh giải thích Ở dạng câu hỏi làm rõ vấn đề như: yêu cầu câu hỏi, cách nhận dạng câu hỏi, phân loại câu hỏi , hướng dẫn cách giải cụ thể số ví dụ minh họa với hy vọng phần khắc phục thực trạng Kết triển khai chuyên đề Chuyên đề áp dụng bồi dưỡng HS giỏi môn Địa lí cấp huyện trường THCS Lập Thạch bồi dưỡng học sinh cấp tỉnh phòng GD ĐT Lập Thạch năm học 2014-2015 Bước đầu nhận phản hồi tích cực từ bạn đồng nghiệp kết khả quan từ phía học sinh kỳ thi học sinh giỏi cấphuyện, tỉnh năm học 2014-2015 : học sinh có kỹ phân tích đề tốt hơn, nhận dạng cau hỏi biết đưa nguồn kiến thức hợp lí để làm bài, không tình trạng làm lạc đề thi B NỘI DUNG I Loại câu hỏi chứng minh Nhận dạng câu hỏi - Nhận dạng câu hỏi dựa vào từ cụm từ “chứng minhh , chứng minh, lấy ví dụ để chứng minh, nói… Yêu cầu dạng câu hỏi chứng minh - HS phải nắm vững kiến thức bản.Ngoài học sinh phải nhớ số liệu liên quan đến yêu cầu câu hỏi Khi cần phải chứng minh điều đố, phần địa lí kinh tế-xã hội số liệu thống kê trở thành yếu tố quan trọng để đạt điểm tối đa - Biết sàng lọc, lựa chọn kiến thức số liệu cần thiết để đưa chứng chứng minh Đây yêu cầu quan trọng nhằm tránh sa đà, dàn trải tập trung vào việc tìm đủ dẫn chứng để chứng minh - Đưa chứng thuyết phục dựa sở kiến thức số liệu thống kê chọn lọc Chất lượng thi trường hợp phụ thuộc nhiều vào chứng có tính thuyết phục Phân loại câu hỏi chứng minh Dạng câu hỏi chứng minh chia thành hai loại: + Loại câu hỏi chứng minh trạng: hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội Việt Nam tồn thấy Ví dụ: Chứng minh khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm Chứng minh nước ta có dân số đông tăng nhanh + Loại câu hỏi chứng minh tiềm năng: Đây loại câu hỏi tương đối dễ thường gạp đề thi HSG Loại câu hỏi liên quan đến phần Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam( chương trình Địa lí lớp 9) Ví dụ: Chứng minh vùng Đồng sông Cửu Long có tiềm lớn để phát triển ngành sản xuất lương thực, thực phẩm Chứng minh nước ta có nhiều điều kiện để phát triển tổng hợp kinh tế biển Hướng dẫn cách giải dạng câu hỏi chứng minh a Loại câu hỏi chứng minh trạng - Cách giải loại câu hỏi nhìn chung không theo mẫu cố định Câu hỏi phải đưa chứng tương ứng để chứng minh Ta đưa quy trình chứng minh theo bước sau: + Bước 1: Đọc ký nhận dạng câu hỏi Chú ý xem câu hỏi yêu cầu chứng minh gì: tự nhiên hay kinh tế -xã họi, vùng hay ngành Đây tiền đề quan trọng để định hướng lựa chon cách giải phù hợp + Bước 2: Hệ thống hóa kiến thức số liệu liên quan đến câu hỏi Cần ý gắn kiến thức với số liệu liên quan Về kiến thức: Dựa vào yêu cầu câu hỏi để chọn lọc kiến thức thích hợp Về số liệu: Cần ý đưa số liệu gốc số liệu lề + Bước 3: Sử dụng kiến thức số liệu chọ lọc để chứng minh theo yêu cầu câu hỏi cần ý tìm chứng có tính thuyết phục - Trong trình làm HS cần linh hoạt phát mối liên hệ yêu cầu câu hỏi với hệ thống kiến thức học - Câu hỏi chứng minh trạng bao gồm: + Chứng minh trạng địa lí dân cư nội dung liên quan : đặc điểm chung dân cư nước, đặc điểm lao động, vấn đề lao động việc làm + Chứng minh trạng địa lí kinh tế: câu hỏi dạng chứng minh trạng địa lí kinh tế thường có liên quan đến ngành, vùng lãnh thổ nội dung kinh tế vùng + Chứng minh trạng tự nhiên: thương liên quan đến thành phần tự nhiên khí hậu, sông ngòi, đất đai mối liên hệ thành phần tự nhiên b Loại câu hỏi chứng minh tiềm - Loại câu hỏi nhìn chung dễ so với dạng chứng minh trạng Câu hỏi dạng gần có cách hỏi, liên quan đến tiềm ( mạnh hay hạn chế) ngành hay vùng lãnh thổ - Cách giải loại câu hỏi dạng theo mẫu cố đinh Các bước tiến hành tương tự câu hỏi chứng minh trạng Các tiềm ngành vùng lãnh thổ thường thể thông qua yếu tố: + Vị trí địa lí + Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên( địa hình, đất, khí hậu, thủy văn, sinh vật, khoáng sản) + Điều kiện kinh tế - xã hội ( dân cư – lao động; sở hạ tầng; sở vật chất –kỹ thuật; thị trường; đường lối, sách ) - Câu hỏi dạng chứng minh tiềm năng thường thiên chứng minh mạnh Trong mạnh vị trí địa lí, tự nhiên kinh tế - xã hội chứng mà thí sinh cần phải đưa Một số câu hỏi minh họa Câu 1: Chứng minh Trung du miền núi Bắc Bộ mạnh bật để phát triển công nghiệp khai khoáng, công nghiệp lượng ( than, thủy điện, nhiệt điện) - Tiềm để phát triển công nghiệp khai thác than: + Trữ lượng: 3,6 tỉ tấn, chủ yếu tập trung Quảng Ninh( chiếm 90% trữ lượng than nước) Ngoài có than Na Dương, Thái Nguyên + Sản lượng khai thác hàng năm từ 15-20 triệu tấn, phục vụ nhu cầu nước mặt xuất quan trọng - Tiềm lớn thủy điện + Hệ thống sông Hồng: 11 triệu KW, chiếm 37% tiềm thủy điện nước Riêng sông Đà gần triệu KW + Các nhà máy thủy điện lớn như: Hòa Bình ( 1,9 triệu KW ) sông Đà, Thác Bà sông Chảy Đang xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La công suất 3,6 triệu KW lớn nước ta - Tiềm lớn nhiệt điện + Dựa nguồn than phong phú + Các nhà máy nhiệt điện chạy than lớn Uông Bí, Phả lại lớn nước Câu 2: Chứng minh nước ta có tiềm lớn lao động, chưa sử dụng hợp lý * Tiềm lớn lao động - Số lượng: + Nguồn lao động nước ta dồi tăng nhanh ( lực lượng lao động từ 15-59 tuổi chiếm 64% dân số, năm tăng thêm khoảng 1,1 triệu lao động) + Nguồn lao động dồi điều kiện để phát triển ngành cần nhiều lao động - Chất lượng: + Người lao động nước ta có nhiều kinh nghiệm sản xuất, cần cù, ham học hỏi, có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật + Chất lượng lao động tăng lên (hiện nước có gần 10 triệu lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật, số lao động trình độ cao đăng, đại học, đại học ngày tăng) - Phân bố lao động: + Ở vùng kinh tế phát triển tập trung nhiều lao động, lao động có chuyên môn kỹ thuật + Ở thành thị, nguồn lao động dồi dào, tỉ lệ lao động có chuyên môn kĩ thuật cao * Sử dụng lao động chưa hợp lí - Trong ngành kinh tế: Tỉ lệ lao động nông nghiệp cao ( năm 2005 57,2%), chuyển dịch cấu lao động theo ngành diễn chậm(d/c số liệu SGK) - Trong thành phần kinh tế: lao động Nhà nước chiếm tỉ trọng cao, khu vực có vốn đầu tư nước có xu hướng tăng ( năm 2000 0,6% lên 1,6% năm 2005) - Năng xuất lao động động thấp, quỹ thời gian lao động nông thôn chưa sử dụng hết( sử dụng 77,7% - 2003) -Tỉ lệ thất nghiệp thành thị (6%) thiếu việc làm nông thôn nước ta cao - Lao động chủ yếu nông thôn( 75,8%), thành thị ( 24,2%)- năm 2003 Câu 3: Chứng minh dân cư nước ta phân bố không + Dân cư nước ta phân bố không vùng đồi núi với vùng đồng bằng, ven biển Đồng với 1/4 diện tích chiếm 3/4 dân số nên có mật độ dân số cao Trung du miền núi ngược lại: chiếm 3/4 diện tích chiếm 1/4 dân số nên có mật độ thấp, ví dụ Tây Nguyên hầu hết 100 người/km2, nhiều nơi 50 người/km2 + Dân cư nước ta phân bố không nông thôn thành thị : năm 2003: nông thôn khoảng 74%, thành thị khoảng 26% + Dân cư nước ta phân bố không vùng miền hay địa phương Đồng sông Hồng dân cư đông đồng sông Cửu Long : Đồng sông Hồng với 1192 người/km2, đồng sông Cửu Long 425 người/km2 Miền Bắc: dân cư tập trung đông đồng sông Hồng, thưa phia TTaay Bắc Đông Bắc… Câu 4: Chứng minh Việt Nam nước đông dân, cấu dân số trẻ, mật độ dân số cao * Việt nam nước đông dân: - Năm 2002, số dân nước ta 79,7 triệu người (sách giáo khoa địa lí 9) (HS lấy số liệu At lát Địa lí Việt Nam số liệu ngày 1/11/2013 90 triệu người) - Với số dân nước ta đứng thứ khu vực Đông Nam Á, thứ 13 giới diện tích nước ta đứng thứ 58 giới * Cơ cấu dân số trẻ: Số người độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao, độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ thấp Năm 1999: + Nhóm – 14 tuổi (dưới tuổi lao động): 33,5% + Nhóm 15 – 59 tuổi (trong tuổi lao động): 58,4% + Nhóm 60 tuổi trở lên (trên tuổi lao động): 8,1% * Mật độ dân số cao Mật độ dân số nước ta năm 2003 240 người/km 2, giới 47 người /km2 Mật độ dân số nước ta cao gấp 5,2 lần so giới, 113 lần In-đo-nêxi-a, 134 lần so Trung Quốc Câu 5: Tại nói Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm dịch vụ lớn đa dạng nước + Đây hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nước + Ở hai thành phố tập trung nhiều trường đại học lớn, viện nghiên cứu, bệnh viện chuyên khoa hàng đầu + Đây hai trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng đầu nước ta +Ở dịch vụ quảng cáo, bảo hiểm, tư vấn, văn hóa, nghệ thuật…đều phát triển mạnh II Dạng câu hỏi giải thích Nhận dạng câu hỏi -Trong yêu cầu đề xuất từ cụm từ “hãy giải thích”, “tại sao”, “vì sao”, “giải thích sao”, “giải thích nguyên nhân”… - Cần lưu ý: tránh nhầm lẫn với dạng câu hỏi khác Ví dụ ccaau hỏi có cụm từ: Tại nói vùng đồng song Cửu Long vùng trọng điểm lớn sản xuất lương thực, thực phẩm nước Về hình thức câu hỏi xuất cụm từ “Tại nói” HS dễ nhầm sang dạng trình bày dạng giải thích thực chất câu hỏi yêu cầu chứng minh Cụ thể với câu hỏi HS phải chứng minh trạng phát triển ngành sản xuất lương thực, thực phẩm vùng đồng song Cửu Long ( Là vùng sản xuất lương thực quan trọng đặc biệt biệt lúa: diệt tích, sản lượng, tỉnh trồng nhiều…; vùng mạnh sản xuất lương thực: ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản; ăn rau Nếu trả lời theo dạng giải thích dựa vào mạnh để sản xuất lương thực, thực phẩm đồng song Cửu Long bao gồm điều kiện TN KT-XH lạc đề Yêu cầu: - Đây dạng câu hỏi khó đòi hỏi học sinh nắm vững kiến thức mà phải biết vận dụng chúng để giải thích tượng địa lí( tự nhiên kinh tế- xã hội) Phân loại Căn vào cách giải phân thành hai loại: - Loại câu hỏi có cách giải theo mẫu tương đối cố định + Các câu hỏi có cách giải chủ yếu dựa vào nguồn lực Ví dụ: Tại Đông Nam Bộ vùng chuyên canh công nghiệp lớn nước +Các câu hỏi có cách giải dựa sở khái niệm có SGK - Loại câu hỏi có cách giải không theo mẫu định Câu hỏi cần vận dụng kiến thức học , tìm mối lien để phát nguyên nhân Đòi hỏi HS phải nhanh nhậy, linh hoạt tư kiến thức có Hướng dẫn cách giải 4.1 Loại câu hỏi có cách giải theo mẫu tương đối cố định 4.1.1 Loại câu hỏi có cách giải theo mẫu nguồn lực - Muốn trả lời loại câu hỏi ta phải vào nguồn lực để giải thích tượng địa lí kinh tế - xã hội mà câu hỏi yêu cầu Nguồn lực hiểu điều kiện( tự nhiên, kinh tế xã hội) để phát triển Nguồn lực phát triển kinh tế xã hội bao gồm : + Vị trí địa lí + Nguồn lực tự nhiên: địa hình, đất, khí hậu, thủy văn, sinh vật, khoáng sản Với câu hỏi loại tiến hành theo bước sau + Nguồn lực kinh tế - xã hội : dân cư, lao động; sở hạ tầng, sở vạt chất kĩ thuật; thị trường; đường lối sách; nguồn lực khác( vốn đầu tư, lịch sử khai thác lãnh thổ ) Lưu ý: + Tùy vào yêu cầu câu hỏi , đối tượng địa lí KT-XH mà học sinh trình bày tất nguồn lực chọn lọc nguồn lực có liên để trình bày, nguồn lực không liên quan trình bày đỡ thời gian + Nguồn lực thường bao hàm thuận lợi( mạnh) khó khăn( hạn chế) Nhưng tùy vào yêu cầu câu hỏi cần không cần nêu hạn chế (thuận lợi điều tất yếu phải nêu) HS cần nhậy bén linh hoạt xác định hướng trả lời để tránh thiếu mà điểm, thừa thời gian + Khi giải thích cho đối tượng phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng cao cấu qui mô lớn ta phải dựa vào điều kiện thuận lợi (không nêu hạn chế) cố gắng xếp nhân tố quan trọng lên trước, điều tùy thuộc vào đối tượng Giải thích cho đối tượng phát triển chậm, không ổn định, tỷ trọng thấp giảm ta nên dựa chủ yếu vào hạn chế, khó khăn (Ví dụ 5) 4.1.2 Loại câu hỏi có cách giải theo mẫu Riêng loại câu hỏi thường gắn với việc giải thích ngành công nghiệp trọng điểm Muốn giải thích ta cần tìm khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm Theo khái niệm: ngành công nghiệp trọng điểm ngành + Có mạnh lâu dài (về tự nhiên, KT- XH) + Đem lại hiệu kinh tế cao( KT-XH, môi trường) + Có tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác Đây lí để giải thích ngành công nghiệp ngành công nghiệp trọng điểm Nhưng tùy vào ngành mà HS linh hoạt dẫn mạnh cho phù hợp với yêu cầu ngành Lưu ý: ba lí nêu lí thứ ( mạnh lâu dài ) thường chiếm số điểm lớn nên HS cần tập trung lí Còn hai lí 10 lại ( đem lại hiệu kinh tế cao; tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác) nhìn chung nội dung đòi hỏi tổng hợp kiến thức thí sinh 4.2 Loại câu hỏi có cách giải không theo mẫu định - Do câu hỏi loại mẫu cố định nên có cách giải cụ thể loại câu hỏi có mẫu xin đưa bước giải sau: Bước 1: Đọc kỹ câu hỏi để xác định hướng trả lời Bước 2: Tái kiến thức có lien quan đến câu hỏi, sáp xếp tìm mối lien hệ chúng với từ đố xây dựng dàn với ý Bước 3: Đưa lí để giải thích theo yêu cầu - Muốn thực tốt bước học sinh phải có kiến thức bản, đồng thời phải có linh hoạt câu hỏi gặp phải Một số câu hỏi minh họa 5.1 Loại câu hỏi có cách giải theo mẫu cố định 5.1.1.Loại câu hỏi có cách giải theo mẫu dựa vào việc phân tích nguồn lực Câu 1: Giải thích Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển so vơi nước? HS cần nêu rõ điều kiện thuận lợi như: - Vị trí địa lí: Nằm liền kề đồng song Cửu Long, giáp duyên hải NTB, Tây nguyên Cam-pu-chia; Có vùng biển với nhiều cảng lớn - Thế mạnh tự nhiên : + Địa hình thoải mặt xây dựng lớn + Đất: đất badan, đất xám… điều kiện để hình thành vùng chuyên canh công nghiệp + Khí hậu cận xích đạo thích hợp phát triển trồng, vật nuôi + Nguồn nước: hệ thống song Đồng Nai có giá trị trủy điện, thủy lợi, giao thông… + Khoáng sản : nhiều dầu khí + Sinh vật: Rừng có giá trị lâm nghiệp, du lịch; ngư trường lớn…phát triển thủy sản - Thế mạnh kinh tế - xã hội : 11 + Lao động dồi với nhiều lao đông trình độ cao… + Cơ sở hạ tầng đại… + Có nhiều đô thị, tập trung công nghiệp… + Thị trường nước mở rộng… + Chính sách nhà nước đầu tư phát triển cho vùng + Các mạnh khác: động, thu hút vốn nước ngoài… Câu 2: Tại ngành thủy sản gần phát triển nhanh ? HS cần trình bày rõ điều kiện thuận lợi ảnh hưởng tới phát triển ngành thủy sản: + Điều kiện tự nhiên: - Nước ta có đường bờ biển dài, vùng biển rộng, nhiều vũng vịnh, đầm, phá, rừng ngập mặn - Nhiệt độ vùng biển : ấm quanh năm - Có trữ lượng thủy sản lớn, với nhiều loại hải sản ( d/c) - Có nhiều bãi cá, tôm, tập trung ngư trường(d/c) =>là sở phát triển nghề đánh bắt, nuôi trồng, chế biến hải sản - Với mật độ sông suối dày đặc sở phát triển nghề đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản nước + Điều kiện kinh tế - xã hội: - Dân số đông, lao động đồi - Cơ sở vật chất kĩ thuật: phương tiện đánh bắt ngày đại, công nghiệp chế biến phát triển - Thị trường nước mở rộng Câu 3: Tại Trung du miền núi Bắc Bộ vùng trồng chè phát triển nước? HS cần nêu rõ điều kiện thuận lợi như: + Điều kiện tự nhiên: - Diện tích trồng chè chiếm 68,8% diện tích chè nước, chiếm 62,1% sản lượng chè nước 12 - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho chè ( khí hậu cận nhiệt) - Đất feralit diện tích rộng - Sinh vật: có nhiều chè chè san, chè đắng, chè tuyết… + Điều kiện kinh tế - xã hội: - Dân cư: có nhiều kinh nghiệm trồng thu hoạch chế biến chè - Cơ sở vật chất-kĩ thuật phục vụ chế biến chè ngày đại - Nhà nước quan tâm khuyến khích trồng chè đặc biệt khuyến khích đồng bào dân tộc người nhằm tạo nguồn thu nhập - Có nhiều thương hiệu chè tiếng chè Mộc Châu, chè Tuyết, chè Tân Cương ( Thái Nguyên), chè San ( Hà Giang)… - Thị trường tiêu thụ rộng lớn: + Trong nước: thức uống truyền thống + Thế giới: chè thức uống ưa chuộng nhiều nước Nhật Bản, nước Tây Nam Á, nước liên minh châu Âu ( EU) Câu 4: Vì chăn nuôi chiếm tỷ trọng thấp cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta? HS cần nêu điều kiện khó khăn ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi nước ta: + Môi trường khí hậu nhiệt đới ẩm dễ phát sinh dịch bệnh cho vật nuôi + Hình thức chăn nuôi chủ yếu theo lối quảng canh, lạc hậu + Cơ sở thức ăn chưa ổn định vững (diện tích đồng cỏ nhỏ, phân tán, có nhiều cỏ tạp khó cải tạo, suất đồng có thấp, thức ăn công nghiệp chế biến chưa nhiều chất lượng chưa cao ) + Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ chăn nuôi thiếu; công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi công tác dịch vụ thú y hạn chế + Giống gia súc, gia cầm suất thấp; chất lượng chưa cao, vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đảm bảo nên chưa đáp ứng nhu cầu xuất 13 5.1.2 Câu hỏi giải thích có cách giải dựa vào mẫu khái niệm Câu 1: Giải thích CNCB lương thực, thực phẩm ngành công nghiệp trọng điểm nước ta nay? - Nêu khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm - Là ngành mạnh lâu dài: + Nguyên liệu chỗ phong phú: từ trồng trọt, từ chăn nuôi, từ thuỷ sản + Lao động (dồi dào, khéo tay, rẻ) +Thị trường(trong nước mở rộng) + Các yếu tố khác: sách, sở vật chất kỹ thuật… - Đem lại hiệu cao: + Kinh tế Vốn đầu tư ít, thời gian quay vòng vốn nhanh, thu lợi nhuận tương đối dễ Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế Đóng góp mặt hàng xuất chủ lực + Xã hội: Giải việc làm cho phận lao động Nâng cao chất lượng sống Giảm chênh lệch trình độ phát triển vùng nước -Tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác + Bản thân ngành công nghiệp + Các ngành cung cấp nguyên liệu + Đến ngành khác: GTVT, thương mại, tài chính, ngân hàng Câu 2: Giải thích công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ngành công nghiệp trọng điểm nước ta nay? - Nêu khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm - Là ngành mạnh lâu dài: + Lao động (dồi dào, khéo tay, rẻ) + Thị trường (ngoài nước nước) + Có nguồn nguyên liệu chỗ… 14 + Các điều kiện khác :chính sách Nhà nước đầu tư, sở vật chất… - Đem lại hiệu cao: + Kinh tế Vốn đầu tư ít, thời gian quay vòng vốn nhanh, thu lợi nhuận tương đối dễ Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế Đóng góp mặt hàng xuất chủ lực + Xã hội: Giải việc làm cho phận lao động Nâng cao chất lượng sống Giảm chênh lệch trình độ phát triển vùng nước -Tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác + Bản thân ngành công nghiệp + Các ngành cung cấp nguyên liệu + Đến ngành khác: GTVT, thương mại, tài chính, ngân hàng Câu 3: Giải thích công nghiệp điện lực ngành công nghiệp trọng điểm nước ta nay? - Nêu khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm - Là ngành mạnh lâu dài: + Thị trường (đời sống, sx) + Nguyên, nhiên liệu: Than, dầu khí, thuỷ năng, lượng khác: gió, Mặt Trời + Các mạnh khác : sách, sở vật chất… - Đem lại hiệu cao: + Kinh tế: Nâng cao suất lao động Nâng cao hiệu kinh tế Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế + Xã hội: Nâng cao chất lượng lao động Giải việc làm cho phận lao động 15 Giảm chênh lệch trình độ phát triển vùng nước -Tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác + Bản thân ngành công nghiệp + Các ngành cung cấp nguyên liệu 5.2 Câu hỏi giải thích không theo mẫu cố định Câu 1: Vì nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam - Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc - Nam, vào Nam gần xích đạo hơn, góc nhập xạ tăng nên nhận nhiều nhiệt - Càng vào Nam, mức độ ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc giảm dần, từ 16ºB vào Nam mùa đông lạnh, nóng quanh năm Câu 2: Giải thích tỉ lệ dân tành thị nước ta thấp, tăng tăng chậm - Tỉ lệ dân thành thị tăng đẩy mạnh công nghiệp, dịch vụ, mở mang đô thị, di dân từ nông thôn vào thành thị… - Tỉ lệ dân thành thị thấp và tăng chậm chiến tranh, kinh tế chủ yếu nông nghiệp, giai đoạn đầu công nghiệp hóa, trình độ đô thị hóa thấp… Câu 3: Giải thích suất lúa Đồng Sông Hồng cao nước sản lượng lúa bình quân lại thấp -Dân số đông(dẫn chứng) -Bình quân đất canh tác theo đầu người thấp,khả thâm canh có giới hạn -Khả mở rộng diện tích đất canh tác không -Tốc độ đô thị hóa,công nghiệp hóa nhanh dẫn đến diện tích đất canh tác nông nghiệp ngày giảm Câu 4: Vì dân số vấn đề quan tâm hàng đầu nước ta nay? ( HS cần dựa vào dân số, phân bố dân cư để tìm ý trả lời) -Con người nguồn lực kinh tế- xã hội quan trọng để phát triển kinh tế (vừa nguồn lao động, vừa thị trường tiêu thụ) - Nêu đặc điểm dân số nước ta + Qui mô dân số đông (d/c) 16 + Gia tăng dân số nhanh (d/c) + Cơ cấu trẻ có nhiều thay đổi (d/c) + Phân bố dân cư không đồng (d/c) -Nêu đặc điểm dân số gây nhiều hậu kinh tế - xã hội môi trường (nêu rõ hậu quả) Một số câu hỏi khác: - Tại nơi đông dân tập trung nhiều hoạt động dịch vụ? - Tại phát triển kinh tế Đông Nam Bộ vấn đề môi trường cần phải quan tâm? - Vì phải phân bố lại dân cư nước? - Tại giải việc làm vấn đề xã hội gay gắt nước ta? … - Tại thuỷ lợi biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta? - Tại yếu tố sách coi “đòn bẩy” phát triển phân bố nông nghiệp nước ta? - Vì phải gắn vùng chuyên canh công nghiệp với sở công nghiệp chế biến ? 17 C KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu tài liệu, kiến thức có vốn kinh nghiệm thân, xin mạnh dạn chia sẻ với bạn đồng nghiệp vài kinh nghiệp bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua chuyên đề “ Phương pháp làm dạng câu hỏi chứng minh giải thích bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí lớp 9“ Những kinh nghiệm chuyên đề áp dụng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí lớp nói riêng với môn Địa lí nói chung Với dạng câu hỏi, việc đưa cách giải , chuyên đề nêu rõ yêu cầu chung, cách phân loại ví dụ cụ thể để minh họa Tuy nhiên, kinh nghiệm thời gian hạn chế nên chuyên đề đưa số ví dụ cụ thể Để chuyên đề áp dụng rộng có hiệu cao vào việc giảng dạy bồi bưỡng học sinh giỏi, mong góp ý chân thành bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! 18 [...]... đồng nghiệp một vài kinh nghiệp về bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua chuyên đề “ Phương pháp làm dạng câu hỏi chứng minh và giải thích trong bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí lớp 9 Những kinh nghiệm trong chuyên đề này có thể áp dụng đối với bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí lớp 9 nói riêng và với môn Địa lí nói chung Với mỗi dạng câu hỏi, ngoài việc đưa ra cách giải , chuyên đề còn nêu rõ những... dàn bài với các ý chính Bước 3: Đưa ra các lí do để giải thích theo yêu cầu - Muốn thực hiện tốt các bước trên học sinh phải có kiến thức cơ bản, đồng thời phải có sự linh hoạt trong từng câu hỏi gặp phải 5 Một số câu hỏi minh họa 5.1 Loại câu hỏi có cách giải theo mẫu cố định 5.1.1.Loại câu hỏi có cách giải theo mẫu dựa vào việc phân tích nguồn lực Câu 1: Giải thích vì sao Đông Nam Bộ có nền kinh tế... nhìn chung ít nội dung và đòi hỏi sự tổng hợp kiến thức của thí sinh 4.2 Loại câu hỏi có cách giải không theo một mẫu nhất định - Do câu hỏi loại này không có mẫu cố định nên không thể có cách giải cụ thể như loại câu hỏi có mẫu vì vậy tôi xin đưa ra các bước giải như sau: Bước 1: Đọc kỹ câu hỏi để xác định hướng trả lời Bước 2: Tái hiện kiến thức có lien quan đến câu hỏi, sáp xếp và tìm mối lien hệ... cầu xuất khẩu 13 5.1.2 Câu hỏi giải thích có cách giải dựa vào mẫu khái niệm Câu 1: Giải thích tại sao CNCB lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta hiện nay? - Nêu khái niệm về ngành công nghiệp trọng điểm - Là ngành có thế mạnh lâu dài: + Nguyên liệu tại chỗ phong phú: từ trồng trọt, từ chăn nuôi, từ thuỷ sản + Lao động (dồi dào, khéo tay, rẻ) +Thị trường (trong và ngoài nước mở... trường (nêu rõ các hậu quả) Một số câu hỏi khác: - Tại sao ở những nơi đông dân thì tập trung nhiều hoạt động dịch vụ? - Tại sao trong phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ vấn đề môi trường cần phải được quan tâm? - Vì sao phải phân bố lại dân cư trong cả nước? - Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? … - Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước... tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế + Xã hội: Nâng cao chất lượng lao động Giải quyết việc làm cho 1 bộ phận lao động 15 Giảm sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng trong nước -Tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác + Bản thân các ngành công nghiệp + Các ngành cung cấp nguyên liệu 5.2 Câu hỏi giải thích không theo mẫu cố định Câu 1: Vì sao nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần từ Bắc... các mặt hàng xuất khẩu chủ lực + Xã hội: Giải quyết việc làm cho 1 bộ phận lao động Nâng cao chất lượng cuộc sống Giảm sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng trong nước -Tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác + Bản thân các ngành công nghiệp + Các ngành cung cấp nguyên liệu + Đến các ngành khác: GTVT, thương mại, tài chính, ngân hàng Câu 2: Giải thích tại sao công nghiệp sản xuất hàng... quanh năm Câu 2: Giải thích vì sao tỉ lệ dân tành thị nước ta thấp, tăng nhưng tăng chậm - Tỉ lệ dân thành thị tăng do đẩy mạnh công nghiệp, dịch vụ, mở mang các đô thị, di dân từ nông thôn vào thành thị… - Tỉ lệ dân thành thị thấp và tăng chậm do chiến tranh, nền kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp, mới ở giai đoạn đầu công nghiệp hóa, trình độ đô thị hóa thấp… Câu 3: Giải thích vì sao... 1 bộ phận lao động Nâng cao chất lượng cuộc sống Giảm sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng trong nước -Tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác + Bản thân các ngành công nghiệp + Các ngành cung cấp nguyên liệu + Đến các ngành khác: GTVT, thương mại, tài chính, ngân hàng Câu 3: Giải thích tại sao công nghiệp điện lực là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta hiện nay? - Nêu khái niệm về... HS cần nêu rõ các điều kiện thuận lợi như: - Vị trí địa lí: Nằm liền kề đồng bằng song Cửu Long, giáp duyên hải NTB, Tây nguyên và Cam-pu-chia; Có vùng biển với nhiều cảng lớn - Thế mạnh về tự nhiên : + Địa hình thoải là mặt bằng xây dựng lớn + Đất: đất badan, đất xám… điều kiện để hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp + Khí hậu cận xích đạo thích hợp phát triển cây trồng, vật nuôi + Nguồn nước: ... nghiệp bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua chuyên đề “ Phương pháp làm dạng câu hỏi chứng minh giải thích bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí lớp 9 Những kinh nghiệm chuyên đề áp dụng bồi dưỡng. .. cách giải dạng câu hỏi chứng minh a Loại câu hỏi chứng minh trạng - Cách giải loại câu hỏi nhìn chung không theo mẫu cố định Câu hỏi phải đưa chứng tương ứng để chứng minh Ta đưa quy trình chứng. .. Dạng câu hỏi giải thích Nhận dạng câu hỏi -Trong yêu cầu đề xuất từ cụm từ “hãy giải thích , “tại sao”, “vì sao”, giải thích sao”, giải thích nguyên nhân”… - Cần lưu ý: tránh nhầm lẫn với dạng