trình bày về Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa Ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn NGÂN HÀNG THẾ GIỚI DỰ ÁN CẤP NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ VIỆT NAM TI ỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC TH Ị XÃ BỈM SƠN – TỈNH THANH HÓA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (Bản cuối) VINACONSULT., JSC CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VINACONEX Nhà D9, đường Khuất Duy Tiến, Quận Thanh Xuân Hà Nội Điện thoại: (04)35.540.889; (04)22.409.629; Fax: (04)35.540.600 Web: www.vinaconsult.vn. HÀ NỘI, NĂM 2010 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa Ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn NGÂN HÀNG THẾ GIỚI DỰ ÁN CẤP NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ VIỆT NAM TI ỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC TH Ị XÃ BỈM SƠN – TỈNH THANH HÓA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (Bản cuối) CHỦ ĐẦU TƯ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ XÃ BỈM SƠN CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VINACONEX Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Trang 3 3 MỤC LỤC MỤC LỤC 3 DANH M ỤC CÁC HÌNH VẼ . 5 DANH M ỤC CÁC BẢNG BIỂU 5 CÁC T Ừ VIẾT TẮT 6 1. TÓM T ẮT QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 7 1.1. M ục đích của báo cáo . 7 1.2. Tóm t ắt quá trình thực hiện báo cáo EIA 7 1.2.1. Mô tả chung về dự án 7 1.2.2. Th ực hiện Dự án 8 1.2.3. Đánh giá tác động môi trường và biện pháp giảm thiểu của dự án 9 1.2.4. K ế hoạch quản lý môi trường 9 1.2.5. Tham v ấn cộng đồng và công bố thông tin 9 1.3. Sàng lọc dự án . 9 1.3.1. Sàng lọc EIA theo yêu cầu của Chính phủ Việt Nam 9 1.3.2. Sàng l ọc dự án theo yêu cầu của Ngân hàng thế giới 9 1.4. Lựa chọn vị trí trạm xử lý . 10 1.5. Ph ạm vi nghiên cứu ĐTM 10 2. KHUNG CHÍNH SÁC H VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG . 11 2.1 Khung chính sách v ề môi trường . 11 2.1.1 Chính sách của Việt Nam . 11 2.1.2 Chính sách c ủa WB 12 2.2 Phương pháp thực hiện đánh giá môi trường . 13 2.2.1 Phương pháp tổng hợp thông tin, tài liệu, số liệu . 13 2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 14 2.2.3 Phương pháp điều tra xã hội học 14 2.2.4 Phương pháp so sánh 14 2.2.5 Phương pháp tổng hợp xây dựng báo cáo 14 3. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 14 3.1 Tính c ần thiết của dự án . 14 3.2 V ị trí địa lý của dự án . 15 3.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước và các hạng mục công trình chính. . 15 3.4 Các h ạng mục công trình đề xuất . 16 3.4.1 Nội dung đề xuất mạng lưới thu gom nước mưa và nước thải . 16 3.4.2 N ội dung đề xuất trạm xử lý nước thải . 20 3.4.3 N ội dung đề xuất các công trình trên tuyến 20 3.4.4. Ngu ồn tiếp nhận nước thải sau xử lý: 21 3.5 Tổng mức đầu tư và nguồn vốn 21 3.6 Th ời gian thực hiện Dự án 22 3.7 Phương pháp thi công . 22 3.8 Các lo ại chất thải phát sinh: . 22 4. HI ỆN TRẠNG THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC XÂY DỰNG DỰ ÁN 22 4.1 Môi trường vật lý . 22 4.1.1 Khí hậu . 22 4.1.2 Nhi ệt độ 22 4.1.3 Độ ẩm không khí 22 4.1.4 Mưa 23 4.1.5 Gió . 23 Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Trang 4 4 4.1.6 Bức xạ 24 4.2 Địa hình và thổ nhưỡng . 24 4.3 Địa chất công trình 24 4.4 Ch ất lượng không khí và tiếng ồn 25 4.5 Hi ện trạng môi trường nước . 26 4.6 Tài nguyên sinh thái và các di tích l ịch sử văn hóa . 30 4.6.1 Tài nguyên sinh thái . 30 4.6.2 H ệ sinh thái dưới nước . 30 4.6.3 Các di tích và địa danh nổi tiếng 30 4.7 Tình hình phát triển nhân lực và kinh tế - xã hội 30 4.7.1 Phát triển nhân lực . 30 4.7.2 Phát tri ển kinh tế 31 4.7.3 Ch ất lượng cuộc sống . 32 5. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 33 5.1 Hi ện trạng cấp nước 33 5.2 Hi ện trạng thoát nước mưa và nước thải 33 5.2.1 Hiện trạng tổ chức thoát nước 33 5.2.2 Ch ất lượng của hệ thống thoát nước hiện có 34 5.3 Hiện trạng thu gom và xử lý nước thải 35 5.3.1 Hiện trạng thu gom và xử lý nước thải sinh hoat . 35 5.3.2 Hi ện trạng thu gom và xử lý nước thải công nghiệp 35 5.4 Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn 35 5.5 Hi ện trạng giao thông 36 5.6 Hi ện trạng hệ thống thủy lợi . 38 5.7 Hi ện trạng cung cấp điện 38 6. SÀNG L ỌC CÁC TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG TỚI MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN 38 7. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU . 40 7.1 Các tác động tích cực . 40 7.2 Các tác động tiêu cực và biện pháp giảm thiểu . 41 7.2.1 Các tác động tiêu cực liên quan đến giai đoạn trước thi công và biện pháp giảm thiểu . 42 7.2.2 Các tác động tiêu cực liên quan đến giai đoạn xây dựng và biện pháp giảm thiểu 42 7.2.3 Các tác động tiêu cực liên quan đến vận hành và biện pháp giảm thiểu 57 8. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 63 8.1 Yêu c ầu về thể chế thực hiện kế hoạch quản lý môi trường 64 8.2 K ế hoạch Giám sát môi trường và báo cáo, trách nhiệm thực hiện của các bên liên quan . 65 8.2.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án . 66 8.2.2 Giai đoạn thi công xây dựng 66 8.2.3 Giai đoạn vận hành . 68 8.3 Ước tính chi phí ban đầu . 82 9. K Ế HOẠCH DỰ PHÒNG RỦI RO . 84 9.1. Xác định các rủi ro trong Dự án 84 9.2. N ội dung của kế hoạch dự phòng 85 9.3. K ế hoạch quản lý rủi ro . 85 10. THAM V ẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 87 10.1. Tham v ấn ý kiến cộng đồng: 87 10.2. Công b ố thông tin: 97 11. T ỒN TẠI, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 97 12. K ẾT LUẬN 97 13. CÁC PH Ụ LỤC 98 Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Trang 5 5 14. TÀI LIỆU THAM KHẢO . 164 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1. Bản đồ hành chính tỉnh Thanh Hóa và vị trí thị xã Bỉm Sơn 11 Hình 2. M ặt bằng Trạm xử lý nước thải số 1 .15 Hình 3. M ặt bằng Trạm xử lý nước thải số 2 .15 Hình 4. V ị trí và mặt bằng Trạm xử lý nước thải và mạng lưới thoát nước thị xã Bỉm Sơn .15 Hình 5. S ơ đồ công nghệ xử lý nước nước thải 16 Hình 6: S ơ đồ thực hiện kế hoạch quản lý môi trường .64 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng tóm tắt tiêu chuẩn và quy chuẩn quốc gia .11 B ảng 3.1: So sánh quy trình xử lý nước thải công suất 7.000m 3 /ngđ 15 B ảng 3.2: Bảng khối lượng cống thoát nước thải chung .17 B ảng 3.3: Bảng khối lượng nạo vét cải tạo tuyến cống hiện có 17 B ảng 3.4: Bảng khối lượng đào đắp và vận chuyển đất trong giai đoạn thi công 18 B ảng 3.5: Thống kê chi tiết các trạm bơm dâng cốt .20 B ảng 4.1: Bảng tính tần suất, tốc độ và hướng gió .20 B ảng 4.2. Chất lượng không khí trong khu vực ranh giới dự án .25 B B ả ả n n g g 4 4 . . 3 3 . . C C h h ấ ấ t t l l ư ư ợ ợ n n g g n n ư ư ớ ớ c c t t h h ả ả i i k k h h u u v v ự ự c c r r a a n n h h g g i i ớ ớ i i d d ự ự á á n n 26 B ảng 4.4. Chất lượng nước ngầm khu vực ranh giới dự án .27 B ảng 4.5. Chất lượng nước nguồn tiếp nhận 29 B ảng 4.6: Bảng hiện trạng dân số thị xã Bỉm Sơn năm 2010. 31 B B ả ả n n g g 6 6 . . 1 1 . . S S à à n n g g l l ọ ọ c c c c á á c c t t á á c c đ đ ộ ộ n n g g l l i i ê ê n n q q u u a a n n đ đ ế ế n n g g i i a a i i đ đ o o ạ ạ n n t t r r ư ư ớ ớ c c t t h h i i c c ô ô n n g g 38 B B ả ả n n g g 6 6 . . 2 2 . . S S à à n n g g l l ọ ọ c c c c á á c c t t á á c c đ đ ộ ộ n n g g l l i i ê ê n n q q u u a a n n đ đ ế ế n n h h o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g x x â â y y d d ự ự n n g g .39 B B ả ả n n g g 6 6 . . 3 3 . . S S à à n n g g l l ọ ọ c c c c á á c c t t á á c c đ đ ộ ộ n n g g t t r r o o n n g g q q u u á á t t r r ì ì n n h h v v ậ ậ n n h h à à n n h h 40 B B ả ả n n g g 7 7 . . 1 1 T T ó ó m m t t ắ ắ t t c c á á c c t t á á c c đ đ ộ ộ n n g g t t i i ê ê u u c c ự ự c c c c ủ ủ a a D D ự ự á á n n t t ớ ớ i i M M ô ô i i t t r r ư ư ờ ờ n n g g 41 B B ả ả n n g g 7 7 . . 2 2 . . N N g g u u ồ ồ n n g g ố ố c c ô ô n n h h i i ễ ễ m m m m ô ô i i t t r r ư ư ờ ờ n n g g k k h h ô ô n n g g k k h h í í v v à à c c h h ấ ấ t t ô ô n n h h i i ễ ễ m m c c h h ỉ ỉ t t h h ị ị 43 B B ả ả n n g g 7 7 . . 3 3 . . Đ Đ ặ ặ c c t t r r ư ư n n g g n n g g u u ồ ồ n n ô ô n n h h i i ễ ễ m m m m ô ô i i t t r r ư ư ờ ờ n n g g k k h h ô ô n n g g k k h h í í 43 B B ả ả n n g g 7 7 . . 4 4 . . H H ệ ệ s s ố ố ô ô n n h h i i ễ ễ m m đ đ ố ố i i v v ớ ớ i i c c á á c c l l o o ạ ạ i i x x e e c c ủ ủ a a m m ộ ộ t t s s ố ố c c h h ấ ấ t t ô ô n n h h i i ễ ễ m m c c h h í í n n h h .45 B B ả ả n n g g 7 7 . . 5 5 . . D D ự ự b b á á o o t t ả ả i i l l ư ư ợ ợ n n g g b b ụ ụ i i p p h h á á t t s s i i n n h h d d o o p p h h ư ư ơ ơ n n g g t t i i ệ ệ n n v v ậ ậ n n t t ả ả i i 46 B B ả ả n n g g 7 7 . . 6 6 . . B B ả ả n n g g t t ổ ổ n n g g h h ợ ợ p p ư ư ớ ớ c c t t í í n n h h t t ả ả i i l l ư ư ợ ợ n n g g k k h h í í t t h h ả ả i i , , b b ụ ụ i i d d o o v v ậ ậ n n c c h h u u y y ể ể n n đ đ ấ ấ t t đ đ á á s s a a n n l l ấ ấ p p m m ặ ặ t t b b ằ ằ n n g g , , đ đ ổ ổ t t h h ả ả i i k k h h u u v v ự ự c c x x â â y y d d ự ự n n g g n n h h à à m m á á y y x x ử ử l l ý ý n n ư ư ớ ớ c c t t h h ả ả i i .46 B B ả ả n n g g 7 7 . . 7 7 . . N N ồ ồ n n g g đ đ ộ ộ c c á á c c c c h h ấ ấ t t ô ô n n h h i i ễ ễ m m d d o o c c á á c c p p h h ư ư ơ ơ n n g g t t i i ệ ệ n n v v ậ ậ n n c c h h u u y y ể ể n n t t r r o o n n g g k k h h u u v v ự ự c c .48 B B ả ả n n g g 7 7 . . 8 8 . . M M ứ ứ c c ồ ồ n n g g â â y y r r a a d d o o c c á á c c p p h h ư ư ơ ơ n n g g t t i i ệ ệ n n t t h h i i c c ô ô n n g g .50 B B ả ả n n g g 7 7 . . 9 9 . . N N g g u u ồ ồ n n g g ố ố c c ô ô n n h h i i ễ ễ m m m m ô ô i i t t r r ư ư ờ ờ n n g g n n ư ư ớ ớ c c v v à à c c h h ấ ấ t t ô ô n n h h i i ễ ễ m m c c h h ỉ ỉ t t h h ị ị .51 B B ả ả n n g g 7 7 . . 1 1 0 0 . . T T ả ả i i l l ư ư ợ ợ n n g g v v à à n n ồ ồ n n g g đ đ ộ ộ c c á á c c c c h h ấ ấ t t ô ô n n h h i i ễ ễ m m c c h h í í n n h h t t r r o o n n g g n n ư ư ớ ớ c c t t h h ả ả i i s s i i n n h h h h o o ạ ạ t t 53 B B ả ả n n g g 7 7 . . 1 1 1 1 . . N N g g u u ồ ồ n n g g ố ố c c p p h h á á t t s s i i n n h h c c h h ấ ấ t t t t h h ả ả i i r r ắ ắ n n v v à à c c h h ấ ấ t t ô ô n n h h i i ễ ễ m m c c h h ỉ ỉ t t h h ị ị .54 B ảng 8.1. Quan trắc chất lượng không khí 69 B ảng 8.2. Quan trắc độ ồn .70 B ảng 8.3. Quan trắc chất lượng nước .70 B ảng 8.4 Biện pháp giảm thiểu và kế hoạch giám sát môi trường .75 B ảng 8.5. Dự toán kinh phí quan trắc môi trường trong các giai đoạn của dự án .82 Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Trang 6 6 CÁC TỪ VIẾT TẮT BQLDA Ban Quản lý Dự án ĐTM Đánh giá tác động môi trường EMP K ế hoạch quản lý môi trường DONRE S ở Tài nguyên môi trường EMU Nhóm qu ản lý môi trường GDP T ổng sản phẩm nội địa GoV Chính ph ủ Việt Nam GTGT Giá tr ị gia tăng GHCP Giới hạn cho phép GTVT Giao thông v ận tải ha hecta NN&PTNT Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn TCVN Tiêu chu ẩn Việt Nam QCVN Quy chu ẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường TNMT Tài nguyên Môi trường PMU Ban Qu ản lý Dự án UBND U ỷ ban Nhân dân WSC Công ty c ấp thoát nước WB Ngân hàng Th ế giới WHO T ổ chức Y tế thế giới Dự án cấp nước và nước thải đơ thị Việt Nam TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THỐT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HĨA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG Trang 7 7 1. TĨM TẮT Q TRÌNH THỰC HIỆN 1.1. M ục đích của báo cáo Báo cáo này trình bày Đánh giá Tác động mơi trường “Dự án đầu tư xây dựng và cải tạo hệ thống thốt nước thị xã Bỉm Sơn - Tỉnh Thanh Hóa”. Báo cáo được thưc hiện trong giai đoạn chu ẩn bị dự án để xác định tác động của dự án đối với mơi trường và đề xuất các biện pháp gi ảm thiểu tác động tiêu cực có thể xảy ra trong q trình thực hiện. Đánh giá tác động mơi trường được thực hiện theo Chính sách Mơi trường, Hướng dẫn Đánh giá Mơi trường, và Hướng dẫn Đánh giá Mơi trường cho các Dự án xây dựng hạ tầng cơ sở đơ thị của WB, cũng như các chính sách và hướng dẫn có liên quan của Chính phủ Việt Nam (GoV) 1.2. Tóm tắt q trình thực hiện báo cáo EIA 1.2.1. Mơ tả chung về dự án Phạm vi và nội dung dự án Ph ạm vi của dự án: thiết kế đầu tư mới hệ thống thốt nước, trạm xử lý nước thải tập trung m ới và cải tạo mạng lưới thốt nước hiện có được giới hạn chủ yếu trong 6 phường n ội thành gồm: Ba Đình, Ngọc Trạo, Lam Sơn, Đơng Sơn, Bắc Sơn, Phú Sơn và 2 xã ngoại th ị gồm: Quang Trung, Hà Lan. Phạm vi thực hiện Dự án bao gồm 2,23ha diện tích đất xây d ựng trạm xử lý số 1 và 13ha đất vùng đệm; 2,4ha diện tích đất xây dựng trạm xử lý số 2 và 14,16ha đất vùng đệm, một phần diện tích đất cho các trạm bơm dâng, các cơng trình trên tuy ến, các tuyến đường thuộc thị xã Bỉm Sơn. Tổng chiều dài hệ thống cống áp lực 2.212m, T ổng chiều dài hệ thống cống bao là 33.498m với các cỡ đường kính từ D300-D2000, vật li ệu là cống BTCT. Hệ thống cống thu gom nước thải có tổng chiều dài là 52.718m cống BTCT và c ải tạo 11.481m mương thốt nước hiện có. Chiều rộng ảnh hưởng tối đa chỉ trong kho ảng 30m (30m x (2.212+33.498+11.481)m = 1.415.730m 2 . Vì vậy, phạm vi ảnh hưởng từ dự án ước tính khoảng 141,57ha. Cơng suất: Xây dựng và cải tạo một hệ thống thốt nước hồn chỉnh gồm 02 trạm xử lý nước thải có quy mơ tổng cộng 14.000 m 3 /ngđ, trong đó cơng suất mỗi trạm là 7.000m 3 /ngđ. Tại mỗi trạm xử lý, các cơng trình phụ trợ xây dựng phục vụ cho cơng suất 7.000m 3 /ngđ, các cơng trình xử lý xây dựng 1 đơn ngun đáp ứng cơng suất 3.500m 3 /ngđ Lượng nướ c thải của thị xã được thu gom đưa về trạm xử lý. Nước thải sau khi xử lý và khử trùng sẽ được xả ra sơng Tam Điệp và sơng Tống Giang. Vị trí xây dựng hệ thống thốt nước và trạm xử lý cho phép thu gom nước thải trên một khu vực rộng lớn gồm các phường (Phường Ba Đình, Ngọc Trạo, Lam Sơn, Đơng Sơn, Bắc Sơn, Phú Sơn và 2 xã: Xã Quang Trung, Hà Lan) và có kh ả năng mở rộng cho tồn thị xã và khu vực lân cận trong giai đoạn sau. Điều này sẽ góp phần làm tăng tính ổn định về mơi trường và chính sách phát triển bền v ững của Việt Nam. Hệ thống đường ống thu gom và vận chuyển nước thải: Tuyến cống, mương thu gom nước chung (nước mưa và nước thải) sẽ được bố trí dọc theo các tr ục đường đã có trong thị xã. Tuy nhiên việc đầu tư xây dựng và cải tạo hệ thống thốt nước được tính tốn thiết kế đảm bảo phục vụ cho giai đoạn đến năm 2020 và định hướng t ới năm 2030. Hệ thống thốt nước thải sẽ phục vụ cho 100% dân số tính đến năm 2030. Dựa vào bản đồ hiện trang thốt nước, hướng nước thải ở các tuyến cống hiện trạng và c ống sẽ đầu tư xây dựng mới, từ đó phân chia lưu vực và xác định được diện tích các lưu Dự án cấp nước và nước thải đơ thị Việt Nam TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THỐT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HĨA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG Trang 8 8 v ực f (ha). Từ diện tích các lưu vực f(ha) tính được tổng diện tích trong một khu vực F (ha). T ừ diện tích F và mật độ dân số tính tốn đến năm 2030 theo quy hoạch của mỗi lưu vực f xác định được dân số tính tốn của mỗi lưu vực. Mỗi lưu vực f ở đây được xác định dựa trên cơ sở cùng một tiêu chuẩn thốt nước (lượng nước thải trên một đơn vị diện tích như nhau). Xây dựng các trạm bơm chuyển tiếp: Các trạm bơm chuyển tiếp được xây dựng nhằm giảm độ sâu chơn cống thu gom nước thải. Trên cơ sở mạng lưới hệ thống thốt nước thải, vị trí trạm xử lý nước thải và căn cứ tính tốn sơ bộ các tuyến cống thu gom, cần xây dựng 8 trạm bơm chuyển tiếp nước thải. Cơng su ất các trạm bơm phụ thuộc lưu lượng nước thải thu gom. Một số trạm bơm chuyển ti ếp có vị trí tương đối gần khu dân cư. Tuy nhiên, tư vấn đề xuất có thể khắc phục hoặc hạn ch ế các ảnh hưởng có thể xảy đến với mơi trường xung quanh bằng cách xây dựng kiểu chìm d ưới đất. Xây dựng trạm xử lý nước thải: Căn cứ vào quy hoạch đơ thị, từ sự hình thành hệ thống thốt nước và điều kiện mơi trường ti ếp nhận nước thải, tư vấn đề xuất phương án lựa chọn vị trí trạm xử lý nước thải như sau: - Trạm xử lý nước thải số 1 xử lý nước thải phát sinh từ phường Ngọc Trạo, Bắc Sơn, Phú Sơn, xã Quang Trung, xã Hà Lan, được đặt ở tại xã Quang Trung, gần sơng Tống Giang và qu ốc lộ 1A - Tr ạm xử lý nước thải số xử lý nước thải phát sinh từ các phường Đơng Sơn, Lam Sơn, Ba Đ ình được đặt tại phường Đơng Sơn, gần sơng Tam Điệp Nguồn tiếp nhận nước sau xử lý: Nước thải của tồn thị xã sau khi xử lý được đổ vào sơng Tam Điệp và sơng Tống Giang. Chất lượng nước thải sau xử lý: Việc lựa chọn dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải khơng nh ững phụ thuộc vào chất lượng nước thải trước khi xử lý, đồng thời chất lượng nước thải còn liên quan đến suất đầu tư xây dựng cơng trình và chi phí vận hành, quản lý trong q trình th ực hiện dự án. Nước thải sau xử lý xả ra nguồn tiếp nhận đáp ứng Quy chu ẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B, trong đó một s ố chỉ tiêu chính như sau: - pH: 5 – 9; - BOD 5 : 50mg/l; - COD: 100 mg/l; - Tổng chất rắn hòa tan: 1000mg/l; - Sunfua (tính theo H 2 S): 4,0mg/l; - Nitrat (tính theo N): 50,0 mg/l; - Amoni (tính theo N): 10,0 mg/l; - Phốt phát (PO 4 ) 3- (tính theo P): 10,0 mg/l; - Dầu mỡ động thực vật: 20 mg/l; - Coliform tổng: 5000MPN/100ml; - Tổng các chất hoạt động bề mặt: 10,0 mg/l. 1.2.2. Thực hiện Dự án Ủy ban nhân dân thị xã Bỉm Sơn sẽ đóng vai trò là cơ quan thực hiện Dự án, đồng thời là Ch ủ Đầu tư Dự án cấp nước và nước thải đơ thị Việt Nam TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THỐT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HĨA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG Trang 9 9 1.2.3. Đánh giá tác động mơi trường và biện pháp giảm thiểu của dự án. Dựa vào nội dung cơng việc thực hiện trong các giai đoạn của dự án, tư vấn nghiên cứu, xem xét chi ti ết từng cơng việc, từ đó xác định các tác động đến mơi trường. Sau khi đã xác định được nguồn gây ơ nhiêm mơi trường trong từng giai đoạn thực hiện dự án, tư vấn tính tốn lượ ng tải lượng ơ nhiễm. Từ đó đề xuất xây dựng các biện pháp giảm thi ểu ơ nhiễm mơi trường. 1.2.4. Kế hoạch quản lý mơi trường Việc lập Kế hoạch quản lý mơi trường đã được xây dựng nhằm đưa dẫn nhằm đảm bảo việc th ực hiện bảo vệ mơi trường tốt nhất trong giai đoạn trước thi cơng, giai đoạn thi cơng và giai đoạn vận hành. Tư vấn đã đề xuất xây dựng thể chế thực hiện kế hoạch quản lý mơi trường (g ồm nêu rõ các đơn vị thực hiện, nâng cao năng lực quản lý mơi trường) và Chương trình giám sát và báo cáo mơi trường cho các biện pháp giảm thiểu mơi trường, tổ chức thực hiện. 1.2.5. Tham vấn cộng đồng và cơng bố thơng tin Tư vấn Vinaconsult đã phối hợp với Ban quản lý dự án tổ chức các buổi họp tham vấn cộng đồng (gồm: Chính quyền địa phương, Uỷ ban mặt trận tổ quốc tại địa phương và dân cư trong khu vực dự án) nhằm phổ biến một cách tóm tắt các thơng tin về dự án thơng báo về dự án; Tóm tắt các nội dung chính của báo cáo Đánh giá tác động mơi trường của dự án nh ằm đưa ra các tác động chính, các biện pháp giảm thiểu đề xuất thực hiện và chương trình quản lý, giám sát mơi trường. Đồng thời Tư vấn cũng đề nghị Ban quản lý dự án cơng bố cơng khai báo cáo đánh giá tác độ ng mơi trường của dự án trên website và bảng thơng tin của UBND thị xã Bỉm Sơn sau khi đượ c các bên có thẩm quyền phê duyệt. 1.3. Sàng lọc dự án 1.3.1. Sàng lọc EIA theo u cầu của Chính phủ Việt Nam Qua thuyết minh dự án “Đầu tư xây dựng và cải tạo hệ thống thốt nước thị xã Bỉm Sơn” do Cơng ty c ổ phần Tư vấn Xây dựng VINACONEX cho thấy quy mơ dự án ở mức độ trung bình , tác động tiêu cực có thể xảy ra trong q trình thực hiện dự án, song nhìn chung ở mức độ nhỏ, hoặc một số tác động ở mức độ vừa phải; và có thể dễ dàng thực hiện các bi ện pháp giảm nhẹ. Theo Nghị định 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ mơi trường và Nghị định 21/2008/ NĐ-CP v ề sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP, quy mơ của Dự án đề xuất là 14.000 m 3 /ngđ u cầu phải tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động mơi trường. 1.3.2. Sàng lọc dự án theo u cầu của Ngân hàng thế giới Theo quy định sàng lọc của Ngân hàng thế giới, Dự án phân loại mơi trường thuộc loại B vì đây là dự án cải tạo, mở rộng hạ tầng, quy mơ khơng lớn. Do vậy cần phải lập Báo cáo đánh giá tác động mơi trườ ng. Dự án có một vài tác động làm mơi trường thay đổi, song có thể thực hiện các biện pháp giảm nhẹ tác động. Những tác động mơi trường tiềm ẩn tích cực và tiêu c ực của dự án đều được kiểm tra và đưa ra các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu cụ thể. Sau khi d ự án hồn thành sẽ góp phần lớn cho việc cải thiện mơi trường cho thị xã Bỉm Sơn. Dự án cấp nước và nước thải đơ thị Việt Nam TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THỐT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HĨA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG Trang 10 10 1.4. Lựa chọn vị trí trạm xử lý Việc lựa chọn vị trí các trạm xử lý nước thải đã được xem xét trên cơ sở tránh tối đa việc gây ra nh ững tác động bất lợi đến mơi trường tự nhiên cũng như xã hội. Trên cơ sở đó, nhóm tư vấn đ ã đề xuất: - V ị trí của trạm xử lý nước thải số 1 sẽ được tại khu đất nằm gần quốc lộ 1A thuộc xã Quang Trung, hi ện đang là đất ruộng với cao độ tự nhiên là 0,5m. Dự kiến diện tích mặt b ằng xây dựng là 2,23ha và 13ha đất vùng đệm. - V ị trí của trạm xử lý nước thải số 2 sẽ được xây dựng tại khu đất nằm gần sơng Tam Điệp, thu ộc địa phận phường Đơng Sơn, hiện đang là cánh đồng với cao độ tự nhiên là 1,1m. Dự kiến diện tích mặt bằng xây dựng là 2,4ha và 14,16ha đất vùng đệm. Sau khi đồn cán bộ tư vấn đi khảo sát hiện trường tại thị xã Bỉm Sơn và đề xuất lựa chọn các v ị trí nêu trên của trạm xử lý nước thải nhằm phù hợp với quy hoạch, thuận lợi về địa hình, xa khu dân c ư và các cơng trình văn hóa như chùa chiền và các di tích lịch sử, các điểm nhạy cảm ., thuận lợi cho việc xây dựng và vận hành sau này, gần với điểm xả nước th ải sau xử lý. 1.5. Phạm vi nghiên cứu ĐTM Nghiên cứu Đánh giá Tác động Mơi trường sẽ bao gồm các hoạt động sau: Thu thập càng nhiều càng tốt hiện trạng mơi trường vật lý, sinh học và kinh tế - xã hội c ủa khu vực dự án Sàng lọc các yếu tố, tác động có thể xảy ra trong các giai đoạn trước khi xây dựng, trong khi xây d ựng và giai đoạn vận hành Đề xuất các biện pháp giảm nhẹ các tác động tiêu cực, bất kể thuộc phạm vi nào; và Đề xuất một Kế hoạch giám sát mơi trường (EMP) và xây dựng thể chế để thực hiện EMP . Đồn Tư vấn thực hiện ĐTM thuộc Cơng ty cổ phần xây dựng Vinaconex, gồm: Nguyễn Thúy Nga - Chun gia Mơi trường; Trần Thị Thu Hiền - Chun gia Mơi trường; Đặng Vĩnh Hà - Tư vấn về Kỹ thuật Thốt nước đơ thị Phạm Thị Thanh Xn - Tư vấn về Kỹ thuật Thốt nước đơ thị Sự tham gia tích cực của các cán bộ Cơng ty Cấp thốt nước Thanh Hóa, Cơng ty cổ phần Mơi trường và Cơng trình đơ thị Bỉm Sơn trong q trình thu thập tài liệu cũng đóng góp rất nhi ều cho báo cáo ĐTM này. [...]... được đánh giá trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường là: Đánh giá môi trường (OP 4.01); Môi trường sống tự nhiên (OP.4.04); Tài nguyên văn hoá (OP.4.11); Công bố công khai (BP 17.50) Đối với dự án thuộc loại B, trong quá trình đánh giá môi trường (EA), bên vay vốn sẽ tham vấn những người bị ảnh hưởng bởi dự án và các tổ chức, đơn vị, cơ quan tại địa phương về các khía cạnh của môi trường. .. và Môi trường, về Hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2004 của Chính phủ về việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường năm 1995, 1999, 2001,2002, 2005 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi. .. ban hành (QCVN 14:2008/BTNMT) Từ đó rút ra những kết luận về ảnh hưởng hoạt động đầu tư xây dựng công trình và hoạt động của dự án đến môi trường, đồng thời đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động ô nhiêm môi trường 2.2.5 Phương pháp tổng hợp xây dựng báo cáo Nhằm đánh giá tác động môi trường của Dự án đến các thành phần môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội theo Nghị định 80/CP 3 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ... Thanh Hóa đến năm 2020; BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Trang 13 13 Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thanh Hóa năm 2005 - Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa; Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2008 - Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa; Báo cáo kinh tế - xã hội thị... và hầu hết là có lợi Các hoạt động của dự án được mong đợi là chỉ gây ra những tác động môi trường cục bộ, ngắn và tạm thời, và có thể được giảm thiểu Đối với dự án như vậy, một Kế hoạch BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Trang 12 12 Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA quản lý môi trường đáp ứng được yêu cầu của... quốc gia về môi trường do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành năm 2008, 2009 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Trang 11 11 Dự án cấp nước và nước thải đô thị Việt Nam TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ BỈM SƠN – THANH HÓA Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng TCVN về môi trường, Nghị... lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường thông qua các cuộc họp tham vấn Cách tiếp cận có sự tham vấn các bên liên quan được áp dụng trong tất cả quá trình thu thập thông tin 2.2.4 Phương pháp so sánh Tổng hợp các số liệu thu thập được, so với tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường TCVN 1995, TCVN 1998, TCVN 2001 và TCVN 2005 và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. .. 4.7.3 Chất lượng cuộc sống Giáo dục Thị xã Bỉm Sơn phát triển ổn định, hiện nay thị xã có 29 trường học Trong đó: Trường Mầm Non 8 trường, Trường Tiểu học 08 trường, THCS 08 trường, Trung học phổ thông 02 trường, 01 trường TTGDTX&DN, 02 trường Trung cấp chuyên nghiệp, 01 phân hiệu trường CNKT Thị xã duy trì vững chắc phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi Duy trì kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng... gom Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu khả thi do Công ty Vinaconsult lập năm 2010 Bảng 3.3: Bảng khối lượng nạo vét cải tạo tuyến cống hiện có Loại đường ống Chiều dài Đơn vị BxH = 0.7x1.0 6.520 m BxH = 0.6x0.9 8.820 m BxH = 0.7x0.8 720 m BxH = 1.5x1.5 3.680 m BxH = 0.7x1.2 1.340 m 21.080 m Tổng cộng Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu khả thi do Công ty Vinaconsult lập năm 2010 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Trang... PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG 2.1 Khung chính sách về môi trường 2.1.1 Chính sách của Việt Nam Các quy định, hướng dẫn về bảo vệ môi trường của Việt Nam bao gồm: Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005; Nghị định 80/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy đỊnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ môi trường; Nghị định