Các tác động tiêu cực liên quan đến giai đoạn xây dựng và biện pháp giảm thiểu

Một phần của tài liệu Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (Trang 42 - 57)

7. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU

7.2.2 Các tác động tiêu cực liên quan đến giai đoạn xây dựng và biện pháp giảm thiểu

Hầu hết các tác động trong giai đoạn thi công là các tác động tạm thời không lâu dài và có thể giảm thiểu. Dưới đây là một số tác động chính trong giai đoạn thi công và biện pháp giảm thiểu.

7.2.2.1. Ô nhiễm môi trường không khí

a. Nguồn gốc ô nhiễm và chất ô nhiễm chỉ thị

Các công đoạn hoạt động nạo vét hệ thống cống, thi công các cống mới, san lấp mặt bằng, thi công xây dựng các trạm bơm chuyển tiếp, trạm lý nước thải: hoạt động của các phương tiện thi công ủi, san, đầm, nén, trộn, bốc xúc, vận chuyển nguyên vật liệu (đất, cát, đá, vật liệu xây dựng,…), sẽ là những nguồn phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn, rung,… làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí. Nguồn gốc ô nhiễm môi trường không khí và chất chỉ thị ô nhiễm môi trường không khí được thể hiện tại bảng 7.2.

B

Bảảnngg77..22..NNgguuồồnnggốốccôônnhhiiễễmmmmôôiittrrưườờnnggkkhhôônnggkkhhíívvààcchhấấttôônnhhiiễễmmcchhỉỉtthhịị

TT Nguồn gốc ô nhiễm Chất ô nhiễm chỉ thị

1 Nạo vét các tuyến cống, thi công các tuyến cống thu gom nước thải

Bụi, ồn, rung, khí thải độc hại từ các

phương tiện thi công (SOx, CO, NOx,

HC,...), mùi hôi thối từ quá trình nạo vét và vận chuyển bùn thải

2 San gạt mặt bằng, khu vực xây dựng trạm xử lý nước thải và các trạm bơm

Bụi, ồn, rung, khí thải độc hại (SOx, CO, NOx, HC,...)

3

Thi công xây dựng trạm bơm nước thải và nhà máy xử lý nước thải (vận chuyển nguyên vật liệu, máy đầm, nén, trộn, đóng cọc, máy lu, trộn bê tông, lắp đặt thi công kiến trúc phần trên,…)

Bụi đất đá, tiếng ồn, khí thải độc hại (CO, NOx, SOx, CH,…) từ các phương tiện vận chuyển, bốc xúc, từ các phương tiện máy móc thi công.

b. Đặc trưng nguồn ô nhiễm và tải lượng chất ô nhiễm * Đặc trưng nguồn ô nhiễm

Các chất ô nhiễm môi trường không khí trong hoạt động triển khai thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án được đề cập ở bảng 7.3 chủ yếu là ô nhiễm bụi đất đá, tiếng ồn, khí thải độc hại. Đặc trưng cơ bản của nguồn ô nhiễm không khí trong quá trình hoạt động thi công ảnh hưởng đến khu vực xung quanh được tóm tắt tại bảng 7.3.

B

Bảảnngg77..33..ĐĐặặccttrrưưnnggnngguuồồnnôônnhhiiễễmmmmôôiittrrưườờnnggkkhhôônnggkkhhíí

TT Nguồn thải Loại nguồn

thải Đặc điểm

1 San gạt mặt bằng, đào và thi công tuyến cống sử

dụng các phương tiện thi công Phân tán

Nguồn thải không liên tục

2 Bốc xúc đất đá trong quá trình thi công và vận

chuyển đất đá thừa đến nơi đổ thải Phân tán

Nguồn thải không liên tục

3 Thiết bị đầm, nén, máy đóng cọc, trộn bê tông khi

thi công hệ thống xử lý nước thải Phân tán

Nguồn thải không liên tục

4

Gió cuốn từ bụi đường, từ quá trình lu, đầm rải nhựa đường hoàn trả mặt đường khi thi công song các tuyến cống thu gom nước thải

Phân tán Nguồn thải không liên tục

* Tải lượng các chất ô nhiễm

Tải lượng chất ô nhiễm được tính toán dựa trên cơ sở nhu cầu sử dụng nhiên liệu, khối lượng nguyên liệu vận chuyển, lượng phương tiện vận chuyển và hệ số ô nhiễm tương ứng.

Về khí thải:

Tải lượng khí thải phát sinh từ nguồn chính: do đốt cháy nhiên liệu của các động cơ chuyên trở nguyên vật liệu, các thiết bị thi công trên công trường (chủ yếu là từ các phương tiện vận chuyển, san gạt, bốc xúc, trộn, đầm nén,…).

Có thể căn cứ trên lượng nhiên liệu tiêu thụ, dùng phương pháp đánh giá nhanh dựa trên hệ số ô nhiễm khi đốt cháy các loại nhiên liệu. Tải lượng ô nhiễm được xác định dựa theo công thức:

Q = B x K

Trong đó: Q: Tải lượng ô nhiễm (kg)

B: Lượng nhiên liệu sử dụng (kg) K: hệ số ô nhiễm

Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), hệ số ô nhiễm K khi đốt cháy một tấn dầu từ các phương tiện vận tải lớn sẽ đưa vào môi trường 0,6 kg bụi than, 10.S kg SO2 (S là % lưu huỳnh trong dầu, với dầu diezel S=1%), 2,6 kg NOx, 0,7 kg CO, 0,594 kg VOC.

Ngoài ra, đối với các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu, đất đá thải có thể tính toán tải lượng các chất ô nhiễm dựa trên hệ số ô nhiễm của loại xe vận chuyển (hệ số ô nhiễm của một số loại xe được thể hiện tại bảng 7.4). Trong quá trình thi công, nguyên liệu được vận chuyển là các nguyên vật liệu xây dựng (xi măng, sắt, gạch, sỏi,…) Với những loại nguyên vật liệu này và các loại đất đá, bùn thải được thu hồi từ quá trình thi công và đào các tuyến ống thu gom nước thải thường là các loại xe tải động cơ Diezel có tải trọng lớn trên 10 tấn chuyên chở.

Do điều kiện địa chất và địa lý khu vực xây dựng dự án nên hoạt động thi công các tuyến cống sẽ được tiến hành bằng cách đào, sử dụng cát đệm toàn bộ tuyến ống lên đến lớp đất hoàn trả mặt đường. Khối lượng vật liệu vận chuyển đến khoảng 299.317m3, trong đó chủ yếu là cát và lớp hoàn trảhiện trạng, còn khoảng 338.683m3 được vận chuyển đi nơi khác để đổ thải.

Tại khu vực dự kiến xây dựng trạm xử lý nước thải số 1 với diện tích 2,23 ha cần phải san lấp mặt bằng, nạo vét lớp đất mặt với khối lượng đất sử dụng để san lấp mặt bằng khoảng 65.037m3 và lượng đất được nạo vét khoảng 10.840m3. Tại khu vực dự kiến xây dựng trạm xử lý nước thải số 2 với diện tích 2,40 ha cần phải san lấp mặt bằng, nạo vét lớp đất mặt với khối lượng đất sử dụng để san lấp mặt bằng khoảng 32.644m3 và lượng đất được nạo vét khoảng 11.659m3.Khối lượng vật liệu xây dựng được vận chuyển đến phục vụ thi công các hạng mục công trình trong giai đoạn xây dựng không nhiều nên tác động do quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng khi thi công là không đáng kể.

Các hạng mục thi công của dự án được thi công độc lập và tại các khu vực khác nhau. Do vậy ô nhiễm khí thải tại giai đoạn này chỉ mang tính cục bộ tại khu vực công trường thi công hệ thống xử lý nước thải và khu vực thi công tuyến cống.

Giai đoạn mà lượng phương tiện giao thông vận tải (GTVT) ra vào khu vực dự án nhiều nhất chính là giai đoạn vận chuyện nguyên vật liệu vào để xây dựng các hạng mục công trình. Trong quá trình san lấp mặt bằng ước tính mật độ xe lớn nhất lúc này có thể đạt tới 20 chuyến/giờ, tương đương 40 lượt ra vào trên công trường. Vì vậy những ảnh hưởng tới môi trường không khí trong giai đoạn này sẽ là lớn nhất so với các giai đoạn khác trong suốt quá

trình thi công dự án. Ước tính tải lượng và mức độ ảnh hưởng của giai đoạn này tới môi trường không khí từ đó có thể suy ra mức độ ảnh hưởng của các giai đoạn khác.Quãng đường vận chuyển từ chỗ đào đất đến chỗ đổ thải không quá 10km.

B

Bảảnngg77..44..HHệệssốốôônnhhiiễễmmđđốốiivvớớiiccááccllooạạiixxeeccủủaammộộttssốốcchhấấttôônnhhiiễễmmcchhíínnhh

Loại xe CO TSP (tổng bụi -

muội khói) SO2 NOx

Xe ô tô con & xe

khách 7,72 kg/1000km 0,07 kg/1000km 2,05S kg/1000km 1,19 kg/1000km Xe tải động cơ

Diezen > 3,5 tấn 7,3 kg/1000km 1,6 kg/1000km 7,26S kg/1000km 18,2 kg/1000km Xe tải động cơ

Diezen < 3,5 tấn 1 kg/1000km 0,2 kg/1000km 1,16S kg/1000km 0,7 kg/1000km Mô tô & xe máy 16,7 kg/1000km 0,08 kg/1000km 0,57S kg/1000km 0,14 kg/1000km S: hàm lượng lưu huỳnh trong xăng, dầu. Phương tiện chuyên trở trong quá trình thi công là các loại xe tải động cơ Diezel có tải trọng lớn trên 10 tấn, nhiên liệu là dầu (hàm lượng lưu huỳnh trong dầu là 1%).

Với mật độ xe hoạt động trong khu vực thi công là 40 xe/h. Dựa trên phương pháp xác định nhanh nguồn thải của các loại xe theo “hệ số ô nhiễm không khí” căn cứ vào tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sổ tay về Công nghệ môi trường, tập 1: “Đánh giá nguồn ô nhiễm không khí, nước và đất”, tải lượng các chất ô nhiễm do các phương tiện giao thông thải ra trong:

- Tuyến đường khu vực thi công vận chuyển đất san lấp mặt bằng: ECO = 40 x 7,3 = 292 kg/1000 km.h = 0,081 mg/m.s

ESO2 = 40 x 7,26 x 1% = 2,904kg/1000 km.h = 0,000807 mg/m.s ENOx = 40x 18,2 = 728 kg/1000 km.h = 0,202 mg/m.s

Ebụi (muội) = 40 x 1,6 = 64,0 kg/1000 km.h = 0,0178 mg/m.s * Khí thải do các máy xây dựng trong thi công xây dựng cơ sở hạ tầng

Giai đoạn san nền, xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, phải sử dụng một số lượng khá lớn các máy xây dựng. Các máy sử dụng dầu diesel trong quá trình hoạt động sẽ phát thải các chất ô nhiễm như: bụi, khí CO, SO2, NOx, VOCs,... Hầu hết các thiết bị máy móc này đều là máy tải trọng lớn nên có thể ước tính được tải lượng phát thải tương tự như các xe vận tải trọng lớn theo phương pháp dự báo nhanh của WHO với các hệ số ô nhiễm được nêu trong các bảng trên.

Về bụi: như đề cập tại bảng 7.2, bụi phát sinh tại hầu hết trong các công đoạn thi công các hạng mục của dự án, đặc biệt khu vực lại khu vức đồi cát nên ô nhiễm càng lớn. Để ước tính tải lượng bụi sinh ra trong quá trình thi công tuyến đường, dựa vào phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức y tế thế giới (WHO) có thể dự báo được lượng bụi phát sinh từ các phương tiện giao thông vận tải vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng như sau:

- Vận tốc trung bình : 10 km/h (Trong công trường xây dựng) - Tải trọng trung bình : 10 tấn

- Số bánh xe trung bình : 8 cái/xe - Số xe vận chuyển trung bình : 40 lượt xe/giờ. - Quãng đường trung bình: 10 km (Khu vực công trường)

B

Bảảnngg77..55..DDựựbbááoottảảiillưượợnnggbbụụiipphhááttssiinnhhddoopphhưươơnnggttiiệệnnvvậậnnttảảii

Hệ số phát sinh bụi Tải lượng trung bình (mg/m.s)

40.f 14,868

Nguồn:Đánh giá nguồn ô nhiễm không khí, nước, đất - Hướng dẫn kỹ thuật kiểm kê nhanh nguồn ô nhiễm và sử dụng chúng trong chiến lược kiểm tra, tính toán ô nhiễm môi trường – Phần 1: Kỹ thuật kiểm kê nhanh trong ô nhiễm môi trường – Tổ chức Y tế thế giới, Geneva, 1993.

Ghi chú:

- f là hệ số phát sinh bụi thứ cấp khi xe chạy trên đường, có công thức tính bằng 5 , 0 7 , 0 . .M n v f  , trong đó: - v : Vận tốc trung bình của xe - M : Tải trọng trung bình của xe - n : Số bánh xe trung bình.

Từ kết quả tính toán cho thấy lượng bụi gây ra do các phương tiện vận tải trên đường vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng tại công trường trong thời gian thi công xây dựng tương đối lớn và chủ yếu gây ô nhiễm cục bộ tại khu vực công trường và trên các tuyến đường vận chuyển trong khu vực dự án từ các khu vực thi công các tuyến cống đào lượng đất dư thừa được vận chuyển đến khu vực xây dựng trạm xử lý nước thải để san lấp.

Tải lượng bụi phát sinh này chưa đề cập đến lượng bụi phát sinh do gió cuốn từ bụi đường. Việc xác định tải lượng bụi phát sinh từ mặt đường là khá phức tạp và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: độ bẩn của đường, tốc độ của luồng xe chạy, mật độ dòng xe, điều kiện thời tiết khí hầu,… Theo kết quả thực nghiệm của cục Bảo vệ Môi trường Mỹ, lượng bụi phát sinh từ mặt đường được xác định như sau:

L n V C K * 365 365 * 50 * * 81 , 0         ; kg bụi/km.ngày, Trong đó:

- K: Hệ số ô nhiễm bụi trung bình trong năm, kg bụi/km.ngày. - C: Lượng bụi mịn trên mặt đường, kg bụi/km.

- V: Vận tốc trung bình của luồng xe, km/h.

- n: Số ngày mưa trong năm có lượng mưa ít hơn 254 mm/ngày.

- L: Mật độ xe trung bình = lưu lượng xe (xe/h) chia cho tốc độ luồng xe trung bình (km/h), đơn vị của L là xe/km.

B

Bảảnngg77..66..BBảảnnggttổổnngghhợợppưướớccttíínnhhttảảiillưượợnnggkkhhíítthhảảii,,bbụụiiddoovvậậnncchhuuyyểểnnđđấấttđđáássaannllấấpp m

mặặttbbằằnngg,,đđổổtthhảảiikkhhuuvvựựccxxââyyddựựnnggnnhhààmmááyyxxửửllýýnnưướớcctthhảảii

STT Khí thải Tải lượng ô nhiễm trên tuyến đường khu vực thi công 1 SO2 0,0010 mg/m.s 2 NOx 0,252 mg/m.s 3 CO 0,101 mg/m.s 4 Bụi than 0,022 mg/m.s 5 Bụi đất, cát 14,868 mg/m.s c. Phạm vi tác động * Bụi và khí độc hại

Để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường xung quanh, cần xem xét, tính toán mức độ lan truyền của các chất ô nhiễm ra môi trường xung quanh. Dựa trên các nguồn phát thải, ta có thể chia nguồn thải thành :

- Nguồn đường (nguồn di động): là nguồn do các phương tiện thi công, vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, đất đá san lấp mặt bằng, đất đá bùn thải thải,… gây ra.

- Nguồn mặt, nguồn điểm (nguồn cố định): là nguồn phát sinh tại khu vực thi công do các thiết bị như: máy khoan, máy đào đắp, san lấp, bốc xúc, nổ mìn,… gây ra.

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ lan truyền các chất ô nhiễm trong môi trường không khí như: yếu tố về khí tượng (tính ổn định của khí quyển, hướng gió, tốc độ gió, nhiệt độ của không khí, độ ẩm của không khí, lượng mưa,… ), yếu tố về địa hình và các công trình xây dựng trong khu vực (gò đất, đồi núi, khu vực bằng phẳng, độ cao của các công trình,…) và một yếu tố đặc biệt quan trọng khác đó là tải lượng của chất ô nhiễm trong không khí. Trên thực tế nghiên cứu khu vực xây dựng dự án, các yếu tố khí tượng, địa hình trong khu vực (đã được đề cập ở phần trước), dựa trên mô hình tính khuếch tán chất ô nhiễm trong môi trường không khí đối với nguồn đường và nguồn điểm, nguồn mặt để xác định mức độ lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường không khí.

- Sơ đồ tính nguồn đường:

Để đơn giản hoá, ta xét nguồn đường là nguồn thải liên tục (nguồn của dòng xe chạy liên tục trên đường - xe vận chuyển đất đá san lấp mặt bằng, đất đá thải) và ở độ cao gần mặt đất, gió thổi vuông góc với nguồn đường.

Hình 7.1. Mô hình phát tán nguồn đường

Nồng độ chất ô nhiễm ở khoảng cách x cách nguồn đường phía cuối gió ứng với các điều kiện trên được xác định theo công thức tính toán như sau:

C(x) = 2E/ (2) 1/2z.u (1)

Hoặc có thể xác định theo công thức mô hình cải biên của Sutton như sau:

Một phần của tài liệu Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (Trang 42 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)