Đề cương bản sắc văn hóa

35 130 0
Đề cương bản sắc văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương sắc văn hóa Câu 1: BSVH gì? Đặc trưng BSVH? *Khái niệm: Bản gốc, bản, lõi, hạt nhân vật Sắc thể Nói sắc dân tộc văn hóa Việt Nam tức nói giá trị gốc, bản, cốt lõi, giá trị hạt nhân dân tộc Việt Nam Nói hạt nhân giá trị hạt nhân tức nói tất giá trị, mà nói giá trị tiêu biểu nhất, chất nhất, chúng mang tính dân tộc sâu sắc chúng biểu lĩnh vực Việt Nam, lĩnh vực văn học nghệ thuật, sân khấu, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, sinh hoạt, giao tiếp, ứng xử ngày người Việt Nam Những giá trị hạt nhân tự nhiên mà có, mà tạo thành khẳng định trình lịch sử xây dựng, củng cố phát triển nhà nước dân tộc Việt Nam Những giá trị không thay đổi trình lịch sử Có giá trị cũ, lỗi thời bị xóa bỏ, có giá trị mới, tiến bổ sung vào Có giá trị tiếp tục phát huy tác dụng, hình thức Dân tộc Việt Nam, với tư cách chủ thể sáng tạo, thường xuyên kiểm nghiệm giá tri hạt nhân đó, định thay đổi bổ sung cần thiết, tái tạo giá trị từ hệ sang hệ khác *Đặc trưng BSVH: Đặc trưng thứ nhất: Việt Nam có văn hóa phong phú đa dạng tất khía cạnh, người Việt cộng đồng 54 dân tộc có phong tục đắn, tốt đẹp từ lâu đời, có lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, niềm tin bền vững tín ngưỡng, khoan dung tư tưởng giáo lý khác tôn giáo, tính cặn kẽ ẩn dụ giao tiếp truyền đạt ngôn ngữ, từ truyền thống đến đại văn học,nghệ thuật Đặc trưng thứ hai: Sự khác biệt cấu trúc địa hình, khí hậu phân bố dân tộc, dân cư tạo vùng văn hoá có nét đặc trưng riêng Việt Nam Từ nôi văn hóa Việt Nam đồng sông Hồng người Việt chủ đạo với văn hóa làng xã văn minh lúa nước, đến sắc thái văn hóa dân tộc miền núi Tây bắc Đông bắc Từ vùng đất biên viễn Việt Nam thời dựng nước Bắc Trung đến pha trộn với văn hóa Chăm Pa người Chăm Nam Trung Bộ Từ vùng đất Nam Bộ với kết hợp văn hóa tộc người Hoa, người Khmer đến đa dạng văn hóa tộc người Tây Nguyên Đặc trưng thứ ba: Với lịch sử có từ hàng nghìn năm người Việt với hội tụ sau dân tộc khác, từ văn hóa địa người Việt cổ từ thời Hồng Bàng đến ảnh hưởng từ bên hàng nghìn năm Với ảnh hưởng từ xa xưa Trung Quốc Đông Nam Á đến ảnh hưởng Pháp từ kỷ 19, phương Tây kỷ 20 toàn cầu hóa từ kỷ 21 Việt Nam có thay đổi văn hóa theo thời kỳ lịch sử, có khía cạnh có khía cạnh văn hóa khác bổ sung vào văn hóa Việt Nam đại =>Không nên có tư tưởng tĩnh siêu hình giá trị BSVH đó, chí giá trị mà vốn cho thiêng liêng Nếu dân tộc ý thức giữ gìn, bồi dưỡng, tái tạo để trao truyền từ hệ sang hệ khác chúng bị mai tàn lụi Câu 2: Những đặc trưng ẩm thực VN ẩm thực VN hoạt động du lịch? Ẩm thực Việt Nam cách gọi phương thức chế biến ăn, nguyên lý pha trộn gia vị thói quen ăn uống nói chung người Việt đất nước Việt Nam *Đặc trưng ẩm thực Việt Nam Tiến sĩ sử học Hãn Nguyên Nguyễn Nhã khái quát văn hóa ẩm thực Việt Nam lại thành đặc trưng: 1.Tính hòa đồng hay đa dạng Người Việt thường dễ dàng tiếp thu văn hóa ẩm thực dân tộc khác, vùng miền khác để từ chế biến thành Đây điểm bật ẩm thực nước ta từ Bắc chí Nam Và ẩm thực Việt Nam đa dạng chủng loại thực phẩm, mùi vị 2.Tính ít mơ Việt Nam nước nông nghiệp ăn Việt Nam chủ yếu làm từ rau củ nên mỡ, không dùng nhiều thịt nước phương Tây, không dùng nhiều mỡ người Hoa 3.Tính đậm đà hương vị Khi chế biến thức ăn người Việt Nam thường dùng nước mắm để nêm, lại kết hợp với nhiều gia vị khác…nên ăn đậm đà Mỗi khác có nước chấm tương ứng phù hợp với hương vị 4.Tính tổng hòa nhiều chất, nhiều vị Các ăn Việt Nam thường bao gồm nhiều lọai thực phẩm thịt, tôm, cua với loại rau, đậu, gạo Ngoài có tổng hợp nhiều vị chua, cay, mặn, ngọt, bùi béo… 5.Tính ngon lành Ẩm thực Việt Nam kết hợp món, vị lại để tạo nên nét đặc trưng riêng Những thực phẩm mát thịt vịt, ốc thường chế biến kèm với gia vị ấm nóng gừng, rau răm… Đó cách cân âm dương thú vị, có người Việt Nam có… 6.Tính cộng đồng Tính cộng đồng thể rõ ẩm thực Việt Nam, bữa cơm có bát nước mắm chấm chung, múc riêng bát nhỏ từ bát chung Và bữa cơm lúc mà người gia đình quây quần, sum họp Tính dùng đũa Gắp nghệ thuật, gắp cho khéo, cho chặt đừng để rơi thức ăn…Đôi đũa Việt có mặt bữa cơm gia đình, quay nướng, người Việt dùng nĩa để xiên thức ăn người phương Tây Bởi thành phần bữa cơm người Việt cơm, rau, cá nên dùng đũa tiện lợi cho việc gắp thức ăn 8.Tính hiếu khách Trước bữa ăn, người Việt thường có thói quen mời Lời mời thể hiên giao thiệp tình cảm, hiếu khách, mối quan tâm trân trọng người khác Người Việt Nam có câu “ Lời chào cao mâm cỗ ” Đây đức tính cao quý người Việt Nam 9.Tính dọn thành mâm Người Việt có thói quen dọn sẵn thành mâm, dọn nhiều ăn bữa lên lúc không phương Tây ăn mang Dọn nhiều lúc bữa ăn nét đặc trưng văn hóa ăn uống người Việt *Ẩm thực Việt Nam hoạt động du lịch • Ẩm thực dạng tài nguyên du lịch đặc biệt, thành tố quan trọng tạo nên sắc phong vị quê hương • Ẩm thực hoạt động có vai trò vị trí quan trọng lĩnh vực dịch vụ - du lịch • Đáp ứng nhu cầu người chuyến du lịch mình, ăn uống • Là phương pháp quảng bá hình ảnh dân tộc hiệu • Góp phần thu hút quan tâm, khám phá du khách quốc tế • Ẩm thực đem lại lợi ích kinh tế nhanh với lợi nhuận cao • Nối kết văn hóa ẩm thực miền giới Kết luận Ẩm thực là một nét văn hóa tự nhiên có giá trị vật chất và giá trị tinh thần to lớn Ẩm thực có vai trò rất quan trọng không chỉ đối với đời sống sinh hoạt người mà còn đối với ngành kinh doanh du lịch khách sạn Là một người làm du lịch, chúng ta cần phải phát huy thế mạnh về ẩm thực để tạo dấu ấn và đưa ẩm thực Việt Nam đến với bạn bè Thế giới Câu 3: BSVH VN thể trang phục văn hóa mặc với hoạt động du lịch? *BSVH VN thể trang phục với đặc điểm sau: tà áo dài truyền thống VN, chất liệu làm trang phục Trang phục truyền thống người VN : tà áo dài Áo dài loại trang phục truyền thống Việt Nam, che thân người từ cổ đến đùi đầu gối, dành cho nam lẫn nữ Áo dài thường mặc vào dịp lễ hội trang trọng, nữ sinh mặc học.Có lẽ chưa có văn quy định áo dài thức quốc phục phụ nữ Việt Nam Thế thực tế, nói đến phụ nữ việt nam không nói đến áo dài Đến nỗi trở thành từ tiếng anh họ dùng hai từ có sẵn: áo dài để dịch Đặc điểm: Chiếc áo dài có cách riêng để tôn đẹp thân hình Phần ôm sát thân hai vạt buông thật mềm mại đôi ống quần rộng Hai tà xẻ chí vòng eo khiến cho cử người mặc thật thoải mái, lại tạo dáng thướt tha, tôn vẻ nữ tính, vừa kín kẽ toàn thân bao bọc lụa mềm, lại vừa khiêu gợi áo làm lộ sống eo Vì vậy, mang tính cá nhân hóa cao: may riêng cho người, dành cho riêng người đó; có công nghệ "sản xuất đại trà" cho áo dài Áo dài đại diện cho nước Việt ta tồn từ bao đời, qua thăng trầm lịch sử, tận ngày nguyên nét khiết đằm thắm người phụ nữ Việt Nam Áo dài trải qua nhiều giai đoạn phát triển cải biên để hữu thức hoàn hảo vào năm thập niên 2000 Nhìn chung kiểu dáng cũ, nhiên áo dài thời trông chu đến đường may, kỹ lưỡng đến tiểu tiết trang trí nhỏ để người mặc thấy hài lòng, ưng ý Cái tài-tình áo dài Việt-Nam qua cách cấu-trúc tác-phẩm nghệ-thuật tuyệt-vời, bên ẩn-tàng ýnghĩa dạy dỗ đạo làm người Dân-tộc Việt-nam phải phấn đấu không ngừng chống nạn ngoại-xâm để trường-tồn, bảo vệ giá-trị truyền-thống văn-hóa, kỷ-cương gia đình Dầu muốn hay không dân-tộc ta, dân-tộc Á-châu khác chịu ảnh-hương sâu đậm Tam Giáo học-thuyết Khổng Mạnh Gia đình, xã-hội xây dựng tảng tam cương, ngũ thường Tổ-tiên ta răn dạy cháu thật chặt-chẻ đạo làm người, sách vở, mà phải luôn mang theo người Phải dạy dỗ sâu-sắc, khéo-léo tiền-nhân? Nếu qủa áo dài Việt-Nam gia-phả vô quí-giá ẩn-tàng dạy dỗ cháu đạo làm người Ta phải hãnh diện, nâng-niu, bảo-vệ, xem disản văn-hóa tổ-tiên truyền dạy Ta thử xem cách cấu-trúc áo dài xưa: Phía trước có hai tà (hay hai vạt), phía sau hai tà, tượng- trưng cho tứ thân phụ-mẫu (cha mẹ chồng, cha mẹ vợ) Một vạt cụt, hay vạt chéo phía trước có tác dụng yếm che ngực, nằm phía bên hai vạt lớn, tượng-trưng cho cha mẹ ôm-ấp đứa vào lòng Năm hột nút nằm cân-xứng năm vị-trí cố định, giữ cho áo thẳng, kín đáo, tượng- trưng cho năm đạo làm người: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín Trong áo tứ thân, người ta thường buộc hai vạt trước lại với để giữ cho áo cân đối, tượng-trưng cho tình nghĩa vợ chồng âuyếm, quấn-quít bên "Kín đáo, duyên dáng mà gợi cảm" yếu tố đưa Áo dài trở thành niềm kiêu hãnh người Việt Không Áo - Áo Dài trở thành biểu tượng trang phục, tạo thành sản phẩm văn hoá vật thể truyền thống thiếu cho vẻ duyên dáng người phụ nữ Việt +) Nón lá: Nón ngày có giảm số lượng người dùng, giá trị nón phổ biến, ca ngợi Các thành phố du lịch, nón hàng lạ, quí hiếm, người ta chế size nón tí hon làm đồ trang trí mà du khách người Âu thích Nón áo dài cặp song sinh, áo dài nón Nón gợi lên trời thương nhớ quê hương nơi người dân Việt Chiếc nón hình ảnh đặc trưng, biểu tượng muôn thuở Quê Hương Việt Nam 2.chất liệu Người Việt ta từ xa xưa sống chủ yếu dựa vào nghề trồng trọt chăn nuôi, sử dụng có sẵn thiên nhiên ban tặng để đưa vào sống Nền văn lúa nước gắn bó với đồng bào ta từ trăm trứng, đặc điểm vô thú vị trang phục mang đậm nét sắc Việt Nam chất liệu làm chúng Chúng ta thường lấy chất liệu sẵn có từ thiên nhiên để làm trang phục, như: nuôi tằm để lấy tơ( tơ tằm), đay, chàm, sáp ong…Trong sở trường phương Nam ta loại vải nguồn gốc thực vật người phương Bắc có sở trường dùng da thú sản phầm nghề chăn nuôi làm chất liệu mặc, thêm vào đó, da (và lông) thú lại phù hợp với thời tiết phương Bắc lạnh Mùa lạnh Việt Nam, bên cạnh cách mặc đơn giản rẻ tiền mặc lồng nhiều áo vào nhau, người ta may độn vào áo cho ấm (áo bông, áo mền ) Người nông thôn dùng loại áo làm gồi, gọi áo tơi mặc làm đồng vừa tránh rét,tránh mưa, vừa tránh gió Một vài ví dụ điển hình chất liệu tự nhiên: tơ tằm, vải tơ chuối, vải dệt đay-gai, vải thổ cẩm, nhuộm chàm… *Ảnh hưởng trang phục truyền thống đến du lịch Việt Nam Trang phục truyền thống không nét đẹp văn hóa quốc gia mà tôn lên vẻ đẹp người dân nước khoác lên quốc phục Chúng ta có triển lãm với qui mô lớn phạm vi nước Thế giới Những triển lãm nhằm quảng bá, giới thiệu văn hóa Việt Nam thông qua việc trưng bày trang phục truyền thống nước cách giới thiệu hữu hiệu để bạn bè quốc tế hiểu đất nước hình chữ S.=> thu hút khách du lịch Quốc tế Như biết, đất nước ta có 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc lại có nét văn hóa độc đáo, riêng biệt Vì vậy, trang phục dân tộc lại có mang lên hay riêng Khi khách du lịch đến với Việt Nam, lại thêm lần khám phá văn hóa dân tộc mà điển hình thông qua trang phục họ mặc ( gây hứng thú cho du khách).=> hoạt động kinh doanh du lịch diễn mạnh mẽ Tạo điều kiện phát triển kinh tế vùng địa phương Mang văn hóa Việt Nam đến miền đất mới, để họ biết hiểu dân tộc Câu 4: BSVH VN ở, lại? Những giá trị văn hóa khai thác góc độ du lịch? Câu 5: Tín ngương phồn thực tục thờ lễ hội vn?những vấn đề đặt quản lý khai thác du lịch? • Tín ngương phồn thực: - Ngay từ đầu, trì phát triển sống nhu cầu thiết yếu người Đối với văn hóa nông nghiệp, hai việc lại hệ trọng Để trì sống, cần cho mùa màng tươi tốt Để phát triển sống, cần cho người sinh sôi Hai hình thức sản xuất lúa gạo để trì sống sản xuất người để kế tục dòng giống có chất giống Đó kết hợp hai yếu tố khác loại (đất trời, mẹ cha) - Từ thực tiễn chung này, tư cư dân nông nghiệp Nam phát triển theo hai hướng: trí tuệ sắc sảo tìm quy luật khoa học để lí giải thực họ xây dựng triết lí âm dương; trí tuệ bình dân nhìn thấy thực tiễn sức mạnh siêu nhiên, mà sùng bái thần thánh, kết xuất tín ngưỡng phồn thực (phồn = nhiều, thực = nảy nở) Ở Việt Nam, tín ngưỡng phồn thực tồn suốt chiều dài lịch sử, có tới hai dạng biểu : thờ quan sinh dục nam nữ thờ thân hành vi giao phối - Việc thờ quan sinh dục nam nữ gọi thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = công cụ) Đây hình thái đơn giản tín ngưỡng phồn thực, phổ biến văn hóa nông nghiệp giới - Bên cạnh việc thờ sinh thực khí (= yếu tố) giống nhiều dân tộc nông nghiệp khác, cư dân nông nghiệp lúa nước với lối tư trọng tới quan hệ có tục thờ hành vi giao phối, tạo nên dạng tín ngưỡng phồn thực độc đáo, đặc biệt phổ biến khu vực Đông Nam - Vai trò tín ngưỡng phồn thực đời sống người Việt cổ lớn tới mức trống đồng - biểu tượng sức mạnh, biểu tượng DX dân ca nội dung lớn, cần tham gia nhà quản lý giáo dục, chuyên gia nghiên cứu đội ngũ dạy phổ thông DX dân ca cách học hiệu quả, trình bày điệu dân ca dễ học, dễ thuộc, dễ nhớ, gần gũi lối truyền người Việt Bằng phương pháp DX, đời sống dân gian truyền thống nối tiếp không ngừng, mãi trường tồn với dân tộc Việt Nam Phần diễn xướng du lịch bạn tự chém với số ý ngắn gọn như: xây dựng tour du lịch gắn với địa phương giữ đc hoạt động DX dân gian( quan họ Bắc Ninh, nhã nhạc cung đình HUế), đưa việc DX kèm vào hoạt động chuyến du khách, tang cường quảng bá cho nước nhà… Câu 9: Phân tích đặc trưng văn hóa làng người Việt? Kế thừa phát huy văn hóa làng điều kiện nay? KHÁI NIỆM Làng khái niệm để cấp hành hệ thống trị trước Trước đâu văn hành Nhà nước Phong kiến gọi “làng” “hương” Dưới làng có thôn, giáp, vạn, nậu, sách, kẻ Làng tên gọi nôm, hương tên chữ Theo quan niệm nhà văn hóa, làng tượng đặc thù xã hội truyền thống Việt Nam Nó cầu nối nhà với nước,là trụ (nhà, làng, nước) văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Là nơi tập trung dân cư sống chung với mái che nhà, quanh mái đình, chùa, nhà thờ mảnh đất cao ráo,có lũy tre lũy tre bao bọc, lấy sản xuất nông nghiệp làm chủ yếu Trong sống đa dạng phong phú, vừa có tính đẳng cấp phong kiến, vừa có tính cộng đồng dân chủ thô sơ đáng quý Mỗi làng đơn vj hành sở, đơn vị kinh tế đơn vị văn hóa xã hội có đặc điểm riêng lễ hội, cúng tế, tập tục thiết chế cấu trúc làng CƠ CẤU LÀNG VIỆT Làng Việt tổ chức chặt chẽ, theo mà nhiều cách, nhiều nguyên tắc khác nhau, tạo nên nhiều loại hình, nhiều cách tập hợp người khác nhau, khác lại hoà đồng phạm vi làng Về bản, cấu làng Việt (cổ truyền đại) biểu hình thức tổ chức (liên kết, tập hợp người) sau đây: - Tổ chức theo địa vực (khu đất cư trú) với mô thức phổ biến: Làng phân thành nhiều xóm, xóm phân thành nhiều ngõ, ngõ gồm hay nhiều nhà… thành khối dài dọc đường cái, bờ sông, chân đê, khối chặt kiểu ô bàn cờ, theo hình Vành khăn từ chân đồi lên lưng chừng đồi phân bố lẻ tẻ, tản mát, xen kẽ với ruộng đồng… Mỗi làng, xóm, ngõ có sống tương đối riêng - Tổ chức làng theo huyết thống (gia đình), dòng họ Ngoài gia đình nhỏ, gia đình hạt nhân, dòng họ có vị trí vai trò quan trọng làng Việt, chỗ dựa vật chất, chủ yếu tinh thần cho gia đình; có tác dụng định canh xây dựng làng mới, trung tâm cộng cảm gia đình đồng huyết… Có làng gồm nhiều dòng họ, có làng dòng họ làng dòng họ (gia tộc) đồng với Điều đáng lưu ý mức độ liên kết huyết thống phạm vi làng Việt rạch ròi, chi li với tên gọi cụ thể (cố - cụ - ông - cha - thân - - cháu - chắt - chút…) - Tổ chức làng theo nghề nghiệp, theo sở thích lòng tự nguyện (Phe-Hội, Phường nghề…) Mỗi làng có nhiều Phe (một tổ chức tự quản nhiều hình thức câu lạc bộ): Phe tư văn quan trọng hơn; nhiều Hội: hiếu hỷ, mua bán, luyện võ, tập chèo, đấu vật… Phường nghề: mộc, nề, sơn, thêu, chèo, rối… - Tổ chức làng theo lớp tuổi (truyền thống nam giới): tổ chức giáp, mờ nhạt Đây môi trường tiến thân theo tuổi tác, tổ chức dành riêng cho nam giới, phụ nữ không vào Bé trai lọt lòng vào giáp ngay, lên đinh, ngôì chiếu làng, nâng dần địa vị, lên lão… Nói chung, giáp gắn chặt với làng - Tổ chức làng theo cấu hành Làng có gọi xã (có xã gồm nhiều làng), có gọi thôn (khi xã thôn) Tiêu chuẩn để phân định rõ cư ngụ cư (nội tịch ngoại tịch) cách rành mạch, nhiều cực đoan Tuy nhiên, có điều mở dân ngụ cư chuyển thành cư có điền có điền sản sống (cư trú) làng đời trở lên Dân cư làng phân thành nhiều hạng, hạng: chức sắc (đỗ đạt có phâm hàm vua ban); chức dịch (có chức vụ máy hành chính); lão, đinh, ty ấu, người già, trai đinh, trẻ (trong giáp)… ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA LÀNG - Ý thức đoàn kết cộng đồng cao thể nhiều mặt sống (trong lao động sản xuất sinh hoạt tinh thần…), từ ý thức thúc đẩy tính dân chủ làng xã - Ý thức tự trị thông qua lệ làng hương ước - Diện mạo văn hóa: tùy vào điều kiện môi trường tự nhiên, nề nếp sinh hoạt cách ứng xử riêng làng mà làng có đặc điểm riêng để tự hào - Đa thần giáo đặc điểm bật đời sống tín ngưỡng làng CẤU TRÚC LÀNG VIỆT a LÀNG BẮC BỘ Làng Việt Bắc hình thành từ lâu đời, sở tan rã dần công xã nông thôn, có cấu tổ chức chặt chẽ, ổn định, khép kín, bền vững sở liên kết nhiều hình thức tổ chức mà hình thức tổ chức có ảnh hưởng gần đến thành viên áp lực nhiều hình thức đó, có hình, có ẩn tàng, đặc biệt lệ tộc, lệ làng, mà họ tham gia tạo nên Người nông dân sống gắn bó, quanh quẩn với biểu tượng làng mình, gắn bó chặt chẽ với xóm giềng, họ tộc, gia đình, làng nước - Làng Việt truyền thống Bắc Bộ tổ chức theo cấu “nửa kín, nửa hở” (từ dùng GS Trần Quốc Vượng), cấu tổ chức linh hoạt mềm dẻo, “nửa kín” mang tính chất “tự trị” tự quản làng - Nguyên tắc quản lý làng xã Việt Nam chủ yếu dựa sở huyết thống địa vực Làng hình thành dựa nguyên lý máu nguyên lý đất Nguyên lý máu dựa quan hệ dòng họ, dòng họ có trưởng họ (phải nam giới) người trực tiếp cai quản nhà thờ họ (từ đường chính), lo việc ghi chép gia phả người họ Nếu họ đông người việc phân chia xuống cho nghành, chi họ Đồng thời lo việc tế lễ, cúng bái ngày giỗ tổ họ Đây người có vai trò quan trọng làng, đặc biệt làng có họ (người ta lấy tên họ làm tên làng: Đặng Xá, Đỗ Xá, Nguyễn Xá, Phạm Xá….), người có vai trò cổ vũ tinh thần học tập em làng, giải xung đột dòng tộc tình cảm thường đóng vai trò chức sắc làng - Có số làng phân chia theo địa vực thành xóm nhỏ như: Xóm Đông, xóm Đoài, xóm trên, xóm dưới….thường gia đình tự bảo vệ, cai quản cho “bán anh em xa, mua láng ghiềng gần”, “hàng xóm, láng ghiềng tối lửa tắt đèn có nhau” Hoặc quản lý theo giáp (chỉ nam giới) theo lứa tuối Làng Việt có lối tổ chức quản lý chặt chẽ ban đầu liên kết giữ thành viên dòng tộc, sau hợp sức đối phó với thiên nhiên đắp đê chống lũ, đào kênh mương dẫn nước bắt trai tráng xung lính làm việc làng xóm Dân làng chia làm hai loại chính: dân cư dân ngụ cư Dân cư (dân nội tịch) đinh nam ghi tên sổ làng, có quyền nghĩa vụ với làng, với nước, chia ruộng công, dự hội làng, tham gia công việc làng xung lính đến tuổi “Dân cư làng chia - làm hạng: Chức sắc gồm người đỗ đạt có phẩm hàm Chức dịch gồm người làm việc xã Lão gồm người thuộc hạng lão giáp Đinh gồm trai đinh giáp Ti ấu hạng trẻ giáp (phải trai) Hai hạng – chức sắc, chức dịch (và phần hạng thứ – người cao tuổi hạng lão) tạo thành phận gọi quan viên xã Quan viên hàng xã thường lại chia thành ba nhóm: kì mục,kì dịch (lí dịch) kì lão(… ) Trực tiếp làm việc, tiếp xúc với dân, với quan lí dịch Đối tượng quản lý chủ yếu lí dịch ba hạng dân bên – lão, đinh ti ấu – ba lớp tuổi nằm giáp, giáp cai quản Chính nhờ biết dựa vào giáp tổ chức truyền thống hoàn toàn tự nguyện ổn định (do mang tính cha truyền nối) nên máy hành làng xã Việt Nam cổ truyền gọn nhẹ” (Trần Ngọc Thêm) Những người dân ngụ cư (dân ngoại tịch) người nơi khác đến, họ bị dân cư khinh rẻ, họ phải rìa làng, danh phận làng, không tham dự hội làng, không bị bắt lính “Muốn chuyển thành dân cư, dân ngụ cư phải thỏa mãn hai điều kiện: Đã cư trú làng từ ba đời trở lên phải có điền sản (tài sản dạng ruộng đất) Điều kiện thứ đảm bảo cháu kẻ ngụ cư yên tâm với sống Điều kiện thứ hai đảm bảo gắn bó với đất đai – ruộng đất không dễ bỏ vào túi mà mang theo tiền bạc được” (Trần Ngọc Thêm) Có lẽ, phân biệt rạch ròi dân cư dân ngụ cư làng nhằm để hạn chế di cư thành viên làng, phải có nghĩa vụ với ruộng đất cha ông để lại (cày cấy, hương hỏa, đóng góp…), ý thức người dân cư chuyển nơi khác bị coi thường, khinh rẻ kẻ ngụ cư khác Điều đảm bảo cho ổn định làng, làm dân gắn bó sâu sắc với làng mang đặc trưng yếu tố định cư nông nghiệp trồng lúa nước b LÀNG NAM BỘ - Các làng Việt Nam Bộ hình thành muộn nhiều so với làng Việt Bắc Bộ nên làng có nguồn gốc từ thời nguyên thủy làng Việt Bắc Bộ Làng Việt Nam Bộ hình thành trình khai phá, có làng vốn đồn điền chúa Nguyễn, nhà Nguyễn - Các làng Việt Nam Bộ làng lấy tên họ đặt cho tên làng Mặc dù việc thành lập làng vai trò cá nhân quan trọng Chính quyền khuyến khích người có vật lực tuyển mộ khai hoang, “dưới tất triều đại có sách khẩn hoang định cư Những người lập làng khích lệ đủ loại biện pháp[11] Rất nhiều người có công lập làng[12], làng lấy tên họ đặt cho tên làng Điều dễ hiểu, người có vật lực chiêu mộ người lao động địa phương, người thuộc dòng họ khác Trong môi trường mới, họ lao động để sinh sống mà thành họ cánh đồng lúa bạt ngàn, sở để hình thành làng Nhưng làng hội đủ yếu tố theo quy định Nhà nước phong kiến Người có công lập làng nhà nước ban thưởng có lẽ lấy tên họ tên làng Trong ngày đầu khai thác hay gia đình chung lưng đấu cật để đấu tranh với thiên nhiên, giành lấy sống Trải qua nhiều đời cháu gia đình sinh sôi nảy nở nhiều, số ruộng đất khai thác nhiều thêm, thôn xã hình thành”[13] Tình hình khác với trình hình thành làng Việt Bắc Bộ Dân cư làng phát triển từ tăng lên thành viên dòng họ Để ghi nhận phát triển làng đó, người ta lấy tên họ đặt cho tên làng Trải qua biến cố lịch sử tên làng không thay đổi tồn ngày Câu 10: BSVH làng nghề làng nghề với hoạt động du lịch?  Làng nghề thực thể vật chất tinh thần tồn cố định mặt địa lý, ổn định nghề nghiệp hay nhóm nghề có mối liên hệ mật thiết với để làm sản phẩm, có bề dày lịch sử tồn lưu truyền dân gian  Làng nghề Việt Nam thuật ngữ dùng để cộng đồng cư dân, chủ yếu chủ yếu vùng ngoại vi thành phố nông thôn Việt Nam, có chung truyền thống sản xuất sản phẩm thủ công chủng loại Việt Nam Làng nghề thường mang tính tập tục truyền thống đặc sắc, đặc trưng, tính chất kinh tế mà bao gồm tính văn hóa, đặc điểm du lịch Việt Nam Khái niệm làng nghề theo cách nhìn văn hoá bao gồm nội dung cụ thể, như:  Là địa danh gắn với cộng đồng dân cư có nghề truyền thống lâu đời lưu truyền có sức lan toả mạnh mẽ  Ổn định nghề hay số nghề có quan hệ mật thiết với trình sản xuất loại sản phẩm  Có đội ngũ nghệ nhân thợ có tay nghề cao, có bí nghề nghiệp lưu truyền lại cho cháu hệ sau  Sản phẩm vừa có ý nghĩa kinh tế để nuôi sống phận dân cư quan trọng mang giá trị vật thể phi vật thể phản ánh lịch sử, văn hoá xã hội liên quan tới họ ĐẶC ĐIỂM Một là, làng nghề nước ta phản ánh sống cư dân nông nghiệp gắn liền với chế sản xuất mùa vụ, mang đặc trưng chế độ làng xã, bao gồm yếu tố dòng họ Theo Courrier du Vietnam (17/3/2003) nước ta có 2000 làng nghề, miền Bắc có 1594 làng nghề (79%), miền Trung có 312 làng nghề (15,5%) miền Nam có 111 làng nghề (5,5%) Ở miền Bắc làng nghề lại tập trung số địa phương thuộc đồng Bắc Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Định, Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Hà Nam Thực tế cho thấy, làng nghề nước ta gắn liền với vùng nông nghiệp người nông dân làm nghề thủ công để giải hợp lý sức lao động dư thừa cấu theo đặc trưng nông nghiệp mùa vụ Ví dụ: nói đến làng gốm Bát Tràng người ta đến sản phẩm gốm mà nhận biết thông tin địa lý, nhân văn, lễ hội truyền thống, lịch sử làng nghề bên sông Hồng đầy ấn tượng chút “huyền bí” Hai là, làng nghề truyền thống Việt Nam tồn đến ngày hầu hết nghề lâu đời làng cổ dựa hai yếu tố vùng nguyên liệu điều kiện giao thông, mà đường thuỷ Làng Gốm Bát Tràng có lịch sử hình thành kỷ, Làng Giấy Yên Thái (Bưởi) có cách 800 năm, Làng Kim hoàn Định Công có cách 1400 năm Làng Dệt lụa Vạn Phúc có 1700 năm có lẻ Theo chúng tôi, điều phản ánh logic lịch sử đáp ứng yêu cầu sản xuất nhu cầu người.Do thời người cần công cụ lao động, cần ăn, ở, mặc, lại hoạt động văn hoá khác Khẳng định tính truyền thống nghề thủ công Việt Nam làng nghề để khẳng định tồn qua hình thái kinh tế xã hội hay phương thức sản xuất khác nhau, cần thiết, để góp phần khẳng định giá trị văn hoá đích thực vị lịch sử cuả trình tồn phát triển lịch sử dân tộc Ba là: Làng nghề Việt Nam không phản ánh mối quan hệ "nghề" với "nghiệp" mà chứa đựng giá trị tinh thần đậm nét, phản ánh qua tập tục, tín ngưỡng, lễ hội nhiều quy định khác Điều phải nói đến "qui lệ" làng nghề Qui lệ qui ước, luật lệ để gìn giữ bí nghề, để bảo tồn nghề dòng họ hay cộng đồng làng xã Có thể nói tất nghề thủ công có bí Việc giữ "bí nghề" không đơn giữ nghề mà chi phối quan hệ xã hội khác quan hệ hôn nhân, không lấy người địa phương khác, việc truyền nghề đóng khung số đối tượng cụ thể, truyền cho trai, truyền cho trưởng cháu đích tôn Nhận xét: Với cách tiếp cận từ góc độ văn hóa để tìm hiểu đặc điểm làng nghề Việt Nam, dễ dàng nhận thấy làng nghề chứa đựng yếu tố nhân văn giá trị văn hóa truyền thống quý giá Ngoài yếu tố kinh tế cần nghiên cứu phát triển làng nghề đối tượng quan trọng để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phục vụ cho nghiệp phát triển văn hóa dân tộc xây dựng đất nước CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM Theo sản phẩm: Có 12 nhóm sản phẩm thủ công Việt Nam, bao gồm: Mây tre đan, sản phẩm từ cói lục bình, gốm sứ, điêu khắc gỗ, sơn mài, thêu ren, điêu khắc đá, dệt thủ công, giấy thủ công, tranh nghệ thuật sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác… Các tiêu chí để xây dựng phát triển làng nghề du lịch: Một làng nghề coi làng nghề du lịch hoàn chỉnh…cần đạt các tiêu chuẩn sau: Có sản phẩm thủ công độc đáo, đặc sắc, tinh xảo gắn liền với đội ngũ nghệ nhân Có nơi sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ để biểu diễn quy trình sản xuất khách du lịch xem 3.Có gian hàng trưng bày bán sản phẩm làng nghề 4.Có công trình văn hóa lịch sử (cây đa, giếng nước, sân đình) 5.Có nhân viên thuyết minh, hướng dẫn khách du lịch có dịch vụ phục vụ khách du lịch 6.Có không gian phục vụ ăn uống, đỗ xe tách biệt Có sở hạ tầng giao thông thuận lợi, bảng dẫn rõ ràng phục vụ khách tham quan 8.Môi trường sạch, sản xuất không làm ô nhiễm môi trường 9.Thu nhập du lịch chiếm 25% thu nhập làng Câu 11: Chùa người Việt , đặc điểm kiến trúc chùa thời kỳ nho giáo hưng thịnh? Chùa tháp nơi hoạt động truyền bá Phật giáo Theo câu tục ngữ Việt Nam "đất vua, chùa làng", chùa đa số thuộc cộng đồng làng xã.[2] Xây chùa việc trọng đại làng quê Việt Nam Việc chọn đất xây chùa thường bị chi phối quan niệm phong thủy "Xây dựng chùa, phải chọn đất tốt, ngày tốt, tốt Đất tốt nơi bên trái trống không, có sông ngòi, ao hồ ôm bọc Núi hổ (hay tay hổ) bên phải phải cao dày, lớp lớp quay đầu lại, có hình hoa sen, tràng phướn, long báu có hình rồng, phượng, quy, xà chầu bái Đó đất dương hổ (nền dương có tay hổ) Nước nên chảy quanh sang trái Nếu đảo ky, mạch nước lại vào phía trước Trước mặt có minh đường hay Các Chùa Việt Nam thường xây dựng thứ vật liệu quen thuộc tre, tranh gỗ, gạch, ngói Nhưng người ta thường dành cho chùa vật liệu tốt Vật liệu tiền bạc dùng cho việc xây dựng chùa thường quyên góp tầng lớp dân cư, gọi "công đức" Người ta tin hưởng phúc đem cúng vật liệu hay tiền bạc cho việc xây dựng chùa Trên cột gỗ lim không bị mối mọt, số chùa khắc rõ tên người đóng góp Ngoài tên ghi bàn thờ đá đồ sành, sứ bát hương, bình hoa, chân đèn danh sách dài Chùa Việt Nam thường công trình mà quần thể kiến trúc, gồm nhà xếp cạnh nối vào Tùy theo cách bố trí nhà mà người ta chia thành kiểu chùa khác Tên kiểu chùa truyền thống thường đặt theo chữ Hán có dạng gần với mặt kiến trúc chùa • • • • Bố cục mặt chùa có loại sau: Chữ Đinh, bên rộng – gian… Chữ Công, hay gọi nội công , ngoại quốc Chữ Nhị, chữ Tam… bao gồm tổng thể nhiều công trình đơn lẻ, có hành lang bao quanh tường vây kín • • • • • • • • • • Đặc điểm kiến trúc: Kiến trúc chùa Việt Nam xây dựng phát triển đa dạng qua thời kỳ lịch sử khác không gian khác nhau, phong cách kiến trúc địa phương Chùa kiểu chữ Tam phổ biến miền Nam miền Bắc Chùa người Mường làm tranh tre đơn giản Chùa người Khmer xây theo kiến trúc Campuchia Thái Lan - vốn ảnh hưởng văn hóa đế chế Khmer Chùa người Hoa có sắc thái kiến trúc riêng.[3] Tam quan Tam quan phận thiếu thành phần chùa Việt Nam, cổng vào chùa, thường nhà với ba cửa vào Có nhiều chùa có hai tam quan, tam quan nội tam quan ngoại Tầng Tam quan dùng làm gác chuông Sân chùa Qua Tam quan đến sân chùa Sân nhiều chùa thường bày đặt chậu cảnh, non với mục đích làm tăng thêm cảnh sắc thiên nhiên cho chùa Diện tích sân chùa phụ thuộc vào điều kiện đặc điểm riêng chùa Trong sân chùa, có tháp xây dựng ở chùa Dâu,chùa Thiên Mụ Bái đường Từ sân chùa, lớp kiến trúc chùa nhà bái đường (hay gọi tiền đường, nhà thiêu hương) Để đến thường phải lên số bậc thềm Ở nhà bái đường đặt số tượng, bia đá ghi tích chùa, đặt chuông, khánh cửa Tam quan không xây gác chuông Giữa bái đường hương án, nơi thắp hương Thông thường người đến lễ chùa thắp hương Số gian bái đường tùy thuộc vào qui mô chùa, nhỏ gian, thông thường gian Chính điện Qua nhà bái đường điện Giữa bái đường điện có khoảng trống không rộng lắm, ánh sáng tự nhiên chiếu sáng Nhà điện phần quan trọng chùa nơi • • • • • • bày tượng Phật chủ yếu điện thờ Phật Việt Nam Hành lang Chạy song song với điện, nối điện với hậu đường hai gian hành lang, tạo thành nhà ba gian Hậu đường Qua nhà điện, theo đường hành lang ta đến nhà tăng đường (còn gọi nhà hậu đường), gọi nhà tổ Nhà hậu đường số chùa miền nam Việt Nam liền sát sau nhà điện, sau phía bàn thờ Phật Trong thực tế, chùa có nhiều biến thể khác Ở số chùa, phía sau điện thờ Phật có điện thờ Thần, loại chùa tiền Phật hậu Thần phổ biến miền Bắc Việt Nam Có chùa có gác chuông phía trước, có chùa có gác chuông phía sau, có chùa gác chuông cửa Tam quan, có chùa gác chuông lại nhà tổ Một số chùa có tháp lớn trước mặt, chùa Dâu tỉnh Bắc Ninh, chùa Phổ Minh tỉnh Nam Định, số chùa khác lại đặt tháp hai bên chùa hay có vườn tháp riêng chùa Trấn Quốc Hà Nội, chùa Bút Thápở Bắc Ninh, Chùa Bổ Đà tỉnh Bắc Giang Ngoài công trình chính, chùa Việt Nam thường có vườn cây, vườn hoa trồng chăm chút cẩn thận Nhiều chùa có giếng, ao, hồ sen Câu 12: đặc trưng kiến trúc thành, lăng tẩm người Việt? TRẢ LỜI Thứ dương cơ, thứ nhì âm phần, nên sau cung điện phải lăng mộ.Từ thời lý trước, lăng mộ Vua đơn giản, dấu vêt tượng trưng.Chỉ từ đời Trần, lăng mộ vua để lại dấu vết vật chất.thời Trần Lê vua có lăng riêng thờ chung.Phải đến thời Nguyễn, vua có lăng mộ to thờ lớn riêng cho người, từ ta có Lăng tẩm *Đặc điểm kiến trúc lăng tẩm: • • • • • Mỗi lăng xây vị trí đắc đạo, mảnh đất lớn, có sông, núi bao quanh.Cả khu lăng tẩm có chu vi tới hàng nghìn mét, xung quanh cảnh lăng gọi : quan phòng, coi rừng cấm Quy mô lăng tẩm rõ rang, bố cục mặt có ý nghĩa dựa chia làm dạng: Dạng thứ nhất: khu lăng tẩm tách riêng thành tiểu khuôn viên đặt sóng đôi nhìn hướng.Trục toàn khu lấy theo trục lăng, song bên lăng bên tẩm bố trí theo trục dọc chạy hút sau với chiều sâu vừa phải, hai đăng đối nhau.bên lăng có Bái đình gồm nhiều cấp sân lên cao dần, cấp sân đầu có dãy tượng voi – ngựa- quan văn – quan võ đứng mép sân quay mặt vào nhau, cao to gần người thú.Tường la thành thấp với bên , vừa gợi mở, vừa báo trước, mà không xa lạ.Bên lăng chủ yếu điện thờ Dạng thứ 2: Cả lăng tẩm bố trí trục dọc, tạo độ sâu hun hút Độ cao thấp lên xuống nhịp nhàng, ngắt quãng, tất tạo khung cảnh ngỡ ngàng nối tiếp.Còn nhiều điểm cao, lại nhiều chỗ trũng đối để tôn mạnh mẽ Dạng thứ 3: Vẫn khu lăng tẩm đặt cạnh so le, xen kẽ, nhiều công trình dành cho người sống,Trong lăng đường uốn lượn vòng lả lướt, tất công viên lớn, có chỗ chơi dạo, có chỗ nghỉ ngơi, có nơi trang nghiêm khu lăng đăng đối nhiều kiến trúc bất ngờ Bên khu tẩm thờ tôn kính song thoải mái, đủ nhà thờ, nhà hát, nhà làm việc, nhà ăn, nhà phục vụ, có sân cảnh, vườn nuôi hươu ĐỀ CƯƠNG RẤT LÀ DÀI, CHÚC CÁC BẠN ÔN VÀ THI TỐT [...]... du lịch khác cộng lại - Tín ngưỡng phồn thực là văn hóa mang đậm tính bản năng con người, vì vậy chúng ta nên nhận thức rõ ràng hơn về văn hóa này, trong du lịch cũng như trong đời sống, văn hóa phồn thực làm rõ hơn về nguồn gốc của chúng ta và cung cấp cho chúng ta kiến thức sinh lý, làm giàu them kiến thức của con người Tín ngưỡng phồn thực cũng là văn hóa thu hút khách du lịch tới tham quan và tìm... trưng cơ bản văn hóa làng của người Việt? Kế thừa và phát huy văn hóa làng trong điều kiện hiện nay? 1 KHÁI NIỆM Làng là một khái niệm để chỉ một cấp hành chính trong hệ thống chính trị trước đây Trước đâu trong văn bản hành chính của Nhà nước Phong kiến gọi “làng” là “hương” Dưới làng còn có thôn, giáp, vạn, nậu, sách, kẻ Làng là tên gọi nôm, hương là tên chữ Theo quan niệm của các nhà văn hóa, làng... nghề Việt Nam, dễ dàng nhận thấy rằng làng nghề chứa đựng trong nó những yếu tố nhân văn và những giá trị văn hóa truyền thống quý giá Ngoài những yếu tố kinh tế cần được nghiên cứu phát triển thì làng nghề còn là một đối tượng quan trọng để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phục vụ cho sự nghiệp phát triển văn hóa dân tộc và xây dựng đất nước 2 CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM Theo sản phẩm: Có 12 nhóm... có điền có điền sản và sống (cư trú) ở làng 3 đời trở lên Dân cư trong làng được phân thành nhiều hạng, cơ bản là các hạng: chức sắc (đỗ đạt hoặc có phâm hàm vua ban); chức dịch (có chức vụ trong bộ máy hành chính); lão, đinh, ty ấu, người già, trai đinh, trẻ con (trong các giáp)… 3 ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA LÀNG - Ý thức đoàn kết cộng đồng cao và thể hiện ở nhiều mặt của cuộc sống (trong lao động sản xuất cũng... chung truyền thống sản xuất các sản phẩm thủ công cùng chủng loại tại Việt Nam Làng nghề thường mang tính tập tục truyền thống đặc sắc, đặc trưng, không chỉ có tính chất kinh tế mà còn bao gồm cả tính văn hóa, đặc điểm du lịch tại Việt Nam Khái niệm về làng nghề theo cách nhìn văn hoá bao gồm các nội dung cụ thể, như:  Là một địa danh gắn với một cộng đồng dân cư có một nghề truyền thống lâu đời được... công đều có bí quyết Việc giữ "bí quyết nghề" không chỉ đơn thuần là giữ nghề mà nó còn chi phối cả các quan hệ xã hội khác như quan hệ hôn nhân, không lấy người địa phương khác, hoặc việc truyền nghề chỉ đóng khung trong một số đối tượng cụ thể, như chỉ truyền cho con trai, hoặc chỉ truyền cho con trưởng hoặc cháu đích tôn Nhận xét: Với cách tiếp cận từ góc độ văn hóa để tìm hiểu những đặc điểm cơ bản. .. là một trong những nhân tố góp phần quan trọng để bảo tồn và duy trì văn hóa truyền thống Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là một tập tục mang đậm nét văn hoá của người Việt Câu 7: Diễn xướng ca nhạc và diễn xướng ca nhạc với hoạt động du lịch? *Khái niệm : Diễn xướng mang tính nguyên hợp không phân tách và được chia làm 2 thành tố cơ bản: -Diễn: Hành động xảy ra -Xướng: Hát lên, ca lên Một số tác giả,... vẫn bàng bạc trong xã hội Việt Nam: đa số người Việt đều vẫn chuộng có con trai để nối dõi tông đường hơn là có con gái (vì quan điểm “nữ sanh ngoại tộc”) Trải qua nhiều thế hệ, người Việt hệ thống hóa dần dần tập tục thờ cúng tổ tiên và xem tập tục này gần như là một tôn giáo Bất cứ người Việt nào, nếu không có tôn giáo nào khác, khi được hỏi đến đều cho rằng mình theo đạo thờ cúng ông bà! • Ý nghĩa... một đơn vị kinh tế và là một đơn vị văn hóa xã hội có những đặc điểm riêng về lễ hội, cúng tế, tập tục và thiết chế cấu trúc của làng 2 CƠ CẤU LÀNG VIỆT Làng Việt được tổ chức rất chặt chẽ, không phải theo một mà nhiều cách, nhiều nguyên tắc khác nhau, tạo nên nhiều loại hình, nhiều cách tập hợp người khác nhau, khác nhau nhưng lại hoà đồng trong phạm vi làng Về cơ bản, cơ cấu làng Việt (cổ truyền và... phương thức sinh hoạt văn nghệ mag tính chất nguyên hợp của con người từ ngay buổi đầu sơ khai đến văn minh hiện nay • Theo nhà nghiên cứu Hoàng Tiến Tựu: Ông chia cách hiểu của mình ra làm 2 phần - Nghĩa hẹp: DX chỉ bao gồm thể loại diễn( trò diễn, trò tế lễ dân gian ) Hoàng Tiến Tựu đã chia DX dân gian thành 4 loại: nói, kể, hát, diễn tương ứng với 4 phương thức phản ánh chủ yếu của văn học dân gian ... Việt chủ đạo với văn hóa làng xã văn minh lúa nước, đến sắc thái văn hóa dân tộc miền núi Tây bắc Đông bắc Từ vùng đất biên viễn Việt Nam thời dựng nước Bắc Trung đến pha trộn với văn hóa Chăm Pa... truyền thống đến đại văn học,nghệ thuật Đặc trưng thứ hai: Sự khác biệt cấu trúc địa hình, khí hậu phân bố dân tộc, dân cư tạo vùng văn hoá có nét đặc trưng riêng Việt Nam Từ nôi văn hóa Việt Nam... với kết hợp văn hóa tộc người Hoa, người Khmer đến đa dạng văn hóa tộc người Tây Nguyên Đặc trưng thứ ba: Với lịch sử có từ hàng nghìn năm người Việt với hội tụ sau dân tộc khác, từ văn hóa địa

Ngày đăng: 18/11/2015, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan