1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản trị kinh doanh quốc tế rủi ro chính trị ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế

50 5,9K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

các yếu tố từ môi trường chính trị ảnh hưởng sâu sắc đến kinh doanh quốc tế, bao gồm chiếm hữu tài sản, khủng bố, tẩy chay kinh tế, chiến tranh đảo chình và cách mạng, cấm vận và trừng phạt thương mại.

Trang 1

QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUỐC TẾ

Trang 2

HÃY TRÌNH BÀY CÁC RỦI RO CHÍNH TRỊ?

Trang 3

RỦI RO CHÍNH TRỊ

Khái niệm: là chính sách của chính phủ áp dụng mà giới hạn cơ hội kinh doanh của các nhà đầu tư

Khái niệm: là chính sách của chính phủ áp dụng mà giới hạn cơ hội kinh doanh của các nhà đầu tư

Trang 4

RỦI RO CHÍNH TRỊ

chiếm hữu tài sản

Chiến tranh, đảo chính và cách mạng

Tẩy chay kinh tế

khủng

bố

Cấm vận

và trừng phạt thương mại

Trang 5

RỦI RO CHÍNH TRỊ

Chiếm hữu tài sản qua: tịch thu và

sung công.

Tịch thu: chính phủ thu hồi các tài sản

của các doanh nghiệp nước ngoài mà

không có bất kỳ một sự đền bù nào

Sung công: chính phủ thu hồi tài sản của

các doanh nghiệp nhưng có một khoản bồi thường nhất định

Sự chiếm hữu tài sản doanh nghiệp của

chính phủ

Sự chiếm hữu tài sản doanh nghiệp của

chính phủ

Trang 6

Ngoài ra còn có một hình thức khác là

quốc hữu hóa.

Vd:Những năm 70, Chi-lê quốc hữu hóa

ngành công nghiệp khai thác đồng và họ thanh toán cho các công ty nước ngoài

tham gia vào ngành này theo giá thị

trường

Trang 7

RỦI RO CHÍNH TRỊ

a/Cấm vận là một trong những hình thức ngăn chặn giao dịch thương mại trên một số mặt hàng nhất định đối với một số quốc gia nhất định

ví dụ : Hoa Kỳ đã áp dụng cấm vận với Cuba, Iran, CHDCNH Triều Tiên với

cớ rằng đây là các quốc gia hậu thuẫn cho các nhóm khủng bố trên thế giới

Cấm vận và trừng phạt thương mại

Trang 8

RỦI RO CHÍNH TRỊ

b/Trừng phạt thương mại: hình thức cấm các giao dịch thương mại quốc tế, thường được một hoặc một nhóm các quốc gia sử dụng để đối phó với một quốc gia khác khi nhận định rằng quốc gia này có những

động thái đe dọa hòa bình và an ninh

Cấm vận và trừng phạt thương mại

Trang 9

RỦI RO CHÍNH TRỊ

Tẩy chay (boycotts) được hiểu là động thái tự nguyện từ chối việc tham gia các giao dịch thương mại đối với một quốc gia hay một công ty nào đó

Tẩy chay kinh tế

Trang 10

RỦI RO CHÍNH TRỊ

 Những sự kiện chính trị có thể không ảnh

hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp, tuy

nhiên chúng lại có tác động gián tiếp hết sức mạnh mẽ.

Chiến tranh, đảo chính và cách mạng

Trang 11

RỦI RO CHÍNH TRỊ

 Khủng bố là hình thức sử dụng vũ trang và vũ lực nhằm đạt được một mục tiêu chính trị nào đó,

bằng cách đe dọa và tác động lên nỗi sợ hãi của con người dẫn tới giảm lượng tiêu thụ hàng hóa

và có nguy cơ dẫn đến nên khủng hoảng kinh tế.

 ví dụ: vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ gây thiệt hại nghiêm trọng đối với thị

trường tài chính New York, làm ngưng trệ hoạt động kinh doanh của vô số doanh nghiệp.

khủng bố

Trang 13

RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

Ở nhiều nước trên thế giới, hệ thống

luật pháp thiên về bảo vệ quyền lợi của các cá nhân, các tổ chức bản địa.Các bộ luật thường được xây dựng nhằm

khuyến khích hoạt động kinh doanh và thúc đẩy kinh tế ở địa phương

Ở nhiều nước trên thế giới, hệ thống

luật pháp thiên về bảo vệ quyền lợi của các cá nhân, các tổ chức bản địa.Các bộ luật thường được xây dựng nhằm

khuyến khích hoạt động kinh doanh và thúc đẩy kinh tế ở địa phương

Trang 14

Môi trường pháp lý ở trong nước

Trang 15

RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

Pháp luật đầu tư nước ngoài

Kiểm soát cơ cấu tổ chức và hoạt động

kinh doanh

Quy định về Marketing và phân phối

Quy định về chuyển lợi nhuận về nước

Trang 16

RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

Đặc quyền ngoại giao

Đạo luật chống tham nhũng ở nước ngoài (FCPA)

Các nguyên tắc chống tẩy chay trong thương mại

Các nguyên tắc trong báo cáo và kế toán

Tính minh bạch trong báo cáo tài chính

Các tiêu chuẩn đạo đức và việc thực hiện chúng trong doanh nghiệp

Môi trường pháp lý ở trong nước Môi trường pháp lý ở trong nước

Trang 17

RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

 Đặt ra những giới hạn đối với việc đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), gây ảnh hưởng lớn đối với chiến lược gia nhập thị trường, cơ cấu và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

 VD: Ở Malaysia, các doanh nghiệp muốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh ở nước này phải được sự cho phép của Cơ quan Phát triển Công nghiệp

Malaysia để đảm bảo chúng phù hợp với mục tiêu của các chính sách quốcgia gia.

Môi trường pháp lý ở nước ngoài

Pháp luật đầu tư nước

ngoài

Pháp luật đầu tư nước

ngoài

Trang 18

RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

 Chính phủ các nước ban hành các bộ luật, nguyên tắc mà dựa trên đó các doanh nghiệp điều tiết các hoạt động sản xuất, quảng bá, và phân phối của

mình trong phạm vi lãnh thổ nước đó

 VD: Thị trường dịch vụ viễn thông Trung Quốc,

Chính phủ TQ yêu cầu các nhà đầu tư nước ngoài muốn tham gia thị trường phải liên doanh với các doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp nước ngoài không thể làm chủ toàn bộ hoạt động kinh doanh

Môi trường pháp lý ở nước ngoài

Kiểm sát cơ cấu tổ chức

và hoạt động kinh doanh

Kiểm sát cơ cấu tổ chức

và hoạt động kinh doanh

Trang 19

doanh nghiệp quảng cáo rằng nhãn hiệu của

họ là vượt trội hẳn so với một nhãn hiệu

cạnh tranh khác

Môi trường pháp lý ở nước ngoài

Quy định về Marketing

và phân phối

Quy định về Marketing

và phân phối

Trang 20

giảm lượng vốn FDI đổ vào trong nước

Môi trường pháp lý ở nước ngoài

Quy định về chuyển lợi nhuận về nước mẹ

Trang 21

RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

 Chính phủ các nước thường ban hành các bộ luật nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, chống nạn Ô nhiễm, chống lợi dụng tài nguyên không khí, đất, nước, cũng như nhằm đảm bảo sực khỏe và an toàn.

 Ví dụ: ở Đức các doanh nghiệp luôn phải đảm bảo các nguyên tắc tái chế nghiêm ngặt, trách nhiệm về việc tái chế bao bì sản phẩm hoàn toàn đặt lên vai các nhà sản xuất và các nhà phân phối

Môi trường pháp lý ở nước ngoài

Quy định về bảo vệ môi trường

Quy định về bảo vệ môi trường

Trang 22

RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

Các bản hợp đồng giao dịch quốc tế chỉ rõ

những quyền hạn, nhiệm vụ, cũng như nghĩa

vụ của các bên tham gia hợp đồng.Hiện nay các nhà làm luật đang tiến tới xây dựng một

hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về các hợp đồng mua bán quốc tế

Môi trường pháp lý ở nước ngoài

Pháp luật hợp đồng

Pháp luật hợp đồng

Trang 23

A giao dịch bán hàng hóa hoặc dịch vụ

B giao dịch phân phối sản phẩm

C giao dịch cấp phép (licensing) và nhượng quyền

thương mại (franchising)

D giao dịch đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI,

E giao dịch liên doanh

Trang 24

RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

Do sự mới mẻ về hình thức giao dịch này nên luật pháp về Internet và thương mại điện tử vẫn đang được phát triển và hoàn thiện

Ví dụ: chính phủ Trung Quốc đã và đang xây dựng một hệ thống pháp quy nhằm đảm bảo tính bảo mật, quyền riêng tư trong bối cảnh internet và thương mại điện tử đang lan rộng.

Môi trường pháp lý ở nước ngoài

Pháp luật về Internet và thương mại

điện tử

Pháp luật về Internet và thương mại

điện tử

Trang 25

RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

 Chỉ việc áp dụng luật của nước có công ty mẹ đối với cá nhân, tổ chức hoặc hoạt động kinh doanh bên ngoài lãnh thổ đất nước đó

 Ví dụ: Gần đây, một tòa án tại Pháp đã yêu cầu hãng Yahoo! chặn truy nhập vào các tài liệu liên quan đến Đức quốc xã trên trang web của hãng này tại Pháp, đồng thời gỡ bỏ những thông điệp, hình ảnh ảnh, bài viết có liên quan trên các trang web có thể truy nhập từ Pháp và Hoa Kỳ của

hãng này

Môi trường pháp lý ở trong nước

Đặc quyền ngoại giao

Đặc quyền ngoại giao

Trang 26

RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

 Được chính phủ Hoa Kỳ thông qua vào năm 1977, đạo luật này nghiêm cấm các hành vi hối lộ của các doanh nghiệp cho các cơ quan, tổ chức nước ngoài

vì mục đích kinh doanh.

 Đạo luật FCPA được ban hành khi có tới hơn 400 doanh nghiệp Hoa Kỳ thừa nhận đã đưa hối lộ cho các quan chức chỉnh phủ và chính trị gia nước

ngoài

 Các doanh nghiệp vi phạm có thể sẽ bị phạt đến hai triệu Đô la Hoa Kỳ, còn các cá nhân thì mức

phạt lên đến 100,000 đô la Hoa Kỳ và có thể phải chịu án tù.

Môi trường pháp lý ở trong nước

 Đạo Luật chống tham nhũng ở nước ngoài (FCPA)

 Đạo Luật chống tham nhũng ở nước ngoài (FCPA)

Trang 27

Các nguyên tắc chống tẩy chay trong thương mại

Trang 28

RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

 Hoạt động kế toán cũng như các tiêu

chuẩn trong kế toán có sự khác nhau rất

lớn giữa các quốc gia trên thế giới

Ví dụ: khi định giá cổ phiếu và chứng

khoán, hầu hết các nước đều áp dụng mức giá cả hoặc mức giá trị thị trường thấp hơn, tuy nhiên Bra-xin lại khuyến khích các

doanh nghiệp điều chỉnh định giá phù hợp với danh mục đầu tư của mình, do tiền sử lạm phát cao ở nước này

Môi trường pháp lý ở trong nước

Các nguyên tắc trong báo cáo và

kế toán

Trang 29

Ví dụ: một số nước Ả Rập từ lâu đã thi hành các chính sách tẩy chay đối với Nhà nước Israel do bất đồng

chính trị, và yêu cầu các doanh nghiệp nước ngoài

muốn hoạt động kinh doanh với các nước Ả Rập cũng phải chấp hành việc tẩy chay này Tuy nhiên, luật

chống tẩy chay thương mại được Quốc hội Hoa Kỳ

thông qua vào năm 1977 đã cấm hoàn toàn các doanh nghiệp Hoa Kỳ hoạt động kinh doanh ở Ả Rập tham gia các hình thức tẩy chay thương mại này.

RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

Môi trường pháp lý ở trong nước

Trang 30

RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

 Tính minh bạch để chỉ mức độ các doanh nghiệp công bố các thông tin quan trọng về tình trạng tài chính cũng như

hoạt động kế toán doanh nghiệp của mình

 Ví dụ: ở Hoa Kỳ, định kỳ 3 tháng 1 lần các công ty có nghĩa

vụ báo cáo kết quả tài chính của mình cho các cổ đông và cho Ủy ban Chứng Khoán Hoa Kỳ Tuy nhiên, tại phần lớn các nước, báo cáo tài chính thường được công bố mỗi năm một lần, hoặc ít hơn, và tính minh bạch của các báo cáo này thường không cao

Môi trường pháp lý ở trong nước

 Tính minh

bạch trong báo cáo tài

chính

 Tính minh

bạch trong báo cáo tài

chính

Trang 31

RỦI RO VỀ PHÁP LUẬT

 Quy định những hành vi hợp với luân thường đạo lý của các doanh nghiệp, hoặc của chính phủ các nước Các vấn đề đạo đức thường nảy sinh, hoặc trở nên nghiêm trọng hơn, do

những thiếu sót trong hệ thống pháp lý

ví dụ: tham nhũng, hối lộ

Môi trường pháp lý ở trong nước

Các tiêu chuẩn đạo đức và việc thực hiện chúng trong doanh nghiệp

Các tiêu chuẩn đạo đức và việc thực hiện chúng trong doanh nghiệp

Trang 32

CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ HOẶC CHUYÊN CHẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC

TẾ?

CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ HOẶC CHUYÊN CHẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC

TẾ?

Trang 33

Chế độ chuyên chế là chế độ chính trị trong

đó nhà nước nắm quyền điều tiết hầu như mọi khía cạnh của xã hội, áp dụng quyền lực

thông qua áp đặt: không cần sự chấp thuận

của người dân Thiếu sự bảo đảm của Hiến

pháp Hạn chế sự tham gia chính trị của

người dân

Chế độ chuyên chế (Totalitarianism)

Trang 34

Chế độ chuyên chế

•Một chính phủ chuyên chế thường tìm cách kiểm soát

không chỉ các vấn đề kinh tế chính trị mà cả thái độ, giá trị

và niềm tin của nhân dân nước mình Quyền lực được duy trì bằng cảnh sát ngầm, thông tin truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng do nhà nước kiểm soát Vì vậy

không có sự cạnh tranh để phát triển, mọi hoạt động của doanh nghiệp phải được cấp phép không có tự do thương mại.

Trang 35

Chế độ chuyên chế

•Nhiều nước với thủ tục rườm rà, quy định về thuế và

kế toán quan liêu, pháp lý yếu kém, cơ sở hạ tầng

kém, gây những trở ngại cho hoạt động kinh

Trang 36

 Là chế độ mà mọi người dân đều có quyền tham gia vào quá trình ra quyết định của quốc gia.

 Quyền sở hữu tư nhân : chỉ khả năng sở hữu tài sản và làm giàu bằng tích lũy tư nhân Các cá nhân và tổ chức có quyền sở hữu, sử dụng, mua hoặc bán, và ủy nhiệm chúng cho bất kì ai họ

 

Chế độ dân chủ

Trang 37

 Quyền lực có giới hạn của chính phủ: chính phủ chỉ thực hiện một số chức năng thiết yếu cơ bản phục vụ cho lợi ích chung của nhân dân như bảo vệ quốc

phòng, duy trì pháp luật và trật tự xã hội, quan hệ

ngoại

Chế độ dân chủ

Trang 38

 Quy luật thị trường chi phối hoạt động kinh tế, các

nguồn tài nguyên được đảm bảo phân phối một cách

có hiệu quả Tuy nhiên chính phủ có quyền tác động

để điều chỉnh sự chênh lệch mà nền kinh tế thị trường tạo ra.

Chế độ dân chủ

VD: Chính phủ Nhật can thiệp và hỗ trợ rất nhiều ngân

hàng và doanh nghiệp lớn trong những năm 1990 để ổn

định công ăn việc làm và ổn định nền kinh tế, mà trong chế

độ dân chủ chắc chắn đã phá sản.

Trang 39

THAM NHŨNG VÀ VI PHẠM SỞ HỮU TRÍ TUỆ CÓ QUAN HỆ THẾ NÀO VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ?

THAM NHŨNG VÀ VI PHẠM SỞ HỮU TRÍ TUỆ CÓ QUAN HỆ THẾ NÀO VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ?

Trang 40

 "Tham nhũng là một tội phạm nghiêm trọng với

hậu quả nghiêm trọng" Ngân hàng Thế giới cho

rằng tham nhũng là yếu tố chính cản trở phát triển kinh tế.  Tham nhũng cản trở tăng trưởng kinh tế và làm suy yếu hiệu quả của đầu tư và viện trợ

 Tham nhũng xúc phạm đạo đức, lũng đoạn xã hội- chế độ

chính trị

THAM NHŨNG

Trang 41

NHỮNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ TIÊU CỰC CỦA

THAM NHŨNG:

 Ảnh hưởng đến phân bố nguồn lực

 Ảnh hưởng đến công cụ chính sách và cải cách thể chế

Ảnh hưởng đến phân hoá thu nhập và công bằng xã hội

Giảm hiệu quả của viện trợ

Tham nhũng dẫn đến khủng hoảng tiền tệ

THAM NHŨNG

Trang 42

Tham nhũng có chăng những hậu quả kinh tế

tích cực?

THAM NHŨNG

Trang 43

Sở hữu trí tuệ, hay có khi còn gọi là tài sản trí tuệ, là những sản phẩm sáng tạo của bộ óc

con người Ðó có thể là tác phẩm văn học, âm nhạc, phần mềm máy tính, phát minh, sáng

chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, v.v

Cũng giống như các tài sản khác, trí tuệ cũng được mua bán, cấp giấy phép, nhằm thu được phí và các quyền khác

VI PHẠM SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Trang 44

Vi phạm sở hữu trí tuệ khi thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội :

Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ

 Bằng sáng chế được coi là vi phạm sở hữu trí tuệ khi được sử dụng trong thương mại như copy hay bắt trước mà không có sự đồng ý của chủ nhân

VI PHẠM SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Trang 45

Ví dụ: công ty Taxas Instruments đã kiện 8 công ty Nhật sản xuất bộ nhớ dựa vào bằng sáng chế của công ty này sau khi đã hết hạn giấy phép Công ty Mỹ này đã bắt công ty

Nhật trả gần 300 triệu USD cho tiền bản

quyền

VI PHẠM SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Trang 46

Sở hữu trí tuệ thường là nền tảng tạo ra lợi thế so

sánh và hoạt động lâu dài của các doanh nghiệp Các công ty bỏ ra rất nhiều tiền để bảo vệ những tài sản trí tuệ của mình, để có thể duy trì việc phát triển, sản xuất và chào bán những sản phẩm có tính cạnh tranh cao cho khách hàng

VI PHẠM SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Trang 47

 Mặc dù có các tiêu chuẩn bảo vệ, nhưng việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ vẫn chưa thực sự hiệu quả trên rất nhiều quốc gia Vì luật sở hữu trí tuệ ở nước này chỉ có giá trị trong phạm vi nước đó

các doanh nghiệp sẽ chịu thiệt hại rất lớn về quyền sở hữu cũng như giá trị về lợi nhuận

VI PHẠM SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Trang 48

 Các hoạt động làm giả ,làm nhái ngày càng nhiều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi thế so sánh, vốn của

chủ sở hữu, gây tổn hại nghiêm trọng đến uy tín, chất

lượng của doanh nghiệp, gây thất to lớn cho các cá nhân,

tổ chức

 Ví dụ: thương hiệu thời trang nổi tiếng như Louis

Vuitton, đồng hồ Rolex, Nike, Adidas, Guccci…

VI PHẠM SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Trang 49

 Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, sở hữu trí tụê là một công cụ đắc lực đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia khi nó được khai thác có hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ.

 Đối với các doanh nghiệp nước ta, quyền sở hữu trí tụê cũng đóng một vai trò quan trọng, đặc biệt trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

VI PHẠM SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Trang 50

 Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp buộc phải tham gia môi trường cạnh tranh

quốc tế với cường độ cao, với những yêu cầu chặt chẽ về thực thi các quy định về sở hữu công nghiệp

Vì thế, vi phạm sở hữu trí tuệ sẽ làm xấu đi môi

trường kinh doanh quốc tế

VI PHẠM SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Ngày đăng: 18/11/2015, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w