1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu quy trình kiểm toán TSCĐ và chi phí khấu hao của công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC

91 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Việc xác định này là việc xét đ oán m ang tính nghề nghiệp của kiếm toán viên.Lập kế hoạch là hoạt động đầu tiên và nỏ cỏ thể được coi là quá trinh lập ra phương hướng Kiếm toán và gắn l

Trang 1

- TSCĐ him hinh bao gồm:

Loại 1: Nhà cửa, v ật kiến trúc:

Loại 2: Máy m óc, thiết bịLoại 3: Phương tiện vận tài, thiết bị truyền dần:

Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quàn lýLoại 5: V ườn cây lâu năm , súc v ật làm việc và/hoặc cho sàn phấmLoại 6: Các loại tài sàn cố định khác: là toàn bộ các tài sàn cổ định khác chưa liệt

kê vào năm loại trên như tranh ảnh, tác phấm nghệ thuật

T ài sán cố đ ịnh vô hình -TSCĐ vô hinh: Là tài sàn không cỏ hinh thái vật chất nhưng xác định được giá trị do doanh nghiệp nắm giừ, sử dụng trong sàn xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuấn ghi nhận TSCĐ vô hinh

- TSCĐ vô hình bao gổm : quyền sir dung đất; quyển phát hành; bãn quyển, bẳng sáng chế; nhàn hiêu hàng hóa; phần m ềm máy tính; giấy phép và giấy phép chuyển nhượng; tài sàn cố đinh vô hỉnh khác

Trang 2

(3) T hời han thuê tài sãn tối thiểu phài chiếm phần lớn thời gian sir dung kinh

tế cùa tài sàn cho dù không có sự chuyên giao quyển sỡ hừu

(4) Tại thời điểm khơi đầu thuê tài sãn giá tri hiên tai cùa khoàn thanh toán tiển thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá tri hợp lý cùa tài sàn thuê

(5) Tai sàn thuê thuộc loại chuyên dùng mà chi có bên thuê có khà năng sữ dụng không cần có sự thay đổi hay sữa chừa lớn nào

(6) Ngoài ra còn m ột số điểu kiên khác như: bên thuê phãi chiu tổn thất do sự thay đối giá tri hợp lý cùa tài sàn thuê và bẽn thuê có khà năng tiếp tục thuê lại tài sân khi hểt han hợp đổng với tiền thuê thấp hơn giá thuê trên thi trường

M ột sổ k h ái niệm liên q u a n

Nguyên giá: L à toàn bộ các chi phí m à doanh nghiệp phải bỏ ra để cỏ được TSCĐ tính dến thời điềm đưa tài sản đó vào trạng thái sằn sàng sử dụng

G/Á //7Ẽthanh lý: L à giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hừu ích của tài sàn, sau khi trừ (-) chi phí thanh lý ước tính

G/Á hợp /ýễệ Là giá trị tài sản cỏ thế được trao đổi giừa các bên cỏ đầy đủ hiếu biết trong sự trao đồi ngang giá

G/Á trị còn lại.ể Là nguyên g iá của TSCĐ sau khi trừ (-) sổ khấu hao luỳ kế của tài sản đó

G/Á //7Ẽcó thế thu hồi: Là giá trị ước tính thu được trong tương lai từ việc sử dụng tài sàn, bao gồm cà giá trị thanh lý của chủng

1.1.2 Khẩu hao fàiẼ sờn có định và một so kitái niệm liên quan

K h ẩu hao tà i sán cổ đ ịn h

Khấu hao tài sản cố định là sự phân bồ một cách cỏ hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hừu ích của tài sàn đỏ.(Theo chuấn mực kế toán

V iệt Nam- VAS sổ 03)

N hư v ậy khấu hao TSCĐ (K IITSC Đ ) là việc tính toán và phân bổ một cách cỏ hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sàn xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của TSCĐ

Trang 3

M ột sổ k h ái niệm liên q u a n

G/Á trị phải khẩu hao: L à nguyên giá của TSCĐ ghi trên BC TC, trừ (-) giá trị thanh lý irớc tính của tài sản đỏ

Thời gian sử dụng hừu ích: Là thời gian m à TSC Đ phát huy được tác dụng cho sản xuất, kinh doanh, được tính bằng:

a T hời gian m à doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ, hoặc:

b Số lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tương tự mả doanh nghiệp dự tính thu được từ việc sừ dụng tài sản

1.2 Đ ặc đ iểm , đ iều kiện g hi n h ậ n T SC Đ và p h ư ơ n g p h á p k h ấ u hao

1.2.1 Đặc điếm khoản mục TSCĐ

- T SC Đ là cơ sờ vật chất kỳ thuật của đơn vị, nỏ phàn ánh năng lực sàn xuất hiện

cỏ và trinh độ ứng dụng tiến bộ khoa học, kỳ thuật vào hoạt động của đơn v ịệ TSCĐ là một trong nhừng yếu tố quan trọng tạo nên khả năng tăng trường bền vừng, tăng năng suất lao động, từ đỏ giảm chi phí, hạ giá thành sàn phấm dịch vụ Trong thời gian sử dụng, TSCĐ bị hao m òn dần Giá trị của chúng được chuyển dịch dần vào vào chi phí hoạt động Với hoạt động kinh doanh, giá trị này sê được thu hồi sau khi bán hàng hoá, dịch vụ

- M ột đặc điểm riêng cỏ của TSCĐ là trong quá trinh sàn xuất kinh doanh, TSC Đ vẫn giừ nguyên hỉnh thái v ật chất ban đầu nhưng giá trị của nó giảm dần sau mồi chu kỳ sàn xuất kinh doanh Vi vậy, trong công tác quản lý TSCĐ các doanh nghiệp cần theo dõi cà về mặt hiện v ật v ả m ặt giá trị cùa TSCĐ

Quản lý về mặt hiện vật: bao gồm cà quản lý về số lượng v à chất lượng của TSCĐ+ v ề m ặt số krợng: bộ phận quàn lý TSCĐ phải bào đảm cung cấp đầy đủ về công suất, đáp ứng yêu cầu sàn xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+ v ề m ặt chất krợng: công tác bảo quàn phải đảm bào tránh hỏng hóc, m ất mát các bộ phận chi tiết làm giảm giá trị TSC Đ

Quán lý về mặt giá trự. là xác định đủng nguyên giá vả giả trị còn lại của TSCĐ đầu tư, mua sắm, điều chuyến và giá trị hao m òn Đơn vị phải tính toán chính xác vả đầy đù chi phí khấu hao T SC Đ và phân bổ chi phí khấu hao vào giá thành sàn phẩm Bên cạnh đỏ, đơn vị phải theo dôi chặt chẽ tinh hinh tăng giảm TSCĐ khi tiến hành sửa chừa, tháo dờ, nâng cấp, cài tiến TSCĐ vả đánh giá lại TSCĐ

Kiếm toán TSCĐ thực hiện việc kiếm tra, kiểm soát nhừng vấn đề liên quan đến thực trạng tài sản cũng như tinh hinh tăng giảm T SC Đ trong kỳ của đơn vị Với sự tiến

Trang 4

bộ cùa khoa học, kỳ thuật, TSCĐ ngày càng giừ vai trò quan trọng trong hoạt động của đơn vị Vi vậy, kiềm toán T SC Đ không chi phát hiện các sai sót trong các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ m à còn góp phần nâng cao hiệu quà công tác quàn lý TSCĐ

1.2.2 Điều kiện ghi nhận TSCĐ

Theo Chuẩn mực kế toán V iệt Nam các tài sãn được ghi nhân là TSCĐ phãi đổng thời thoa màn 4 tiêu chuẩn sau:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ viêc sir dụng tài sàn đó: đây

là m ột tiêu chuẩn để ghi nhân các tài sãn cùa doanh nghiêp nói chung Lợi ích kinh tể từ viêc sừ dụng tài sàn m ang lại ờ đây có thể được biểu hiên ỡ viêc tảng doanh thu, tiết kiêm chi phí hoăc để cài thiên chất lượng sân phẩm, dich vụ mà doanh nghiêp thực hiên

- Nguyên giá cùa tài sàn phài được xác đinh nìôt cách đáng tin cây: Nguyên giá cùa m ột TSCĐ cụ thể phai được xác đinh trên cơ sỡ các chi phi thực tế mà doanh nghi.ẽp đà đầu tư để có được TSCĐ đó

- Thời gian sừ dụng ước tính trẽn nìôt năm: đây là tiêu chuẩn chù yếu nhất để phân loại tài sàn cùa doanh nghiệp thành tài sãn dài hạn và tài sàn ngắn han

- Đạt tiêu chuẩn giá tri theo quy đinh: để bảo đàm cho nguyên tấc trọng yếu T SC Đ chỉ bao gồm nhừng tài sãn có giá tri lớn Tiêu chuẩn giá tri quy đinh đối với T SC Đ có thế thay đối cho phù hợp với điều kiên cụ thể cùa nền kinh tế trong từng thời kỳ nhất đinh Theo quy đinh hiên hành ơ V iêt Nam tiêu chuẩn vể giá tri TSCĐ là từ lOtr đồng trơ lên N hừng tài sàn không thoa màn điều kiên vể thời gian và giá tri được gọi là công

Trang 5

1.2.3 Phương pháp trích khẩu hao

T rong quá trình tham gia vào hoạt động sàn xuất kinh doanh, do chịu tác động của nhiều nguyên nhân nên T SC Đ bị hao mòn dần Sự hao m òn nảy cỏ thế chia thành hao

m òn hữu hỉnh v à hao m òn vô hinh

• Hao m òn hừu hinh: là sự giảm dần về giá trị sử dụng vả theo đỏ giá trị của TSCĐ giảm dần

• Hao m òn vô hỉnh: là sự giảm thuần túy về m ặt g iá trị của T SC Đ m à nguyên nhân chủ yếu là do sự tiến bộ của khoa học vả công nghệ

Do vậy, đế thu hồi lại giá trị của TSCĐ do sự hao m òn trên, cần phải tiến hành khấu hao T SC Đ Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách cỏ hệ thống giá trị TSCĐ vào chi phí sàn xuất kinh doanh trong từng kỳ kế toán, c ỏ ba phương pháp khấu hao TSCĐ:

^ Theo phương pháp khấu hao đường thẳng: số khấu hao hàng năm không thay đối trong suốt thời gian sử dụng hừu ích của tài sàn

■ộ* Theo phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần: số khấu hao giảm dần hàng năm trong suốt thời gian sử dụng hừu ích của tài sàn

■ộ* Phương pháp khấu hao theo sổ lượng sàn phấm dựa trên tổng sổ đơn vị sàn phấrn ước tính tài sản cỏ thề tạo ra

Phương pháp khấu hao do doanh nghiệp xác định để áp dụng cho từng TSCĐ hừu hỉnh phải được thực hiện nhất quán, trừ khi cỏ sử thay đổi trong cách thức sử dụng tài sản đó Thông tir số 203/2009/TT-BTC quy định doanh nghiệp được lựa chọn các phương pháp trích khấu hao phù hợp với từng loại TSCĐ của doanh nghiệp Doanh nghiệp không được tiếp tục tính khấu hao đối với nhừng TSCĐ đã khấu hao hết giả trị nhưng vần còn sử dụng vào hoạt động sàn xuất, kinh doanh

Trang 6

MK : Mức khấu hao cơ bản binh quân hàng năm của TSCĐ

77iờíẾ gian sử dụng TSCĐ là thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụng TSC Đ Nỏ được xác định căn cứ vào tuổi thọ kỳ thuật và tuối thọ kinh tế của TSCĐ cỏ tính đến sự lạc hậu, lồi thời của TSCĐ do sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, mục đích sử dụng

và hiệu quả sử dụng

ư u điếm của phương pháp: Phương pháp khấu hao này cỏ ưu điểm là việc tính toán đơn giản, tồng m ức khấu hao của T SC Đ được phân bổ đều đặn trong các năm sử dụng TSCĐ và không gây ra sự đột biến trong giá thành sàn phấm hàng năm

Nhược điểm của phương pháp: Phương pháp này cỏ nhược điểm là trong nhiều trường hợp không thu hồi vốn kịp thời do không tính hết được sự hao m òn vô hình của TSCĐ

v ề phương pháp khấu hao đường thẳng, VAS 03 quy định: TSCĐIIH tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng Các DN hoạt động cỏ hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh nhưng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng đế nhanh chóng đổi mới công nghệ TSCĐHH tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao nhanh là: máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm; thiết bị

và phương tiện vận tải; dụng cụ quản lý; súc vật, vườn cây lâu năm Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, Doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh cỏ lãi

P h ư ơ n g p h á p k h ấ u hao theo sổ d ư g iám d ần :

Trang 7

Phương pháp khấu hao nhanh còn gọi là khấu hao gia tốc hay khấu hao theo sổ dư giảm dần Đây là phương pháp tính khấu hao với số khấu hao lớn nhất ờ năm đầu tiên

sử dụng nhằm thu hồi vốn nhanh

Theo phương pháp này số tiền khấu hao hàng năm được xác định như sau:

M kg = Gdẽ x T k h

Trong đó:

Mk,: Mírc khấu hao TSCĐ năm thử i

Gd,: G iá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thír i

Tkh: Tỷ lệ khấu hao cổ định hàng năm của TSCĐ

Hệ số điều chinh được quy định theo T T 203/2009/TT-BTC như sau:

Thời gian sử dụng của TSCD ĩlê sô diêu chỉnh

T rẽn 4 đèn 6 năm (4 năm < t < 6 năm) 2

P h ư ơ n g p h á p k h ấ u hao theo số lượng sán p h ấm :

Phương pháp khấu hao theo số lirợng sàn phấm dựa trên tổng số đơn vị sàn phấm ước tính tài sản cỏ thể tạo ra

TSCĐ trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo

số lượng sản phấm như sau:

- Căn cử vào hồ sơ kinh tế - k ĩ thuật của TSCĐ, DN xác định tổng sổ lượng sàn phấm sản xuất theo công suất thiết kế của TSC Đ , gọi tắt là công suất thiết kế

- Căn cử tỉnh hỉnh thực tế sàn xuất, DN xác định sổ lượng sàn phấm thực tế sàn xuất hàng tháng, hằng năm của TSCĐ

- Xác định mức khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dưới đây:

Mửc khấu hao s ố lượng sàn Mức khấu hao

trong tháng của = phấm sản xuất X tính theo I đơn vị

Nguyên giá TSCĐMửc khấu hao _

Tống số lượng sàn phấm theo thiết kế của TSCĐ

Trang 8

tính theo 1 đơn vị =

sản lượng

Mírc khấu hao năm của TSCĐ bàng tồng mức trích khấu hao 12 thảng trong năm, hoặc tính theo công thức sau:

Mức khấu hao năm = s ố lượng SPSX X Mức khấu hao tính theo

Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, DN phải xác định lại mức trích khấu hao của TSC Đ

Tóm lại, theo Thông tư số 203/2009/Q Đ - BTC thi doanh nghiệp cỏ thế tiến hành trích khấu hao TSCĐ theo 3 phương pháp khấu hao chủ yếu: phương pháp khấu hao theo đường thẳng, phương pháp khấu hao theo số dir giảm dần hay phương pháp khấu hao theo số lượng sàn phẩm Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng từng loại TSCĐ dùng vào hoạt động SXK.D mà doanh nghiệp thực hiện trích khấu hao theo phương pháp thích hợp M ọi TSCĐ của doanh nghiệp liên quan đến hoạt động SXKD cùa từng doanh nghiệp đều phài trích khấu hao được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ Nếu doanh nghiệp trích khấu hao cho từng tháng thi lấy số khấu hao phải trích cà năm chia cho 12 tháng Việc trích hoặc thôi khấu hao TSCĐ được thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng Khi cỏ sự thay đổi nguyên giá hoặc về thời gian sử dụng của T SC Đ thi doanh nghiệp sẽ xác định lại m ức khấu hao trung binh cho hàng năm Doanh nghiệp cùng không được tính và trích khấu hao cho các TSCĐ đà khấu hao hết và đang chờ quyết định nhượng bán, thanh lý, nhừng TSCĐ dùng vào hoạt động phúc lợi, hoạt động sự nghiệp

l ễ3ẳ K iểm so á t nội bộ đ ổ i với tà i sản cổ định

1.3.1 Nhùng sai sót gian lận thường xảy ra

1.3.1.1 Sai sót:

Sai sót là nhừng lồi không cố ý, thường được hiếu là sự nhầm lần, bỏ sót hoặc do yếu kém về năng lực gây nên các sai phạm N hừng sai sót cỏ thế xây ra đối với các nghiệp vụ liên quan đến T SC Đ là:

- Sai sót do kế toán định khoản sai nghiệp vụ đưa vào tài khoản không phù hợp với nghiệp vụ kinh tế phát sinh Đặc biệt kiểm toán viên phải chú ỷ các trường hợp sửa chừa TSCĐ Khi doanh nghiệp tiến hành sửa chừa thường xuyên TSCĐ thi chi phí sửa chừa phải hạch toán vào chi phí sàn xuất kinh doanh

Trang 9

trong kỳ bằng cách ghi Nợ tài khoản chi phí sàn xuất chung (Tài khoản 627), Chi phí bán hàng (Tài khoản 641), Chi phí quàn lý doanh nghiệp(Tài khoản 642) trong khi kế toán lại ghi vào bên Nợ tài khoản T SC Đ (Tài khoản 211) lảm tăng giá trị khoản mục T SC Đ trên Bảng cân đối kế toán.

Sai sót do quên không ghi m ột nghiệp vụ kế toán Chẳng hạn doanh nghiệp

m ua một TSCĐ bằng quỳ đầu tư phát triển hay nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kế toán chi ghi tăng T SC Đ như trường hợp m ua bằng nguồn vốn kinh doanh mả không ghi nghiệp vụ kết chuyến nguồn vốn

- Sai sót trong quá trình ghi sổ vả chuyển sổ Đây là dạng sai sót khả phổ biến của kế toán m ả kiếm toán TSCĐ phải quan tâm Trong việc ghi sổ, kế toán cỏ thế sơ ỷ ghi sổ tiền sai lệch, nhầm số so với sổ tiền ghi trong chửng từ Kế toán cùng có thế nhầm lần trong khi chuyến sổ liệu từ N hật kỷ sang sổ cái

- Sai sót do trùng lặp Sai sót này xây ra do ghi nhiều lần một nghiệp vụ phát sinh do tổ chức sổ chưa tốt nên đã ghi m ột nghiệp vụ phát sinh vào các sổ khác nhau Ví dụ: doanh nghiệp sử dụng hinh thức kế toán N hật ký chung đế hạch toán các nghiệp vụ sàn xuất kinh doanh trong kỳ Khi cỏ nghiệp vụ thanh lý TSCĐ phát sinh, kế toán vừa ghi sổ N hật ký thu tiền, vừa ghi sổ N hật kỷ chung số tiền thu được trong quá trinh thanh lý

- Sai sót do trình độ yếu kém của nhân viên kế toán dần tới ghi sai các nghiệp vụ phát sinh vào sổ hoặc khi cỏ chế độ mới ban hành kế toán chưa nắm hết được nội dung hoặc áp dụng chưa đủng chế độ ban hành

1.3.1.2 Gian lận:

Gian lận là hành vi cỏ chủ ỷ lừa dối, cỏ liên quan đến việc tham ô tài sàn hoặc xuyên tạc các thông tin và che dấu nghiệp v ụ với mục đích tư lợi Nhừng gian lận cỏ thế xày ra là:

- Làm giả tài liệu, sửa chửng từ nhằm tham ô, biến thủ công quỳ Gian lận này thường là lập hoá đơn giả, ghi tăng giá m ua của TSCĐ so với thực tế, hoặc ghi tăng chi phí m ua lảm tăng nguyên giá TSCĐ, cố tinh ghi tăng chi phí sửa chừa TSCĐ so với chi phí thực tế phát sinh đế biển thủ sổ tiền chênh lệch

- Cố tỉnh che dấu hồ sơ tài liệu, không ghi kết quà các nghiệp vụ nhằm đ ạt lợi ích riêng Chẳng hạn, kế toán TSCĐ cố tinh không ghi sổ tiền thu được do thanh lý T SC Đ đâ khấu hao hết để chiếm đoạt phần thu này

Trang 10

- Ghi chép các nghiệp vụ không cỏ thật Đây là trường hợp rất hay xây ra Ví dụ:

cố tỉnh ghi chép các nghiệp vụ không cỏ thật liên quan đến chi phí mua sắm, lắp đặt, chạy thử để biển thù công quỳ Đặc biệt doanh nghiệp cỏ thế dề dàng ghi chép các nghiệp vụ không cỏ thật liên quan đến TSCĐ vô hinh - m ột đối tượng rất khó kiếm tra và đánh giá

- Cố tỉnh áp dụng sai chế độ kế toán và các vãn bàn khác của N hà nước Ví dụ:

m ột công ty nhận m ột TSCĐ của một đơn vị phụ thuộc khác trong tổng công

ty Chi phí liên quan đến việc điều chuyến TSCĐ theo chế độ phải hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ nhưng doanh nghiệp lại cố tinh hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ T SC Đ m ua về đợi lắp đặt đira vào sử dụng nhưng doanh nghiệp đ à ghi tăng nguyên giá TSCĐ vả tính khấu hao trước

- N goài ra, m ột số đơn vị cũng cố tinh trích khấu hao đối với nhừng TSCĐ đà khấu hao hết giá trị

1.3.2 Kiêm soát nội bộ đổi với TSCĐ

1.3.2.1 Lập kế hoạch và dự toán về TSCĐ

Kế hoạch và dự toán là một công cụ quan trọng để kiếm soát việc m ua sắm, thanh

lý hay nhượng bán tài sản v à nguồn vốn để tài trợ cho kế hoạch đó

Chính nhờ lập kế hoạch và dự toán, doanh nghiệp sẽ phài rà soát lại toàn bộ tinh trạng T SC Đ hiện cỏ và mức độ sử dụng chủng, đối chiếu với kế hoạch sàn xuất của năm kế hoạch

1.3.2.2 Các công cụ kiêm soát khác

a Nguyên tắc phân chia trách nhiệm giữa các chức nàng

Theo nguyên tắc này thi cần phải cỏ sự phân chia trách nhiệm giừa nhừng người bảo quản TSC Đ , người chịu trách nhiệm ghi sổ, người phê chuẩn việc m ua thanh lý, nhượng bán TSCĐ

Thực hiện nguyên tắc bất kiêm nhiệm sẽ tránh được hiện tượng thông đồng giừa các bộ phận, gian lận trong việc quản lý TSCĐ

h H ệ thống sổ ch i tiết TSCĐ

C ác đơn vị cần m ờ sổ chi tiết cho từng loại TSCĐ, bao gổm sổ chi tiết, thẻ chi tiết,

hồ sơ chi tiết Hồ sơ chi tiết bao gồm biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hỏa đơn

m ua TSCĐ và các chửng từ khác cỏ liên quan

Trang 11

M ột hệ thống sổ chi tiết đầy đủ sè giúp cho việc phân tích và quàn lý dề dàng các tài sản tăng hay giảm trong năm Từ đó cỏ thể giúp bào vệ hừu hiệu tài sàn, phát hiện kịp thời sự m ất mát hay hao hụt tài sàn.

c Thủ tục m ua sắm TSCĐ và dầu tư xây dựng cơ bản

Các doanh nghiệp thường xây dựng chính sách chung về vấn đề này, trong đó cỏ quy trinh về các thủ tục cần thiết Khi mua sắm t ải sàn cố định hay đầu tư xây dựng cơ bàn nhàm đảm bảo việc đầu tư T SC Đ đạt hiệu quà cao

d Thủ tục thanh Ịý TSCĐ

Các doanh nghiệp thường xây dựng các quy định liên quan đến việc thanh lý tài sản Chẳng hạn mọi trường hợp thanh lý, nhượng bán tài sàn đều phải đuợc sự đồng ý của các bộ phận, ban ngành gồm các thành viên theo quy định

e Chế dộ kiểm kê tài sản

Là thủ tục nhàm kiếm tra sự hiện hừu, địa điếm đ ặt tài sàn, điều kiện sử dụng cũng như phát hiện các tài sản để ngoài sổ sách hoặc bị thiếu hụt, m ất mát

Hàng năm , ít nhất công ty nên tiến hành kiểm kê tất cà TSCĐ, và đổi chiếu sổ lượng kiếm kê thự c tế với bản đăng ký TSC Đ Việc kiểm kê vả đối chiếu cũng phải tim

ra bất kỳ tài sản nào không sử dụng, hư hỏng hay đâ khấu hao đủ m à vần còn tiếp tục tính khấu hao Nhừng bàn sao của bản đăng ký TSCĐ nên được gửi cho phòng hành chính v à bộ phận m à T SC Đ đặt ở đỏ vi điều này giúp các bộ phận trong việc bào vệ các tài sản này hàng ngày N goài ra, nên cỏ m ột hệ thống đế cập nhật bàn đảng kỷ TSC Đ được kịp thời thông qua sự phối hợp giừa các bộ phận này với phòng kế toán

/ về khẩu hao

Thời gian tính khấu hao đối với từng loại tài sàn phài được ban giám đốc phê chuẩn trong khuôn khổ quy định của Nhà nước trước khi đăng ký để áp dụng

1.4 K iểm toán T SC Đ v à chi ph í k h ấ u hao

1.4 ỉ Mục tiêu kiểm toán TSCĐ

1.4.1.1 Đổi với TSCĐ

- TSCĐ đà được ghi chép là cỏ thật D oanh nghiệp cỏ quyền sờ hữu đối với tài sàn này (M ục tiêu hiện hừu, quyền sờ hừu)

- Mọi TSC Đ phát sinh được ghi nhận đúng giá trị và đầy đủ (Mục tiêu đầy đủ)

- Các T SC Đ phàn ánh trẽn s ổ chi tiết đâ được ghi chép đủng, tổng cộng đúng và phù hợp với tài khoàn tồng hợp trẽn s ố cái (Mục tiêu ghi chép chính xác)

Trang 12

- Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ được ghi sổ kịp thời đúng lúc.(Tính kịpthời).

- Các TSCĐ được đánh giá phù hợp với các chuấn mực và chế độ kế toán hiện hành (M ục tiêu đ ánh giá)

- Sự trinh bày và khai báo TSCĐ là đầy đủ và phù hợp với quy định hiện hành (M ục tiêu trinh bày và công bố)

T rong các mục tiêu trên, đối với TSC Đ , mục tiêu hiện hừu và quyền sở hừu là quan trọng nhất

1.4 ỉ 2 Đổi với chi p h í khau hao

Chi phí khấu hao được kiếm toán nhàm thoà mãn các mục tiêu sau đây :

- Chi phí khấu hao TSCĐ được tính toán đúng theo quy định hiện hành và nhất quán với kỳ tnrớc (M ục tiêu đánh giá)

- Các klioàn chi phí và mức khấu hao được ghi nhận đầy đủ vả hợp lý (Mục tiêu đầy đủ)

T rong các mục tiêu trên, đối với chi phí khấu hao T SC Đ mục tiêu đ ánh giả là quan trọng nhất

1.4.2 Quy trình kiêm toán TSCĐ và chi p h i khau hao

1.4.2.1 Chu ân A/ẻ kiếm toán

a Tiền kế hoạch

Để xây dựng được kế hoạch kiếm toán, trước tiên chúng ta phải cỏ nhừng hiểu biết đầy đủ về khách hàng gồm các nội dung như: tinh hinh kinh tế, lĩnh vực hoạt động, đối thù cạnh tranh của khách hàng, chế độ chính sách của đơn v ị,.ẵ

M uốn đạt được nhừng hiếu biết đó, chủng ta cỏ thể quan sát trực tiếp tại đơn vị, tiến hành phỏng vấn hoặc đề nghị phía khách hàng cung cấp nhừng thông tin cần thiết Dựa trên nhừng thông tin cỏ được, kiếm toán viên sẽ phân tích sơ bộ để từ đỏ xây dựng

kế hoạch kiếm toán

Trang 13

Vi vậy xác định mửc trọng yếu là xác định m ức độ sai phạm cỏ thế bỏ qua của toàn bộ báo cáo tài chính đế không gây ảnh hường đến đối tượng sử dụng báo cáo tài chinh Việc xác định này là việc xét đ oán m ang tính nghề nghiệp của kiếm toán viên.Lập kế hoạch là hoạt động đầu tiên và nỏ cỏ thể được coi là quá trinh lập ra phương hướng Kiếm toán và gắn liền với sự hiếu biết về tỉnh hinh kinh doanh của khách hàng với trọng tâm của công việc K iểm toán.

Ke hoạch tong quát hao gồm các vấn dề sau:

*Thu thập thông tin về khách hàng

Kiểm toán viên thực hiện thu thập thông tin về khách hàng nhầm cỏ được nhừng hiểu biết đầy đủ về hoạt động của đơn vị, hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội

bộ cũng như các vấn đề tiềm ấn, từ đó xác định được trọng tâm của cuộc K iếm toán và từng phần hành Kiềm toán C ác thông tin cần thu thập cụ thế như sau:

Thứ nhất thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hảng Đối với quá trinh Kiểm toán T SC Đ thi cần phải thu thập được chứng từ pháp lý vả sổ sách như: B iên bàn góp vốn, bàn giao vốn, các chứng từ liên quan đến việc góp vốn bằng TSCĐ

Thứ hai tim hiểu về tỉnh hinh kinh doanh cùa khách hàng

Theo chuẩn m ực Kiểm toán V iệt Nam số 310 “ Hiếu biết v ề tinh hinh kinh doanh”, đoạn hai đã dần: “Đ ể thực hiện Kiểm toán Báo cáo tài chính, K iểm toán viên phải cỏ hiểu biết cần thiết, đầy đủ về tinh hinh kinh doanh nhằm đánh giá và phân tích được các

sự kiện, nghiệp vụ và thực tiền hoạt động của các đơn vị được Kiểm toán mà theo Kiểm toán viên thỉ cỏ ảnh hưởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính, đến việc kiểm tra của Kiểm toán viên hoặc đến Báo cáo K iểm toán”

N hững hiểu biết v ề ngành nghề kinh doanh bao gồm nhừng hiếu biết chung về nền kinh tế, lĩnh vực hoạt động của đơn vị và nhừng hiếu biết về khía cạnh đặc thù của một

tồ chức cơ cấu như cơ cấu tồ chức, dây chuyền sàn xuất, cơ cấu vốn

*Thiết kế chương trình Kiêm toán

Sau khi thực hiện các công việc trên K iểm toán viên phải xây dựng m ột chương trinh Kiềm toán cụ thể cho cuộc Kiềm toán Chương trinh Kiểm toán là nhừng dự kiến chi tiết về các công việc Kiếm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành và sự phân công lao động giừa các Kiềm toán viên cũng như dự kiến về các tư liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập Trọng tâm của chương trinh Kiếm toán là các thủ tục Kiểm toán cần thiết thực hiện đối với từng khoản mục hay bộ phận được Kiếm toán

Trang 14

ỉ.4.2.2 Thực hiện kiêm toán

a Tìm hiểu về hệ thong kiêm soát nội bộ

Việc nghiên cửu HTKSNB của khách hàng và đánh giá được rủi ro kiểm soát giúp cho Kiềm toán viên thiết kế được nhừng thủ tục Kiểm toán thích hợp cho khoản mục TSC Đ , đánh giá được khối lượng vả độ phức tạp của cuộc Kiểm toán, từ đó ước tính được khối lượng và độ phức tạp của cuộc Kiểm toán, ước tính được thời gian và xác định được trọng tâm cuộc Kiềm toán

Chuẩn mực thực hành Kiếm toán số 2 cỏ nêu: “ Kiểm toán viên phải cỏ đủ hiểu biết v ề hệ thống kế toán v à HTK.SNB của khách hàng đế lập kế hoạch và xây dựng cách tiếp cận có hiệu quả K iểm toán viên phải sử dụng đến xét đoản chuyên m ôn để đánh giá về rủi ro Kiếm toán và xác định các thủ tục Kiểm toán nhằm giảm các rủi ro này xuống một m ức chấp nhận được”

Kiếm toán viên khào sát IITKSNB trẽn 2 phương diện chủ yếu sau:

- KSNB đối với khoản mục TSCĐ được thiết kế như thế nào?

- KSNB đối với khoản mục TSCĐ được đơn vị thực hiện như thế nào?

Trình tự nghiên cửu hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm bốn bước:

Bước I: Tìm hiểu về hệ thống kiêm soát nội hộ

Khi tỉm hiếu về hệ thống kiếm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán, các kiểm toán viên phải tìm hiểu kỳ các quy chế, quy định về kiểm soát nội bộ của đơn vị, cơ cấu

tồ chức của doanh nghiệp, các quy định về kiếm soát nội bộ tại doanh nghiệp, các quy định về trình tự và sơ đồ hạch toán, hệ thống kế toán Đ ể đạt được nhừng hiếu biết trên thi kiếm toán viên cần phải sử dụng các công cụ như: Bảng câu hỏi, Bảng tường thuật, Lưu đ ồ ế

Thu thập bằng chứng kiểm toán góp phần vào đánh giá rủi ro kiểm soát Kiểm toán viên thực hiện khào sát kiểm soát thông qua các phương thức kiểm soát chủ yếu là:

- Q uan sát việc quản lý và sử dụng TSCĐ ở đơn vị, phòng vấn nhừng người cỏ liên quan v ề các thủ tục và quy định của đơn vị đối với TSC Đ , kiểm tra các chửng từ sổ sách, làm lại thủ tục kiểm soát T SC Đ ở đơn vị

- Đổi với TSCĐ m ua trong kỳ, cần xem xét việc thực hiện đầy đủ các thủ tục xin duyệt m ua, xem xét các hồ sơ chứng từ liên quan tới T SC Đ ờ phòng kế toán vả phòng quản lý cơ giới cùa công ty, xem xét sự tách biệt giừa bộ phận quàn lý và bộ phận ghi

sổ TSCĐ

Trang 15

- Đổi với TSCĐ tăng qua xây dựng cơ bản, cần xem lại quá trinh K.SNB của đơn

vị đã thực hiện đối với quá trình tập hợp chửng từ, tính giá thành công trinh

- Đối với các nghiệp vụ giảm TSCĐ, quá trinh K.SNB diền ra thông qua bảo cáo với người lành đạo cao nhất về việc nhượng bán, thanh lý, góp vốn liên doanh phải được phê chuẩn và phải phù hợp với chế độ tài chính hiện hành Các nghiệp vụ TSC Đ phải được ghi sổ m ột cách đúng đắn Kiếm toán viên phài kiểm tra toàn bộ quả trinh nêu trên để xem xét hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm toán

Sau khi đà tìm hiếu về Hệ thống KSNB của khách hàng, kiểm toán viên tài liệu hoá nhừng thông tin đà thu thập đế chứng m inh đà tim hiếu về KSNB trong hồ sơ kiểm toán

Bước 2: Đ ánh giá sơ bộ rủ i ro kiêm soát

Là đánh giá sự hừu hiệu của hệ thống KSNB trong việc ngăn chặn vả phát hiện các sai sót trọng yếu

Sau khi tỉm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán, kiểm toán viên sè cỏ những đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát của đơn vị Đây là cơ sờ giúp kiểm toán viên giới hạn phạm vi của các thử nghiệm cơ bàn phải tiến hành đối với các khoàn mục có liên quan Kiếm toán viên phải thực hiện đánh giả rủi ro kiểm soát ờ mửc

độ cơ sở dần liệu đối với mồi số dư tài khoản hoặc loại nghiệp vụ trọng yếu Cơ sờ dần liệu là nhừng giải trình (hoặc khẳng định) của các nhà quản lý để chửng m inh về các dừ liệu được trình bày trẽn BCTC C ác cơ sở dần liệu của BCTC :

- Hiện hìru: Tài sàn hay nợ phải trà cỏ thực vào thời điểm báo cáo

- Quyền vả nghĩa vụ: Tài sàn hoặc nợ phải trà thuộc về đơn vị tại thời điểm báocáo

- Phát sinh: N ghiệp vụ phải cỏ thực và đà xảy ra trong kỳ báo cáo

- Đầy đủ: Mọi tài sản, công nợ, nghiệp vụ đều phải được ghi chép và trinh bày trẽn BCTC

- Chính xác: Nghiệp vụ phài được ghi chép đúng số tiền; mọi thu nhập và chi phí phải được phân bồ đúng kỳ

- Trình bày và công bố: Các chi tiêu được trinh bày, phân loại vả công bố trên các BCTC phải đúng theo chuấn mực kế toán hiện hành

Các bước tiến hành:

I/ Xác định loại sai sót, gian lận cỏ thể xảy ra trong BCTC

Trang 16

2/ Đánh giá tính hiện hừu của hệ thống KSNB trong việc ngăn chặn và phát hiện các gian lận, sai sót đó.

3/ Đ ánh giá mức rủi ro kiểm soát của các gian lận vả sai sót dựa trên thiết kế của

hệ thống KSNB và kết quả m ột số phép thử tiến hành trong giai đoạn tim hiểu đơn vịễNếu mức rủi ro kiểm soát được đánh giá là không cao ờ m ức tối đa hoặc kiểm toán viên xét thấy có khà năng giảm được trong thực tế thi kiểm toán viên sẽ xác định các thử nghiệm kiểm soát cần thiết đế cỏ được bằng chứng về sự hừu hiệu tương ứng của K.SNB Đây là cơ sờ để kiểm toán viên giới hạn phạm vi của các thừ nghiệm cơ bàn phải tiến hành đối với các khoản mục liên quan Ngược lại, nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá ở m ức cao và xét thấy không cỏ khả năng giảm được trong thực tế, kiểm toán viên không cần thực hiện các thử nghiệm kiểm soát mà phải tiến hành ngay các thử nghiệm cơ bàn ờ m ức độ phù hợp Đây là giai đoạn m ang tính chủ quan vả đòi hỏi sự xét đoán cùng kinh nghiệm của kiếm toán viên

Bước 3: Thiết kế và thự c hiện các th ử nghiệm kiếm soát

Thử nghiệm kiếm soát chi được thực hiện sau khi tim hiếu hệ thống kiểm soát nội

bộ và được đánh giá là có hiệu lực Khi đỏ, các thử nghiệm kiểm soát được triến khai nhàm thu thập các bằng chửng Kiếm toán về thiết kế và về hoạt động của H TKSNB.Chuẩn mực Kiếm toán Việt Nam số 500 quy định: “Thử nghiệm kiểm soát (kiểm tra hệ thống kiếm soát) là việc kiểm tra để thu thập bằng chửng Kiểm toán v ề sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hừu hiệu cùa hệ thống kế toán v à hệ thống kiểm soát nội bộ”

T rong giai đoạn này, thừ nghiệm kiểm soát thường được K iểm toán viên tiến hành theo các mục tiêu Kiểm toán Đối với Kiếm toán phần hành TSC Đ , thử nghiệm kiểm soát được thực hiện như sau:

Tính hiệu lực của KSNB Kiểm tr a chứng từ, sự luân chuyển chứng từ và dấu hiệu của

KSNB

Kiểm tra dấu hiệu cùa sự huỳ bỏệ Tính dầy đù Kiểm tra tính dầy đủ cùa chứng từ có liên quan đến TSCĐ

Kết họp giữa việc kiểm tra vật chất (kiếm kề TSCĐ) vối việc

Q uan sát TSCD ò‘ don vị và xem xét sự tách biệt giửa các chức năng quàn lý và ghi sổ với bộ phận bảo quàn TSCĐ

Quyền và nghĩa vụ kiểm tra chứng từ , hồ sơ pháp lý về quyền sờ hữu của tài

sản

Phòng vấn những người có liên quanệ

Sự phê chuấn

Trang 17

N h ừ n g th ử n g h iệ m k iể m so á t bao g ồm : p h ỏ n g v ấ n ; k iể m tra; q u an sát; v ả th ự c

h iệ n lại các th ù tụ c k iếm so át

Đ ể đ ư a ra k ết lu ậ n v ề sự h ừ u h iệ u củ a h o ạ t đ ộ n g k iểm so á t, k iể m to á n v iê n th ư ờ n g

sử d ụ n g b ản g h ư ớ n g dần v ề ti lệ sa i p h ạ m cỏ th ế bỏ q u a (th ư ờ n g d ù n g ti lệ p h ần trăm )

từ v iệ c th ự c h iệ n m ộ t th ù tụ c k iể m so á t th íc h h ợ p

T h ô n g th ư ờ n g tỷ lệ sai p h ạ m cỏ th ể b ỏ q u a đ ư ợ c đ ặ t ờ m ứ c từ 2 % đ ến 2 0 % nhưsau:

M ứ c độ tin cậy */{/ẳ kiến vào th ủ M ức độ sai phạm

T n rớ c khi đ ư a ra k ết lu ậ n cu ố i c ù n g , k iể m to á n v iê n cũ n g c ầ n x e m x ét n g u y ê n

n h ân c ủ a sa i p h ạm K ết q u ả c ủ a th ử n g h iệ m k iể m so á t g iú p k iểm to á n v iê n biết đ ư ợ c

m ứ c rủ i ro k iế m soát th ự c tế cỏ g iố n g n h ư m ứ c đ á n h g iá sơ b ộ ban đ ầ u hay k h ô n g ? Q ua

đ ó sê p h ài đ iề u ch in h th ờ i g ia n v à p h ạm vi cù a các th ừ n g h iệ m c ơ b à n đ à dự k iế n tro n g

c h ư ơ n g trin h kiểm to á n

B ư ớ c 4: Đ á n h g iá lạ i r ủ i ro k iê m so á t

K ế t q u ả th ự c h iệ n các th ử n g h iệ m trẽn g iú p k iể m toán v iê n đ á n h g iá lại m ứ c rủ i ro

k iể m so á t c h o k h o à n m ụ c T S C Đ v à c h i p h í k h ấu h ao K h i đ á n h g iá lại, k iể m to á n v iê n

sè n h ận ra n h ìrn g đ iề m y ế u để m ở rộ n g c á c th ừ n g h ệ m c ờ b à n v à n h ừ n g đ iế m m ạ n h c h o

p h ép g iả m p h ạm v i củ a c á c th ử n g h iệ m c ơ bản

a X ác lập m ứ c trọ n g y ế u và đánh g iá rùiẺ ro kiêm toán

* X á c lập m ứ c trọ n g y ế u : ãẳ Thông tin được coi là trọng y ế u trong trường h ợ p nếu thiếu thòng tin hoặc thiếu chính x á c củ a thông tin đó cỏ th ế làm s a i lệch đản g kê

Trang 18

B CTC, làm ả n h h ư ở ng đến q u y ết định kinh tế của ngư ờ i s ử d ụ n g báo tài chinh Tính trọ n g y ế u p h ụ th u ộ c vào độ lớn và tinh c h a t cùa thông tin hoặc các sa i s ó t đ ư ợ c đánh

g iá trong hoàn cánh cụ thể Tính trọ n g y ể u cùa í/tông tin p h á i được xem x é t trên cả hai

p h ư ơ n g diện định lư ợ ng và định tính ’’(th e o c h u ẩ n m ự c kế to á n sổ 01 - C h u ấ n m ự c

ch u n g )

X ác đ ịn h m ứ c trọ n g y ế u b a n đ ầu K iếm to á n v iê n là m th ủ tụ c ư ớ c tín h ban đ ầ u v ề tín h trọ n g yếu (c ả n c ử th e o tỷ lệ % c á c chi tiêu lợi n h u ận , d o a n h th u , tổ n g tà i sà n ) c h o

to à n b ộ B áo cáo tài c h ín h S a u đó p h â n b ổ ư ớ c lư ợ n g b a n đ ầu v ề tín h trọ n g y ế u c h o các

k h o ả n m ụ c trê n B áo c á o tài c h ín h T h ư ờ n g c á c C ô n g ty K iể m to á n x â y d ự n g sằ n m ử c

đ ộ trọ n g y ế u c h o từ n g k h o ả n m ục trê n B ả o c á o tài ch ín h T h ô n g q u a c á c b iệ n p h á p

K iểm to á n (c â n đ ố i, đ ố i c h iế u , q u an sá t ) K iềm to á n v iê n đ á n h g iá m ứ c đ ộ sa i s ó t th ự c

B ước 5 So sá n h sa i sổ tống h ọ p ưức tín h với ước lưọYig b an d ầ u hoặc xem

x ét lại ước lư ợ n g b an d ầ u v ề tín h tr ọ n g yếu

Q u y m ô sa i p h ạm là m ộ t n h ân tổ q u a n trọ n g đ ế x e m x é t sa i p h ạ m đ ó cỏ trọ n g y ế u

h a y k h ô n g T ro n g th ự c tiề n , n h ừ n g c ă n cử đ ể tín h to á n v ề m ử c trọ n g y ế u -h a y c ò n gọi là

m ứ c sai s ó t cỏ th ề b ỏ q u a - th ư ờ n g đ ư ợ c c á c cô n g ty k iể m to á n qu y đ ịn h tro n g chính

Trang 19

sách về mức trong yếu của mình, chẩng hạn: 5-10% lợi nhuận trước thuế (Profit before tax) hay 0,5-3% doanh thu bán hàng (sales)

Vị trí cua khoản Không trọng yếu Có thế trọng yểu CltẳLdỉẳn twng

Mửc trọng yếu tùy thuộc vào qui mô đơn vị, tầm quan trọng v ả tính chất của thông tin và xét đoán của kiểm toán viên Mồi công ty kiểm toán cỏ nhừng phương pháp xác định mức trọng yếu khác nhau, nhưng m ột trong các mửc trọng yếu được nhiều kiểm toán viên chấp nhận là 10% lợi nhuận trước thuế, cỏ nghĩa là sai sót của m ột khoản mục, hoặc tồng hợp các sai sót của các khoản mục cỏ giả trị trên 10% lợi nhuận trước thuế thỉ cỏ tính trọng yếu

* Đảnh giá rủi ro

Theo chuẩn mực Kiếm toán Việt Nam số 400, đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ:

“ Rủi ro Kiếm toán (AR) là rủi ro kiểm toán viên và Công ty K iểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi BCTC đa được Kiềm toán còn nhừng sai sót trọng y ếu”ệ

V iệc đánh giá rủi ro Kiểm toán thông qua việc đánh giả ba bộ phận: Rủi ro tiềm tàng (IR), rủi ro kiềm soát (CR) và rủi ro phát hiện (DR) cản cứ vào mối quan hệ được phàn ánh trong mô hỉnh sau:

/?w/ễ ro kiêm toán(AR) = R ủ i ro phát hiện(DR) X R ủ i ro kiêm soát(CR) X R ủ i ro tiềm tàng(IR)

Khi đánh giả về rủi ro Kiểm toán cần phải hiểu được nhừng sai sót thường xây ra trong từng phần hành Kiểm toán

Cỏ thế khái quát hai trường hợp xảy ra rủi ro kiếm toán như sau:

+ Xác nhận BCTC là trung thực hợp lý nhưng thực chất BCTC đỏ chửa đựng các sai sót trọng yếu

+ Xác nhận BCTC là không trung thực, hợp lý nhưng thực tế các báo cảo đó phản ánh trung thực và hợp lý

c, Thực hiện các thử nghiêm cơ bán

1 Thủ tục phân tích

Thủ tục phân tích, theo định nghĩa của Chuấn mực K iếm toán Việt Nam sổ 520,

"là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đỏ tim ra nhừng xu

mục

Bao cáo KQKD

X yêu

Dưỏi 5% lọi T ừ 5-10% lợi Trên 10% lợi

Bàng CĐKT

nhuận trước thuế nhuận trước thuế nhuận trước thuế Dưỏi 10% tài sàn T ừ 10-15% tài Trên 15% tài sản

Trang 20

hướng biến động và tim ra nhừng mối quan hệ cỏ mâu thuần với các thông tin liên quan khác hoặc cỏ sự chênh lệch lớn so với giá trị đa dự kiến”ẵ

N hư v ậy thù tục phân tích là việc so sánh các thông tin tài chính, các chi số, các tỷ

lệ đế phát hiện và nghiên cửu các tnrờng hợp bất thường Mục đích của thủ tục phân tích nhằm giúp kiếm toán viên hiếu rõ về hoạt động kinh doanh của khách hàng, xác định trường hợp bất thường, giới hạn phạm vi kiềm tra chi tiết Thủ tục phân tích được Kiểm toán viên áp dụng cho tất cà các cuộc Kiềm toán và nó được thực hiện trong tất cà các giai đoạn Kiểm toán

T h ủ tụ c p h â n tích đổi với T SC Đ và chi ph í k h ẩ u hao:

- Tnrớc khi kiểm tra chi tiết về sổ tảng hay giảm trong năm, K iểm toán viên cần đảm bảo rằng số liệu trẽn các sổ chi tiết bằng với sổ liệu phản ánh trên sổ cái tài khoànễ

M uốn vậy, cần đối chiếu giừa số tồng cộng trên sổ chi tiết với sổ liệu trên sổ cáiễ Kiểm toán viên cần thu thập hay tự lập ra m ột bảng phân tích trong đó cỏ liệt kê sổ dư đầu kỳ

và các chi tiết về số phát sinh tăng, giảm trong năm Kiểm toán đế từ đó tính ra sổ dư cuối kỳ Số dư cuối kỳ sẽ được kiếm tra thông qua sự đối chiếu với các tài liệu K iểm toán của năm tnrớc Còn các tài sản tăng và giảm trong năm thỉ trong quá trinh Kiểm toán, kiểm toán viên sẽ thu thập thêm bằng chứng chi tiết về các khoản tăng hay giảm này

- Trong giai doạn này Kiếm toán viên còn cỏ thể xem xét m ột sổ tỳ suất tài chínhsau:

• So sánh tỷ lệ Tổng chi phí khấu hao TSCĐ so với Tổng nguyên giá TSCĐ của năm nay so với các năm trước nhằm nhận định, tim hiếu sai sót cỏ thế cỏ khi tiến hành tính số khấu hao tại kỳ Kiềm toán

• So sánh tỷ lệ giìra Tổng khấu hao luỳ kế TSCĐ với Tổng nguyên giá TSCĐ nhằm nhận định, tỉm các sai sót cỏ thể xảy ra khi ghi sổ khấu hao luỳ kế

• So sánh tỷ lệ Tổng chi phí sửa chừa lớn so với Tổng nguyên giả TSCĐ hoặc so sánh Tổng chi phí sửa chừa lớn với các năm trước để tim kiếm các chi phí sàn xuất kinh doanh bị vốn hoá hoặc các chi phí đầu tư xây dựng cơ bàn bị phàn ánh sai lệch vào chi phí sản xuất kinh doanh

• So sánh tỷ lệ Tổng nguyên giá TSCĐ so với Giá trị tổng sàn lượng với các năm tnrớc đế tim kiếm các T SC Đ không sử dụng vào sàn xuất kinh doanh hoặc đã bị thanh lỷ, nhượng bán nhưng chưa được ghi sổ

Trang 21

- Tập trung vào nhừng nghiệp vụ cỏ nhiều nghi vấn như sổ liệu so sảnh không phù hợp với thực tế, thiếu các yếu tố pháp lý cần thiết của chứng từ liên quan đến TSC Đ Mục đích của việc này là tim ra nhừng điềm bất hợp lý của nghiệp vụ, sai sổ trong hạch toán và nhừng sai sót do thực hiện nghiệp vụ vô nguyên tắc.

- T ập trung xem xét một số nghiệp làm tảng, giảm sổ trích khấu hao TSCĐ nhầm thu thập các bằng chứng chửng m inh cho tính chính xác của nghiệp vụ

- Xem xét mối quan hệ giừa các tài khoản cỏ liên quan đến TSCĐ Tiến hành đối chiếu số liệu phát sinh của các tài khoản phản ánh TSCĐ với các tài khoản cỏ liên quan Chẳng hạn, kiểm toán đối chiếu giừa Tài khoản 211, Tài khoản 213 với các tài khoản vốn bàng tiền, Tài khoản 4 1 1 -Nguồn vốn kinh doanh, Tài khoản 414-Q uỳ đầu tư phát triển, Tài khoàn 441- N guồn vốn đầu tư xây dựng cơ bàn, T ài khoản 241-Chi phí xảy dựng cơ bàn dờ dang để xem xét các nghiệp vụ tăng T SC Đ Đối chiếu giừa tài khoản

211 với TK 411, T K 821, TK 138 để thấy nhừng biến động của TSC Đ Đổi chiếu giừa

TK 214 với TK 627, TK 641, TK.642 .để thấy việc hạch toán các nghiệp vụ trích khấu

h ao T S C Đ

- Đổi chiếu giừa sổ dư trẽn các tài khoàn T SC Đ với sổ liệu kiểm kê thực tế

T ổng quát lại sau khi đà thu thập được thông tin cơ sở và các thông tin về nghĩa

vụ pháp lý của khách hàng, Kiếm toán viên tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích Việc thực hiện thủ tục phân tích đối với khoản mục TSCĐ và chi phí khấu hao cỏ thế được tiến hành theo hai hướng:

- Phân tích ngang: Đối với khoản mục TSC Đ , Kiểm toán viên cỏ thế so sánh sổ liệu năm tnrớc với năm nay, qua đó thấy được nhừng biến động bất thường và phải xác định nguyên nhân Đồng thời K iềm toán viêncỏ thể so sánh dừ kiện của khách hảng với

Thử nghiệm chi tiết về thực chất là việc kiểm tra trực tiếp các nghiệp vụ hay các

số dư Kiếm tra nghiệp vụ áp dụng cho các tài khoản cỏ số phát sinh ít, tài khoản không

cỏ số dư hoặc các tnrờng hợp bất thường K iểm tra số dư áp dụng cho các tài khoản cỏ nhiều nghiệp vụ phát sinh

Trang 22

T rong thực tế, khi tiến hành kiếm tra nghiệp vụ đối với khoản m ục TSC Đ , Kiểm toán viên thường dựa vào mục tiêu kiếm toán, cụ thể:

M ục tiêu kiêm toán: Sự tồn tại và phát sinh

- Xem xét các chứng từ gốc, sồ nhật ký vả sổ cái các tài khoản 211 đối với những TSCĐ cỏ giá trị lớn và phát sinh không theo dự toán T SC Đ của đơn vị

- Đối chiếu giìra chửng từ gốc và các sổ nêu trên

- Đối chiếu giừa các sổ T SC Đ với các sổ kế toán cỏ liên quan

Quyền và nghía vụ: xem xét các hợp đồng, các biên bàn bàn giao TSCĐ

Đầy đù: kiểm tra xem các nghiệp vụ tảng, giảm, khấu hao TSCĐ cỏ được ghi sổ đầy đủ không

- Đối chiếu hợp đồng, biên bản và các chửng từ liên quan khác với sỏ nhật kỷ

- Đối chiếu giừa sồ nhật ký với sổ cái T S C Đ ệ

Sự chinh xác, kịp ỉh<riễ.

- Xem xét các chứng từ gốc liên quan đến việc mua sắm, nhượng b á n và trích khấu hao T SCĐ

- Đối chiếu chứng từ với sổ cái tài khoản có liên quan

- So sánh hợp đồng, biên bản và các chửng từ khác với ngày tháng ghi nghiệp vụ vào sồ kế toán

Phân /oại và trình bày:

- Đối chiếu chửng từ gốc với sổ cái của từng tài khoản TSCĐ

- Xem xét tính chính xác trong công việc ghi sỏ chi tiết, so sánh với các số tổng hợp TSCĐ

Kiếm tra chi tiết số dư là quá trinh quan trọng nhất trong quá trinh kiểm toán TSC Đ T rọng tâm là kiểm tra:

- Các nghiệp vụ tăng TSCĐ

- Các nghiệp vụ giảm TSCĐ

- Số dư các tài khoản TSCĐ

- Chi phí khấu hao T SCĐ

- Tài khoản hao m òn TSCĐ

a.Các nghiệp vụ tòng TSCĐ:

Với một doanh nghiệp, số tiền đầu tư, m ua sắm, thuê TSCĐ trong m ột năm thường rất lớn vỉ thế việc ghi sổ và cộng sổ các nghiệp vụ tảng T SC Đ ảnh hường trực

Trang 23

tiếp đến tính chính xác trên BCTC Cho nên cần thực hiện kiểm tra chi tiết số dư nhằm đáp ứng các mục tiêu kiếm toán:

M ục tiêu kiêm toán: Sự tồn tại và phát sinh

- Kiềm tra các hoá đơn của người bán, các biên bàn giao nhận TSC Đ , biên bàn giao nhận vốn, bàn quyết toán công trinh đầu tư xây dựng cơ bàn, biên bàn Hên doanh, liên k ế tỂếỂ

- Kiểm kê cụ thể TSCĐ hừu hinh

- Kiểm tra quá trinh mua sắm, chi phí để hinh thành TSC Đ

Đầy đù

- Xem xét các hoá đơn của người bán, các chứng từ tăng TSC Đ , các chi phí sửa chừa TSCĐ đế phát hiện ra các tnrờng hợp quên ghi sổ TSCĐ hoặc ghi TSCĐ thành chi phí sản xuất kinh doanh

- Kiểm tra lại các hợp đồng thuê TSCĐ

Quyền và nghĩa vụ

- Kiềm tra các hoá đơn cùa người bán v à các chửng từ khác về tảng TSCĐ

- Kiểm tra các điều khoản của hợp đồng thuê tài chính

- Xem xét các TSCĐ được hinh thành bàng tiền của doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp cỏ phải bỏ chi phí ra để m ua T SC Đ đó hay không

Sự chính xác, kịp thời

- Cộng bàng liệt kẽ mua sắm, đầu tư, cấp phát

- Đổi chiếu số tồng cộng trong sổ cái tổng hợp

- Kiếm tra các nghiệp vụ tăng TSCĐ vào gần ngày lập báo cáo kế toán để kiếm tra việc ghi sổ cỏ đúng kỳ hay không

Trang 24

- Kiểm tra các điều khoản của hợp đồng thuê tài chính liên quan đến xác định nguyên giá TSCĐ đi thuê.

- Đổi chiếu từng tnrờng hợp tăng với sổ chi tiết TSCĐ

Phân /oại và trình bày

- K iềm tra các chửng từ tăng TSCĐ vả các bút toán trong sổ kế toán cản cử vào các quy định hạch toán của hệ thống kế toán hiện hành

Với các nghiệp vụ tăng TSC Đ , cần chủ trọng vào nhừng TSCĐ hinh thành qua quá trinh đầu tư xây dưng cơ bản: các nghiệp vụ này thường phức tạp, liên quan đến nhiều loại chi phí như chi phí nguyên vật liệu, nhân công Ếếẽ m à việc hạch toán thường

cỏ nhiều điểm nghi ngờ Đối với T SC Đ hinh thành qua mua sắm, kiểm toán viên cần xem xét việc tính gía và ghi sổ TSCĐ T hông thường là kiểm tra các chửng phê duyệt mua, hợp đồng TSC Đ So sánh số tiền ghi trên hoá đơn của người bán, người vận chuyển lắp đặt, các khoàn thuế và p h í với số liệu phản ánh nguyên giá TSCĐ ghi trên

sổ kế toán, kiểm tra quá trình ghi sổ TSCĐ c ầ n quan tâm tới việc hạch toán các chi phí cài tạo nâng cấp T SC Đ làm tăng nguyên giá TSC Đ , nhiều khi doanh nghiệp hạch toán chi phí này vào chi phí kinh doanh trong kỳ để làm giảm lợi nhuận, trốn thuế thu nhập doanh nghiệp

h Các nghiệp vụ giảm TSCĐ:

Đề kiểm tra các nghiệp vụ giảm TSCĐ K iếm toán viên phải xem xét các quyết định của Công ty về việc nhượng bán, thanh lý, góp vốn liên doanh bằng TSCĐ, cho thuê tài chính, đánh giá lại tài sản hoặc bị thiếu, mất cỏ được phê chuấn và phù hợp với các quy định của chế độ tài chính hiện hành hay không Đồng thời phải tiến hành kiếm tra các nghiệp vụ giảm TSCĐ để đảm bảo rằng các tài sàn đa được ghi giảm m ột cách đúng đắn

Các mục tiêu quan trọng nhất trong Kiểm toán các nghiệp vụ giảm TSCĐ là:

- Các nghiệp vụ giảm TSCĐ đa xảy ra đều đà được ghi sổ

- Các nghiệp vụ giảm TSCĐ đều được phê duyệt đầy đủ

Đề đạt được các mục tiêu nói trên các thử nghiệm chi tiết mà kiểm toán viên cỏ thể tiến hành là:

• Tiến hành lập bảng kẽ các nghiệp vụ giảm TSCĐ Sau khi đã lập Bảng kê, cần phài cộng các chi tiêu (giá trị) của Bàng và đối chiếu các số liệu trên Bảng kê này với các nghiệp vụ giảm TSCĐ đà ghi sổ và đối chiếu mửc khấu hao tích luỳ; giả trị còn lại của TSCĐ; chi phí và thu nhập cỏ liên quan đến giảm TSCĐ trong sổ chi tiết TSC Đ

Trang 25

Đ ồng thời kiểm toán viên còn xem xét chứng từ thanh lý, nhượng bản TSCĐ, việc ghi

sổ chi phí v à thu nhập của quá trinh này

• V ới các nghiệp vụ chưa ghi sổ hoặc ghi sổ không đủng, cỏ thế phát hiện ra bàng cách sử dụng các thủ tục sau:

- Xem xét mối quan hệ giừa biến động T SC Đ với doanh thu từ hoạt động sàn xuất kinh doanh T ừ đỏ có thể phát hiện khả năng cỏ TSCĐ đã thanh lý, nhượng bán, điều chuyển nhưng vần được ghi sổ

- Tính toán lại nhừng thu nhập và chi phí của nghiệp vụ thanh lý, nhượng bản đế thấy được nhừng điếm bất hợp lý trong quan hệ này

- Phân tích chi tiêu giá trị hao m òn luỳ kế để xem tính đủng đắn của việc ghi chép các nghiệp v ụ tăng giảm TSC Đ

- So sánh m ức khấu hao luỳ kế và chi phí liên quan đến việc giàm TSCĐ trong các

sổ kế toán chi tiết

- Xem xét quá trình bổ sung TSCĐ, quả trinh sử dụng T SC Đ đế tính toán mửc hao

m òn của từng loại tài sàn

Kiểm tra số dư các tài khoản TSCĐ:

Với số dir đầu kỳ, nếu khoản mục TSCĐ đa được Kiểm toán năm trước hoặc đã khẳng định là chính xác thỉ không phải kiểm tra Trong trường hợp ngược lại, Kiểm toán viên phải chia số dư đầu kỳ thành các bộ phận nhỏ chi tiết ửng với từng loại TSCĐ

và đối chiếu sổ chi tiết với sổ tồng hợp đế xem xét tính chính xác của các số dư

Với số dư cuối kỳ, dựa trên cơ sở kết quà của sổ dư đầu kỳ và nghiệp vụ tảng, giảm TSCĐ trong kỳ đế xác định, đồng thời cần kiểm tra, đánh giá kết quà kiểm kê TSCĐ của doanh nghiệp Trong quá trinh kiểm kẽ cần chọn mầu một vải T SC Đ ờ các

sổ chi tiết đế đối chiếu với TSCĐ trên thực tế

Kiểm tra chi p h í khẩu hao TSCĐ:

Thông thường thực hiện các công việc sau:

'h Xét bàng đăng ký trích khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp trong đỏ cỏ xét duyệt của các cấp có thấm quyền

^ Đối chiếu trích khấu hao thực tế đăng kỷ trên

'h Xem xét việc phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ cho các bộ phận trong doanh nghiệp

^ Kiếm tra việc hạch toán khấu hao T SC Đ theo chế độ quy định và việc ghi chép chúng trên các sổ chi tiết

Trang 26

'b Đổi với các trường hợp nâng cấp TSCĐ dần tới thay đổi mức tính khấu hao, cần đi sâu xem xét thay đổi tương ứng của m ức trích khấu hao.

'h M ọi tnrờng hợp thay đổi m ức khấu hao của doanh nghiệp phải được xem xét

cụ thế việc xin duyệt mức khấu hao mới

Kiểm tra tài khoán hao mòn TSCĐ:

Cần tập trung kiếm tra số khấu hao luỳ kế bằng cách phân tích số dư tài khoàn 214 thành các bộ phận chi tiết của từng loại tài sàn Với số tổng hợp, cần xem xét tính toán chính xác số dir cuối kỳ

Kiểm tra chi p h í sửa chửa lớn TSCĐ

Thường bao gồm nhừng công việc chủ yếu sau:

- Kiếm tra tính đầy đủ vả chính xác của việc tập hợp chi phí sửa chừa lớn cỏ chú ỷ đến việc phát sinh chi phí sửa chừa lớn “khống”

- Đối với nguồn chi cho sửa chừa lớn cần xem xét hai trường hợp: sửa chừa lớn theo

kế hoạch v à sửa chừa lớn ngoài kế hoạch

- Xem xét việc quyết toán chi phí sửa chừa lớn theo chế độ quy định; kiểm tra việc hạch toán chi phí sửa chừa lớn đơn thuần và chi phí sửa chừa lớn nâng cấp TSC Đ

Các th ử nghiệm chi tiết dồi với chi p h í khẩu hao:

Khác với các chi phí khác, chi phí khấu hao là một loại chi phí ước tính N ghĩa là việc xác định chi phí phải trích hàng năm là m ột sự ước tính, chử không phải là chi phí thực tế phát sinh Mửc khấu hao phụ thuộc vào hai nhân tổ là nguyên giá và thời gian trích khấu hao Trong đó nguyên giả là m ột nhân tố khách quan nên khi tiến hành Kiểm toán TSCĐ, Kiểm toán viên thường chú trọng đến việc xác định sổ dư vào cuối kỳ cũng như kiểm tra các tài sản tăng, giảm trong năm đế xác định về mức khấu hao Còn thời gian tính khấu hao lại phụ thuộc vào sự ước tính của đơn vịễ Chính vi thế m à mửc khấu hao phải trích cũng m ang tính chất ước tính Mục tiêu chủ yếu của Kiểm toán khấu hao

là xem xét việc đánh giá, phân bồ khấu hao của đơn vị đà hợp lý và theo đúng quy định chưa

Các thứ nghiệm chi tiết đoi vứ/Ếchi phí khẩu hao bao gồm các công việc sau:

- Kiếm tra lại tính nhất quán của các chính sách về khấu hao m à đơn vị đang ápdụng

- Xem xét các phương pháp khấu hao sử dụng cỏ phù hợp với các quy định hay không?

Trang 27

- X ét bàng đăng ký trích khấu hao T SC Đ của doanh nghiệp cỏ sự xét duyệt của cấp có thấm quyền hay không?

- Thảo luận với các nhân viên cỏ trách nhiệm về sự cần thiết thay đồi thời gian tính khấu hao, mức khấu hao do hao mòn vô hinh gây ra

- Thu thập hay tự xây dựng m ột bảng phân tích tổng quát v ề khấu hao trong đó ghi

rô về số dư đầu kỳ, số trích khấu hao trong năm, số khấu hao tảng, giảm, trong năm và

số dư cuối kỳ

- So sánh số dư đầu kỳ với số liệu Kiếm toán năm trước

- So sánh tồng số khấu hao tăng, giảm ở số liệu chi tiết với sổ tổng ghi trên sổ cải

- So sánh tồng số dư cuối kỳ trẽn các sổ chi tiết với sổ dư cuối kỳ trên sổ cái, kiếm tra mức khấu hao

- So sánh tỷ lệ khấu hao của năm hiện hành với năm trước và điều tra các chênh lệch (nếu cỏ)

- Tính toán lại mức khấu hao cho m ột số tài sàn và đổi chiếu với sổ cái Chú ý phát hiện các trường hợp tài sản đã khấu hao hết nhưng vần còn tiếp tục tính khấu hao

- So sánh số phát sinh c ỏ của T ài khoản 214 với chi phí khấu hao ghi trên các tài khoàn chi phí Đồng thời với việc kiểm tra mức trích khấu hao T SC Đ , cần phải kiểm tra tính hợp lý của việc phân bố khấu hao TSCĐ cho các đối tượng liên quan

- Tnrờng hợp doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp khác (khấu hao theo sản lượng, khấu hao n h an h ) cần kiểm tra cách tính khấu hao và sự nhất quán của chính sách khấu hao qua các thời kỳ khác nhau

- Tnrờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp cần phài xác định lại m ức trích khấu hao trung binh trên cơ sở giả trị còn lại của TSCĐ và thời gian sử dụng còn lại

- Đổi với TSCĐ thuê tài chính, thời gian sử dụng để trích khấu hao TSCĐ đúng bàng thời gian của hợp đồng thuê tài sàn đó

- Xem xét lại các văn bản m ới nhất cỏ liên quan đến việc điều chinh mửc khấu hao Q ua đó xem xét lại việc áp dụng tỷ lệ v à mức tính khấu hao cho phù hợp

1.4.2.3 H oàn tất kiếm toán

Kết thúc Kiếm toán là giai đoạn cuối cùng cuộc kiểm toán, giai đoạn này được thế hiện theo các bước sau:

a Xem xét các sự kiện sau ngày khoả sô

Trang 28

Các cuộc Kiếm toán được tiến hành sau ngày kết thúc niên độ kế toán Do đỏ, trong khoàng thời gian từ ngày kết thúc niên độ đến khi hoàn thành BCKT cỏ thế xây ra các sự kiện có ảnh hường đến BCTC, K iểm toán viên cỏ trách nhiệm xem xét lại các sự kiện xảy ra sau ngày lập Bảng cân đối kế toán.

Đế thu thập và xem xét các sự kiện xày ra sau ngày lập BCTC, K iểm toán viên cỏ thể sử dụng các thủ tục sau:

- Phỏng vấn Ban quản trị

- Xem xét lại các Báo cáo nội bộ sau ngày lập BCTC

- Xem xét lại sổ sách được lập sau ngày lập BCTC

- Kiểm tra các biên bàn phát hành sau ngày lập BCTC

- Kiềm tra lại kết quà của các khoản công nợ ngoài dự kiến được đánh

b Đánh giá kết quà

Giai đoạn kết thúc Kiếm toán, điều quan trọng nhất là phải hợp nhất tất cà các kết quà vào m ột kết luận chung Cuối cùng, Kiềm toán viên phải kết luận liệu bằng chứng Kiểm toán đà được tập hợp đủ để đảm bảo cho kết luận là BCTC được trình bày phù hợp với các nguyên tắc kế toán đà đirợc thửa nhận rộng rài hay chưa Do đỏ khi đánh giá các bằng chứng K iểm toán, K.TV cần chủ ý đến các khía cạnh sau:

- Tính đầy đủ cùa bằng chửng: Khía cạnh này phàn ánh số lượng của bằng chửng Kiểm toán Kiếm toán viên xem xét lại quyết định liệu chương trinh K iếm toán cỏ đầy

đủ, cỏ xem xét đến các lĩnh vực cỏ vấn đề đà phát hiện trong quá trinh Kiểm toán hay không

- Đ ánh giá tồng hợp các sai sót phát hiện đựơc: Kiểm toán viên sẽ đ ư a ra kết luận

về việc BCTC cỏ thế hiện các T SC Đ của doanh nghiệp tại thời điểm ghi trong Bảng cân đối m ột cách trung thực, không dựa trên việc đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện được

Trang 29

Trước hết Kiềm toán viên cần đánh giá tống hợp các sai sót không trọng yếu cần lập các bút toán điều chinh và tổng hợp các sai sót dự kiến về TSCĐ rồi so sánh với mức sai sót cỏ thể bỏ qua để xem xem cỏ thể chấp nhận được khoản mục TSCĐ hay không Sau đỏ, Kiểm toán viên tồng hợp các sai sót của khoản mục TSCĐ để xem chúng có vượt quá m ức trọng yếu của BCTC hay không, đồng thời Kiểm toán viên phài đảm bào các giải trình kèm theo được thực hiện cho từng loại TSCĐ như:

- Phương pháp khấu hao đâ áp dụng

- Thời gian sử dụng vả tỷ lệ khấu hao đ ã áp dụng

- Toàn bộ khấu hao trong năm

- Tổng số TSCĐ và số khấu hao luỳ kế tương ứng

- Quyền lưu giừ và các giới hạn đối với TSCĐ, nếu cỏ

Trên cơ sờ tồng hợp kết luận về tất cà các phần hành K iểm toán, cụ thế, Kiểm toán viên lập BCKT trong đỏ cỏ đưa ra ý kiến của minh về sự trung thực và hợp lý của BCTC của đơn vị được Kiếm toán

c Công bo Báo cáo Kiêm toán

Sau khi tiến hành xong các công việc ờ trên, Kiếm toán viên lập B áo cáo tổng hợp

về các phần hành, riêng phần hành T SC Đ thường chưa thể đưa ra ỷ kiến ngay mà phài kết hợp với kết quả của các phần hành khác T rong trường hợp Kiểm toán TSCĐ cỏ hạn chế về phạm vi Kiểm toán mà không thể thu thập đủ bằng chứng Kiểm toán để khẳng định về tính trung thực hợp lý của khoản mục TSCĐ thi kiểm toán viên cỏ thế đưa ra ý kiến loại trừ

Kết thúc công việc K iểm toán, Kiềm toán viên và Công ty Kiểm toán sè lập vả phát hành Bảo cáo Kiểm toán theo chuấn mực K iếm toán Ngoài ra kiểm toán viên còn

cỏ thế lập thư quàn lý, trinh bày về nhìrng tồn tại trong doanh nghiệp được kiểm toán Cần hiếu rằng thư quản lý không phải là mục đích chính của cuộc kiểm toán Mục đích của thư quản lý là giúp đơn vị được kiểm toán cài tiến hệ thống kiểm soát nội bộ vả giúp kiếm toán viên giảm nhẹ trách nhiệm pháp lý

Trang 30

C H Ư Ơ N G 2: T H Ụ C T Ẻ V È K IỂ M T O Á N K H O Ả N M Ụ C T SC Đ VÀ C H I PH Í

K H Á U H A O DO C Ô N G TY T N H H K IÊ M TO Á N V À K Ẻ TO Á N AAC T H Ụ C HIỆN

2.1ẵ G iới th iệ u ch u n g về công ty T N H H K iểm to á n và Kc to á n A A C :

2.1 ĩ Lịch sử hình thành và phát triển

Tên công ty : Công ty TN HH Kiếm toán và K Ì toán A AC

Tên giao dịch: A uditing and A ccounting Com pany AAC Limited

T rụ sở chính: 217 Nguyền Văn Linh, T P Đà Nằng

cơ sờ sáp nhập hai chi nhánh của hai công ty hành nghề kiểm toán từ năm 1991, đỏ là: Chi nhánh công ty kiềm toán Việt Nam (VA CO) và Chi nhánh công ty tư vấn tài chính

kế toán và kiếm toán (AASC) tại khu vực M iền Trung và Tây N guyên

Đế phù hợp với tỉnh hinh m ới về sự phát triển công ty, Bộ T ài chính đâ cỏ quyết định số 139/2000/Q Đ -BTC ngày 06/9/2000 về việc đổi tên “Công ty kiếm toán Đà

N ằng - D A C" thành ’‘Công ty kiểm toán và kế toán A A C ”

N ăm 2007, công ty chuyển đổi sở hừu từ Doanh nghiệp N hà nước thành công ty

TN H H hai thành viên trở lẽn theo Q uyết định phê duyệt phương án chuyến đổi số 1335/ QĐ-BTC ngày 02/04/2007 của Bộ Tài chính

Tháng 9/2008, “Công ty TNHH K iểm toán và Kế toán AAC” trờ thành thành viên của hàng kiếm toán quốc tế “ Polaris International”

Hiện tại công ty cỏ đội ngũ trên 100 nhân viên, trong đỏ cỏ 29 người đã cỏ chửng chi kiểm toán viên độc lập

Trang 31

N hờ cỏ đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, được lựa chọn kĩ càng, đạo đửc nghề nghiệp tốt, AAC được nhiều khách hàng tín nhiệm vả lựa chọn làm công ty cung cấp dịch vụ kiếm toán và kế toán chính Do đó, từ khi thành lập đến nay, công ty đã vinh dự

đ ạt được nhiều giải thưởng cao quý, trong đó hai năm 2007 vả 2008, AAC được Hội đồng trao giải “ Thương mại Dịch vụ - Top Trade Services” - Bộ Công T hương binh chọn là một trong 05 công ty kiểm toán hoạt động tốt nhất tại V iệt nam và được trao giải 'T h ư ơ n g mại Dịch vụ - Top Trade Services” K ết quả này cỏ được thông qua giới thiệu đề cử của Sờ Công thương, Sở Ke hoạch và Đầu tư, Sờ Văn hỏa, Thế thao và Du lịch, H iệp hội các ngành hàng và kết quả binh chọn của độc già Bảo Công thương, Báo Công thương điện tử, hệ thống binh chọn nhắn tin “ 8333” và kết quà thấm định của Bộ Công T hương - Ban tồ chức giải thưởng

2.1.2 Phương châm hoạt động:

AAC hoạt động theo phương châm : độc lập kỉìách quan, trung thực và b í m ật số liệu cùa khách hàng, đỏ cũng chính là lời cam kết của công ty đối với mọi khách hảng trên toàn quốc

Mục tiêu hoạt động của AAC là giúp khách hàng và nhừng người quan tâm bào vệ quyền lợi hợp pháp của mình, cung cấp cho họ nhừng thông tin đích thực và cần thiết

đế tổ chức điều hành hoạt động của doanh nghiệp và đưa ra các quyết định quàn lý phù hợp với thực tiền Hoạt động của A AC nhàm góp phần phát hiện và ngăn ngừa nhừng rủi ro cho doanh nghiệp, trợ giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất

AAC thực hiện kiểm toán theo đúng các Nguyên tắc, Chuấn mực K iểm toán V iệt Nam và thông lệ kiểm toán quốc tế, phù hợp với nhừng quy định hiện hành về hoạt động kiểm toán của Nhà nước V iệt N am

AAC cỏ đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, chất lượng cao, uy tín, đạo đửc nghề nghiệp và ỷ thức trách nhiệm cao K hông nhừng thế, AAC còn cỏ đội ngũ Kiểm toán viên được đào tạo cỏ hệ thống ờ V iệt Nam, Anh, Bi, Pháp, Ai-len, ú c , N hật Bản., và cỏ nhiều năm kinh nghiệm thực tiền về kiểm toán và tư vấn tài chính - kế toán - thuế ờ Việt Nam và quốc tế, 100% đội ngũ Kiếm toán viên và T rợ lý K iểm toán viên cao cấp của AAC được đào tạo trực tiếp bời các Chuyên gia cao cấp về Kiểm toán của Cộng đồng Châu Âu thông qua chương trinh hợp tác về Kiểm toán và K Ì toán của Dự án

EU RO - TA PV IET do Cộng đồng Châu Âu tài trợ N goài ra, nhân viên của AAC còn được đào tạo chuyên sâu bởi các chương trinh trên đại học về tài chính, kế toán, luật ở

Trang 32

V iệt Nam và các nước như: ú c , N hật B ản nên trong suốt quả trinh phát triến công ty chưa hề để xảy ra nhừng sai sót, rủi ro cho khách hàng Chính vỉ điều đỏ, công ty luôn tạo dựng được lòng trung thành của khách hàng, được các nhà đầu tư, các cơ quan chức năng tín nhiệm và đánh giá cao về chất lượng phục vụ.

2.1.3 Các loại hình dịch vụ cung cấp.ế

Công ty TN H H kiếm toán và kế toán A A C với nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh chuyên ngành đà và đang m ở rộng lĩnh vực kinh doanh của minh, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của khách hàng trong phạm vi toàn quốc Các loại hinh kinh doanh chính gồm

Dịch vụ kiểm to á n : Cung cấp các dịch vụ kiếm toán luôn luôn là thế m ạnh của

A AC Trài qua m ột thời gian dài nồ lực xây dựng và không ngừng phát triển, AAC đã tạo dựng được niềm tin của các khách hàng trong từng dịch vụ kiểm toán

Các dịch vụ Ả7ÃH toán do A AC cung cấp bao gồ ìn:

> Kiếm toán BCTC

> Kiếm toán BCTC vi mục đích thuế

> Kiếm toán hoạt động

> Kiềm toán tuân thủ

> Kiếm toán nội bộ

> Kiếm tra thông tin tài chính trên cơ sờ thủ tục thỏa thuận trước

> Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bàn

> Kiểm toán báo cáo dự toán vốn đầu tư xây dựng cơ bàn

Dịch vụ Kc to á n : Công ty AAC cung cấp các dịch vụ Kế toán sau:

> Dịch vụ ghi sổ và giừ sổ kế toán

> H ướng dần nghiệp v ụ kế toán

> Lập các Báo cáo tài chính định kỳ

> Chuyển đổi các Báo cáo tài chính được lập theo VAS, IAS

> Thiết kế và hoàn thiện mô hinh tổ chức bộ máy kế toán

Dịch vụ hồ tr ợ tu y ể n dụng v à đào tạo: Thông qua việc cung cấp các dịch vụ tư vấn cỏ hiệu quả và các khóa học cập nhật các kiến thửc mới nhất, AAC đã tham gia thành công vào việc giúp các khách hàng của m inh thích ứng với môi trường mới

> Các dịch vụ tư v ấn và đào tạo do A A C cung cấp bao gồm:

> Đ ăng ký chế độ kế toán doanh nghiệp

> T ư vấn thực hành kế toán

Trang 33

> T ổ chức lớp chuấn mực kế toán & kế toán

> T ổ chức lớp kiểm toán nội bộ

> T ổ chức lớp ôn tập và cấp chửng chi hành nghề kế toán

> T ổ chức lớp bồi dường kiến thức chứng khoán

Dịch vụ tư v ấn th u ế : Thông qua một đội ngũ các chuyên gia am hiếu về các sắc thuế và tận tâm, AAC sằn sàng hồ trợ các khách hàng hoàn thành đủng nghĩa vụ thuế với nhà nước đồng thời tận dụng triệt để các lợi thế về thuế trong hoạt động kinh doanh

đế gia tảng lợi ích của các chủ sờ hừu công ty

Các dịch vụ thuế do A AC cung cap bao gồm:

> Đ ăng ký & kẽ khai thuế

> T ư vấn kế hoạch thuế

> Cung cấp các văn bản thuế cỏ liên quan

Dịch vụ tin học: Đây là lĩnh vực khá mới mẻ vả chưa thực sự mạnh trong hoạt động của công ty Trong hoạt động này, công ty cung cấp dịch vụ:

> T ư vấn việc lựa chọn, và trực tiếp cung cấp các phần m ềm tin học về kế toán tài chính và kế toán quản trị cho các khách hàng (chủ yếu là công ty cỏ quy mô nhỏ)

> T ư vấn việc lựa chọn trang bị các thiết bị tin học, cài đặt hệ thống thông tin quàn lỷ ệệệ

2.1.4 Các khách hàng chính cùa công ty.Ẻ

Với nhừng sản phấm và dịch vụ cung cấp cho khách hàng như vậy thi Công ty

TN H H Kiểm toán và Kế toán A AC thực hiện kiếm toán báo cáo tài chính đem lại nhiều hiệu quà thiết thực hơn so với các công ty kiểm toán khác Bởi vi AAC không chi cỏ nhừng lợi thế cạnh tranh về chất lượng dịch vụ mà việc tư vấn còn được thực hiện thường xuyên để trợ giúp khách hàng sửa chửa nhừng sai sót và hoàn thiện hệ thống

Trang 34

kiểm soát nội bộ, việc phát hành các bản tin hàng tháng, sổ tay văn bàn phát luận, đĩa

CD “T hư viện pháp luật” dành cho khách hàng của công ty là m ột m inh chứng cụ thể.Quan điểm cung cấp dịch vụ của công ty là chịu trách nhiệm đến cùng về kết qua kiếm toán, trợ giúp khách hàng với nhừng giá trị đích thực nhất, chia sẻ kinh nghiệm để giảm thiểu rủi ro, cùng nhau phát triển vả thành đạt, đây chính là yếu tổ khiến cho khách hàng của Công ty trải dài trên khắp đất nước Tuy nhiên, thị trường chiến lược của Công ty vần là khu vực M iền Trung T ây N guyên M ột số khách hàng tiếu biểu của AAC:

Doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dich chứng khoán: Công ty cố phần

V inaconex 25; Công ty cổ phần Sông Đà 5.5 - 10.1 - 3 - 4 - 6 ; Công ty cổ phần Đầu tư phát triền Điện M iền Trung; Công ty cổ phần Xi Măng Sông

Đ à

Doanh nghiệp đại chủng: Công ty cổ phần Chứng khoán Đà Nằng, Công ty

cổ phần Học liệu (Em co), Công ty cổ phần Viantex Đà N ằng, N gân hảng

TM C P G ia Định, Công ty c ổ phần Đa phương thức 2, Công ty Phát triến Thuỷ điện M iền Trung, Công ty cổ phần Thuỳ điện Điện lực 3, Công ty cổ phần COX ANO , Công ty cổ phần In Thừa T hiên Huế, Công ty cổ phần Giao thông Thừa T hiên Huế, Công ty cổ phần Trường sơn (H u ế ) ế

Doanh nghiệp nhà nước: Tập đoàn N hà xuất bàn G iảo dục, Tổng công ty Khánh Việt (Khánh Iloà), Tổng công ty Vận tải Đa phương thức, Bưu điện Tinh T hừa Thiên Huế, V iền thông Thừa Thiên Huế, Bưu điện thành phố Đà Nằng, V iền thông Đà Nằng, Công ty Xây lấp Thừa T hiên Huế, Công ty Thuỷ điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa mi, Đại học Huế, Cảng Đà Nằng, Công ty Xổ số kiến thiết Binh Định, Công ty x ổ số kiến thiết Phủ Y ên ẾẾẾ

Doanh nghiệp có von đầu tư nước ngoài: Công ty G iày Rieker Việt Nam,

C ông ty T N H II Daiwa V iệt Nam, Công ty Liên doanh M assda, Công ty

TN HH C ao su Camel V iệt Nam, Công ty TN HH W oochang Việt Nam, Tổng công ty phát triển quốc tế Hoa Chen Long Đức Phong V iệt Nam, Công ty T N IIH C heongw oon V iệt N am

Dự án quốc tể: Dự án N gân hàng VIE 90/05 - Ngân hàng Thế giới, D ự án KCB “cung cấp thiết bị y tế” - N hật Bản, Dự án FIDR “ X ây dựng cầu Tiên

C hâu" - N hật Bản, D ự án “nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cộng

Trang 35

A A C chú trọ n g n h iề u đ ế n v iệ c đ à o tạo v à p h á t triển đ ộ i n g ũ n h ân viên , luôn tạ o đ iề u

k iệ n c h o c á c n h ân v iê n tra u d ồ i, học hỏi lần n h a u v à n ân g c a o c h ấ t lư ợ n g c ủ a c á c k iể m

to á n v iê n tro n g c ô n g ty A A C là m ộ t tro n g số ít c á c cô n g ty k iể m to á n ra đ ờ i v à h o ạt

đ ộ n g tại V iệ t N a m , h o ạ t đ ộ n g c ủ a A A C k h ô n g n g ừ n g p h á t triể n v à đ à k h ẳ n g đ ịn h đ ư ợ c

v ị th ế c ủ a m ìn h trên th ị tn rờ n g cu n g c ấ p dịch v ụ k iể m to á n , k ế to á n v ả tư v ấ n tài ch ín h

H iện n ay , A A C là cô n g t y k iế m toán lớn n h ấ t m iề n T ru n g v ớ i c h ấ t lư ợ n g d ịc h v ụ lu ô n

đ á p ứ n g đ ư ợ c yêu c ầ u c ủ a m ọ i k h á c h h à n g tro n g to à n q u ố c , c ỏ đ ư ợ c th à n h cô n g n h ư

h iệ n nay là c ả m ộ t q u á trìn h đ ầu tư , p h á t triển c ủ a đ ộ i ng ũ k iể m to á n v iê n v à k ỳ th u ậ t

v iê n tro n g to à n c ô n g ty

C ơ c ấ u tồ c h ứ c c ủ a C ô n g ty đ ư ợ c m ô tả th e o sơ đ ồ trự c tu y ế n c h ứ c n ăn g d ư ớ i đ â y :

Trang 36

S ơ đ ồ 2.1 : Sơ đồ tổ chúc bộ m ả y q u á n lý c ủ a C ô n g ty

Trang 37

K ieảm toán viên niều haonh (Trưởng

Trơi' lý Kiếm toán

(Auditor Assistant)

S ơ đ ồ 1.1 :Aơ

(Auditor Assistant)

Wi tơ ch ú c cua cas-ftluurg kUm to á n

Trơi' lý Kiếm toán (Auditor Assistant)

Trong đĩ, trợ lý kiếm tốn viên cũng được phân loại theo cấp bậc dựa trên kinh nghiệm cơng tác, theo đỏ:

s T rợ lý kiểm tốn viên cấp 1: sau thời gian làm việc I năm

s T rợ lý kiếm tốn viên cấp 2: sau khi làm trợ lý kiểm tốn viên cấp 1 được 1 năm

s T rợ lý kiếm tốn viên cấp 3: sau khi làm trợ lý kiểm tốn viên cấp 2 được 1 năm

Chức nàng và nhiệm vụ:

- Tơng giám đốc:

s Đ ánh giá rủi ro của m ột hợp đồng kiếm tốn liên quan đến hoạt động của cơng ty

s Duy tri mối quan hệ với các cán bộ cao cấp của cơng ty

s Chịu trách nhiệm giài đáp các thắc mắc về kế tốn và kiếm tốn cỏ tầm quan trọng

s Chịu trách nhiệm đánh giá cơng việc kiểm tốn đà được thực hiện

s Chịu trách nhiệm ký báo cáo kiểm tốn và thư quàn lý

s Chịu trách nhiệm tham gia buổi họp với khách hàng sau khi kết thúc cuộc kiểm tốn hoặc uỷ quyền lại

- Phĩ tơng giám đốc:

s Phĩ giám đốc được phân cơng uỷ quyền giải quyết cụ thế các vấn đề liên quan đến nhân lực, hành chính, khách hàng và các vấn đề v ề nghiệp vụ

Trang 38

s Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật Nhà nước về nhừng vấn đề được phân công và uỷ quyền.

- Ke toán trưởng:

s Lập báo cáo tài chính

s Cung cấp số liệu công khai tài chính

s Tổ chức vận dụng hệ thống chửng từ, hệ thống tài khoản kế toán đúng theo đặc điểm kinh doanh của công ty ễ

s Chịu trách nhiệm lập các kế hoạch v ề tài chính, dự trù ngân sách v à các vấn

đề khác liên quan đến hệ thống kế toán, quan hệ với ngân hàng, quàn lý tiền mặt, tính krơng và các vấn đề v ề thuế

s Chịu trách nhiệm về chi trà, thanh toán với khách hàng

s Kiềm tra bất thường sổ quỳ và số dư tiền m ặt hiện cỏ trong quỳ

- Trưởng, phó phòng:

s Trường phòng chịu trách nhiệm tnrớc Tổng G iám Đốc v ả đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực hoạt động của công ty Trưởng phòng gi ừ vai trò lãnh đạo trong ban quản lý của công ty, họ cỏ chức năng như m ột cầu nổi giừa

T ổng G iám Đốc, ban quản lý và các nhân viên trong công ty, chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến nhân sự, phối hợp hoạt động vả đảm nhận các vấn đề về công việc hành chính

s Phó phòng là người tham mưu trực tiếp cho trưởng phòng, thay m ặt trường phòng điều hành toàn bộ công việc trong thời gian trường phòng đi vắng và thực hiện các công việc do tnrởng phòng uỷ quyền

- Kiểm toán viên chính:

s Giám sát công việc của các trợ lý

s Báo cáo trực tiếp với người quản lý phụ trách một v ụ việc kiểm toán

s Xem xét giấy tờ làm việc sơ bộ, hồ trợ đào tạo nhân viên, sấp xếp nhân sự cho các cuộc kiếm toán

s Kiềm toán viên được ký vào các Báo cáo kiếm toán theo sự phân công của trường phòng

- Trợ ỉý kiểm toán viên.ề

s Là nhừng người tham gia thực hiện công tác kiểm toán nhưng chưa được

N hà nước công nhận trúng tuyển kỳ thi Kiểm toán viên cấp Quốc gia Tùy vào năng lực thâm niên công tác mà trợ lý kiểm toán viên chia làm ba cấp:

Trang 39

s T rợ lý kiềm toán viên cấp 1: là người sau thời gian thừ việc ba thảng, được trúng tuyển chính thức vào công ty cho đến m ột năm sau đó Theo thông lệ, nhìrng người mới tốt nghiệp các trường các trường kinh doanh, các trường đại học và nhừng người cỏ trinh độ, kinh nghiệm thực tiền trong lĩnh vực kiếm toán và kế toán cỏ thế làm việc cho công ty với tư cách là một trợ lý mới vào nghề.

s T rợ lý kiếm toán viên cấp 2: là người làm việc ờ công ty kiểm toán được hai năm chịu trách nhiệm về các công việc m à nhóm trường giao phó

s T rợ lý kiểm toán viên cấp 3: là người làm việc ở công ty được ba năm , cỏ nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kiếm toán vả cỏ thế làm trường đoàn kiếm toán

2.2 Q u y trìn h K iếm to á n khoán m ục T SC Đ v à chi p h í k h ấ u hao tro n g B C T C

tạ i công ty T N H H K iểm to á n v à Kc to á n AAC

2.2 ì Quy trình kiêm toán BCTC tại công ty TNHHKiếm toán và Ke toán AAC

Quy trinh Kiểm toán Báo cáo tài chính của công ty AAC được soạn lập dựa trên

cơ sở tuân thủ nhìrng Chuấn mực Kiểm toán, Quy chế Kiểm toán độc lập và chế độ kế toán hiện hành, đồng thời cỏ sự so sảnh đối chiếu vả vận dụng các Chuấn m ực kiểm toán Q uốc tế và Thông lệ được chấp nhận chung của Quốc tế Quy trinh này cho phép kiểm toán viên A A C lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán một cách khoa học và hiệu quà nhàm đạt được mục tiêu đề ra cho mồi cuộc kiểm toán Quy trình Kiếm toán Báo cáo tài chính do công ty thực hiện qua ba giai đoạn sau: Lập k ể hoạch kiểm toán, thực hiện kiêm toán và hoàn thành kiêm toán.

2.2.1.1 Lập k ế hoạch kiêm toán:

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của quá trinh kiểm toán nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cùng như các điều kiện cần thiết khác cho cuộc kiểm toán Chuấn mực kiểm toán Việt Nam sổ 300 nêu rõ: kiếm toán viên và công ty kiểm toán cần lập kế hoạch kiếm toán để cỏ thể đảm bảo được ràng cuộc kiểm toán đâ được tiến hành một cách cỏ hiệu quả

Để đưa ra được kế hoạch kiểm toán, trước hết công ty sè tiến hành điều tra, thăm

dò, tim hiểu về khách hàng qua nhiều nguồn thông tin khác nhau Với kinh nghiệm và

sự am hiểu về các loại hinh doanh nghiệp thì công ty sè xem xét cỏ ký kết hợp đồng kiểm toán với khách hàng này hay không Sau khi tim hiếu sơ bộ đế cỏ cái nhin tổng quát về khách hàng, rồi tìr đỏ cỏ được quyết định đúng đắn trong việc ký kết hợp đồng

Trang 40

kiểm toán, Phó Tổng Giám đốc sè trực tiếp chi đạo, chọn lựa nhân sự cho cuộc kiểm toán đối với mồi khách hàng Kể từ đây, kiểm toán viên (cụ thể là trường đoàn) sè phài tiến hành lập kế hoạch m ột cách cụ thể và rõ ràng hơn đế cuộc kiểm toán đ ạt được hiệu quả cao.

* Nội dung của lập kế hoạch kiếm toán:

- Bàn ghi nhớ kế hoạch kiếm toán

- Tim hiếu khách hàng: Sự am hiếu tường tận về khách hàng m ả công ty kiểm toán

là m ột điều rất quan trọng, bao gồm nhìrng thông tin về:

✓ Xem xét các sự kiện từ nhừng năm trước

✓ Các thủ tục phân tích kiểm toán theo kế hoạch

✓ Hệ thống kế toán

Phương pháp kế toán

✓ Các dịch vụ khác và tư vấn cho doanh nghiệp

■/ Q uản lý

2.2.1.2 Thực hiện kiêm toán

Thực hiện kiếm toán là quá trinh triển khai m ột cách chủ động vả tích cực các

kế hoạch, chương trinh kiểm toán nhàm đưa ra nhừng ý kiến xác thực về mức độ trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính trên cơ sờ nhừng bằng chửng kiểm toán được thu thập đầy đủ và đáng tin cậy

Nội dung cơ bản giai đoạn thực hiện kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán

và K ế toán A AC gồm:

Ngày đăng: 17/11/2015, 18:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w