Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
200,91 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP Cơ sở ngành Tài chính – Ngân hàng Họ và tên sinh viên : Lã Thị Nga Lớp : Tài chính Ngân hàng 2 – K5 Giáo viên hướng dẫn : Th.s.Nguyễn Thị Hải Yến HÀ NỘI – 2013 LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 1 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Cở sở thực tập Công ty Cổ phần công nghiệp thương mại Nhuận Hưng có trụ sở tại: Số nhà Phố Phường Quận (Huyện) Tỉnh (Thành phố) Số điện thoại: Trang web: Địa chỉ Email: Xác nhận: Anh (Chị): Là sinh viên lớp: Mã số sinh viên: Có thực tập tại trong khoảng thời gian từ ngày đến ngày trong khoảng thời gian thực tập tại , Chị đã chấp hành tốt các quy định của và thể hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó học hỏi ., ngày tháng năm 2013 Xác nhận của Cơ sở thực tập (Ký tên và đóng dấu đại diện Cơ sở thực tập) LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 2 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Quản lý kinh doanh Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT VỀ CHUYÊN MÔN VÀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ và tên: Mã số sinh viên: Lớp: Ngành: Địa điểm thực tập: Giáo viên hướng dẫn: Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn: , ngày .tháng năm 2013 Giáo viên hướng dẫn (Ký tên và ghi rõ họ tên) LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 3 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN MỤC LỤC LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 4 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN DANH MỤC VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài chính CP Cổ phần DTT Doanh thu thuần LNST Lợi nhuận sau thuế ROA Tỷ suất doanh lợi tài sản ROE Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu ROS Tỷ suất sinh lời TS Tài sản TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH Tài sản dài hạn TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy Ban Nhân Dân VCSH Vốn chủ sở hữu VCĐ Vốn cố định LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 5 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN LỜI MỞ ĐẦU Thực tập cơ sở ngành là một điều quan trọng và cần thiết đối với mỗi sinh viên, giúp cho sinh viên rèn luyện tốt kỹ năng giao tiếp xã hội đồng thời xây dựng các mối quan hệ với đơn vị thực tập, thu thập các thông tin, dữ liệu để phục vụ cho việc hoàn thiện báo cáo thực tập Đồng thời trong quá trình thực tập mỗi sinh viên sẽ tạo cho mình những mối quan hệ tốt đẹp với đơn vị thực tập, đây là bước chuẩn bị cho đợt thực tập tốt nghiệp và làm luận văn tốt nghiệp sau này Trong quá trình thực tập, sinh viên có điều kiện cọ sát với thực tế, ứng dụng những kiến thức và kỹ năng có được trong quá trình học tập vào các hoạt động thực tiễn của đơn vị thực tập, qua đó củng cố kiến thức chuyên sâu của ngành học Như vậy, thực tập cơ sở ngành có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên, nó không những giúp cho sinh viên tích lũy được kinh nghiệm sống mà còn có cơ hội để củng cố, nâng cao kiến thứ c chuyên ngành Em đã học tập và áp dụng những kiến thức, kĩ năng có được vào thực tế hoạt động của đơn vi thực tập với mong muốn củng cố kiến thức đã học trong nhà trường.Trong đợt thực tập vừa qua, em rất cám ơn Công ty Cp công nghiệp thương mại Nhuận Hưng và cô hướng dẫn Th.s.Nguyễn Thị Hải Yến Cô và các anh chị trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em trong những ngày vừa qua để em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Báo cáo thực tập gồm: Phần1: Tổng quan về công ty CP CN TM Nhuận Hưng Phần2: Thực trạng một số vấn đề tài chính của công ty CP CN TM Nhuận Hưng Phần3: Đánh giá chung và đề xuất hoàn thiện Vì thời gian và hiểu biết còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót Em mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo và anh em trong công ty CP CN TM Nhuận Hưng để Em có thể mở rộng hiểu biết của mình Em xin chân thành cám ơn ! LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 6 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP TM NHUẬN HƯNG 1.1.Những nét chung về công ty CP TM Nhuận Hưng Tên công ty :Công Ty Cổ Phần Công nghiệpThương Mại Nhuận Hưng Địa chỉ :Tổ 4 – TT Đông Hưng – Huyện Đông- Tỉnh Thái Bình Số điện thoại: 0363.552.389 Fax : 0363.552.389 Mã số thuế : 1000421514 Trang web : cnthuongmainhuanhung.com Địa chỉ mail : info@cnthuongmainhuanhung.com Số tài khoản : 3764659 TK mở tại ngân hàng thương mại CP ACB chi nhánh Đông Hưng, Thái Bình 1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần công nghiệp thương mại Nhuận Hưng tiền thân là xí nghiệp – công ty Nhuận Hưng, được thành lập và đi vào hoạt động 18/11/1999 theo giấy phép kinh doanh số 1003025468 do sở kế hoạch và đầu tư Thái Bình cấp, là doanh nghiệp thuộc loại hình công ty cổ phần Ngày 23/06/2003, đánh dấu bước phát triển lớn của công ty khi sở kế hoach và đầu tư Thái Bình khuyến khích các doanh nghiệp trong tỉnh mở rộng đầu tư , công ty cổ phần công nghiệp thương mại Nhuận Hưng mở rộng sản xuất các vùng lân cận , đặc biệt là ngoài tỉnh khiến doanh thu của công ty tăng lên đáng kể, tăng trưởng nhanh Năm 2004, công ty đã vinh hạnh được chủ tịch nước tặng thưởng huân chương lao động hạng I Năm 2008, công ty đã được phó thủ tướng chính phủ trao cờ thi đua của chính phủ cho các dơn vị thi đua xuất sắc ngành bao bì LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 7 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN 1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy Bộ máy quản lý tổ chức của công ty được tổ chức rất linh hoạt, gọn nhẹ, thống nhất từ trên xuống dưới nhằm hoạt động kinh doanh năng động và thống nhất Hình 1.1: Bộ máy tổ chức, quản lý của Công ty Hội Đồng Quản Trị Ban Giám Đốc Phòng Tài vụ Phòng Kỹ thuật Phòng Kinh doanh Phân xưởng 1 LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Phòng Hành chính Phân xưởng 2 Page 8 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN • • • • • • • Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng trong công ty như sau: Hội đồng quản trị: Bà Nguyễn Thị Bích Nhuận : Chủ tịch HĐQT Ông Tạ Văn Nam : Thành viên HĐQT Ông Trịnh Công Du : Tổng giám đốc Ông Bùi Đức Chí : Phó tổng giám đốc Ban Giám đốc: Với vai trò lãnh đạo chung toàn công ty đại diện pháp nhân của công ty trước pháp luật, chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của CT Phòng Tổ chức hành chính: Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức hành chính, động viên toàn bộ cán bộ công nhân viên, quản lý hồ sơ, sơ yếu lý lịch, giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác hành chính, văn thư, con dấu theo chế độ quy định của pháp luật Phòng Kinh doanh: Xây dựng và chịu trách nhiệm thực hiện các kế hoạch kinh doanh Phòng Tài chính - Kế toán: Xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính, thực hiện công tác thống kê, hạch toán, kế toán và thanh quyết toán theo quy định giám sát các hoạt động của công ty Phòng Kỹ thuật - Công nghệ: Tham mưu cho Giám đốc trong việc thực hiện đôn đốc, kiểm tra các quy định, nội quy đảm bảo chất lượng, kỹ thuật của sản phẩm Thường xuyên tổng hợp, báo cáo, phát minh sáng kiến cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Hai phân xưởng 1 và 2 đều nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám đốc và có mối quan hệ mật thiết với nhau và các phòng ban 1.4.Tình hình tổ chức HĐ kinh doanh của công ty CP CN TM Nhuận Hưng 1.4.1 Các nhóm sản phẩm chính của công ty Kinh doanh và sản xuất bao bì các loại Kinh doanh vật tư vận tải, vật liệu xây dựng Xuất nhập khẩu máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất, bao bì các loại Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp nhỏ LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 9 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN 1.4.2 Quy trình sản xuất một loại sản phẩm chính của công ty Hình 1.2.Quy trình sản xuất bao bì Hạt nhựa Máy tạo sợi Máy dệt Máy tráng Cắt may In Máy tạo hông Cắt may, tạo hông tự động Gấp val In Bó buộc, ép kiện Bao thành phẩm PP, không tráng, có in hoặc không in May hai đầu Bao thành phẩm PP có tráng, có in hoặc không in In giáp lai Bao thành phẩm xi măng PK, KPK, BOPP, bao hoá chất các loại Kho Thành phẩm Giao hàng ` LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 10 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN 2.6.2 Nhóm hệ số cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư Bảng 2.14 Các hệ số cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư của công ty Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2011 31/12/2010 Nợ phải trả (1) Tổng tài sản= Tổng nguồn vốn (2) Nguồn vốn chủ sở hữu (3) Giá trị tài sản cố định (4) Hệ số nợ (5)=(1)/(2) Tỷ suất tài trợ (6)=(3)/(2) Tỷ suất tự tài trợ (7)=(3)/(4) 2012/2011 2011/2010 1.844 2.131 2.047 (13,5%) 4,1% 18.353 18.211 17.720 0,8% 2,8% 16.468 16.080 15.673 2,4% 2,6% 4.102 4.200 1.163 (2,3%) 261,1% 0,100 0,117 0,116 (14,5%) 0,9% 0,9 0,883 0,884 1,9% (0,1%) 4,0 3,8 13,5 5,3% (71,8%) (nguồn Báo cáo kết quả kinh doanh) Qua bảng 2 Ta thấy tại thời điểm 31/12/2012(cuối năm 2012) hệ số nợ là 0,100, có nghĩa là có 10% tài sản của công ty là đi vay.So với đầu năm 2012 hệ số nợ giảm 14,5%, trong đó nợ phải trả của công ty giảm 13,5% Tại 31/12/ 2012 có hệ số nợ thấp nhất trong 3 thời điểm, giảm 13,8% so với thời điểm 31/12/2010 Điều này cho thấy rằng công ty có khả năng tự chủ tài chính và khả năng còn được vay nợ là cao.Tuy nhiên, hệ số nợ ở mức 10% là quá thấp, công ty vẫn chưa tận dụng được lợi thế của đòn bẩy tài chính và đánh mất đi cơ hội tiết kiệm thuế từ việc sử dụng nợ Tỷ suất tài trợ là số vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn, như vậy số vốn của chủ sở hữu bỏ ra là khá nhiều (cuối năm 2012 là 90% so với tổng nguồn vốn), điều này chứng tỏ tiềm lực vốn của công ty là khá lớn So với đầu năm 2012, cuối năm 2012 tỷ suất tự tài trợ đã tăng 1,9%, như vậy đến cuối năm 2012 công ty làm ăn có lãi hơn nên nguồn vốn của chủ sở hữu cũng tăng Năm 2011, nền kinh tế trong và ngoài nước có nhiều biến động ,ngành kinh doanh và sản xuất của công ty chịu ảnh hưởng của thị LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 37 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN trường,nhưng vốn chủ sở hữu tại thời điểm 31/12/2011 vẫn chiếm 88,3% trong cơ cấu nguồn vốn Chứng tỏ nguồn vay từ bên ngoài của công ty là rất thấp, công ty vẫn chưa tận dụng được nguồn vốn từ bên ngoài để đầu tư thu được lợi nhuận cao hơn Tỷ số tự tài trợ này có nghĩa là tại thời điểm 31/12/2012 công ty đã bỏ ra 4 lần so với nguồn vốn CSH để mua sắm TSCĐ đã tăng so với 31/12/ 2011 là 5,3% Và tại thời điểm 31/12/ 2011, chỉ số này là 3,8 lần giảm 71,8% so với 31/12/ 2010 Chỉ số này quá cao và có sự biến động khá lớn chứng tỏ công ty vẫn chưa chú trọng tới việc mua sắm trang thiết bị, bởi công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại là chủ yếu Sang đầu năm 2012,công ty chú trọng đến sản xuất hơn vì vậy tỷ suất này đã giảm đáng kể cụ thể giảm 71,8% so với cuối năm 2010, từ 13,5lần xuống còn 3,8 lần LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 38 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN 2.6.3 Nhóm chỉ tiêu về tỷ số hoạt động Bảng 2.15 Các chỉ tiêu về tỷ số hoạt động của công ty CP CN Nhuận Hưng Đv: triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 2012/2011 Giá vốn hàng bán (523) 15.780 21.046 (1) (2,8%) Hàng tồn kho bình quân (830) 1.664 2.494 (2) (33,3%) DTT (6286) 17.704 23.990 (3) (26,2%) BQ các khoản phải thu 1064 5.411 4.347 (4) 24,5% BQ Vốn ngắn hạn (1043) 9.939 10.982 (5) (9,5%) BQ Vốn cố định 1.359 8.344 6.985 (6) 19,5% BQ tổng tài sản 317 18.283 17.966 (7) 1,8% Số vòng quay hàng tồn kho 1 9,4 8,4 (7)=(1)/(2) 11,9% Kì luân HTK (4,6) 38,3 42,9 (8)=360/(7) (10,7%) Số vòng quay khoản phải (2,3) thu 3,2 5,5 (41,8%) (9)=(3)/(4) Kì thu tiền bq 47 112,5 65,5 (10)=360/(9) 71,8 Vòng quay vốn lưu động (0,4) 1,8 2,2 (11)=(3)/(5) (18,2%) Kì luân chuyển vốn NH 36,4 200 163,6 (12)=360/(11) 22,2% Hiệu suất sd vốn CĐ (1,3) 2,1 3,4 (13)=(3)/(6) (38,2%) Vòng quay TTS (0,37) 0,97 1,34 (14)=(3)/(7) (27,6%) (nguồn bảng cân đối KT và BC kết quả HĐKD của công ty) Qua bảng ta thấy nhìn chung tình hình luân chuyển hàng tồn kho của công ty ở mức chung so với mức luân chuyển hàng tồn kho của toàn ngành (8,5 vòng) Năm 2012 là 9,4 vòng tương ứng 38,3 ngày/kỳ tăng 11,9% ( tăng 1 vòng) so với năm 2011.Trong 2 năm gần đây công ty, năm 2011 là năm công ty bị ứ đọng vốn nhiều hơn LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 39 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN dưới hình thức sản phẩm dở dang, vật tư dự trữ hoặc thành phẩm tồn kho quá lâu điều này không tốt có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty Sang năm 2012 số vòng quay hàng tồn kho của công ty đã tăng và đạt mức chung của toàn ngành là 9,4 vòng Mặc dù con số hàng tồn kho của công ty là cao cho thấy công ty bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong công ty Có nghĩa là công ty sẽ ít rủi ro hơn Tuy nhiên công ty cũng cần chú ý điều chỉnh số vòng tồn kho của công ty ở một con số hợp lý bởi chỉ số này quá cao cũng không tốt vì như thế có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất khả năng công ty bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ Vì vậy chỉ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng được nhu cầu khách hàng Năm 2011 số vòng quay các khoản phải thu là 5,5 vòng nghĩa là trung bình phải mất 65,5 ngày kể từ sau khi giao hàng công ty mới thu được tiền hàng Năm 2012 số vòng quay các khoản phải thu là 3.2 vòng, so với năm 2011 giảm 2,3 vòng tương ứng giảm 41,8%.Năm 2012 kì thu tiền bình quân 112,5 ngày cao hơn so với năm 2011 cho thấy công ty trong năm này bán chịu nhiều hơn Kỳ thu tiền bình quân năm 2011 là 65,5 ngày giảm 47 ngày so với năm 2012.Như vây trong năm 2012 này công ty vẫn chưa hạn chế việc bán chịu, chưa có chính sách bán hàng và thu tiền hợp lí Vòng quay vốn lưu động năm 2012 của công ty là 1.8 có nghĩa là trong năm 2012 tài sản lưu động của công ty quay được 1.8 vòng và cứ 200 ngày thì vốn lưu động quay được một vòng Vòng quay vốn lưu động của công ty năm 2012 giảm 0,4 vòng tương ứng với 18,2% so với năm 2011 Kỳ luân chuyển vốn ngắn hạn năm 2012 là 200 ngày tăng 36,4 ngày tương ứng với 22,2% so với năm 2011 Trong hai năm gần đây, năm 2011 có sự giảm mạnh về kì luân chuyển vốn ngắn hạn, tăng nhanh vòng quay vốn lưu động, đây là một tín hiệu tốt cho doanh nghiệp, tuy nhiên vòng quay vốn lưu động của công ty đang còn quá thấp, kỳ luân chuyển vốn ngắn hạn đang còn khá dài Chính vì thế công ty nên có các biện pháp để tăng vòng luôn chuyển vốn ngắn hạn của doanh nghiệp mình Hiệu suất sử dụng tài sản cố định là năm 2012 là 2,1 (lần) có nghĩa là một đồng tài sản cố định tạo ra 2,1 đồng doanh thu Năm 2012 hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm 1.5 (lần ) so với năm 2011 Điều này là do 2 nguyên nhân, thứ nhất do vốn cố định bình quân tăng 19,5%, thứ 2 là do doanh thu thuần giảm 26,2% Năm 2011 hiệu suất này là 3,4 Tình hình hiệu suất sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp đang dần giảm đi Tuy nhiên hiệu suất sử dụng vốn cố định này là thấp, điều này có thể là do đặc điểm ngành bao bì đóng gói Gần LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 40 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN đây ngoài thương mại công ty đã tiến hành sản xuất bao bì, do vậy công ty cần chú trọng sử dụng vốn cố định vào hoạt động kinh doanh hơn nữa Vòng quay tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2012 là 0.97 có nghĩa là một đồng vốn bỏ ra tạo ra được 0,97 đồng doanh thu, giảm 0,37 vòng tương ứng với 27,6 % so với năm 2011 Điều này là do 2 nguyên nhân, thứ nhất là do doanh thu thuần giảm 26,2% so với năm 2011, thứ 2 là do bình quân tổng tài sản tăng 1,8% Số vòng quay có sự biến động qua các năm, tuy nhiên còn ở mức thấp, cho thấy công ty sử dụng tổng tài sản kém hiệu quả LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 41 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN 2.6.4.Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời Bảng 2.16 Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của công ty CP CN TM Nhuận Hưng Chỉ tiêu LN sau thuế (1) DTT (2) BQ Tổng tài sản (3) BQ nguồn vốn chủ sở hữu (4) Doanh lợi tiêu thụ(ROS) (5)=(1)/(2) Doanh lợi TTS(ROA) (6)=(1)/(3) Doanh lợi VCSH(ROE) (7)=(1)/(4) Năm 2012 Năm 2011 Chênh lệch 2012/2011 1005 1454 (30,9%) 17704 23990 (26,2%) 18.283 17.966 1.8% 15.640 15.692 (52) (0,3%) 0,057 0,060 (5%) 0,055 0,08 (31,3%) 0.05 0,079 (36,7%) (nguồn bảng cân đối KT và BC kết quả HĐKD của công ty) Qua bảng trên ta thấy,nhìn chung công ty kinh doanh có lãi, doanh lợi tiêu thụ hàng năm > 0, tuy nhiên chưa cao, hơn nữa doanh lợi tiêu thụ những năm gần đây của công ty có biến động giảm dần Năm 2011, ngành bao bì đóng gói là ngành chủ yếu của công ty chịu rủi ro khá lớn từ thị trường, do tác động của vấn đề nợ xấu của ngân hàng khiến cho ngân hàng rất dè dặt trong việc cho các công ty vay vốn làm ăn mà đây là kênh huy động vốn chính và quan trọng nhất của công ty vì vậy doanh lợi tiêu thụ của công ty năm 2011bắt đầu có dấu hiệu giảm và chỉ đạt 0.06 lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần Sang năm 2012, doanh lợi tiêu thụ vẫn giảm nhưng giảm không đáng kể, là do chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế của năm 2011 Qua bảng trên ta thấy trong 2 năm gần đây ROA của công ty liên tục giảm, là một trong những dấu hiệu cho thấy công ty gần đây có hoạt động kinh doanh chưa hiệu quả.Năm 2011, năm 2012 tỷ suất ROA giảm cụ thể lần lượt là 0,08, 0,055 Điều này cũng dễ lí giải, ROA trong năm 2011, năm 2012 giảm là bởi năm 2011 nền kinh tế trong và ngoài nước có nhiều biến động , điển hình là cuộc nợ công châu Âu, giá vàng và dầu biến động liên tục lập giá kỉ lục Công ty sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề chịu rủi ro của thị trường vì vậy mà hoạt động kinh doanh của công ty kém hiệu quả hơn LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 42 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN Trong 2 năm gần đây doanh lợi vốn chủ sở hữu ROE có sự biến động Trong năm 2011, kinh tế thế giới có nhiều biến động điển hình là cuộc nợ công châu Âu, giá vàng và dầu mỏ liên tục leo thang cộng thêm tình hình lạm phát trong nước dẫn đến ROE của công ty giảm, cụ thể ROE trong hai năm gần đây liên tục giảm cụ năm 2012 đạt 5% và năm 2011 đạt 7,9% Điều này cho thấy ngành nghề kinh doanh của công ty chịu khá nhiều rủi ro của thị trường Kết luận: Như vậy, qua phân tích các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính và hiệu quả sử dụng vốn có thể thấy thực trạng tình hình tài chính và sử dụng VKD của công ty ngày càng hiệu quả và đạt được những thành tựu nhất định đặc biệt là hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty ngày càng được nâng cao Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng và khả năng quản lý chi phí của công ty là hiệu quả Tuy nhiên bên cạnh việc sử dụng vốn lưu động khá hiệu quả của công ty thì việc sử dụng vốn cố định của công ty vẫn còn những hạn chế nhất định ,tỷ suất khả năng sinh lời còn thấp Trong thời gian tới công ty cần có những biện pháp tích cực hơn nữa trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định cũng như việc cải thiện khả năng thanh toán của mình để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 43 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN 3.1 Đánh giá 3.1.1.Điểm mạnh - Doanh thu năm của công ty có sự biến động trong 3 năm gần đây và ở mức cao.Có thể nói, doanh thu của công ty có sự tăng trưởng tương đối nhanh Điều đó chứng tỏ công ty đã không ngừng nỗ lực đàm phán, tìm kiếm mở rộng các mối quan hệ kinh tế nhằm làm tăng doanh thu - Vốn chủ sở hữu cao trên 90% Đó là dấu hiệu cho thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng, công ty đã sử dụng tốt các tài sản cố định của doanh nghiệp cho hoạt động sản xuất kinh doanh hơn - Doanh nghiệp có khă năng thanh toán thanh các khoản nợ ngắn hạn, đảm bảo cho khả năng chi trả của doanh nghiệp - Vòng quay hàng tồn kho đang dần được cải thiện, đó là dấu hiệu tốt cho thấy.Công ty đang cố gắng giảm bớt lượng hàng tồn kho - Hạn chế bán chịu, có biện pháp thu tiền hợp lí để tránh tình trạng ứ động vốn, gia tăng các khoản phải thu khó đòi 3.1.2 Điểm yếu - Không tận dụng được nguồn vay từ bên ngoài, nguồn vốn huy động từ bên ngoài tương đối thấp - Giữ nhiều tiền do đó làm mất cơ hội đầu tư từ bên ngoài - Nợ vay thấp do đó chưa tận dụng được lợi thế đòn bẩy tài chính và đánh mất cơ hội kinh doanh của công ty Nguyên nhân của những điểm yếu trên là do: Công tác thu hồi công nợ chưa được quan tâm đúng mức và thực hiện chưa được nghiêm ngặt; nợ khó đòi, quá hạn vẫn phát sinh qua các năm.Công ty đã thực hiện phân loại công nợ để theo dõi và quản lý nhưng chưa có biện pháp và giải pháp rõ ràng để giải quyết triệt để công nợ khó đòi Quản lý chi phí chưa hiệu quả, đặc biệt là các chi phí phát sinh khi dự trữ hàng tồn kho quá mức cần thiết Nền kinh tế thị trường mở của hội nhập với thế giới kéo theo nhiều đe dọa trước sự cạnh tranh gay gắt buộc doanh nghiệp phải tập trung vào khẳng định thương hiệu mà chưa tập trung tới lợi nhuận cuối của công ty Do hoạt động trên nhiều lĩnh vực nên chi phí hoạt động chiếm khá nhiều LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 44 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN 3.2.Giải pháp Dựa vào những điểm yếu của doanh nghiệp, có thể có một số biện pháp như sau: - Nợ phải trả tương đối thấp, doanh nghiệp vẫn có thể vay thêm nguồn vốn từ bên ngoài để phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty - Tăng thêm chi phí cho bán hàng như quảng cáo, tiếp thị, để khách hàng, tổ chức, cá nhân có thể biết đến công ty nhiều hơn - Chính sách khuyến mại, giảm giá để thu hút khách hàng nhằm làm giảm lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp - Đề ra kế hoạch cụ thể cho việc sử dụng vốn cố đinh Trong nền kinh tế thị trường sự cạnh tranh của các công ty luôn là động lực kích thích công ty tìm mọi biện pháp để phát huy tối đa tiềm năng của mình nhằm đạt hiệu quả cao Vấn đề cơ bản để doanh nghiệp tồn tại và phát triển là sản phẩm làm ra phải tiêu thụ nhanh để hoàn vốn và có điều kiện tiếp tục thực hiện chu kỳ sản xuất mới Do đó, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến các vấn đề sau: *Đẩy mạnh công tác tiếp thị và bán hàng - Trước mắt, cần tập trung mở rộng thị phần khách hàng cũ thông qua các biện pháp giảm giá hàng bán và tăng cường công tác chăm sóc khách hàng Từng bước phát triển và mở rộng thị phần đối với khách hàng tiềm năng, khách hàng mới Thành lập đội chuyên nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh để từ đó tư vấn cho ban lãnh đạo, bộ phận kinh doanh thay đổi – cải thiện công tác quản lý công nghệ kịp thời duy trì lợi thế cạnhtranh - Đa dạng hóa sản phẩm trên cơ sở thực hiện đúng các quy trình về khảo sát thị trường, kiểm soát các hoạt động thiết kế bao bì sản phẩm, nhằm đảm bảo mục tiêu phù hợp với nhu cầu của khách hàng, đồng thời mang lại hiệu quả cho công ty - Tăng cường xúc tiến thương mại, tìm những cơ hội thương thông qua mạng internet, báo chí, những cuộc triển lãm hội trợ hoặc trực tiếp khảo sát thị trường *Giảm chi phí - Tiếp tục rà soát và cải tiến hệ thống kiểm soát chi phí ở từng bộ phận, phân xưởng với mục tiêu giảm giá bán để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường - Tổ chức đào tạo, hướng dẫn các biện pháp tiết giảm định mức - Kiểm soát chi phí cho từng tổ sản xuất, bộ phận, phân xưởng nhằm nâng cao ý thức tiết kiệm và loại bỏ các lãng phí phát sinh trong quá trình sản xuất KD - Có cơ chế chế tài cũng như khen thưởng hợp lý nhằm động viên các cá nhân và bộ phận thực hiện tốt kế hoạch kiểm soát chi phí tại đơn vị mình *Quản lý các khoản phải thu Công ty nên hạn chế lượng vốn tồn đọng trong thanh toán Muốn làm được điều đó, công ty phải thực hiện một số giải pháp sau: LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 45 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN - Đánh giá các chính sách bán chịu trong công ty để tìm ra chính sách bán chịu hợp lý nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất với rủi ro thấp nhất - Cần đánh giá, phân loại khách hàng dựa vào lịch sử quan hệ mua bán giữa công ty với khách hàng, hoặc đánh giá hoạt động kinh doanh và tài chính của khách hàng Nếu khách hàng tốt thì bán với khối lượng lớn, khách hàng trung bình thì bán với khối lượng hạn chế, khách hàng yếu kém thì không nên bán chịu - Xử lý về mặt pháp lý đối với trường hợp nợ quá hạn cố tình dây dưa, chiếm dụng vốn của công ty *Hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý Phân định chức năng, nhiệm vụ các phòng ban cụ thể Tạo điều kiện để đội ngũ cán bộ quản lý nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Để phát huy khả năng và hoàn thành các công việc được giao một cách hiệu quả, công ty cần khuyến khích động viên, khen thưởng kịp thời cho những cá nhân tập thể có thành tích nổi bật trong quản lý cũng như trong sản xuất LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 46 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN LỜI KẾT Trên đây là bài báo cáo thực tập tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Nhuận Hưng của em Sau một tháng thực tập tại công ty em đã được đi sâu và tìm hiểu vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn Việc ứng dụng những kiến thức và kỹ năng có được từ các học phần vào thực tế của các hoạt động của Công ty giúp em củng cố kiến thức và kỹ năng đã học, đồng thời giúp em trong việc nghiên cứu phần kiến thức chuyên sâu của ngành học trong năm cuối Sau khi kết thúc quá trình thực tập, em thấy mình mạnh dạn hơn trong mối quan hệ xã hội, điều mà không xa nữa, em sẽ phải làm việc trong môi trường đó.Tuy nhiên em thấy mình còn phải cố gắng nhiều hơn nữa, phải tìm tòi sáng tạo, năng động trong mọi hoạt động Qua đợt thực tập này em còn rút ra cho bản thân nhiều kinh nghiệm trong công việc quản lý kinh tế trong công ty Qua thời gian thực tập tại công ty được sự hướng dẫn trực tiếp và sự giúp đỡ tận tình của Cô giáo Th.s.Nguyễn Thị Hải Yến, cùng các anh chị trong công ty kết hợp với sự nỗ lực của bản thân đã giúp em hoàn thiện bản báo cáo này.Do thời gian hạn chế nên bản báo cáo còn có nhiều thiếu sót Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 47 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN PHỤ LỤC Phụ lục 1 Bảng cân đối kế toán Đv : triệu đồng Tài sản 31/12/2012 31/12/2011 31/12/2010 A/ Tài sản ngắn hạn I/Tiền và các khoản TĐ II/Các khoản đầu tư NH 1.Đầu tư NH III/Các khoản phải thu NH 1.Phải thu khách hàng 2.Trả trước cho người bán 3.Các khoản phải thu khác 4.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi IV/Hàng tồn kho 1.Hàng tồn kho 2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V/Tài sản ngắn hạn khác 1.Thuế GTGT được khấu trừ 2.Tài sản ngắn hạn khác 3 Phải thu khác B/Tài sản dài hạn I/Các khoản phải thu dài hạn II/Tài sản cố định 1.Nguyên giá 2.Giá trị hao mòn lũy kế 3.Chi phí xây dựng dở dag III/Bất động sản đầu tư IV/Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1.Đầu tư tài chính dài hạn 10.002 1.774 9.875 1.263 12.088 3.522 616 724 1.635 616 724 1.635 5.870 4.951 3.743 5.870 - 4.951 - 3.743 - - - - - - - 1.376 1.376 1.952 1.952 3.035 3.035 - - - 366 985 151 366 985 151 8.351 8.336 5.632 - - - 4.102 4.203 1.163 -2.699 -2.279 -2.083 - - - - - 3.080 3.379 3.166 3.080 3.379 3.166 LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 48 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN 2.Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn V/Tài sản dài hạn khác 1.Phải thu DH 2.Tài sản dài hạn khác Tổng tài sản Nguồn vốn III/Nợ phải trả 1.Nợ ngắn hạn 2.Nợ dài hạn IV/Nguồn vốn 1.Vốn chủ sở hữu 2.Nguồn kinh phí và các quỹ khác Tổng nguồn vốn LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 - - - 1.168 1.168 18.353 757 757 18.211 1.303 1.303 17.720 1.884 1.883 1 16.468 16.468 2.131 2.113 18 16080 16080 2.047 2.037 10 15.673 15.673 - - - 18.353 18.211 17.720 Page 49 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN Phụ lục 2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Đv: triệu đồng STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Chỉ tiêu Mã Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 1 17704 23990 19290 2 0 0 0 10 17704 23990 19290 11 15780 21046 16825 20 1925 2944 2466 21 547 682 1474 Chi phí tài chính 22 321 1123 273 -Trong đó:Chi phí lãi vay 23 54 16 4 Chi phí bán hàng 24 267 295 215 25 854 729 603 30 1030 1479 2846 40 112 232 59 50 1142 1711 2904 261 328 1454 2577 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động KD (30=20+(21-22) (24+25) Lợi nhuận khác (40=3132) Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40) Chi phí thuế TNDN hiện hành Lợi nhuận sau thuế TNDN (60=50-51-52) LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 51 60 1005 Page 50 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Quản lý Kinh doanh Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đề cương thực tập và các quy định về cơ sở ngành Tài chính – ngân hàng 2013 Thống kê doanh nghiệp ĐH Công nghiệp Hà Nội,tác giả Thân Thanh Sơn, Hà Nội 2005 PGS.TS Nguyễn Văn Công, giáo trình phân tích kinh doanh, NXB ĐH kinh tế quốc dân, hà nội 2009 Thư viện học liệu mở trực tuyến, http://tailieu.vn/ LÃ THỊ NGA MSSV: 0541270174 – K5 Page 51 ... 14 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HN PHẦN THỰC TRẠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CN TM NHUẬN HƯNG 2.1 Một số tiêu kinh tế Bảng 2.1 Các tiêu kinh tế công ty CP CN TM Nhuận Hưng Chỉ tiêu... ĐH CƠNG NGHIỆP HN 2.3.2 Quản lí tài sản dài hạn công ty CP CN TM Nhuận Hưng Công ty cổ phần công nghiệp thương mại Nhuận Hưng chủ yếu đầu tư vào tài sản cố định cấu tài sản dài hạn công ty Dưới... thành tốt nhiệm vụ Báo cáo thực tập gồm: Phần1 : Tổng quan công ty CP CN TM Nhuận Hưng Phần2 : Thực trạng số vấn đề tài cơng ty CP CN TM Nhuận Hưng Phần3 : Đánh giá chung đề xuất hồn thiện Vì thời