1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn Thiện Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần May Và Thương Mại Mỹ Hưng.docx

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần May Và Thương Mại Mỹ Hưng
Tác giả Bùi Thị Châm
Người hướng dẫn Th.s Tạ Thúy Hằng
Trường học Công Ty Cổ Phần May Và Thương Mại Mỹ Hưng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Mỹ Hưng
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 106,41 KB

Cấu trúc

  • 3. Phương pháp nghiên cứu (2)
  • CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ KINH (4)
    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty (4)
    • 1.2. Lĩnh vực kinh doanh, quy trình sản xuất sản phẩm (5)
      • 1.2.1. Lĩnh vực kinh doanh (5)
      • 1.2.2. Quy trình sản xuất sản phẩm (5)
    • 1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của công ty (6)
    • 1.4. Kết quả kinh doanh của công ty một số năm gần đây (9)
    • 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán (10)
    • 2.2. Chế độ kế toán áp dụng ở công ty (0)
    • 2.3. Hình thức kế toán, phần mềm kế toán áp dụng tại công ty (0)
      • 2.3.1. Hình thức kế toán (11)
      • 2.3.2. Tình hình sử dụng máy tính trong công ty (12)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP MAY VÀ TM MỸ HƯNG………………………………… 13 I.Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại công ty cổ phần may và thương mại Mỹ Hưng (13)
    • 1.2. Phân loại chi phí sản xuất tại công ty (0)
    • 1.3. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại công ty (14)
    • 1.4. Quy trình ghi sổ kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty (14)
    • 2.1. Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (16)
      • 2.1.1. Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (16)
      • 2.1.2. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho, xuất kho (17)
    • 2.2. Tài khoản hạch toán (18)
    • 2.3. Trình tự hạch toán (18)
    • 3.1. Nội dung của chi phí nhân công trực tiếp (25)
    • 3.2. Tài khoản hạch toán (27)
    • 3.3. Chứng từ sử dụng (27)
    • 3.4. Trình tự hạch toán (30)
    • 4.1. Nội dung của chi phí sản xuất chung (33)
    • 4.2. Tài khoản hạch toán (33)
    • 4.3. Chứng từ và các bảng biểu tập hợp chi phí sản xuất chung (33)
    • 4.4. Quy trình ghi sổ và phân bổ chi phí sản xuất chung (37)
      • 4.4.1. Quy trình ghi sổ (37)
      • 4.4.2. Phân bổ chi phí sản xuất chung (41)
    • 5.1. Tập hợp chi phí sản xuất (42)
    • 5.2. Trình tự hạch toán (44)
    • II. Thực trạng tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may và thương mại Mỹ Hưng (48)
      • 3.2. Quy trình tính giá thành sản phẩm (49)
    • III. Nhận xét về thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may và thương mại Mỹ hưng…………………………………………………………. 44 1.Những ưu điểm (50)
      • 1.1. Về tổ chức bộ máy quản lý (0)
      • 1.2. Về tổ bộ máy kế toán của công ty (0)
      • 1.3. Về nguyên vật liệu (50)
      • 1.4. Về hạch toán chi phí nhân công (51)
      • 1.5. Về phương pháp tính giá thành (51)
      • 1.6. Về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (51)
      • 2.1. Về hình thức kế toán (52)
      • 2.2. Về tình hình sử dụng máy tính trong công ty (52)
      • 2.3. Về hạch toán nguyên vật liệu nhận gia công (52)
      • 2.4. Về phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 46 2.5.Về trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định 47 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ THƯƠNG MẠI MỸ HƯNG…………………………………………………………………………………….. 47 I.Sự cần thiết phải hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công (52)

Nội dung

Chuyên đề thực tập GVHD Th s Tạ Thúy Hằng Chuyên đề thực tập GVHD Th s Tạ Thúy Hằng LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Kế toán là một trong những công cụ quản lý không thể thiếu được để quản lý một cách c[.]

Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu các vấn đề trong khóa luận tốt nghiệp của mình em đã vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp như: phương pháp quan sát thực tiễn hạch toán tại doanh nghiệp phương pháp so sánh và đối chiếu làm cơ sở để phân tích kết hợp giữa lý thuyết với thực tiễn Đặc biệt là thu thập số liệu từ phân xưởng sản xuất và từ phòng kế toán để so sánh đối chiếu với lý luận chung.

4 Đóng góp của đề tài: Đề tài này của em nhằm giúp em so sánh được vốn kiến thức đã học trong nhà trường với kiến thức thực tế về công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty.

Bên cạnh đó em cũng xin đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may và thương mại Mỹ Hưng trong thời gian tới

Do điều kiện thời gian thực tập và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp của em không tránh khỏi được những thiếu xót, em rất mong nhận được ý kiến phản hồi, bổ sung của các thầy cô giáo để em có thể hoàn thiện hơn kiến thức của bản thân.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa kế toán, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô Tạ Thúy Hằng cùng sự giúp đỡ tạo điều kiện của các cô các anh các chị trong phòng kế toán Công ty cổ phần may và thương mại Mỹ Hưng đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ KINH

Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty cổ phần may và thương mại Mỹ Hưng:

Tên giao dịch tiếng Anh là: My Hung Garment and Trading Joint Stoct Company Viết tắt là: My Hung Co.JSC Điện thoại: 0321.3944121

Email: Maymyhung@yahoo.com.vn. Địa chỉ: Km24, Quốc lộ 5A, Xã Dị Sử, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng yên.

Công ty cổ phần may và thương mại Mỹ Hưng là một đơn vị sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân, hoạt động độc lập, riêng biệt, nằm trên quốc lộ 5A-thuộc xã Dị Sử-Mỹ Hào-Hưng yên.

Công ty cổ phần may và thương mại Mỹ Hưng là công ty cổ phần được thành lập từ việc chuyển đổi công ty TNHH Sản xuất và thương mại Mỹ Hưng, theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0503000077, đăng ký lần đầu ngày 24/11/2004, đăng ký thay đổi lần thứ hai ngày 30/03/2007 do Sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh Hưng Yên cấp với chức năng chính là sản xuất xuất nhập khẩu hàng gia công may mặc. Công ty ra đời trong bối cảnh ngành dệt may đang có những bước chuyển mình to lớn cùng những thách thức và thuận lợi do công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước mang lại.

Qua hơn bốn năm hoạt động dưới hình thức Công ty Cổ Phần với nhiều khó khăn và hình thức quản lý mới nhưng với sự giúp đỡ của HĐQT cùng sự năng động nhạy bén nắm bắt thi trường, sự chỉ đạo sâu sát của Ban lãnh đạo Công ty đã và đang phát triển vững mạnh trên thị trường.

Lĩnh vực kinh doanh, quy trình sản xuất sản phẩm

Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Hưng Yên cấp, công ty đã đăng ký ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm:

- Sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm may mặc, các loại nguyên liệu thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hóa chất, thuốc nhuộm, thiết bị tạo mẫu thời trang và các sản phẩm khác của ngành dệt may.

- Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng công nghệ thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng, trang thiết bị văn phòng, nông, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ.

- Kinh doanh các sản phẩm vật liệu điện, điện tử, cao su, ô tô, xe máy, mỹ phẩm, rượu, kinh doanh nhà đất, cho thuê văn phòng.

- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.

Như vậy, công ty đã đăng ký rất nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng lĩnh vực kinh doanh của công ty sau này Nhưng hiện nay ngành nghề chính của công ty là chuyên sản xuất và gia công các sản phẩm may mặc các sản phẩm may mặc của công ty rất đa dạng và phong phú gồm có: áo jacket, áo trượt tuyết Nữ, áo sơ mi Nam dài tay, áo sơ mi Nam cộc tay, áo sơ mi cộc tay Folk, áo sơ mi dài tay Yamato, quần Kaki Nam, quần Kaki Nữ, tạp dề các loại… 1.2.2 Quy trình sản xuất sản phẩm

Công ty cổ phần may và thương mại Mỹ Hưng chuyên gia công hàng may mặc xuất khẩu, do vậy nguyên vật liệu chính là vải được cắt may thành nhiều mặt hàng khác nhau, kỹ thuật sản xuất các cỡ vải của mỗi chủng loại mặt hàng có mức độ phức tạp khác nhau, nó phụ thuộc vào số lượng chi tiết của mặt hàng đó.

Quy trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm nhiều giai đoạn Sản phẩm tạo ra được tiến hành sản xuất ở từng bộ phận một cho đến khi hoàn thành kiểu cách, kích cỡ, định lượng khác nhau tùy theo từng loại và yêu cầu của khách hàng.

Ta có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm bằng sơ đồ sau:

Nhập nguyên vật liệu Chế thử và giác mẫu Cắt bán thành phẩm May dây chuyền

Kiểm tra sản phẩm hoàn thành

Là tẩy thành Đóng gói phẩm

Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm may mặc.

Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của công ty

Công ty có sự phân định rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản trị, ban Giám đốc và các phòng ban Cụ thể: Đứng đầu công ty là Giám đốc do HĐQT bầu ra Giám đốc phụ trách chung về mọi công tác xuất nhập khẩu, tài chính…đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trước cơ quan cấp trên và trước pháp luật.

Giúp việc trực tiếp cho Giám đốc là Phó giám đốc phó giám đốc sẽ trực tiếp chỉ đạo đến từng bộ phận, từng phòng ban Các phòng ban, phân xưởng sẽ thực hiện các công việc riêng nhằm giúp Ban lãnh đạo nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.

Phòng kế toán có chức năng giúp việc cho Giám đốc trong công tác quản lý và sử dụng nguồn vốn, tài sản của công ty, theo dõi luồng tiền vào ra, lập và nộp các báo cáo thuế, báo cáo tài chính theo đúng quy định hiện hành.

Phòng xuất nhập khẩu trực tiếp giao dịch với khách hàng giúp Giám đốc đàm phán ký kết các hợp đồng kinh tế, lập chứng từ thanh toán hoàn tất thủ tục thanh toán với khách hàng trong nước và ngoài nước.

Phòng kỹ thuật giúp việc giác mẫu và cắt may các sản phẩm có tính chất biểu mẫu cũng như giúp công tác sản xuất thuận tiện hơn.

Phòng KCS làm nhiệm vụ kiểm tra sản phẩm hàng hóa trước khi hàng hóa nhập vào kho.

Phòng vật tư chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về việc nhập, xuất, tồn kho của hàng hóa trong kho.

Xưởng cắt làm nhiệm vụ cắt các bán thành phẩm cung cấp cho các phân xưởng sản xuất.

Các phân xưởng sản xuất sẽ nhận các bán thành phẩm và hoàn thiện nốt khâu cuối cùng là tạo ra các sản phẩm để nhập kho.

Mô hình tổ chức tổ chức bộ máy quản lý của công ty được thể hiện dưới sơ đồ sau

XNK Phòng vật tư Phân xưởng sản xuất

Xưởng II Xưởng III Xưởng IV Xưởng NB

Sơ đồ 2: sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty CP May và TM Mỹ Hưng

So sánh Δ % Δ 1= ST 1 -ST 0 Δ 2= ST 2 -ST 1 %= Δ 1 /ST 0 %= Δ 2 /ST 1

Kết quả kinh doanh của công ty một số năm gần đây

Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2008-2010

Dựa vào bảng số liệu trên ta có thể thấy:

- Doanh thu năm 2009 tăng 9008771100 đ so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ tăng 13,96%

- Doanh thu năm 2010 tăng 956611100 đ so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ tăng 1,3%

- Lãi gộp năm 2009 tăng 175081000 đ so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ tăng 74,44%

- Lãi gộp năm 2010 tăng 404237600 đ so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ tăng 98,52%

Ta thấy doanh thu của công ty trong ba năm liên tục tăng với trị số cao điều đó cho ta thấy được công ty đang có những bước phát triển theo nền kinh tế đất nước

2.Đặc điểm công tác kế toán:

Tổ chức bộ máy kế toán

Do đặc điểm thực tế của công ty, bộ máy kế toán đã được tổ chức theo phương pháp ghép việc nghĩa là nhân viên kế toán phải kiêm nhiều phần hành kế toán Hình thức kế toán hiện nay đang được áp dụng tại công ty là hình thức chứng từ ghi sổ Đây là hình thức được áp dụng ở hầu hết các doanh nghiệp có quy mô lớn, sử dụng nhiều tài khoản như công ty CP may và TM Mỹ Hưng.

Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung Toàn bộ công việc được tập trung ở phòng kế toán, còn ở phân xưởng sản xuất không tổ chức bộ máy kế toán riêng.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty:

Sơ đồ 3: tổ chức bộ máy kế toán ở công ty Trách nhiệm của phòng kế toán

- Phụ trách kế toán: chỉ đạo chung tất cả các bộ phận kế toán về mặt nghiệp vụ ghi chép chứng từ ban đầu đến việc sử dụng sổ sách kế toán do Bộ, nhà nước ban hành, quy định mối quan hệ phân công hợp tác trong bộ máy kế toán Kiểm tra tình hình biến động của các vật tư tài sản cố định, theo dõi các khoản thu nhập và hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước.

- Kế toán chi phí và tính giá thành: tổng hợp số liệu, xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, lập báo cáo quyết toán

Kế toán chi phí và tính giá thành

Kế toán vật tưTSCĐvà

- Kế toán tiền lương, thanh toán: theo dõi tình hình tiền lương, phân bổ tiền lương, thưởng, BHXH cho toàn bộ CBCNV trong công ty, đồng thời ghi chép việc thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

- Kế toán vật tư, tài sản cố định: có nhiệm vụ phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ của các kho, đồng thời theo dõi tình hình biến động của TSCĐ, hàng tháng tiến hành trích khấu hao TSCĐ

- Kế toán tiêu thụ: theo dõi chứng từ xuất, nhập, tồn kho thành phẩm, xác định doanh thu bán hàng kết chuyển lãi lỗ.

- Thủ quỹ: được giao nhiệm vụ giữ tiền mặt của công ty căn cứ các phiếu thu, chi mà kế toán thanh toán đã viết để thu và chi tiền theo các nghiệp vụ phát sinh trong ngày Cuối ngày đối chiếu và kiểm tra sổ sách với lượng tiền thực tế để kịp thời phát hiện ra sai sót.

2.2 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty

Hiện nay công ty đang áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo quyết định số

15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12

- Hình thứ ghi sổ: chứng từ ghi sổ.

- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: phương pháp khấu hao áp dụng đều theo thời gian.

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên tính thuế theo phương pháp khấu trừ.

- Công ty không tiến hành lập dự phòng cho hàng tồn kho.

- Công ty không đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

2.3 Hình thức kế toán, phần mền kế toán áp dụng tại công ty

2.3.1 Hình thức kế toán Để phù hợp với tình hình, đặc điểm của doanh nghiệp mình, hiện nay công ty đang áp dụng hình thức Chứng Từ Ghi Sổ trong công tác kế toán.

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát Báo cáo tài chínhsinh

Trình tự ghi sổ: Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc như phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu chi…kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ và các sổ thẻ kế toán chi tiết, cuối tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ ghi sổ đã lập để vào sổ cái các tài khoản Ngoài ra kế toán phải lập bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu với sổ cái.

Số liệu trên sổ cái là căn cứ để lập bảng cân đối số phát sinh đồng thời lập báo cáo tài chính.

2.3.2 Tình hình sử dụng máy tính trong công ty

Hình thức kế toán, phần mềm kế toán áp dụng tại công ty

- Kế toán vật tư, tài sản cố định: có nhiệm vụ phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ của các kho, đồng thời theo dõi tình hình biến động của TSCĐ, hàng tháng tiến hành trích khấu hao TSCĐ

- Kế toán tiêu thụ: theo dõi chứng từ xuất, nhập, tồn kho thành phẩm, xác định doanh thu bán hàng kết chuyển lãi lỗ.

- Thủ quỹ: được giao nhiệm vụ giữ tiền mặt của công ty căn cứ các phiếu thu, chi mà kế toán thanh toán đã viết để thu và chi tiền theo các nghiệp vụ phát sinh trong ngày Cuối ngày đối chiếu và kiểm tra sổ sách với lượng tiền thực tế để kịp thời phát hiện ra sai sót.

2.2 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty

Hiện nay công ty đang áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo quyết định số

15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12

- Hình thứ ghi sổ: chứng từ ghi sổ.

- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: phương pháp khấu hao áp dụng đều theo thời gian.

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên tính thuế theo phương pháp khấu trừ.

- Công ty không tiến hành lập dự phòng cho hàng tồn kho.

- Công ty không đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

2.3 Hình thức kế toán, phần mền kế toán áp dụng tại công ty

2.3.1 Hình thức kế toán Để phù hợp với tình hình, đặc điểm của doanh nghiệp mình, hiện nay công ty đang áp dụng hình thức Chứng Từ Ghi Sổ trong công tác kế toán.

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát Báo cáo tài chínhsinh

Trình tự ghi sổ: Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc như phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu chi…kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ và các sổ thẻ kế toán chi tiết, cuối tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ ghi sổ đã lập để vào sổ cái các tài khoản Ngoài ra kế toán phải lập bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu với sổ cái.

Số liệu trên sổ cái là căn cứ để lập bảng cân đối số phát sinh đồng thời lập báo cáo tài chính.

2.3.2 Tình hình sử dụng máy tính trong công ty

Hiện nay công ty vẫn đang sử dụng hình thức kế toán máy trên Word vàExcel để hỗ trợ cho công tác tính toán đảm bảo độ chính xác cao Công ty vẫn chưa áp dụng phần mềm kế toán máy.

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP MAY VÀ TM MỸ HƯNG………………………………… 13 I.Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại công ty cổ phần may và thương mại Mỹ Hưng

Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại công ty

Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất mà công ty đang áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên và kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo 2 phương pháp: Thứ nhất: Phương pháp trực tiếp: được áp dụng đối với các chi phí liên quan trực tiếp đến đối tượng kế toán tập hợp chi phí đã xác định.

Thứ hai: Phương pháp phân bổ gián tiếp: được áp dụng đối với các chi phí sản xuất phát sinh có liên quan tới nhiều đối tượng kế toán, chi phí sản xuất không tổ chức ghi chép ban đầu riêng biệt được do đó phải tập hợp chung cho nhiều đối tượng, sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ hợp lý cho các đối tượng liên quan theo tiêu thức phù hợp.

Quy trình ghi sổ kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty

Quy trình ghi sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may và thương mại Mỹ Hưng được thể hiện qua sơ đồ sau:

Phiếu xuất kho, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, hóa đơn

GTGT và một số chứng từ khác.

Bảng tổng hợp chứng từ

627, 154 Bảng tổng hợp chi tiết TK 621, 622,

Bảng cân đối số phát sinh các TK 621,

Bảng tổng hợp chi phí và tính giá thành

Sơ đồ 5: Quy trình ghi sổ kế toán CPSX và tính giá thành tại công ty

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng Đối chiếu

Hàng ngày, hàng tháng kế toán phải tập hợp toàn bộ chứng từ như: Phiếu xuất kho, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, bảng phân bổ khấu hao… gửi lên phòng kế toán Căn cứ vào các chứng từ gốc này, kế toán công ty kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ đó đồng thời tiến hành phân loại chứng từ.

Căn cứ vào các chứng từ trên kế toán tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ, các chứng từ liên quan đến đối tượng cần thiết phải hạch toán chi tiết để ghi vào sổ chi tiết các tài khoản 621, 622, 627, 154.

Căn cứ vào số liệu ghi trên chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ cái các tài khoản 621, 622,

627, 154, mỗi tài khoản này đều được mở riêng một sổ cái.

Cuối kỳ căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiết các tài khoản trên, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết các tài khoản 621, 622, 627, 154 đồng thời lập bảng tổng hợp chi phí và tính giá thành Cuối kỳ căn cứ vào số liệu trên sổ cái kế toán lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản 621, 622, 627, 154 để kiểm tra và theo dõi số phát sinh số dư của các tài khoản Từ đó căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính.

2 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.1.1 Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Tại công ty CP may và TM Mỹ Hưng thì nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm may mặc chủ yếu gồm có các loại vật liệu sau: vải kaki, vải tôn lụa, vải thô, bông, mex, chun…

Công ty cổ phần may và thương mại Mỹ Hưng là doanh nghiệp chuyên gia công hàng may mặc phục vụ cho xuất khẩu nên toàn bộ nguyên vật liệu chính do khách hàng cung cấp còn nguyên vật liệu phụ là do công ty tự mua và xuất cho sản xuất sản phẩm.

Nguyên vật liệu phụ bao gồm các vật liệu như: móc, khóa, cúc,nhãn, nhám, chỉ và toàn bộ nguyên vật liệu phụ là do công ty mua và xuất dùng cho sản xuất.

Việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hàng ngày chủ yếu được thực hiện ở bộ phận kho và phòng kế toán trên cơ sở chứng từ kế toán nhập xuất Thủ kho và kế toán phản ánh chính xác kịp thời tình hình nhập xuất tồn kho theo từng danh điểm vật tư, hàng hóa Do đó giữa kho và phòng kế toán có sự phân công với nhau để sử dụng chứng từ kế toán nhập xuất một cách hợp lý, tránh sự ghi chép trùng lặp Do đó công ty đã áp dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

2.1.2 Tính giá nguyên vật liệu nhập kho, xuất kho

- Tại công ty giá gốc nguyên vật liệu phụ mua ngoài nhập kho được tính theo công thức:

NVL mua ngoài nhập kho

= Giá mua ghi trên hóa đơn(gồm các loại thuế không được hoàn lại như thuế NK, thuế TTĐB)

+ Các chi phí liên quan đến bốc dỡ thu mua

- Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua

- Đối với nguyên vật liệu phụ do đơn vị tự đi mua và xuất dùng cho hàng gia công thì được tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.

Trị giá thực tế NVL, CCDC xuất kho được tính theo công thức: Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ

NVL,CCDC tồn kho đầu kỳ

Trị giá thực tế NVL, CCDC nhập kho trong kỳ

Số lượng NVL, CCDC nhập kho trong kỳ tồn kho đầu kỳ

Trị giá thực tế NVL, CCDC xuất kho = số lượng NVL, CCDC xuất kho x Đơn giá bình quân Đối với nguyên vật liệu chính nhập kho theo từng hợp đồng gia công thì khi nhập kho không phải tính giá và theo dõi về số lượng mà không theo dõi về mặt giá trị nên khi xuất kho cũng chỉ ghi chép về mặt số lượng.

Tài khoản hạch toán

Để tập hợp, phân bổ chi phí NVLTT, kế toán sử dụng Tk 621-chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Do yêu cầu quản lý kế toán mở các tài khoản chi tiết theo từng sản phẩm.

Kết cấu TK 621-chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:

- Bên nợ: phản ánh trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp để sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ hạch toán.

+ Phản ánh trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết nhập kho

+ Phản ánh giá trị phế liệu thu hồi

+ Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vào TK 154-chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm.

TK 621 không có số dư cuối kỳ

Tk 621 được mở chi tiết như sau:

+ TK 621.1-chi phí nguyên liệu, vật liệu chính

+ TK 621.2-chi phí nguyên liệu, vật liệu phụ

Và được mở chi tiết cho từng sản phẩm.

Trình tự hạch toán

Tùy theo hợp đồng gia công được ký giữa công ty và khách hàng kế toán vật tư tiến hành lập phiếu xuất kho phục vụ cho quá trình gia công.

Giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất được tính theo đơn giá xuất kho bình quân cả kỳ dự trữ.

Biểu 2.1. Đơn vị:Công ty CP May và TM Mỹ Hưng

Bộ phận: Cung ứng vật tư

Mẫu số: 02-VT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO

Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn thị Hà Địa chỉ: Xưởng may

Lý do xuất kho: xuất kho để sản xuất sản phẩm áo Folk

Xuất tại kho(ngăn lô): Công ty CP May và TM Mỹ Hưng Địa điểm: Mỹ Hào-Hưng yên

Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa

Mã số Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất

5 Bao bì đóng gói Hộp 5.600 5.700 11.023 62.831.100

Tổng số tiền(Viết bằng chữ): Hai trăm ba tám triệu tám trăm tám sáu nghìn bảy trăm ba mươi đồng chẵn./

Biểu 2.2 Đơn vị:Công ty CP May và TM Mỹ Hưng

Bộ phận: Cung ứng vật tư

Mẫu số: 02-VT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU XUẤT KHO

Họ và tên người nhận hàng: Trần văn Bình

Lý do xuất kho: xuất kho để sản xuất sản phẩm áo Yamato

Xuất tại kho(Ngăn lô): công ty CP May và TM Mỹ Hưng Địa điểm: Mỹ Hào-Hưng yên

STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa

Mã số Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu

5 Bao bì đóng gói Hộp 4.042 4.042 11.023 44.555.970

Tổng số tiền(Viết bằng chữ): một trăm năm hai triệu ba trăm bốn sáu nghìn năm trăm chín tám đồng.

(Ký, họ tên) Người nhận hàng

(Ký, họ tên) Thủ kho

(Ký họ tên) Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) Giám đốc

Tổng hợp các phiếu xuất kho, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vào cuối tháng.

Công ty CP may và thương mại

Bảng phân bổ NVL-CCDC Tháng 01 năm 2011

1 621- Chi phí NVLTT 791.062.682 791.062.682 Áo sơ mi cộc tay Folk 238.886.730 238.886.730 Áo sơ mi dài tay Yamato 152.346.598 152.346.598

Người lập biểu Kế toán trưởng

Căn cứ vào bảng phân bổ NVL –CCDC cuối tháng kế toán vào sổ chi tiết, lập chứng từ ghi sổ và vào sổ cái tài khoản 621. b Hạch toán chi tiết

Căn cứ vào bảng phân bổ NVL-CCDC cuối tháng kế toán mở sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Công ty CP may và TM

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Tháng 01 năm 2011 Chi tiết cho sản phẩm: Áo Folk Đơn vị tính: VNĐ

Chứng từ Nội dung Đối tượng TK

01 04/01 Xuất NVL phụ cho sản xuất áo Folk

Công ty CP may và TM Mỹ Hưng

Công ty CP may và TM Mỹ Hưng

Người lập biểu Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) c Hạch toán tổng hợp

Dựa vào các chứng từ gốc để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là bảng phân bổ nguyên vật liệu cuối tháng kế toán lập chứng từ ghi sổ và căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái TK 621

Công ty CP may và TM Mỹ Hưng CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số 01 Đơn vị tính: VNĐ

Chứng từ gốc Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi

1 04/01 Xuất NVL phụ sản xuất

2 04/01 Xuất NVL phụ sản xuất

Người lập biểu Kế toán trưởng

Trích sổ cái tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Công ty CP may và TM

SỔ CÁI Tài khoản: 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Từ ngày: 01/01/2011 đến ngày 31/01/2011 Đơn vị tính: VNĐ

Chứng từ Diễn giải Số hiệuTK đối ứng

Số phát sinh trong tháng

31/01 01 31/01 Xuất VLP cho sản xuất

31/01 01 31/01 Xuất VLP cho sản xuất áo Yamato 152.2 152.346.598

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

3 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Nội dung của chi phí nhân công trực tiếp

Trong công ty Cổ phần may và thương mại Mỹ Hưng thì chi phí nhân công trực tiếp là những khoản phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như: tiền lương chính, tiền lương phụ, phụ cấp lương, tiền ăn ca, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định trên tiền lương của công nhân TTSX tính vào chi phí sản xuất.

Tiền lương chính trả cho lao động trực tiếp sản xuất được tính theo công thức:

Vsp =Vđg x Q x Hi Trong đó:

Vsp: Tiền lương theo sản phẩmVđg: đơn giá 1 sản phẩmQ: Số lượng sản phẩm hoàn chỉnh Hi: Hệ số theo sản phẩm

Trong đó công ty xác định đơn giá tiền lương cho mỗi sản phẩm hoàn thành trong tháng 01 là 17.850đ/sp và quy định hệ số theo sản phẩm cho từng sản phẩm sản xuất trong tháng Cụ thể như sau: Đơn vị: Công ty CP May và TM Mỹ hưng Địa chỉ: Mỹ Hào-Hưng yên

Bảng 2.2: Quy định hệ số theo sản phẩm Đơn giá: 17.850 đ/sp

STT Tên sản phẩm Hệ số quy chuẩn

1 Áo sơ mi cộc tay Folk 0,8922

2 Áo sơ mi dài tay Yamato 1,4132

Ví dụ: Trong tháng 01 năm 2011 có số sản phẩm hoàn thành nhập kho (theo đơn đặt hàng của khách hàng) như sau:

Bảng 2.3 Số lượng thành phẩm nhập kho

Tên sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành Áo Folk 25.800 Áo Yamato 11.500

Như vậy áp dụng công thức trên ta có thể tính được tiền lương sản phẩm trả cho CNTT sản xuất áo Folk và áo Yamato như sau:

- Tiền lương sản phẩm trả cho CNTT sản xuất áo Folk là

- Tiền lương sản phẩm trả cho CNTT sản xuất áo Yamato là

Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất ở công ty cổ phần may và thương mại Mỹ Hưng gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTT Tỷ lệ trích các khoản đó là 30,5% trong đó 8,5% trừ vào lương người lao động, 22% tính vào chi phí để tính giá thành.

+ Về BHXH: mức trích lập là 22% theo tiền lương cơ bản trả cho lao động trực tiếp sản xuất trong đó người lao động đóng góp 6% và công ty đóng góp 16%.

+ Về BHYT: mức trích lập là 4,5% theo tiền lương cơ bản trả cho lao động trực tiếp sản xuất trong đó người lao động đóng góp 1,5% và công ty đóng 3%.

+ Về BHTN: mức trích lập là 2% theo tiền lương cơ bản trong đó người lao động đóng 1% và công ty đóng 1%.

+ Về KPCĐ: mức trích lập là 2% theo tiền lương cơ bản trả cho lao động trực tiếp sản xuất và khoản này do công ty đóng góp toàn bộ.

Tài khoản hạch toán

Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 622-chi phí nhân công trực tiếp.

Tài khoản 622 được tập hợp chi tiết theo từng sản phẩm.

Kết cấu của TK622-chi phí nhân công trực tiếp

- Bên nợ: phản ánh chi phí NCTT sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ

- Bên có: kết chuyển CPNCTT vào TK154-chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

- Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ

Chứng từ sử dụng

- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

- Bảng thanh toán tiền lương

- Bảng thanh toán tiền thưởng

Căn cứ vào bảng quy định hệ số theo sản phẩm trên kế toán tiền lương tính được lương cho CNTTSX và dựa vào tiền lương thời gian để tính lương cho NVPX và

NVQL doanh nghiệp Cuối tháng kế toán chi phí tiến hành lập Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.

Trong Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội thì tiền lương chính trả cho CNTTSX được tính theo tiền lương sản phẩm, tiền lương trả cho NVPX và NVQL tính theo tiền lương thời gian các khoản trích theo lương và bảo hiểm xã hội của CNTTSX, Nhân viên PX, Nhân viên QLDN được trích theo tỷ lệ quy định.

Công ty CP May và TM Mỹ Hưng BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

TK 334-Phải trả người lao động TK 338-Phải trả phải nộp khác Tổng cộng

Lương chính Các khoản khác

1 TK622 890.100.900 1.956.717.104 2.846.818.004 17.802.018 142.416.144 26.703.027 8.901.009 195.822.198 3.042.640.202 + Áo Folk 410.880.000 685.620.000 1.096.500.000 8.217.600 65.740.800 12.326.400 4.108.800 90.393.600 1.186.893.600 + Áo Yamato 290.094.630 130.635.370 420.730.000 5.801.893 46.415.140 8.720.839 2.900.946 63.838.818 484.568.818

Trình tự hạch toán

Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội cuối tháng kế toán lập sổ chi tiết tài khoản chi phí nhân công trực tiếp (Biểu 2.7).

Công ty CP may và TM

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

TK 622-Chi phí nhân công trực tiếp

Tháng 01 năm 2011 Chi tiết cho sản phẩm: Áo Folk

Chứng từ Nội dung Đối tượng TK

Công ty CP may và TM Mỹ Hưng

Công ty CP may và TM Mỹ Hưng

Công ty CP may và TM Mỹ Hưng

Công ty CP may và TM Mỹ Hưng

Công ty CP may và TM Mỹ Hưng

Công ty CP may và TM Mỹ Hưng

Người lập biểu Kế toán trưởng b Hạch toán tổng hợp.

Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ và từ chứng từ ghi sổ vào sổ cái tài khoản chi phí nhân công trực tiếp.

Công ty CP may và TM Mỹ Hưng CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số: 02 Đơn vị tính: VNĐ

Chứng từ gốc Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú

BPBTL 31/01 Trích lương CN trực tiếp SX 622 334 2.846.818.004

BPBTL 31/01 Trích lương NV phân xưởng 627 334 327.111.556

BPBTL 31/01 Trích lương NV quản lý DN 642 334 409.639.915

BPBTL 31/01 Trích KPCĐ cho CNTTSX 622 338.2 17.802.018

BPBTL 31/01 Trích KPCĐ cho NVPX 627 338.2 1.930.864

BPBTL 31/01 Trích KPCĐ cho NVQLDN 642 338.2 2.122.468

BPBTL 31/01 Trích BHXH cho CNTTSX 622 338.3 142.416.144

BPBTL 31/01 Trích BHXH cho NVPX 627 338.3 15.446.914

BPBTL 31/01 Trích BHXH cho NVQLDN 642 338.3 16.979.753

BPBTL 31/01 Trích BHYT cho CNTTSX 622 338.4 26.703.027

BPBTL 31/01 Trích BHYT cho NVPX 627 338.4 2.896.296

BPBTL 31/01 Trích BHYT cho NVQLDN 642 338.4 3.183.704

BPBTL 31/01 Trích BHTN cho CNTTSX 622 338.9 8.901.009

BPBTL 31/01 Trích BHTN cho NVPX 627 338.9 965.432

BPBTL 31/01 Trích BHTN cho NVQLDN 642 338.9 1.061.235

Người lập biểu Kế toán trưởng

Công ty CP may và TM SỔ CÁI

Tài khoản: 622- Chi phí nhân công trực tiếp

Từ ngày: 01/01/2011 đến ngày 31/01/2011 Đơn vị tính: VNĐ thángNgày ghi sổ

Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu

Số chú hiệu Ngày tháng Nợ có

Số phát sinh trong tháng

Cộng số phát sinh tháng 3.042.640.202 3.042.640.202

(Ký, họ tên) Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) Giám đốc

(Ký, họ tên, đóng dấu)

4 Hạch toán chi phí sản xuất chung.

Nội dung của chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ cho việc sản xuất tại phân xưởng bao gồm: Chi phí NVL cho phân xưởng sản xuất, chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí CCDC cho toàn phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền liên quan đến phân xưởng.

Các khoản chi phí trên được tập hợp và phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức phù hợp.

Tài khoản hạch toán

Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản 627-chi phí sản xuất chung để phản ánh các chi phí sản xuất chung phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm thực hiện lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp

Tài khoản 627 được mở chung cho toàn doanh nghiệp và được mở chi tiết theo từng khoản mục.

- Kết cấu TK627-chi phí sản xuất chung:

+ Bên nợ: tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ

+ Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung và phân bổ kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

- TK627 không có số dư cuối kỳ

- TK chi tiết 627-Chi phí sản xuất chung:

TK 627.1: Chi phí nhân công

TK 627.2: Chi phí vật liệu

TK 627.3: Chi phí dụng cụ sản xuất

TK 627.4: Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 627.5: Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 627.6: Chi phí bằng tiền khác

Chứng từ và các bảng biểu tập hợp chi phí sản xuất chung

* Chi phí nguyên vật liệu phụ xuất dùng cho phân xưởng sản xuất theo phiếu xuất kho số 03.

Biểu 2.10 Đơn vị:Công ty CP May và TM Mỹ

Hưng Địa chỉ: Mỹ Hào-Hưng Yên

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU XUẤT KHO

Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Mai

Lý do xuất kho: xuất dùng cho phân xưởng sản xuất

Xuất tại kho(Ngăn lô): Công ty CP May và TM Mỹ Hưng Địa điểm: Mỹ Hào-Hưng yên

STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa

Mã số Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất

Tổng số tiền(Viết bằng chữ): hai mươi chín triệu bốn trăm mười bốn nghìn bảy trăm đồng chẵn

Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán định khoản:

* Chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương trả cho nhân viên phân xưởng Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội tháng 01 năm 2011 kế toán định khoản:

* Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho các phân xưởng gồm có: chi phí khấu hao máy móc thiết bị, nhà cửa vật kiến trúc, phương tiện vận tải.

Công ty CP May và TM BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ

TSCĐ Tỉ lệ khấuhao năm(%)

(Ký, họ tên) Kế toán trưởng

Công ty áp dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng và tính khấu hao theo tháng.

Mức trích khấu hao theo tháng được xác định:

Mức khấu hao tháng Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm

Hàng tháng kế toán tính ra mức khấu hao phải trích trong tháng để xác định số khấu hao phải trích Số khấu hao tính toán được phản ánh vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.

Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao kế toán định khoản:

* Chi phí tiền điện theo hóa đơn tiền điện số 6044151.

Căn cứ vào hóa đơn kế toán định khoản:

Quy trình ghi sổ và phân bổ chi phí sản xuất chung

4.4.1 Quy trình ghi sổ a Ghi sổ chi tiết

Cuối tháng căn cứ vào các phiếu xuất kho, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, bảng phân bổ khấu hao, hóa đơn tiền điện kế toán ghi vào sổ chi tiết tài khoản chi phí sản xuất chung để tiện cho việc theo dõi.

Công ty CP may và TM Mỹ Hưng SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

TK 627-Chi phí sản xuất chung Tháng 01 năm 2011

Chứng từ Nội dung Đối tượng TK

Số hiệu Ngày tháng Nợ Có

PXK 03 10/01 Xuất VLP cho phân xưởng sản xuất Công ty CP may và TM

2 29.414.700 BPBTL 31/01 Trích lương cho nhân viên phân xưởng Công ty CP may và TM

BPBTL 31/01 Các khoản trích theo lương NVPX Công ty CP may và TM

HĐ 31/01 Thanh toán tiền điện Công ty CP may và TM

BPBKH 31/01 Chi phí khấu hao

TSCĐ Công ty CP may và TM

31/01 Kết chuyển chi phí sản xuất chung Công ty CP may và TM

Người lập biểu Kế toán trưởng b Hạch toán tổng hợp

Cuối tháng căn cứ vào các phiếu xuất kho, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, bảng phân bổ khấu hao, hóa đơn tiền điện kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ và từ chứng từ ghi sổ vào sổ cái tài khoản chi phí sản xuất chung.

Công ty CP may và TM Mỹ Hưng CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số: 03 Đơn vị tính: VNĐ

Chứng từ gốc Diễn giải Số hiệu tài khoản

03 10/01 Xuất nhiên liệu phục vụ PX 627 152.2 29.414.700

BPBTL 31/01 Trích lương NV phân xưởng 627 334 327.111.556

BPBTL 31/01 Trích KPCĐ NV phân xưởng 627 338.2 1.930.864

BPBTL 31/01 Trích BHXH NV phân xưởng 627 338.3 15.446.914

BPBTL 31/01 Trích BHYT NV phân xưởng 627 338.4 2.896.296

BPBTL 31/01 Trích BHTN NV phân xưởng 627 338.9 965.432

HĐ 31/01 Thanh toán tiền điện 627 331 49.777.440

BPBKH 31/01 Trích khấu hao TSCĐ 627 214 175.623.546

Người lập biểu Kế toán trưởng

Công ty CP may và TM

SỔ CÁI Tài khoản: 627 - Chi phí sản xuất chung

Từ ngày: 01/01/2011 đến ngày 31/01/2011 Đơn vị tính: VNĐ thángNgày ghi sổ

Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu khoảntài đối ứng

Số chú hiệu Ngày tháng Nợ có

Số phát sinh trong tháng

(Ký, họ tên) Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) Giám đốc

(Ký, họ tên, đóng dấu)

4.4.2 Phân bổ chi phí sản xuất chung.

Cuối tháng chi phí sản xuất chung được phân bổ cho từng sản phẩm như sau: Tại Công ty cổ phần May và TM Mỹ Hưng thì tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung là chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp (CPNVLPTT).

- Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung là:

Tổng chi phí sản xuất chung Tổng chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp

- Chi phí phân bổ cho từng đối tượng là:

Chi phí phân bổ cho từng đối tượng

= Tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng

Ví dụ: Áp dụng công thức trên ta tính được chi phí SXC cho sản phẩm Áo Folk như sau:

Tổng chi phí SXC trong tháng là: 603.166.748VNĐ

Tổng chi phí NVLPTT trong tháng là: 791.062.682VNĐ

Chi phí NVLPTT để sản xuất Áo Folk là: 238.886.730

791.062.682 Như vậy chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm áo Folk là:

Tương tự như vậy chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm Áo Yamato là:

5 Tổng hợp chi phí sản xuất

Tập hợp chi phí sản xuất

* Để tổng hợp chi phí sản xuất chung trong kỳ kế toán sử dụng TK154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Cuối kỳ tất cả các chi phí phát sinh gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp, Chi phí sản xuất chung được tập hợp và kết chuyển sang TK154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

* Tài khoản 154 được mở chi tiết theo từng sản phẩm.

* Kết cấu của TK154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung liên quan đến sản xuất sản phẩm và chi phí thực hiện lao vụ, dịch vụ.

Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm nhập kho

Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được.

Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng phân bổ NVL-CCDC, bảng phân bổ tiền lương, bảng phân bổ khấu hao để lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất.

Bảng 2.4: BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

Trình tự hạch toán

Cuối tháng Kế toán căn cứ vào tất cả các chi phí phát sinh như: chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung được tập hợp ở bảng tập hợp chi phí sản xuất để mở sổ chi tiết tài khoản 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Công ty CP may và TM

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Tháng 01 năm 2011 Chi tiết cho sản phẩm: Áo Folk

Chứng từ Nội dung Đối tượng TK

Số phát sinh Số hiệu

Công ty CP May và TM Mỹ Hưng

31/01 Kết chuyển giá trị thành phẩm

Người lập biểu Kế toán trưởng b Hạch toán tổng hợp

Căn cứ vào các số liệu tập hợp được trong tháng kế toán tiến hành vào chứng từ ghi sổ và từ chứng từ ghi sổ vào sổ cái tài khoản 154.

Công ty CP may và TM Mỹ Hưng CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số: 04 Đơn vị tính: VNĐ

Chứng từ gốc Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú

Người lập biểu Kế toán trưởng

Căn cứ vào chứng từ ghi sổ số 04, kế toán vào sổ cái TK 154.

Công ty CP may và TM

SỔ CÁI Tài khoản: 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Từ ngày: 01/01/2011 đến ngày 31/01/2011 Đơn vị tính: VNĐ thángNgày ghisổ

Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệuTK ứngđối

Số chú hiệu Ngày tháng Nợ Có

Số dư đầu nămSố phát sinh trong tháng 31/01 04 31/01 Kết chuyển

(Ký, họ tên) Kế toán trưởng

(Ký, ho tên) Giám đốc

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Thực trạng tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may và thương mại Mỹ Hưng

1.Đối tượng tính giá thành

Do công ty Cổ Phần May và Thương Mại Mỹ Hưng chuyên gia công hàng may mặc xuất khẩu theo quy trình công nghệ khép kín, liên tục không có bán thành phẩm nhập kho nên chỉ có thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng mới được coi là sản phẩm hoàn thiện và có giá trị Chính vì thế mà đối tượng tính giá thành của công ty là từng loại quần áo thành phẩm.

Ví dụ: Cụ thể em xin tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản sản phẩm Áo Folk và Áo Yamato

2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang của công ty Cổ Phàn May và Thương Mại Mỹ hưng tồn tại ở nhiều dạng khác nhau như:

- Sản phẩm dở dang dưới dạng nguyên vật liệu (Cắt hoặc chưa cắt đồng bộ)

- Sản phẩm dở dang dưới dạng bán thành phẩm cắt (Chưa may xong)

- Sản phẩm dở dang dưới dạng bán thành phẩm may (Chưa là)

- Sản phẩm dưới dạng bán thành phẩm là (Chưa bao bì đóng gói)

Tuy nhiên công ty chuyên sản xuất gia công theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất để hoàn thành một sản phẩm ngắn hơn nữa tất cả nguyên vật liệu để sản xuất ra thành phẩm đều do khách hàng cung cấp nên sản phẩm dở dang cuối kỳ ở công ty là rất ít hầu như không đáng kể chính vì thế mà công ty không tổ chức tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào giá thành sản phẩm cuối kỳ.

3 Phương pháp tính giá thành và quy trình tính giá thành sản phẩm tại công ty

Cổ Phần may và Thương Mại Mỹ Hưng

3.1 Phương pháp tính giá thành tại công ty

Công ty thực hiện tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn.

Kỳ tính giá thành sản phẩm là hàng tháng, vào thời điểm cuối tháng.

Do công ty không đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ nên tổng giá thành của từng đối tượng tính giá thành chính là bằng tổng chi phí phát sinh trong kỳ của đối tượng đó.

3.2 Quy trình tính giá thành sản phẩm

Trong tháng 01 năm 2011 công ty tiến hành sản xuất rất nhiều sản phẩm khác nhau trong đó có sản phẩm áo Folk sản lượng thực tế hoàn thành trong tháng là 25.800 sp và sản phẩm áo Yamato với sản lượng hoàn thành trong tháng là 11.500 sp. Việc phân bổ chi phí và tính giá thành sản phẩm được kế toán tiến hành trên Excel sau đó tổng hợp số liệu để lập bảng tính giá thành cho từng loại sản phẩm.

Bảng 2.5 Đơn vị: Công ty CP May và TM Mỹ Hưng Địa chỉ: Mỹ Hào-Hưng Yên

BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Tháng 01 năm 2011 STT Các khoản mục chi phí Áo Folk Áo Yamato

Tổng giá thành Giá thành đơn vị

Tổng giá thành Giá thành đơn vị

Người lập biểu Kế toán trưởng

Nhận xét về thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may và thương mại Mỹ hưng………………………………………………………… 44 1.Những ưu điểm

Qua thời gian thực tập tìm hiểu ở công ty Cổ Phần May và Thương Mại Mỹ Hưng, em nhận thấy công tác hạch toán kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng phần nào đã đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế của công ty trong giai đoạn này Trong mấy năm trở lại đây, cùng với xu hướng thay đổi chung của nền kinh tế cả nước, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã có những biến đổi phù hợp với sự cố gắng của bộ máy quản lý và sự nỗ lực của toàn bộ công nhân viên trong công ty, mặc dù còn rất non trẻ song công ty đang chứng tỏ khả năng của mình trong lĩnh vực kinh doanh mới và đã đạt được những kết quả nhất định.

1.1 Về bộ máy quản lý:

Bộ máy quản lý của công ty rất năng động, trình độ chuyên môn cao nhạy bén với cơ chế thị trường Công ty áp dụng chỉ tiêu kế hoạch sản xuất cho từng đơn vị, việc giao chỉ tiêu này tạo điều kiện phát huy tính năng động sáng tạo trong sản xuất, nâng cao ý thức, trách nhiệm của từng công nhân trong công ty, gắn liền lợi ích riêng của họ với quyền lợi chung của công ty.

1.2 Về tổ chức bộ máy kế toán của công ty:

Bộ máy kế toán gồm 4 người hoạt động thường xuyên, liên tục để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh thực hiện các nhiệm vụ kinh tế hàng ngày như chi mua vật tư, trả lương công nhân, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, thực hiện báo cáo quyết toán quý và năm, xác định kết quả sản xuất kinh doanh và vốn của công ty.

Do đặc điểm của công ty là sản xuất gia công hàng may mặc xuất khẩu theo đơn đặt hàng, nguyên phụ liệu do khách hàng mang đến công ty chỉ quản lý về chất lượng. Đó là điều kiện thuận lợi cho kế toán trong việc quản lý giá thành vì giá thành sản xuất không bị ảnh hưởng khi trị giá nguyên vật liệu trực tiếp tăng hay giảm.

Việc quản lý nguyên vật liệu gắn liền với trách nhiệm của người công nhân(nếu người công nhân sơ xuất làm hỏng thì phải bồi thường) đây là một biện pháp tốt Mặt khác do nguyên vật liệu được xuất trực tiếp cho từng phân xưởng và được theo dõi về mặt số lượng từ đó làm cơ sở cho việc xác định số nguyên vật liệu tiết kiệm cho từng phân xưởng.

1.4 Về hạch toán chi phí nhân công:

Trước khi mã hàng của từng hợp đồng được đưa vào sản xuất thì công ty đã xác định và tính đơn giá tiền lương cho từng mã hàng Đơn giá này được đưa đến các phân xưởng sản xuất, điều đó giúp cho người công nhân tự tính được tiền lương sản phẩm mà mình được hưởng, biện pháp này nhằm khuyến khích người công nhân lao động tích cực hơn với chất lượng cao hơn và họ quan tâm hơn đến thành quả lao động.

1.5 Về phương pháp tính giá thành:

Công ty lựa chọn phương pháp tính giá thành theo phương pháp giản đơn điều này giúp kế toán giảm bớt khối lượng công việc, việc tính giá thành trở lên nhanh chóng và đơn giản kỳ tính giá thành theo tháng phù hợp với chu kỳ sản xuất và đảm bảo cung cấp số liệu phục vụ cho việc tính giá thành một cách kịp thời và chính xác.

1.6 Về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Việc tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tương đối phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp kế toán phát huy được chức năng giám sát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin cho Lãnh đạo doanh nghiệp có căn cứ đưa ra quyết định kinh tế tài chính đúng đắn.

Công ty đã thực hiện tốt việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành các loại sản phẩm của công ty, thực hiện tốt việc tổ chức hệ thống sổ sách, chứng từ hạch toán ban đầu theo quy định của chế độ kế toán do nhà nước ban hành và đảm bảo phù hợp với hoạt động của công ty.

Với những ưu điểm trên thì công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty ngày càng được phát huy và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cũng không tránh khỏi những khó khăn tồn tại cần khắc phục.

2.1 Về hình thức kế toán:

Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức “Chứng từ ghi sổ” trong công tác kế toán tuy nhiên công ty chưa mở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Đây là vấn đề công ty cần xem xét lại để cho việc sử dụng sổ sách kế toán theo đúng chế độ kế toán hiện hành.

2.2 Về tình hình sử dụng máy tính trong công ty:

Hiện nay công ty đang sử dụng hình thức kế toán máy trên Excel, hình thức này có một số nhược điểm là: làm mất nhiều thời gian, không thuận tiện cho người làm kế toán.

2.3 Về hạch toán nguyên vật liệu nhận gia công:

Loại hình sản xuất của công ty chủ yếu là gia công hàng may mặc xuất khẩu do đó toàn bộ nguyên vật liệu chính và một phần nguyên vật liệu phụ là do khách hàng cung cấp Đối với vật liệu nhận gia công do khách hàng đưa đến công ty chỉ theo dõi về mặt số lượng mà không theo dõi về mặt giá trị Phương pháp hạch toán như trên dẫn đến toàn bộ nguyên vật liệu chính và một phần vật liệu phụ do khách hàng đem đến chưa được hạch toán trên tài khoản kế toán và chưa được phản ánh vào báo cáo kế toán do chưa sử dụng TK002-Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công để phản ánh tình hình nhập xuất kho vật liệu do bên thuê gia công đem đến.

2.4 Về phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:

Hiện nay công ty không thực hiện đánh giá sản phẩm dở dang, việc này là không hợp lý vì sản phẩm dở dang có rất nhiều dạng, tuy sản phẩm dở dang là rất ít nhưng nó vẫn có ảnh hưởng phần nào đến giá thành sản phẩm, chính vì vậy việc công ty không đánh giá sản phẩm dở dang sẽ làm cho việc xác định giá thành không được chính xác.

2.5.Về trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định trong công ty:

Trong công ty thì tài sản cố định chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty Tuy nhiên công ty chưa thực hiện việc trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định như vậy sẽ không đảm bảo được quá trình sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra liên tục được.

Ngày đăng: 19/06/2023, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w