1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hoạt đọng nhóm nhỏ.

7 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiểu luận: Tâm lý học giáo dục THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ Ở TRƯỜNG THCS I SÔNG ĐỐC, TRẦN VĂN THỜI, CÀ MAU PHẦN I MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phương pháp dạy học có quan hệ chặt chẽ với thành tố trình dạy học; định hướng đổi phương pháp dạy học thể Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Trung ương II khóa VIII khảng định: “ Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương tiện tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh sinh viên đại học” Định hướng pháp chế hóa Luật giáo dục, văn Chính phủ Bộ giáo dục đào tạo Chính mà nhà trường ý đến việc đổi phương pháp nội dung chương trình sách giáo khoa, hướng vào nhóm phương pháp Lấy học sinh sinh làm trung tâm Một phương pháp dạy học Lấy học sinh sinh làm trung tâm, có phướng pháp dạy học theo nhóm nhỏ (hợp tác), nước giới sử dụng nhiều Việt Nam nói chung, Sông Đốc nói riêng thể mạnh mẽ phương pháp Nhưng thực tế cách thức tổ chức giáo viên gặp nhiều khó khăn như: chưa hiểu sâu sắc phương pháp; lạm dụng phương pháp tổ chức học tập theo nhóm nhỏ; cách thức tổ chức lúng túng dẫn tới không chủ động thời gian, gây ồn ào,… II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Góp phần nâng cao hiêïu giảng dạy học tập trường THCS I Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN KHÁI NIỆM DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ ……………….Trang 1………………… Tiểu luận: Tâm lý học giáo dục Theo A.T Francisco (1993): “Dạy học nhóm phương pháp học tập mà theo phương pháp học sinh nhóm trao đổi, giúp đỡ hợp tác với học tập” Vai trò nhóm nhỏ: 1.1 Học tập nhóm nhỏ nuôi dưỡng môi trường học tập có lợi Tất học sinh nhóm giúp đỡ, trao đổi hợp tác với Điều tạo nên môi trường học tập cởi mở Các thành viên nhóm cảm thấy tự hỏi vấn đề chưa hiểu Với việc thảo luận thành viên khác nhóm lớp, khó khăn thường vượt qua, nhiệm vụ học tập giải dễ dàng 1.2 Học tập nhóm tạo nên nhóm nhỏ có khả học tập Để lĩnh hội khái niệm khó, giáo viên chia học sinh thành nhóm nhỏ cho phép họ tiếp tục thảo luận theo chủ đề giảng Những học sinh nhanh hiểu giúp học sinh chậm hiểu không bị tụt hậu với nhóm Trong vài trường hợp, giáo viên lụa chọn làm việc với nhóm riêng biệt học sinh (nhanh hay chậm hiểu) thành viên lại lớp làm tập giao 1.3 Học tập nhóm nâng cao thành tích học tập lớp học Mỗi thành viên nhóm chịu trách nhiệm thành tích nhóm yêu cầu tự giác thành viên khác nhóm 1.4 Học tập nhóm giúp cho học sinh sáng tạo Các học sinh có thời gian làm việc độc lập tự giải vấn đề Học sinh tự lựa chọn cách học riêng Điều làm cho học sinh tự trong cách giải vấn đề TỔ CHỨC VÀ CÁCH TIẾN HÀNH HỌC TẬP NHÓM 2.1 Các dạng hình thức học tập theo nhóm a Hình thức học tập theo nhóm thống nhất: Tất học sinh thực nhiệm vụ b Hình thức học tập theo nhóm phân hóa: Những nhóm khác thực nhiệm vụ khác khuôn khổ đề tài chung cho tất lớp 2.2 Cách thành lập nhóm: ……………….Trang 2………………… Tiểu luận: Tâm lý học giáo dục - Việc phân chia nhóm thường dựa số lượng học sinh, tùy theo chủ đề học, hay đặc điểm học sinh (giới tính, sở thích, hiểu biết,…) Có nhiều cách chia nhóm, hoàn toàn ngẫu nhiên (nhất lúc bắt đầu khóa học) tùy theo tiêu chuẩn giáo viên, không nên để học sinh tự lựa chọn mà tiêu chuẩn (các em xếp nhóm với bạn bè không hoạt động tích cực) - Cấu trúc nhóm giữ nguyên qua suốt tiết học thay đổi, tùy theo đặc điểm học - Số lượng thành viên là: + Số lượng tối ưu nhóm, vào sở tiếp nhận thông tin đề xuất ý tưởng nên từ – học sinh + Phụ thuộc vào kích thước phòng học, điều kiện bàn ghế điêu kiện thực tế hợp lý nhóm học sinh + Đặc biệt có từ -15 học sinh - Nhóm trưởng: Nhóm nói chung nhóm trưởng mà thay làm đại diện cho nhóm trong thời điểm định Song hoàn cảnh trình độ tổ chức thành viên yếu cử nhóm trưởng thơi gian đầu Khi thành viên nhóm quen dần với tổ chức học nhóm loại bỏ * Vai trò nhóm trưởng: + Chuẩn bị nội dung: Xác đinh mục tiêu; Cung cấp tư liệu cho thành viên nhóm; Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm; Bố trí chỗ ngồi hợp ly.ù + Khởi động thảo luận: Tạo bầu không khí cách vào đề cách sinh động (chân tình, thoải mái) + Trong thời gian thảo luận: Điều động thành viên tham gia tích cực cách: Lắng nghe, khuyến khích, đảm bảo an toàn cho người rụt rè, khéo ngăn chặn người nói nhiều, theo dõi quan sát phản ứng người; Khai thác nội dung thân hay nhờ người khác đặt câu hỏi kích thích tư người; Phát khác biệt hay mâu thuẫn phát biểu; Nối kết ý rời rạc thành hệ thống; Chưa kết luận chưa phân tích, chưa phân tích chưa biết hết liệu ……………….Trang 3………………… Tiểu luận: Tâm lý học giáo dục 2.3 Cách xếp theo nhóm nhỏ: Các nhóm cần có chỗ thoải mái Đôi cần chia nhóm phòng khác để giảm bớt xao lãng ồn 2.4 Các bước tiến hành hoạt động nhóm: Bước 1: Sau chia nhóm, giáo viên giới thiệu nội dung cung cấp số thông tin để định hướng cho hoạt động nhóm Nên giới thiệu mục tiêu nội dung theo cách nhìn học sinh để em hiểu yêu cầu lý cho hoạt động em Chăûng hạn: Mỗi nhóm thành viên cần làm Tại cần làm Trong thời gian Hoạt động đâu Khi hoàn tất cần làm (đợi nhóm khác hay giải lao) Nếu cần báo cáo cho lớp, yêu cầu báo cáo ( giấy, …) Vai trò thành viên có Nguyên tắc hoạt động nhóm (chỉ người nói, tất nghe) Khi gặp khó khăn thắc mắc, nhóm làm Tất hành viên có cần thêm sáng tỏ trước bắt đầu Sau đề nhiệm vụ cho nhóm Bước 2: Thảo luận nhóm Từng nhóm ngồi cụm với để dễ dàng trao đổi ý kiến, để giáo viên dễ dàng quán sát, động viên gợi ý cần trình hoạt động nhóm Mỗi nhóm có nhiệm vụ thu thập ý kiến nhóm để báo cáo trước lớp Bước 3: Thảo luận lớp: Các nhóm báo cáo trước lớp cần nhóm thảo luận với để đến kết luận Bước 4: Giáo viên tổng kết khái quát kết chủ đề 2.5 Nhiệm vụ giáo viên nhóm nhỏ làm việc: Điều động Đi khắp nhóm theo dõi công việc nhằm xem nhóm có tìm cách giải hợp lý không Tìm sai lầm mà nhóm mắc phải, sai lầm điển hình, sai lầm chưa sửa chữa ……………….Trang 4………………… Tiểu luận: Tâm lý học giáo dục Đặt câu hỏi bổ sung Nhắc lại ý kiến Nhấn mạnh khái niệm, ý quan trọng Tóm tắt, lên kết báo cáo nhóm nội dung học * Nếu có nhóm gặp khó khăn giáo viên tham gia vào với tư cách đạo thảo luận nhằm giải khó khăn II THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ CỦA TRƯỜNG THCS I SÔNG ĐỐC Phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ, từ thực việc đổi phương pháp nội dung sách giáo khoa bậc phổ thông nay, nhà trường địa phương huyện Trần Văn Thời nói chung, thị trấn Sông Đốc nói riêng áp dụng Song việc áp dụng nhiều vấn đề cần bàn: Ưu điểm - Tất học sinh tham gia thảo luận nên việc giải nhiệm vụ dễ dàng, hướng tới việc dạy học “lấy người học làm trung tâm” - Tạo môi trường học tập tốt, cá nhân phát huy tính độc lập, sáng tạo, khả diễn đạt trước đám đông tính hợp tác cao - Ý thức tập thể tốt, khả tổng hợp chia sẻ kinh nghiệm cao - Khi thay đổi cấu trúc nhóm, tạo hội để cá nhân phát huy khả trao đổi, giáo tiếp quản lý để sau đời sống công tác có hợp tác công việc, việc định vấn đề lớn đơn vị Điều phù hợp với mục đích giáo dục ký XXI Khuyết điểm - Trong thực tế việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm gặp nhiều khó khăn: sở vật chất, sĩ số lớp đông,… - Tốn thời gian kinh phí, dễ gây ồn - Dễ dẫn tới học sinh không tham gia đồng đều, hình thức ……………….Trang 5………………… Tiểu luận: Tâm lý học giáo dục - Chuẩn bị cho tiết dạy công phu - Nhiều giáo viên lạm dụng phương pháp III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NÓM NHỎ Theo tác giả Phan Trọng Ngọ (2005, trường ĐHSP Hà Nội): Chia nội dung dạy thành vấn đề nhỏ có liên kết với Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, nhóm có nhóm trưởng thơ kí Tại thời điểm, nhóm làm việc với chủ đề Thực thảo luận theo quy trình: Xác nhận vấn đề, đưa giả thuyết, tìm kiếm luận chứng minh hay bác bỏ giả thuyết, đánh giá thống giải pháp Các sản phẩm thể văn Thái độ thân thiện, gần gũi cởi mở giáo viên kiểm tra nhóm (có thể tham gia với nhóm) Bất kì thảo luận phải có kết luận, giáo viên ghi chép, đánh giá, tóm tắt ý tưởng nhóm để nhóm phát ý tưởng có khuyến khích nhiều hình thức khác Theo thân cần bổ sung biện pháp sau Tập huấn công tác nhóm trưởng cho lớp bước vào đầu khóa học, học sinh đầu cấp học để em dễ tiếp nhận công việc Giáo viên phải chuẩn bị tốt tâm lý, nội dung để chọn chủ đề tương ứng, chia nhóm phù hợp Sĩ số lớp vừa đủ ổn định ……………….Trang 6………………… Tiểu luận: Tâm lý học giáo dục PHẦN III KẾT LUẬN Phương pháp dạy học thành tố trình dạy học Trong hoàn cảnh yêu cầu giáo viên lựa chọn sử dụng hợp lý, sáng tạo hiệu phương pháp dạy học Trong công đổi giáo dục nay, đổi mục tiêu nội dung dạy học đòi hỏi đổi phương pháp Chính giáo viên người chịu trách nhiệm đổi phương pháp dạy học Thầy dạy tốt phải biết hướng dẫn học sinh học tập lớp nhà, phải thay đổi cách xác định mục tiêu học, ý tới mục tiêu xây dựng phương pháp học tập Thay đổi cách soạn giáo án, chuyển trọng tâm từ thiết kế hoạt động thầy sang thiết kế hoạt động trò, tăng cường công tác độc lập theo nhóm phiếu hoạt động học tập, tăng cường giao tiếp thầy – trò, mở rộng giao tiếp trò – trò ……………….Trang 7………………… ... cho nhóm Bước 2: Thảo luận nhóm Từng nhóm ngồi cụm với để dễ dàng trao đổi ý kiến, để giáo viên dễ dàng quán sát, động viên gợi ý cần trình hoạt động nhóm Mỗi nhóm có nhiệm vụ thu thập ý kiến nhóm. .. dục 2.3 Cách xếp theo nhóm nhỏ: Các nhóm cần có chỗ thoải mái Đôi cần chia nhóm phòng khác để giảm bớt xao lãng ồn 2.4 Các bước tiến hành hoạt động nhóm: Bước 1: Sau chia nhóm, giáo viên giới... lý nhóm học sinh + Đặc biệt có từ -15 học sinh - Nhóm trưởng: Nhóm nói chung nhóm trưởng mà thay làm đại diện cho nhóm trong thời điểm định Song hoàn cảnh trình độ tổ chức thành viên yếu cử nhóm

Ngày đăng: 17/11/2015, 12:03

w