Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
143 KB
Nội dung
Quảnlýhoạtđộngnhómnhỏ 1. Mở bài Là một phương pháp (hình thức tổ chức) dạy học có hiệu quả cao. 2. Mục đích Tạo điều kiện phát triển quan hệ xã giao giữa các cặp học viên kèm nhau. Góp phần phát triển các kỹ năng giao tiếp các cá nhân như nghe, nói, tranh luận và lãnh đạo Có lợi cho việc phát triển những kỹ năng phát triển bậc cao như suy luận và giải quyết vấn đề. Quảnlýhoạtđộngnhómnhỏ Làm việc theo nhóm chỉ có ý nghĩa khi: 1. Bài tập nhóm phù hợp với kinh nghiệm của người học. 2. Nhiều ý kiến và kinh nghiệm có thể đóng góp cho kết quả chung. 3. Bài tập mang tính khích lệ và thử thách. 4. Mục đích được xác định rõ ràng. Chú ý: Hoạtđộngnhóm khuyến khích tính độc lập của học viên trong học tập. Tính độc lập này rất quan trọng đối với những giáo viên đến từ nơi việc giảng dạy lấy giáo viên làm trung tâm. Quảnlýhoạtđộngnhómnhỏ 2. Quản lý: Bài tập về quản lý: Yêu cầu đối với bài tập về quản lý: 1. Xác định rõ ràng đìêu họ muốn đạt được từ hoạtđộng này. 2. Cần ghi công việc trên tờ bài tập, bảng phấn hay bảng tờ lật. 3. Cần ghi thông tin cần thiết cho nhómhoạtđộng một cách suôn sẻ và có ít thắc mắc nhất. 4. Các nhóm có thể làm cùng bài tập hoặc khác nhau. Số người trong nhóm: Mỗi nhóm phải có đủ số người để giải quyết các vấn đề được giao, nhưng không được quá đông đến nỗi không sử dụng hết nguồn lực. Như vậy, số người trong nhóm phụ thuộc vào công việc và trình độ của từng nhóm, càng nhiều nhóm thì quy trình báo cáo càng kéo dài, trừ khi chọn một hình thức báo cáo khác. Quảnlýhoạtđộngnhómnhỏ Thành lập nhóm a) Thành lập ngẫu nhiên: Đếm, chọn theo bàn dãy, bắt thăm thẻ hoặc số b) Theo sở thích: Có nhiều công việc khác nhau và học viên có thể chọn công việc mà họ thích. c) Theo thân quen hoặc ngồi gần nhau: Học viên có thể tự ghép nhóm trước khi được giao công việc. d) Theo lô gich: Chia nhóm theo nghề hoặc theo giới tính, nam, nữ Nếu nhóm làm việc trong thời gian ngắn, thay đổi liên tục thì thành lập theo cách ngầu nhiên. Nếu nhóm làm việc trong thời gian dài thì thành lập theo sở thích và quan hệ. Quảnlýhoạtđộngnhómnhỏ Làm việc theo nhóm và báo cáo Yêu cầu đối với giáo viên: Khi nhóm đang làm việc, giáo viên cố gắng can thiệp càng ít càng tốt. Khi kết thúc công việc, hãy thúc đẩy công việc báo cáo của các nhóm. Nên đảm bảo tất cả các báo cáo của các nhóm đề được nghe và ghi chép. Tổng kết rút kinh nghiệm Đây là bước cuối cùng nhưng quan trọng nhất (có riêng một thẻ kỹ năng cho vấn đề này). Nhóm thảo luận về những gì đã xẩy ra, cảm tưởng của họ và những điều có thể cải tiến vào lần tới. Quản lýhoạtđộngnhóm nhỏ Kết luận Hoạtđộngnhómnhỏ là phương pháp tích cực , cho phép người học tham gia vào quá trình dạy và học, chúng góp phần khích lệ các hành vi ứng xử xã hội và kỹ năng tư duy bậc cao. Tuy nhiên Muốn có hiệu quả, hoạtđộngnhóm đòi hỏi phải đầu tư suy nghĩ kỹ lưỡng, chuẩn bị bài tập có ý nghĩa, lập kế hoạch và có kỹ thuật quảnlý phù hợp. Lập kế hoạch Quản lýhoạtđộngnhóm nhỏ Giờ học Ngày Loại hoạtđộngnhóm ( đánh dấu một loại) - Động não - Thực hành kỹ năng - N/cứu t/huống thực - Sắm vai - Mô phỏng - Trò chơi - Kịch - Nhóm CV, nhóm t/tâm - Dự án - K/nghiệm l/việc - . - . Mục đích của hoạtđộng 1. Tại sao chọn h/động đó? 2. Bạn muốn người học thực hiện cái gì? 3. Sẽ học được gì? Lập kế hoạch Quản lýhoạtđộngnhóm nhỏ Thành lập nhóm Thời gian cần thiết Chuẩn bị nhóm Làm việc thực tế trong nhóm Báo cáo kết quả Rút kinh nghiệm về h/ động Tông cộng Số nhóm? Số người trong nhóm? (4-7người) Thành lập nhóm thế nào ( ngẫu nhiên, theo sở thích, quan hệ bạn bè, chủ đề). Thực hiện kế hoạch Quản lýhoạtđộngnhóm nhỏ Quy trình 1. Nêu mục đích hoạtđộng 2. Tóm tắt khái quát toàn bộ hoạtđộng 3. Nêu câu hỏi, vấn đề sẽ đề cập, giao mội nhóm một bài tập hay khác bài tập. Hãy dùng mặt sau của phiếu để viết bài tập. 4. Chia nhóm. 5. Cung cấp thông tin Địa điểm? Thời gian? Bài tập sản phẩm mong đợi? Ai chỉ đạo, cơ cấu nhóm? Nguồn lực- cần vật tư, dụng cụ gì cho mỗi nhóm? Thực hiện kế hoạch Quản lýhoạtđộngnhóm nhỏ Quy trình 6. Hỏi ai muốn hỏi gì nữa không? 7. Bắt đầu! (Nói các nhóm bắt đầu làm việc) 8. Theo dõi tiến độ của nhóm- điều chỉnh thời gian nếu cần thiết- giải quyết những điều mâu thuẫn. 9. Thông báo thời gian. 10. Hỗ trợ làm báo cáo nhóm. 11. Thực hiện các hoạtđộng tổng kết rút kinh nghiệm. Hãy để tờ giấy này vào giáo án của bạn. Chúc bạn thành công . thức tổ chức) dạy học có hiệu quả cao. 2. Mục đích Tạo điều kiện phát triển quan hệ xã giao giữa các cặp học viên kèm nhau. Góp phần phát triển các kỹ. khuyến khích tính độc lập của học viên trong học tập. Tính độc lập này rất quan trọng đối với những giáo viên đến từ nơi việc giảng dạy lấy giáo viên làm