Hoạt động truyền thông trong trường học

11 2.2K 29
Hoạt động truyền thông trong trường học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp chỉ đạoHoạt động truyền thông trong trờng học A- Mở đầu: I- Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm: Tục ngữ có câu Tre già măng mọc nó thể hiện đợc niềm hy vọng, niềm tin tởng chủ nhân tơng lai của đất nớc. Là sự kết tinh bền vững cho nền tảng xã hội. Xã hội càng văn minh thì vai trò và vị trí trẻ em càng đợc coi trọng. Dới chế độ xã hội cũ của nớc ta thì vị trí và vai trò của trẻ em không đợc quan tâm, nhng dới chế độ xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là trong thời đại ngày nay thì Đảng và nhà nớc ta càng quan tâm đến công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em, hình thành nhân cách cho học sinh là rất qua trọng. Vậy ta phải giáo dục các em bằng những hình thức nào để không chỉ bản thân các em mà trong mỗi thành viên gia đình các em, các thành viên trong xã hội đều có ý thức góp phần vào xây dựng môi trờng sống lành mạnh?Vì thế vai trò hoạt động truyền thông là rất quan trọng, nó tác động đến mọi mặt, mọi lĩnh vực công tác Đội. Chính vì vậy nó có sức hấp dẫn với tất cả thiếu nhi. Hoạt động truyền thông góp phần giáo dục toàn diện, mỗi hoạt động tuyên truyền nh lời nhắc nhở, động viên các em thực hiện rèn nết ngời Với tầm quan trọng và ý nghĩa đó chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu Hoạt động truyền thông trong trờng học. II- Mục đích của đề tài: Tìm những giải pháp khoa học trong chỉ đạo để nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo hoạt động Truyền thông mang tính thiết thực và có ý nghĩa giáo dục cao của Liên đội trờng Tiểu học Thanh Hơng- Thanh Chơng- Nghệ An. IV-Đối tợng nghiên cứu đề tài: 1. Đối tợng nghiên cứu: - Công tác chỉ đạo Hoạt động truyền thông trong trờng học Nguyễn Thị Vân Giáo viên- TPT Trờng Tiểu học Thanh Hơng 1 Một số biện pháp chỉ đạoHoạt động truyền thông trong trờng học 2. Phạm vi nghiên cứu: - Chỉ đạo bồi dỡng nghiệp vụ cho đội Tuyên truyền măng non Liên,chi đội. - Thời gian nghiên cứu từ tháng 9 năm 2007 đến tháng 9 năm 2008. 3. Địa bàn nghiên cứu: Liên đội Trờng Tiểu học Thanh Hơng- Thanh Chơng- Nghệ An. IV-Nhiệm vụ của đề tài. 1.Xây dựng cơ sở lý luận của công tác chỉ đạo hoạt động truyền thông trong trờng học. 2. Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động truyền thông. 3.Đề xuấ một số biện pháp của công tác chỉ đạo hoạt động truyền thông. V- Phơng pháp nghiên cứu đề tài. Để thực hiện nhiẹm vụ và mục đích nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã thử nghiệm các nhóm nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn. 1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết. - Nghiên cứu chỉ thị hớng dẫn của Hội đồng Đội về thực hiện nhiệm vụ năm học 2007-2008. - Nghiên cứu tạp chí Tổng phụ trách. - Nghiên cứu về chỉ đạo hớng dẫn về chỉ đạo hoạt động truyền thông trong trờng học. - Nghiên cứu các văn bản nghị quyết của Đảng về công tác giáo dục và đào tạo, công tác hoạt động truyền thông trong trờng học. 2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phơng pháp quan sát. - Phơng pháp chuyên gia. - Phơng pháp tra cứu tài liệu. - Phơng pháp toạ đàm trao đổi. - Phơng pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm. B- Nội dung chính Nguyễn Thị Vân Giáo viên- TPT Trờng Tiểu học Thanh Hơng 2 Một số biện pháp chỉ đạoHoạt động truyền thông trong trờng học Chơng 1: Cơ sở khoa học của đề tài. I- Cơ sở khoa học của công tác chỉ đạo Hoạt động truyền thông trong tr ờng học. Cũng nh các tổ chức chính trị, xã hội, quần chúng khác, để tuyên truyền vai trò vị trí tổ chức của mình; để phổ biến triển khai chủ trơng, kế hoạch hoạt động; để đánh giá khen thởng và phê phán các hành vi chậm tiến bộ của các thành viên và tổ chức cơ sở mình, đội TNTP cũng cần tới hoạt động truyền thông. Hoạt động truyền thông của Đội TNTP Hồ Chí Minh là hoạt động nhằm khai thác triệt để các điều kiện, phơng tiện truyền thông để tuyên truyền và giáo dục thiếu nhi và phát huy vai trò của thiếu nhi và tổ chức Đội TNTP với toàn xã hội, với sự nghiệp cách mạng của Đảng. Hoạt động truyền thông của tổ chức Đội TNTP đợc thực hiện thông qua nhiều hình thức: Sách, báo, tạp chí, phát thanh, Đội tuyên truyền măng non Chỉ những hoạt động tuyên truyền, giáo dục thiếu nhi theo năm điều Bác Hồ dạy và chơng trình rèn luyện đội viên do tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh thực hiện mới gọi là hoạt động truyền thông của Đội. Hiểu đợc nh vậy chúng ta mới thực hiện đợc những hoạt động truyền thông khác cũng nhằm vào đối tợng thiếu nhi. 1. Các hình thức truyền thông của Đội tuyên truyền măng non. - Hình thức truyền thông của Đội tuyên tuyền măng non là rất phong phú, hấp dẫn thiếu nhi và những ngời làm công tác Đội. Một số hình thức truyền thông phổ biến sau: * Báo thiếu nhi: Báo thiếu nhi nhằm thông báo những tình hình, tin tức mới nhất về hoạt động Đội và phong trào thiếu nhi. Theo yêu cầu tính chất của công tác Đội và phong trào thiếu nhi mà hình thức báo có đặc điểm riêng và đa dạng, nội dung rất phong phú. Báo của Đội có hai hình thức: Nguyễn Thị Vân Giáo viên- TPT Trờng Tiểu học Thanh Hơng 3 Một số biện pháp chỉ đạoHoạt động truyền thông trong trờng học - Báo tờng mà trong các ngày lễ lớn các chi đội, Liên đội tự biên soạn để tuyên truyền và chào mừng, trao đổi phổ biến kinh nghiệm do Ban chỉ huy Liên đội và Tổng phụ trách hớng dẫn thực hiện. - Báo măng non, báo thiếu nghi dân tộc, báo chăm học nội dung của báo khá phong phú, nhằm giáo dục toàn diện thiếu nhi. * Sách thiếu nhi Phạm vi sách thiếu nhi với tính chất là phơng tiện truyền thông của Đội TNTP tuy hẹp nhng lại có khối lợng khá lớn, có vai trò hết sức to lớn trong lĩnh vực công tác Đội nói riêng và giáo dục thiếu nhi nói chung. Sách thiếu nhi vừa là phơng tiện thông tin tuyên truyền, phổ biến kiến thức, vừa là kho t liệu về công tác Đội và phong trào thiếu nhi. Sử dụng sách thiếu nhi phục vụ cho công tác Đội cũng là nghiệp vụ công tác Đội TNTP. * Phát thanh, truyền hình thiếu nhi Phát thanh truyền hình các chơng trình thiếu nhi là hình thức truyền thông của thiếu nhi. Đó là phơng tiện truyền thông đại chúng nhất. Hỗu nh tất cả thiếu nhi đều đợc nghe các chơng trình phát thanh thiếu nhi của đài tiếng nói Việt Nam cũng đã đến với thiéu nhi cả nớc . Thông qua các buổi phát thanh, truyền hình, thiếu nhi cả nớc đợc lĩnh hội các thông tin phong phú, toàn diện về công tác Đội và phong trào thiếu nhi cả nớc. Nhiều chủ trơng của Đảng, Đoàn, Đội về công tác Đội và phong trào thiếu nhi cả nớc đợc kịp thời phổ biến nhờ có phơng tiện truyền thông này. * Đội tuyên truyền măng non Đội tuyên truyền măng non cũng là hình thức truyền thông sống của Đội TNTP. Đội tuyên truyêng măng non đợc thành lập hầu hết các tổ chức cơ sở Đội. Đó là tổ chức gồm một nhóm thiếu nhi đợc tổ chức cơ sở Đội phân công nhiệm vụ tuyên truyền, thông tin về hoạt động Đội và phong trào thiếu nhi đợc tổ chức cơ sở Đội phân công nhiệm vụ tuyên truyền, thông tin về hoạt động Đội và phong trào thiếu nhi Nguyễn Thị Vân Giáo viên- TPT Trờng Tiểu học Thanh Hơng 4 Một số biện pháp chỉ đạoHoạt động truyền thông trong trờng học tới toàn thể thiếu nhi và nhân dân trong khu vực, qua đó động viên và giáo dục thiếu nhi hởng ứng các hoạt động do Đội tổ chức . Ngoài các hình thức truyền thông của Đội nêu trên, Đội TNTP còn có các hình thức truyền thông khác nh panô, áp phích, tờ rơi tất cả nhằm vào mục tiêu xây dựng Đội và phát triển thiếu nhi. 2. Hớng dẫn thực hiện một số hình thức truyền thông của Đội TNTP. 2.1 Làm báo tờng: Có thể nói báo tờng là sản phẩm trí tuệ của thiếu nhi, mỗi bài báo phản ánh một gơng mặt, mỗi số báo phản ánh một tập thể của thiếu nhi Báo phản ánh tâm t , tình cảm,nguyện vọng của thiếu nhi và tập thể thiếu nhi. Báo tờng có tác dụng giáo dục, rèn luyện thiếu nhi về nhiều mặt: học tập, tu dỡng đạo đức, nâng cao nhận thức văn hoá, thẩm mỹ, rèn luyện kĩ năng t duy tổng hợp, kĩ năng làm văn, làm thơ kĩ năng trình bày, trang trí thông qua đó các em tự hào về thành quả lao động của mình và có trách nhiệm phát huy những thành quả đã đạt đợc a- Lập kế hoạch làm báo: Cũng nh tất cả các hoạt động khác của Đội, báo tờng cần đợc xây dựng kế hoạch triển khai ngay từ đầu năm học và đa váo nghị quyết của Liên, chi đội. Cơ sở để xây dựng kế hoạch hoạt động là các chủ đề, các cuộc thi đua lớn trong năm học, đợc quy định trong chơng trình rèn luyện đội viên và chơng trình giáo dục ngoài giờ lên lớp. Thờng thì chủ đề gắn với các ngày lễ lớn trong năm học, các ngày có ý nghĩa lịch sử của dân tộc, của Đoàn, Đội hoặc của địa phơng Ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam: Biết ơn thầy cô. Ngày 22/12 ngày thành lập QĐND Việt Nam: Em yêu chú bộ đội. Ngày 3/2 ngày thành lập Đảng CS Việt Nam: Đảng là mùa xuân. Ngày 8/3 ngày quốc tế phụ nữ: Mẹ hiền của em. Ngày 26/3 ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Tiến bớc lên Đoàn. Ngày 30/4 ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nớ: Niềm vui sum họp. Ngày 15/5 ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh: Đội của em. Nguyễn Thị Vân Giáo viên- TPT Trờng Tiểu học Thanh Hơng 5 Một số biện pháp chỉ đạoHoạt động truyền thông trong trờng học Ngày 19/5 sinh nhật Bác Hồ: Kính yêu Bác Hồ. Sau khi kế hoạch đợc lập cần thông báo trong toàn liên đội và các chi đội.Mỗi đợt sinh hoạt chủi đề, phát động thi đua cần đa báo tờng là một nội dung hoạt động, có kế hoach triển khai đánh giá khen thởng kịp thời. Có thể tổ chức cuộc thi báo tờng trong toàn liên đội. b- Bồi dỡng tập huấn ban báo tờng: Mỗi liên đội, chi đội đều phải có ban báo tờng, ban tập hợp một nhóm thiếu nhi có khả năng, năng khiếu vè văn thơ, vẽ, viết chữ đẹp. Ban báo cần đợc bồi dỡng tập huấn về kỹ năng nghiệp vụ biên tập, trang trí mỹ thuật, làm báo Có thể bồi dỡng theo chuyên đề: kĩ năng biên tập nội dung; kĩ năng trìn bày trang trí; kĩ năng bảo quản giữ gìn báo - Bồi dỡng kĩ năng biên tập nội dung cần đi vào nhngx nội dung chính: Lựa chọn những bài báo có chất lợng, loại bỏ nhữn bài báo kém chất lợng. Làm việc với tác giả để sửa nội dung bài báo. - Bồi dỡng kĩ năng biên tập kĩ thuật và trang trí báo, cần đi vào các yêu cầu chính nh: Phơng pháp kẻ vẽ phun mực Phơng pháp sắp đặt và trang trí bài báo. Phơng pháp thiết kế các bài báo thông thờng. Phơng pháp bảo quản và cất giữ báo. c- Tổ chức và hớng dẫn thiếu nhi viết báo tờng - Phát động phong trào viết báo. - Phổ biến và hớng dẫn thiếu nhi cách viết báo là nhiệm vụ của các chi đội. Các chi đội nrrn mời các thầy cô giáo dạy Văn- Tiếng việt, dạy hoạ giúp đỡ. Động viên thiếu nhi viết báo. Đây là công việc quan trọng nhất của chi đội.Mọi ngời từ phụ trách Đội, ban chỉ huy Đội và toàn thể đội viên cần độngg viên lẫn nhau, làm sao để xoá bỏ cảm giác ngại ngùng, tự ti khi viết báo; xây dựng bầu không khí thoải mái, sẵn sàng tham gia viết báo. Nguyễn Thị Vân Giáo viên- TPT Trờng Tiểu học Thanh Hơng 6 Một số biện pháp chỉ đạoHoạt động truyền thông trong trờng học - Khen thởng, động viên kịp thời các bài báo có chất lợng tốt, những tấm gơng tích cực tham gia viết báo. Tổ chức cho thiếu nhi trao đổi rút kinh nghiệm từ những bài báo hay và những tấm gơng tích cực đó. - Hớng dẫn thiếu nhi viết báo. Để báo Đội có chất lợng tốt, phong phú nội dung, sát chủ đề, chủ điểm, các anh( chị) phụ trách và các Ban chỉ huy Đội cần tổ chức hớng dẫn thiếu nhi viết báo. Mỗi bài báo là một gơng mặt thiếu nhi, đó là snả phẩm trí tuệ của thiếu nhi, phản ánh tâm t tình cảm, suy nghĩ nguyện vọng của thiếu nhi. Vì vậy phải để thiếu nhi tự thể hiện mình. Không nên áp dặt một khuôn mẫu chung cho bài báo. Sự hớng dẫn của các anh chị phụ trách và chỉ huy đội nên có tính chất định hớng về nguyen tắc, phơng pháp và nội dung. + Về nguyên tắc báo phải do các em tự viết. Tuỳ theo khả năng, hoàn thành của mình, mỗi em có thể tham gia viết bài theo các thể loại để đăng báo. Báo phải đợc viết rõ ràng, trên khổ giấy quy định. + Về phơng pháp, tuỳ theo thể loại mà phơng pháp viết b áo khác nhau. đối với các bài báo văn xuôpi cần hớng dẫn viết kiểu văn xuôi sao cho ngắn gọn, dễ hiểu, truyền cảm . + Về nội dung: Bài báo thể loại nào cũng phải bao hàm nội dung giáo dục sát với trình độ, chơng trình học tập, rèn luyện của thiếu nhi. Nội dung báo cần ngắn gọn, tránh rờm rà tgrùng lặp. Ngoài những bài báo có tính chất thông báo, giới thiệu cần có những bài báo có tính chất trao đổi thảo luận. Nội dung báo cần có nhiều thể loại nh: Th, văn xuôi, ca, nhạc, kịch, các thể loại chuyện . Nội dung báo phải cân đối giữa đề tài học tập và đè tài nghiệp vụ công tác Đội. 2.2 Hớng dẫn tổ chức hoạt động Đội tuyên truyền măng non Đội tuyên truyền măng non là một hình thức truyền thông của Đội TNTP, đợc thành lập ở các liên đội, đội có nhiệm vụ phổ biến, tuyên truyền cổ động cho các hoạt động của Đội và hoạt động văn hoá xã hội địa phơng. Nguyễn Thị Vân Giáo viên- TPT Trờng Tiểu học Thanh Hơng 7 Một số biện pháp chỉ đạoHoạt động truyền thông trong trờng học đội tuyên truyền gồm một nhóm thiếu nhi đợc lựa chọn từ các chi đội.Ngời đợc lựa chọn vào đội tuyên truyền phải có các tiêu chuẩn: có khả năng hoạt động xã hội, nói năng lu loát có sức thuyết phục, gơng mẫu trong các hoạt động Đội, yêu thích công tác đợc phân công; có khả năng sử dụng đợc các thiết bị tuyên truyền nh loa, đài, trang âm, vẽ trang trí tuyên truyền Đội tuyên truyền có đội trởng, đội phó và các thành viên do Ban chỉ huy Liên đội quyết định cử sau khi đã báo cáo và đợc sự đồng ý của TPT. Đội tuyên truyền măng non đợc trang bị các phơng tiện hoạt động, tuỳ theo hoàn cảnh thực tế,đội đợc trang bị các phơng tiện thích hợp; Nh sách báo, tranh ảnh, áp phích, các chủ đề quảng cáo tuyên truyền nhất là hệ thống loa phát thanh. a- Nội dung tuyên truyền: Nội dung tuyên truyền của đội tuyên truyền măng non rất phong phú. Có thể tổng hợp thành nội dung chính nh: - Tuyên truyền công tác hoạt động Đội và phong trào thiếu nhi. đây là nội dung thông tin tuyên truyền; là nhiệm vụ chính của đội. Nội dung này rất rộng, bao gồm từ những chủ trơng, hớng dẫn, chỉ đạo của các cấp bộ đội đến những hành động cụ thể của mỗi cá nhân, mỗi tổ chức cơ sở Đội và đội viên. Thông tin tuyên truyền các gơng ngời tốt, việc tốt, nhắc nhở các đơn vị cá nhân còn mắc khuyết điểm, cha hoàn thành chỉ tiêu, tiêu chuẩn của đội đề ra. - Tuyên truyền về văn hoá xã hội: Các nội dung tuyên truyền, thông tin về văn hboá xã hội cũng là nhiệm vụ của đội tuyên truyền măng non. Trong bối cảnh đất nớc ta hiện nay và sự phát triển kinh tế, văn hoá xã hội của mỗi địa phơng, có nhiều nội dung cần thông tin tuyên truyền. Có thể nêuêra một số nội dung trong thời gian qua nh; An toàn giao thông, dịch cúm gia cầm, bài trừ tệ nạn xã hội, chơng trình vòng tay bè bạn . - Cổ động tuyên truyền cho các hoạt động chính trị của địa phơng và đất nớc nh: Bầu cử, Đại hội Đảng, Đại hội Đoàn và các ngày lễ lớn trong năm b- Hình thức thông tin tuyên truyền của đội tuyên truyền măng non. Nguyễn Thị Vân Giáo viên- TPT Trờng Tiểu học Thanh Hơng 8 Một số biện pháp chỉ đạoHoạt động truyền thông trong trờng học Muốn Đội tuyên truyền hoạt động có hiệu quả thì phải sáng tạo ra nhiều hình thức tuyên truyền, nội dung tuyên truyền phải phong phú thì mới thu hút đợc đông đảo thiếu nhi và các lực lợng thamgia. - Phát thanh, truyền thanh Hình thức này chỉ cần huy động một số ngời tham gia nhất định, phát thanh theo định kỳ nên dễ dàng tổt chức. Tuy vậy cần có sự thu thập, biên tập bản tin tốt và chon cử phát thanh viên có giọng nói chuẩn, rõ ràng, có nh vậy bản tin mới hấp dẫn, thu hút sự lắng nghe của mọi ngời. - Truyền hình Hình thức này có sức hấp dẫn khá cao nó vừa kết hợp nghe- nhìn nên hiệu quả giáo dục rất tốt. - Cổ động mít tinh Tại thời điểm cao trào của đợt phát động tuyên truyền nào đó có thể tổ chức buổi cổ động, mít tinh. Đây cũng là hình thức hoạt động phổ biến của đội tuyên truyền măng non nhằm tuyên tgruyền cổ đọng cho các cao trào hoạt động Đội. Hình thức hoạt động này cần huy động đông đảo thiếu nhi tham gia. Vì vậy phải có sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức, nội dung và các điều kiện về cơ sở vật chất khác. - Biểu diễn văn nghệ với nội dung tuyên truyền. Để tuyên truyền cho một hoạt động nào đó của Đội TNTP, các đội tuyên truyền măng non có thể xây dựng, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ phù hợp với nội dung hoạt động đó. Các tiết mục văn nghệ này có thể đợc thể hiện trong các buổi phát thanh, truyền hình hoặc đợc tổ chức biểu diễn trong một đêm diễn. đây là hình thức rất hấp dẫn thiếu nhi và mọi tầng lớp nhân dân. Nội dung biểu diễn phải bám sát chủ đề, chủ điểm cần tuyên truyền. - Tổ chức các cuộc thi. Tổ chức các cuộc thi vẽ tranh tuyên truyền, các em thiếu nhi rất thích vẽ và các em t- ởng tợng rất tốt. Qua cuộc thi không những mang lại hiệu quả tuyên trguyền mà còn tạo cho các em môi trờng sáng tác, rèn cho các em về kĩ năng hội hoạ. Nguyễn Thị Vân Giáo viên- TPT Trờng Tiểu học Thanh Hơng 9 Một số biện pháp chỉ đạoHoạt động truyền thông trong trờng học Tổ chức cho các cuộc thi sáng tác và biểu diễn kịch, thơ, truyện kể có nội dung tuyên truyền - Sân khấu hoá nội dung cần tuyên truyền. Đây là hình thức có quy mô, hấp dẫn, có tính nghệ thuật và tạo đợc hiệu quả tuyên truyền rất cao. Muốn thực hiện hình thức này cần có sự quan tâm đúng mức của BGH nhà trờng đặc biệt là sự đầu t của ngời phụ trách, BCH Đội và sự tập luyện công phu của Đội TTMN. 3. Bài học kinh nghiệm Việc tổ chức Đội TTMN ở các Liên đội không chỉ là nhiệm vụ mà còn là nhu cầu của các em đội viên. Vì vậy khi tổ chức các đội TTMN cần chú ý đến các điều sau: - Phát huy hết khả năng của các em, nhng nhất thiết anh chị phải là ngời hớng dẫn và định hớng nội dung cho các em, tránh việc tuyên truyền không hiệu quả hoặc không an toàn khi tổ chức tuyên truyền. - Đặc biệt chú ý khi biên tập nội dung tuyên trguyền không đợc nhầm, sai dẫn đến phản tác dụng tuyên truyền. - Tránh lạm dụng các em để tuyên truyền những nội dung không phù hợp với tâm lý trẻ thơ và tránh coi trọng quá về nghệ thuật mà quyên đi tính chất tuyên truyền. - Phải thờng xuyên đổi mới hình thức truyền thông, nhng phải phù hợp và đúng trọng tâm với hoạt động mình cần tuyên truyền. - Tổng phụ trách phải thờng xuyên theo dõi hiệu quả của các buổi tuyên truyền đem lại. - Cần có đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác tuyên truyền. - Tham mu với Ban giám hiệu về các hoạt động tuyên truyền để BGH sắp xếp thời gian, kinh phí và địa điểm, C- Kết luận Trên đây là một số hình thức, giải pháp của hoạt động truyền thông đợc đúc rút từ việc phân tích các kinh nghiệm tổ chức ở liên Đội trờng Tiểu học Thanh Hơng. Nguyễn Thị Vân Giáo viên- TPT Trờng Tiểu học Thanh Hơng 10 [...]... Một số biện pháp chỉ đạoHoạt động truyền thông trong trờng học Mong đợc sự ủng hộ, góp ý của các đồng nghiệp, để công tác chỉ đạoộhạt động truyền thông đạt hiệu quả cao hơn Thanh Hơng, ngày 28 tháng 10 năm 2008 Xác nhận BGH Tổng phụ trách Đậu Đình Đức Nguyễn Thị Vân Nguyễn Thị Vân Giáo viên- TPT Trờng Tiểu học Thanh Hơng 11 . đạo Hoạt động truyền thông trong trờng học Nguyễn Thị Vân Giáo viên- TPT Trờng Tiểu học Thanh Hơng 1 Một số biện pháp chỉ đạoHoạt động truyền thông trong. truyền thông. Hoạt động truyền thông của Đội TNTP Hồ Chí Minh là hoạt động nhằm khai thác triệt để các điều kiện, phơng tiện truyền thông để tuyên truyền

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan