1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE THI VAO 10 (09 10) QUANG BINH

5 265 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 175,5 KB

Nội dung

Hàm số nghịch biến với mọi giá trị x>0 và đồng biến với mọi giá trị x0 và nghịch biến với mọi giá trị x.A. b Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để biểu thức N nhận giá trị nguyên.. a Tì

Trang 1

sở gd&đt quảng bình đề thi chính thức tuyển sinh vào lớp 10 thpt Năm học 2009-2010

Môn :toán

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Phần I Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)

* Trong các câu từ Câu 1 đến Câu 8, mỗi câu đều có 4 phơng án trả lời A, B, C,

D; trong đó chỉ có một phơng án trả lời đúng Hãy chọn chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng.

Câu 1 (0,25 điểm): Hệ phơng trình nào sau đây vô nghiệm?

{ 3 2

1 3

) ( y==−x−+

x y

x y

2

)

A Cả (I) và (II) B (I) C (II) D Không có hệ nào cả

Câu 2 (0,25 điểm): Cho hàm số y = 3x2 Kết luận nào dới đây đúng?

A Hàm số nghịch biến với mọi giá trị x>0 và đồng biến với mọi giá trị x<0.

B Hàm số đồng biến với mọi giá trị x>0 và nghịch biến với mọi giá trị x<0.

C Hàm số luôn đồng biến với mọi giá trị của x.

D Hàm số luôn nghịch biến với mọi giá trị của x.

Câu 3 (0,25 điểm): Kết quả nào sau đây sai?

A sin 450 = cos 450 ; B sin300 = cos600

C sin250 = cos520 ; D sin200 = cos700

Câu 4 (0,25 điểm): Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh bằng 9 cm Bán kính đờng

tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng:

Câu 5 (0,25 điểm):

Cho hai đờng thẳng (d1): y = 2x và (d2): y = (m - 1)x = 2; với m là tham số Đờng thẳng (d1) song song với đờng thẳng (d2) khi:

Câu 6 (0,25 điểm): Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?

A y = x +

x

2

; B y = (1 + 3)x + 1 C y = x2 +2 D y =

x

1

Câu 7 (0,25 điểm): Cho biết cosα=

5 3 , với α là góc nhọn Khi đó sinα bằng bao nhiêu?

Trang 2

5

3

3

5

5

4

4 3

Câu 8 (0,25 điểm): Phơng trình nào sau đây có 2 nghiệm phân biệt?

A x2 + 2x + 4 = 0 ; B x2 + 5 = 0

C 4x2 - 4x + 1 = 0 ; D 2x2 +3x - 3 = 0

Phần II Tự luận ( 8 điểm)

Bài 1 (2,0 điểm): Cho biểu thức:

N=

1

1 1

1

+ + +

n

n n

n

; với n ≥ 0, n ≠1

a) Rút gọn biểu thức N

b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để biểu thức N nhận giá trị nguyên

Bài 2 (1,5 điểm):

Cho ba đờng thẳng (d1): -x + y = 2; (d2): 3x - y = 4 và (d3): nx - y = n - 1;

n là tham số

a) Tìm tọa độ giao điểm N của hai đờng thẳng (d1) và (d2)

b) Tìm n để đờng thẳng (d3) đi qua N

Bài 3 (1,5 điểm):

Cho phơng trình: (n + 1)x2 - 2(n - 1)x + n - 3 = 0 (1), với n là tham số

a) Tìm n để phơng trình (1) có một nghiệm x = 3

b) Chứng minh rằng, với mọi n≠- 1 thì phơng trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt

Bài 4 (3,0 điểm): Cho tam giác PQR vuông cân tại P Trong góc PQR kẻ tia Qx bất kỳ

cắt PR tại D (D không trùng với P và D không trùng với R) Qua R kẻ đờng thẳng vuông góc với Qx tại E Gọi F là giao điểm của PQ và RE

a) Chứng minh tứ giác QPER nội tiếp đợc trong một đờng tròn

b) Chứng minh tia EP là tia phân giác của góc DEF

c) Tính số đo góc QFD

d) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng QE Chứng minh rằng điểm M luôn nằm trên cung tròn cố định khi tia Qx thay đổi vị trí nằm giữa hai tia QP và QR

Đáp án bài thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT

Năm học 2009 - 2010

Môn: Toán

Trang 3

Phần I Trắc nghiệm khách quan

Phần II Tự luận Bài 1:

a)N =

1

1 1

1

+ + +

n

n n

n

= ( ) ( )

( 1)( 1)

1

− +

+ +

n n

n n

=

1

1 2 1

2

+ + + +

n

n n n n

= ( )

1

1

2

+

n

n

với n ≥ 0, n ≠1.

b) N = ( )

1

1 2

+

n

n

= ( )

1

4 1 2

+

n

n

= 2 +

1

4

n

Ta có: N nhận giá trị nguyên ⇔

1

4

n có giá trị nguyên ⇔ n-1 là ớc của 4

⇒ n-1∈ {± 1 ; ± 2 ; ± 4}

+ n-1 = -1 ⇔ n = 0

+ n-1 = 1 ⇔ n = 2

+ n-1 = -2 ⇔ n = -1 (Không thỏa mãn với ĐKXĐ của N)

+ n-1 = 2 ⇔ n = 3

+ n-1 = -4 ⇔ n = -3 (Không thỏa mãn với ĐKXĐ của N)

+ n-1 = 4 ⇔n = 5

Vậy để N nhận giá trị nguyên khi và chỉ khi n ∈{0 ; 2 ; 3 ; 5}

Bài 2: (d1): -x + y = 2;

(d2): 3x - y = 4 và

(d3): nx - y = n - 1; n là tham số

a) Gọi N(x;y) là giao điểm của hai đờng thẳng (d1) và (d2) khi đó x,y là nghiệm của hệ phơng trình:

{3−x x−+y y==42( I )

Ta có : (I) {2 6

2

= +

=

x x

5

=

=

x y

Vậy: N(3;5)

b) (d3) đi qua N(3; 5)⇒ 3n - 5 = n -1 ⇔ 2n = 4 ⇔ n= 2.

Trang 4

Vậy: Để đờng thẳng (d3) đi qua điểm N(3;5) ⇔ n = 2

Bài 3: Cho phơng trình: (n + 1)x2 - 2(n - 1)x + n - 3 = 0 (1), với n là tham số

a) Phơng trình (1) có một nghiệm x = 3 ⇒ (n+1).32 - 2(n-1).3 + n-3 = 0

⇔ 9n + 9 - 6n + 6 + n - 3 = 0

⇔ 4n = -12 ⇔ n = -3

b) Với n≠-1, ta có: ∆ '= (n-1)2 - (n+1)(n-3)

= n2 - 2n + 1 - n2 +2n +4

= 5 > 0

Vậy: với mọi n≠-1 thì phơng trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.

Bài 4:

a) Ta có: ∠QPR = 900 ( vì tam giác PQR vuông cân ở P)

∠QER = 900 ( RE ⊥ Qx)

Tứ giác QPER có hai đỉnh P và E nhìn đoạn thẳng QR dới một góc không đổi (900)⇒ Tứ giác QPER nội tiếp đờng tròn đờng kính QR.

b) Tứ giác QPER nội tiếp ⇒ ∠PQR +∠PER = 1800

mà ∠PER + ∠PEF = 1800 (Hai góc kề bù)

⇒ ∠PQR = ∠PEF ⇒ ∠PEF = ∠PRQ (1)

Mặt khác ta có: ∠PEQ = ∠PRQ (2) <Hai góc nội tiếp cùng chắn cung PQ của đ-ờng tròn ngoại tiếp tứ giác QPER>

Từ (1) và (2) ta có ∠PEF = ∠PEQ ⇒ EP là tia phân giác của gócDEF

c) Vì RP⊥QF và QE⊥RF nên D là trực tâm của tam giác QRF suy ra

FD⊥QR⇒ ∠QFD = ∠PQR (góc có cạnh tơng ứng vuông góc)

mà ∠PQR = 450 (tam giác PQR vuông cân ở P) ⇒ ∠QFD = 450

d) Gọi I là trung điểm của QR và N là trung điểm của PQ (I,N cố định)

Q

P

R

F

x M

I N

Trang 5

Ta có: MI là đờng trung bình của tam giác QRE ⇒MI//ER mà ER⊥QE

⇒ MI ⊥QE ⇒ ∠QMI = 900 ⇒ M thuộc đờng tròn đờng kính QI.

Khi Qx≡QR thì M≡I, khi Qx≡QP thì M≡N.

Vậy: khi tia Qx thay đổi vị trí nằm giữa hai tia QP và QR thì M luôn nằm trên cung NI của đờng tròn đờng kính QI cố định

Ngày đăng: 17/11/2015, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w