SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM & PHẠM HỒNG THƯ PHÒNG GD-ĐT ĐÔNG GIANG TRƯỜNG PTCS XÃ TƯ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHÂN MÔN VẼ TRANG TRÍ Người thực hiện: Nguyễn Thi Thư PHÒNG GD-ĐT ĐÔNG GIANG TRƯỜNG PTCS XÃ TƯ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THƯ & PHẠM HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM & PHẠM HỒNG THƯ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT VÀ PHÂN MÔN VẼ TRANG TRÍ A CƠ SƠ LÝ LUẬN THỰC TIỂN -Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đào tạo nổ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh hoạt động học tập phương pháp dạy học xem cách thức hoạt động giáo viên việc đạo, tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt mục tiêu dạy học -Mĩ thuật nghệ thuật thị giác, nghệ thuật nhìn đẹp nên dạy học mĩ thuật tổ chức thực hoạt động giúp học sinh nâng cao hiểu biết giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện kĩ để ứng dụng hiểu biết thẩm mĩ vào sống -Với mục tiêu chung chương trình cụ thể, dạy học mĩ thuật THCS không vẽ mà lấy hoạt động mĩ thuật để nâng cao hiểu biết cho học sinh giúp em có thêm kiến thức, kỷ trình hoàn thiện nhân cách Đức-Trí- Thể - Mĩ -Dạy học mĩ thuật bậc THCS có phân môn chính: + Thường thức mĩ thuật + Vẽ theo mẫu + Vẽ trang trí + Vẽ tranh Để nâng cao hiệu dạy học phân môn mĩ thuật, kiến thức bản, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, khả sư phạm người giáo viên giảng dạy mĩ thuật cần phải biết vận dụng khoa học, linh hoạt phương pháp dạy học phân môn mĩ thuật B DẠY HỌC BỘ MÔN MĨ THUẬT Ở BẬC THCS I Phương pháp dạy học đặc trưng môn mĩ thuật -Mĩ thuật môn thuộc lĩnh vực nghệ thuật.Tuy môn học cung cấp kiến thức theo quy định chung, vận dụng giáo viên không đòi hỏi, không bắt buộc tất học sinh phải làm nhau, tuân thủ cách máy móc, rập khuôn theo chung Có thể mẫu, đề tài sản phẩm khác hình, nét, màu sắc, bố cục cách khai thácđề tài Cách nhìn, cách SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM & PHẠM HỒNG THƯ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM & PHẠM HỒNG THƯ hiểu, cách cảm nhận học sinh khác tạo sản phẩm khác Kết học tập học sinh phụ thuộc vào kiến thức, vào “nghệ thuật truyền đạt” giáo viên, quan trọng khả cảm nhận học sinh Bởi lẽ học sinh có hứng thú chịu khó suy nghĩ, tìm tòi thể cảm xúc Dạy học mĩ thuật không đơn giản dạy học kĩ thuật vẽ mà phải kết hợp dạy học cảm thụ giới xung quanh Bắt buộc gò ép học sinh học mĩ thuật dẫn đến khuôn mẫu, đồng điệu -Cần phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo học sinh tư tưởng chủ đạo phương pháp dạy học mĩ thuật Kết cuả việc “dạy” kiến thức phải “đến”, phải “vào” người học Hơn nữa, học sinh phải người chủ động tiếp nhận kiến thức từ giáo viên Khi giảng dạy, giáo viên không quan tâm đến phương pháp dạy giáo viên mà phải ý tới phương pháp học học sinh Do dạy học mĩ thuật trường THCS, giáo viên cần lưu ý điểm sau: +Tạo không khí học tập tốt để học sinh háo hức chờ đón học +Tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ, tìm hiểu vấn đề mà giáo viên giảng giải +Tổ chức học cho học sinh tham gia vào trình nhận thức cách tự giác +Động viên, khích lệ nhằm giúp học sinh làm khả cảm xúc riêng II Vì phải trọng đổi phương pháp dạy học? -Tình trạng dạy học thầy đọc, trò chép giảng giải xen kẽ vấn đáp, giải thích minh họa tranh, dẫn đến học sinh quen lối học thụ động, gây khó khăn cho việc áp dụng lối dạy hoạt động tích cực -Nhiều giáo viên lúng túng, thiếu phương pháp mẫu cụ thể để tham khảo, học tập vận dụng phương pháp dạy học tích cực -Việc kiểm tra thi cử theo lối cũ, chưa khuyến khích cách học tự học, tự tìm tòi, sáng tạo -Phương tiện, thiết bị dạy học môn mĩ thuật chưa đáp ứng đủ chương trình Còn nêu thêm nguyên nhân khác Đáng ý nhiều giáo viên chưa thực giác ngộ ý nghĩa việc đổi phương pháp dạy học mục tiêu đào tạo lớp người mới, động sáng tạo phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nên chưa tâm từ bỏ thói quen dạy học theo kiểu truyền đạt kiến thức sách vở, thụ động -Không giáo viên dạy mĩ thuật theo kiểu chuyên nghiệp: dạy kĩ thuật vẽ chủ yếu, chưa ý đến mục tiêu giáo dục thẩm mĩ cho học sinh nên chưa thực phát huy khả độc lập suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo học sinh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THƯ & PHẠM HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM & PHẠM HỒNG THƯ C MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT VÀ VẼ TRANG TRÍ TRONG BỘ MÔN MĨ THUẬT I Dạy học phân môn thường thức mĩ thuật bậc THCS Mục tiêu dạy học phân môn Thường thức mĩ thuật -Phân môn Thường thức mĩ thuật chủ yếu mang tính giáo dục thẫm mĩ, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc làm quen thưởng thức đẹp thiên nhiên, tác phẩm mĩ thuật Qua em vận dụng hiểu biết đẹp vào sống thường ngày để có thêm tình yêu quê hương đất nước -Phân môn Thường thức mĩ thuật giúp cho học sinh có điều kiện học tập tiếp cận công trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật nước Qua đó, em bồi dưỡng thêm kiến thức thẩm mĩ, biết nhìn nhận, phân tích, đánh giá để rút học cho thân Phương pháp dạy học phân môn thường thức mĩ thuật -Thường thức mĩ thuật có hai dạng học: +Bài học giới thiệu chung: Hoàn cảnh lịch sử, kinh tế, trị, xã hội Các công trình mĩ thuật, tác phẩm mĩ thuật tác giả tiêu biểu +Bài học giới thiệu, phân tích số công trình tác phẩm, tác giả tiêu biểu Hai dạng học ứng dụng phương pháp dạy học sau: Phương pháp quan sát Quan sát giữ vai trò quan trọng phân môn thường thức mĩ thuật, sử dụng phương pháp học sinh quan sát công trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật phân tích cụ thể, chi tiết qua tranh ảnh, đoạn phim mô hình công trình kiến trúc tác phẩm nghệ thuật Phương pháp trực quan -Dạy mĩ thuật chủ yếu đồ dùng dạy học Dạy học sinh nhìn thấy Vì dạy học môn thường thức mĩ thuật giáo viên cần phải lựa chọn đồ dùng dạy học, tranh dạy học điển hình, rõ nội dung, có tính thẩm mĩ, khuôn khổ hợp lý để học sinh nhìn rõ Với phương tiện dạy học đại ngày nay, người giáo viện dạy mĩ thuật sưu tầm tư liệu, tranh ảnh có liên qua đến học thuận tiện thông qua SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THƯ & PHẠM HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM & PHẠM HỒNG THƯ Internet, công cụ tìm kiếm, địa trang Web, sách báo điện tử…Nên thuận tiện cho việc sưu tập, chọn lựa xữ lý thông tin để có đồ dùng trực quan mang tính hiệu Phương phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp phân tích Các học thường thức mĩ thuật mang tính sơ lược, thường thức, yêu cầu môn phải giúp cho em khắc sâu kiến thức, nhớ lâu Vì phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp phân tích yếu tố quan trọng việc dạy học phân môn thường thức mĩ thuật Tuy điều kiện tiếp xúc trực tiếp công trình, tác phẩm, thông qua tranh ảnh, đoạn phim ngắn phân tích cụ thể em dễ dàng tiếp thu nội dung kiến thức học Phương pháp thuyết trình: Ngoài nội dung kiến thức học, giáo viên cần phải rèn luyện kỹ thuyết trình, viết, vẽ minh họa… để trình bày công trình, tác phẩm nghệ thuật Giáo viên nhập vai người hướng dẫn, dẫn dắt chương trình để lôi ý vào học học sinh Phương pháp vấn đáp: Dùng câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời nội dung học Học sinh suy nghĩ trước dự đoán nội dung mà giáo viên giảng, em không bị động qua trình tiếp thu kiến thức Cần kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp thuyết trình phương pháp vấn đáp Lời giảng đan xen với câu hỏi, tạo điều kiện cho học sinh chủ động nghe-suy nghĩ-dự đoán-chờ đợi thông tin Phương pháp gợi mở Sử dụng phương pháp gợi mở giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tự suy nghĩ tìm hiểu để tìm đến kiến thức học Phương pháp nêu vấn đề Đây phương pháp dạy học theo phương pháp tích cực Giáo viên học sinh đưa vấn đề chung cho nhóm thành viên thảo luận để đến SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THƯ & PHẠM HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM & PHẠM HỒNG THƯ thống nhất, kết luận chung Từ vấn đề đặt nhiều học sinh tham gia thảo luận, trình bày ý kiến Phương pháp làm việc theo nhóm: Phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, học sinh tham gia học tập Xây dựng cho học sinh tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng với công việc chung, đồng thời hình thành học sinh phương pháp làm việc khoa học, tự lập kế hoạch làm việc theo kế hoạch * Hình thành học tập: +Giao tập +Giao câu hỏi theo phiếu tập, giao cho nhóm học sinh thảo luận * Tổ chức: +Chia nhóm Có thể đặt tên cho nhóm +Cử nhóm trưởng thư ký ghi chép… +Vị trí nhóm * Tiến hành: +Nhận tập +Nhóm trưởng nêu yêu cầu +Các thành viên thảo luận làm +Nhóm trưởng đại diện thay mặt nhóm trình bày +Các nhóm cá nhân khác góp ý, bổ sung, tranh luận, đánh giá +Giáo viên nhận xét, bổ sung, tổng kết, đánh giá Phương pháp trò chơi Phương pháp gây hứng thú học tập cho học sinh, tạo em háo hức chờ đón để học phân môn thường thức mĩ thuật Giáo viên người đóng vai trò đạo tổ chức hoạt động chơi mà học để đạt hiệu cao II Dạy học phân môn vẽ trang trí bậc THCS Mục tiêu dạy học phân môn Vẽ trang trí Vẽ trang trí giúp học sinh có cách nhìn đường nét, mảng hình, màu sắc, đậm nhạt bố cục Trên sở học sinh tạo họa tiết, hình trang trí, trang trí đẹp, đồng thời cảm thụ vẽ đẹp sản phẩm mĩ thuật, đặc biệt mĩ thuật truyền thống Các phương pháp dạy học phân môn Vẽ trang trí Phương pháp quan sát -Quan sát để tìm hiểu đối tượng, tìm vẻ đẹp đối tượng, tạo điều kiện cho vẽ trang trí đẹp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THƯ & PHẠM HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM & PHẠM HỒNG THƯ -Giáo viên phải hướng dẫn cách quan sát, phân tích sản phẩm mĩ thuật bố cục, đường nét, màu sắc… để học sinh có phương pháp quan sát tốt, góp phần hình thành tính thẩm mĩ, cách nhìn nhận, đánh giá cho học sinh Phương pháp trực quan -Dạy học đồ dùng dạy học giúp học sinh lĩnh hội tri thức nhanh, nhớ lâu hứng thú Song thực tế, số giáo viên dạy mĩ thuật trường THCS bộc lộ số thiếu sót sau: +Chưa khai thác hết lợi đồ dùng dạy học +Sử dụng đồ dùng dạy học chưa có trọng tâm, chưa thực ý đến tính thẩm mĩ nó: chưa chọn lọc mẫu đẹp hình, cấu trúc màu sắc +Trình bày đồ dùng dạy học chưa khoa học +Ít sử dụng kết học tập học sinh làm đồ dùng dạy học -Để sử dụng đồ dùng dạy học mĩ thuậtở THCS có hiệu quả, giáo viên cần ý: Có cách trình bày đồ dùng dạy học khác tùy theo nội dung dạy Trình bày lúc để học sinh có cách nhìn bao quát nội dung học Trình bày theo trình tự giảng để học sinh theo dõi phần nội dung Sau giới thiệu đồ dùng dạy học theo nội dung, giáo viên phải cất để học sinh tập trung vào nội dung khác Cuối trình bày tổng thể để chốt lại nội dung tổng quát dạy Cần ý tới vị trí trình bày đồ dùng dạy học -Giáo viên cần có kế hoạch sưu tầm vẽ trang trí học sinh để làm tư liệu giảng dạy Sau có tư liệu, cần phân loại dạy cho sát đối tượng Chính vẽ học sinh là minh chứng sinh động cho dạy, chúng sát nội dung, yêu cầu học, phù hợp với khả học sinh, có tác dụng khích lệ động viên em học tập Phương pháp trò chơi Sử dụng phương pháp trò chơi giáo viên tạo hứng thú, thi đua học tập nhóm, cá nhân Phương pháp vấn đáp Thường sử dụng hoạt động quan sát, nhận xét, đánh giá kết học tập SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THƯ & PHẠM HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM & PHẠM HỒNG THƯ Phương pháp gợi mở Có hiệu cao sử dụng dạy học phân môn vẽ trang trí Giáo viên dùng lời nhận xét, câu hỏi gợi mở để học sinh quan sát, nhận xét, suy nghĩ, so sánh đối chiếu tự điều chỉnh, sửa chữa vẽ Phương pháp phù hợp với việc hướng dẫn học sinh làm tập, phát huy khả độc lập suy nghĩ, tìm tòi, tính tích cực học tập học sinh Phương pháp làm việc theo nhóm -Làm việc theo nhóm tạo điều kiện cho nhiều học sinh tham gia vào trình nhận thức, mặt khác giúp học sinh tích cực tự giác học tập Góp ý, trao đổi, tranh luận sở tốt cho hình thành phát triển khả tư duy, phân tích học sinh -Với vẽ trang trí, phương pháp thực đầu tiết học qua phần quan sát nhận xét, cuối tiết học để nhận xét đánh giá kết học -Tùy theo yêu cầu loại bài, cụ thể thời điểm định mà giáo viên vận dụng phương pháp làm việc theo nhóm cho phù hợp, có hiệu Phương pháp luyện tập: Phân môn vẽ trang trí lấy thực hành làm hoạt động có sở thực hành nhận thức lý thuyết rõ dần Học vẽ trang trí, học sinh phải làm nhiều tập, tập trùng lặp đề tài, cách tiến hành, song học sinh phải tìm cách vẽ khác nhau: khai thác đề tài, tìm chủ đề, bố cục, xây dựng hình tượng, cách xử lý màu, đậm nhạt… Hướng dẫn học sinh làm bài, giáo viên cần tìm thiếu sót bố cục, vẽ hình, vẽ màu, gợi ý cho em suy nghĩ tự tìm cách sửa chửa, điều chỉnh theo khả năng, phù hợp với dạng em Cần có kế hoạch làm việc với loại học sinh; giỏi, khá, trung bình, yếu Mỗi loại học sinh có yêu cầu, gợi ý riêng cách bổ sung khác Giáo viên làm việc với học sinh, góp ý, khích lệ em hoàn thành vẽ khả Đánh giá kết học Việc đánh giá kết học cần tính từ xác định mục tiêu thiết kế học nhằm giúp học sinh giáo viên kịp thời nắm thông tin liên hệ ngược chiều để điều chỉnh hoạt động dạy học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THƯ & PHẠM HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM & PHẠM HỒNG THƯ Dựa vào mục tiêu môn mĩ thuật giáo dục thị hiếu thẩm mĩ, nhìn nhận đẹp, cảm thụ đẹp, tập tạo đẹp để thưởng thức vận dụng đẹp vào sống Do đánh giá kết học mĩ thuật không nên phụ thuộc vào kết vẽ cụ thể, đằng sau vẽ trình học mĩ thuật, học sinh hiểu biết đẹp vận dụng vào sinh hoạt, học tập hàng ngày Hơn phận học sinh hiểu cảm thụ đẹp khó thể vẽ Cái đích dạy mĩ thuật phổ thông đào tạo nhiều người biết thưởng thức đẹp đào tạo người làm đẹp cho xã hội D KẾT LUẬN -Nói đến phương pháp dạy học nói đến cách dạy giáo viên cách học học sinh Giáo viên không ý đến phương pháp truyền đạt mà phải tạo dựng cho học sinh phương pháp tiếp nhận, để cuối kiến thức đến với học sinh cách dễ dàng, nhanh sâu sắc Như định hướng đổi phương pháp dạy học: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh -Qua trình giảng dạy áp dụng số phương pháp dạy học nêu tất phân môn môn mĩ thuật phát huy tính tích cực học tập học sinh, đem lại hiểu cao Tôi trình bày số kinh nghiệm áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào hai phân môn Thường thức mĩ thuật Vẽ trang trí, mong góp ý quý thầy cô, đồng chí, đồng nghiệp để có hướng thực hoàn thiện Đông hà ngày 18 tháng năm 2007 Người thực hiện: Phạm Hồng Thư SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THƯ & PHẠM HỒNG ... PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT VÀ VẼ TRANG TRÍ TRONG BỘ MÔN MĨ THUẬT I Dạy học phân môn thường thức mĩ thuật bậc THCS Mục tiêu dạy học phân môn Thường thức mĩ thuật -Phân môn Thường thức mĩ thuật. .. dạy mĩ thuật cần phải biết vận dụng khoa học, linh hoạt phương pháp dạy học phân môn mĩ thuật B DẠY HỌC BỘ MÔN MĨ THUẬT Ở BẬC THCS I Phương pháp dạy học đặc trưng môn mĩ thuật -Mĩ thuật môn thuộc... dạy học phân môn thường thức mĩ thuật -Thường thức mĩ thuật có hai dạng học: +Bài học giới thiệu chung: Hoàn cảnh lịch sử, kinh tế, trị, xã hội Các công trình mĩ thuật, tác phẩm mĩ thuật tác giả