Thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội

87 577 2
Thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua, Việt Nam đã phải đối mặt với biết bao khó khăn và thử thách. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, những thiên tai nặng nề liên tiếp xảy ra.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua, Việt Nam đã phải đối mặt với biết bao khó khăn và thử thách. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, những thiên tai nặng nề liên tiếp xảy ra. Vượt lên trên mọi khó khăn thử thách đó, Việt Nam vẫn hoàn thành CNH-HDH đất nước, phát triển kinh tế xã hội, vững bước đưa Việt Nam trở thành con Rồng châu Á. Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh tế, nhu cầu vốn trở thành nhu cầu vô cùng cấp thiết.Hệ thống Ngân hàng thương mại chiếm vị trí quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu kinh tế. Vì thế, các nhà kinh viện trong kinh tế học đã thường gọi “ Ngân hàng là doanh nghiệp đặc biệt ”, là “ hệ thần kinh, là trái tim của nền kinh tế”. Một vài năm gần đây chúng ta nhận thấy sự phát triển rầm rộ của các ngân hàng, đó là sự cạnh tranh trở lên gay gắt giữa các ngân hàng trong nước và các ngân hàng nước ngoài. Trong điều kiện như vậy, khiến các ngân hàng phải nâng cao hoạt động kinh doanh của mình để có thể đứng vững trên thị trường. Tuy nhiên hoạt động kinh doanh của ngân hàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, một trong những yếu tố chủ quan thuộc về ngân hàng đó là công tác thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng. Có thể nói công tác thẩm định ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy em đã chọn đề tàiThẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Nội ” để nghiên cứu Chương 1: Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Nội Chương 2: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Nội Do sự hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên chuyên đề không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô giáo để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của Th.s Phan Thu Hiền và sự giúp đỡ của các cán bộ ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Nội SV: Dương Thị Phương Thảo Lớp: Đầu tư 48C 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG BẮC Á- CHI NHÁNH NỘI 1.1 Khái quát về ngân hàng BẮC Á chi nhánh Nội: 1.1.1 Sự hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Bắc Á Ngân hàng TMCP Bắc Á (NASB) được thành lập theo Quyết định số 183/QĐ-NH5 ngày 01/09/1994 của Thống đốc NHNN. Trụ sở chính của NASB hiện nay được đặt tại 117 Quang Trung, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Hơn 14 năm hoạt động, NASB (tên Tiếng Anh là North Asia Commercial Joint Stock Bank) đã trở thành một trong số các NHTM cổ phần lớn có hoạt động kinh doanh lành mạnh và là NHTM cổ phần có doanh số hoạt động kinh doanh lớn nhất khu vực miền Trung Việt Nam. Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu của Ngân hàng bao gồm: huy động tiền gửi tiết kiệm, cho vay, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thanh toán và kinh doanh ngoại tệ… Mạng lưới hoạt động của NASB hiện nay tương đối rộng. Ngoài trụ sở chính ở Vinh, NASB còn có nhiều chi nhánh ở nhiều thành phố trọng điểm như Nội, Thanh Hóa, Thành phố Hồ Chí Minh, Kiên Giang, Đồng Bằng Sông Cửu Long. NASB là thành viên chính thức của Hiệp hội thanh toán viễn thông liên ngân hàng toàn cầu, Hiệp hội các Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội các Ngân hàng Việt Nam và phòng thương mại công nghiệp Việt Nam. Trong hơn 14 năm hoạt động, NASB đã vinh dự nhận được Cờ thi đua của Thủ tướng Chính Phủ, Bằng khen của Thống đốc NHNN về thành tích hoạt động kinh doanh và cờ thi đua của UBND tỉnh Nghệ An, là một trong 10 ngân hàng được chọn tham gia vào hệ thống thanh toán tự động liên NH. Ngân hàng TMCP Bắc ÁChi nhánh Nội (NASB Nội) được thành lập vào năm 1995 theo Giấy phép số 1908/GP ngày 22 tháng 5 năm 1995 và Giấy chấp thuận số 0025/GCT ngày 01 tháng 07 năm 1995 của NHNN Việt Nam. Là đơn vị trực thuộc Ngân hàng TMCP Bắc Á, Chi nhánh Nộichi nhánh quan trọng nhất thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ trên địa bàn Nội. Những ngày đầu mới thành lập Chi nhánh chỉ có hơn 30 cán bộ, trong đó 60% trình độ đại học. Nhưng cho đến nay đội ngũ cán bộ, nhân viên của Chi nhánh đã là hơn 70 người và đã có sự thay đổi về chất: 5 thạc sỹ, 98% đại học. Hầu hết cán bộ nghiệp vụ đều sử dụng thành SV: Dương Thị Phương Thảo Lớp: Đầu tư 48C 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thạo công nghệ thông tin, sử dụng được ngoại ngữ trong công việc chuyên môn. Với thời gian hơn 10 năm hoạt động trên thị trường địa bàn Nội, hoà vào tốc độ phát triển chung của toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Bắc Á, NASB Nội từng bước vươn lên, khẳng định vị trí của mình trong quá trình phát triển, phát huy các nguồn nội lực nhằm thúc đẩy kinh tế địa bàn thủ đô Nội phát triển. Hiện nay, trụ sở chính của Chi nhánh đặt tại 47 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Nội và đến 26/01/2010 đã có 07 phòng Giao dịch trực thuộc đặt tại nhiều địa điểm thuận lợi trên địa bàn Nội. Cụ thể: Trụ sở Chi nhánh: Số 47 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Nội Phòng GD Phương Mai: 101E9 Phương Mai, Đống Đa, Nội. Phòng GD Tây Sơn: 115 Tây Sơn, Đống Đa, Nội. Phòng GD Hàng Bông: 133 Hàng Bông, Hoàn Kiếm, Nội. Phòng GD Bạch Mai: 277 Bạch Mai, Hai Bà Trưng, Nội. Phòng GD Đội Cấn: 80 Đội Cấn, Ba Đình, Nội. Phòng GD Cống Vị: 276 Đội Cấn, Ba Đình, Nội. Phòng GD Trấn Vũ: 30 Trấn Vũ, Nội 1.1.2 Cơ cấu,tổ chức,chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức: Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Bắc Á chi nhánh Nội SV: Dương Thị Phương Thảo Lớp: Đầu tư 48C 3 PGĐ PHỤ TRÁCH KT, NQ, HC PHÒNG TD PHÒN G KT PHÒNG HC PHÒNG GIAO DỊCH CỐNG VỊ PHÒNG NQ PGĐ PHỤ TRÁCH TÍN DỤNG GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH CHUNG PHÒNG GIAO DỊCH BẠCH MAI PHÒNG GIAO DỊCH HÀNG BÔNG PHÒNG GIAO DỊCH TÂY SƠN PHÒNG GIAO DỊCH PHƯƠNG MAI PHÒNG GIAO DỊCH TRẤN VŨ PHÒNG GIAO DỊCH ĐỘI CẤN Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nguồn: Phòng hành chính nhân sự ngân hàng Bắc Á Chi nhánh Nội 1.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh và phòng ban: 1.1.2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh: + Chức năng: - Kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu của lợi nhuận của ngân hàng - Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo ủy quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng Bắc Á - Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lệnh của Tổng giám đốc ngân hàng Bắc Á + Nhiệm vụ - Huy động vốn - Cho vay - Kinh doanh ngoại hối - Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ SV: Dương Thị Phương Thảo Lớp: Đầu tư 48C 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Tư vấn tài chính cá nhân và tài chính doanh nghiệp cho khách hàng - Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh - Thực hiện các hạch toán kinh doanh - Thực hiện công tác tuyên truyền, marketing, tiếp thị, quảng bá thương hiệu cho ngân hàng Phát triển đi kèm với bền vững, xây dựng NASB thành ngân hàng thương mại đa năng, tiện ích dịch vụ đạt tiêu chuẩn hiện đại, đa năng và chất lượng dịch vụ được khách hàng đánh giá tốt, mở rộng các loại hình hoạt động kinh doanh, với mục tiêu đến năm 2012, ngân hàng TMCP Bắc Á trở thành tập đoàn tài chính vững mạnh trên thị trường trong nước, từng bước vươn ra khu vực và thế giới 1.1.2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban - Giám đốc chi nhánh : là người đại diện theo ủy quyền và là người điều hành cao nhất mọi hoạt động của chi nhánh Nội, thực hiện công tác quản lý hoạt động tại chi nhánh Nội. Giám đốc chi nhánh phải chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc Ngân Hàng Bắc Á, trước pháp luật về hoạt động kinh doanh, về các mục tiêu nhiệm vụ, về kết quả kinh doanh của chi nhánh Nội - Phó giám đốc: Giúp giám đốc điều hành hoạt động của một hoặc một số đơn vị trực thuộc và một hay một số nghiệp vụ tại Chi nhánh Nội theo sự phân công của giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trước pháp luật về kết quả công việc được phân công phụ trách. - Phòng kế toán  Chức năng: - Phòng kế toán của chi nhánh Nội cũng là phòng giao dịch , cung cấp các dịch vụ của Ngân hàng cho khách hàng, đồng thời kết hợp phòng ngân quỹ để thu chi tiền mặt theo chứng từ hợp lệ, thực hiện hạch toán kế toán các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay thu nợ thu lãi và các nghiệp vụ khác của chi nhánh NASB theo quy định của NASB.  Nhiệm vụ: - Huy động tiết kiệm dân cư: không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ - Tiền gửi các nhân và doanh nghiệp. SV: Dương Thị Phương Thảo Lớp: Đầu tư 48C 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Chuyển tiền trong nước - Cho vay: giải ngân, thu gốc, thu lãi. - Kế toán nguồn vốn - Kế toán nghiệp vụ công cụ tài chính phái sinh. - Kế toán thu chi nội bộ. - Kế toán tổng hợp  Quyền hạn: - Có quyền tham gia vào việc tuyển dụng, đào tạo và bố trí sắp xếp các nhân viên. - Kiến nghị đề xuất về quy trình nghiệp vụ giao dịch với khách hàng - Phòng tín dụng:  Chức năng: • Thiết lập duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng, tiếp thị tất cả các sản phẩm dịch vụ của Ngân hang.  Nhiệm vụ: • Nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ, • Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay theo quy trình nghiệp vụ. Sau đó, quyết định trong hạn mức được giao hoặc trình duyệt các khoản cho vay bảo lãnh, tài trợ thương mại.  Quyền hạn: • Quản lý hậu giải ngân (kiểm tra việc tuân thủ các điều kiện vay vốn của khách hàng). • Xử lý, gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp thu nợ - Phòng ngân quỹ: Thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt, vận chuyển tiền trên đường đi và quản lý an toàn kho quỹ. Thực hiện các dịch vụ két sắt, nghiệp vụ nhận, cất giấy tờ có SV: Dương Thị Phương Thảo Lớp: Đầu tư 48C 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 giá bằng tiền và các tài sản quý của khách hàng, nhận kiểm đếm tiền cho các ngân hàng khác, thu đổi ngoại tệ cho khách hàng, chế độ báo cáo theo quy định … - Phòng hành chính: Phòng tổ chức hành chính có chức năng tham mưu cho Giám đốc các lĩnh vực: Tổ chức đào tạo CNV, tuyển dụng lao động, quản lý tiền lương, công tác phòng tổng hợp thi đua, công tác hành chính quản trị - Các phòng giao dịch: Mỗi một phòng giao dịch giống như một Ngân hàng thu nhỏ, có các bộ phận huy động vốn, có bộ phận tín dụng làm công tác cho vay, có bộ phân kế toán đảm nhận các công việc kế toán cho vay, nợ, kế toán tiết kiệm thực hiện theo chế độ kế toán báo sổ. 1.1.3. Một số hoạt động của ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Nội 1.1.3.1 Về hoạt động huy động vốn Từ khi mới thành lập, NASB Nội luôn xác định tạo vốn là khâu quan trọng mở đường, là cơ sở bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng phát triển nên mặt bằng vốn vững chắc ngày càng được tăng trưởng cả về VNĐ và ngoại tệ. Để có thể đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội và phục vụ tốt hơn hoạt động của mình, NASB Nội luôn xác định huy động vốn là nhiệm vụ quan trọng. Xác định rõ nhiệm vụ đó, đến nay NASB Nội đã xây dựng cơ cấu nguồn vốn hợp lý và đa dạng hoá nguồn vốn bằng việc đa dạng hoá các hình thức, biện pháp, các kênh huy động vốn từ mọi nguồn trong nền kinh tế. Lãi suất tiền gửi luôn được thay đổi linh hoạt phù hợp với tình hình chung của thị trường tiền tệ và nhu cầu huy động vốn cho hoạt động kinh doanh của NASB nói chung và NASB Nội nói riêng. Bên cạnh các hình thức huy động tiền gửi thuần tuý, NASB Nội cũng thường xuyên có các hình thức, chương trình huy động vốn đặc biệt như TGTK có thưởng, TGTK tham gia dự thưởng hàng quý, TGTK dự thưởng với tài sản lớn. Ngoài việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế xã hội, trong vài năm gần đây, NASB Nội còn huy động vốn trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn tại Chi nhánh, đảm bảo tốt nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh và điều chuyển vốn trong hệ thống NASB. Tình hình huy động vốn của NASB Nội trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2009 được thể hiện qua bảng số liệu sau Bảng 1.1: NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NASB NỘI SV: Dương Thị Phương Thảo Lớp: Đầu tư 48C 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đơn vị: Tỷ đồng ; Ngoại tệ quy đổi VNĐ Năm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền Số tiền 08/07 (+/-%) Số tiền 09/08 (+/-%) Nguồn vốn huy động 1.098,44 1.291,95 17,62 1.506,76 16.63 1. Theo phương thức huy động Tiền gửi TK dân cư 857,44 979,17 14,20 1.094,51 11,78 Tỷ trọng(%) 78,06 75,79 72,64 Tiền gửi của các TCKT 101,06 195,99 93,94 245,30 25,16 Tỷ trọng(%) 9,20 15,17 16,28 Tiển gửi của TCTD 139,94 116,79 -16,54 166,95 42,95 Tỷ trọng(%) 12,74 9,04 11,08 2. Theo thời gian huy động Loại ngắn hạn 945,54 1.032,91 9,24 1.170,15 13,29 Tỷ trọng(%) 86,08 79,95 77,66 Loại trung, dài hạn 152,90 218,08 42,63 272,87 25,13 Tỷ trọng(%) 13,92 16,88 18,11 3. Theo loại tiền huy động Tiền gửi VND 905,66 1.020,90 12,72 1.225,75 20,07 Tỷ trọng(%) 82,45 79,02 81,35 Tiền gửi ngoại tệ 192,78 271,05 40,60 281,01 3,67 Tỷ trọng(%) 17,55 20,98 18,65 Nguồn: Báo cáo tổng kết NASB Nội 2007 - 2009) Trong những năm gần đây, do đề cao tới công tác huy động vốn nên tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động khá cao: Năm 2008 tăng 17,62% so với năm 2007; năm 2009 tăng 16,63% so với năm 2008. Cơ cấu các kỳ hạn gửi đa dạng để đảm bảo nhu cầu đa dạng của khách hang, thu hút nhiều khách hang gửi tiền Trong nguồn vốn huy động thì nguồn vốn huy động tiền gửi của dân cư chiếm tỷ trọng cao nhất: năm 2007 là 78,06%, năm 2008 là 75,79%, năm 2009 là 72,64%. Tuy nhiên tỷ trọng này giảm dần qua các năm. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng đều qua các năm, cụ thể năm 2008 tăng 93,94% so với năm 2007, năm 2009 tăng 25,16 so với năm 2008. Tại NASB nguồn vốn này cũng chỉ chiếm 10%-15% tổng nguồn vốn huy động. Để thu hút lượng tiền nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, NASB Nội cần có các biện pháp nâng cao và mở rộng các hoạt động dịch vụ , nâng cao trình độ nghiệp vụ, đổi mới phong cách giao dịch với khách hang SV: Dương Thị Phương Thảo Lớp: Đầu tư 48C 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Từ năm 2007 đến năm 2009 việc tăng trưởng nguồn vốn huy động ngắn hạn và trung dài hạn của NASB diễn ra liên tục. Trong đó nguồn vốn ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn, cụ thể năm 2007 là 86,08%, năm 2008 là 79,95%, năm 2009 là 77,66%. Trong giai đoạn 2007-2009 vốn huy động trung và dài hạn của NASB Nội đều tăng qua các năm, chiếm khoảng 13 đến 18% Theo cơ cấu nguồn huy động thì nguồn tiền gửi bằng VND chiếm tỷ trọng cao (79- 81%) và tăng đều qua các năm. Nguồn tiền gửi bằng ngoại tệ (chủ yếu là USD) chiếm tỷ trọng khiêm tốn (19-21%). Đây cũng là thực tế phản ánh hoạt động tại NASB Nội, sử dụng nguồn vốn nội tệ là chủ yếu ,do đó vấn đề thu hút vốn ngoại tệ chưa được chú trọng . Vì vậy NASB Nội đang chú trọng xây dựng lại chính sách huy động vốn phù hợp hơn Như vậy qua phân tích chung cho thấy tổng nguồn vốn huy động tăng đều qua các năm, tính chất ổn định còn thể hiện ở chỗ cơ cấu nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư tăng đều qua các năm. Tuy nhiên loại nguồn vốn này rất nhạy cảm với lãi suất, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của lãi suất tiền gửi có thể dẫn đến việc tăng giảm nguồn vốn huy động. Trong năm 2008 và năm 2009, NASB Nội đã áp dụng nhiều hình thức khuyến mạu như gửi tiền có thưởng, dự thưởng tiết kiệm học bổng NASB, chương trình gửi tiền tiết kiệm trúng “căn hộ hạnh phúc” nên nguồn vốn này tăng đáng kể còn những khó khăn nhất định, nhưng trong thời gian qua NASB Nội đã tạo lập được nguồn huy động vốn ổn định và ngày càng mở rộng, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn vay và nhu cầu vốn điều chuyển trong hệ thống. 1.1.3.2. Về hoạt động sử dụng vốn: Trong hơn 10 năm qua hoạt động tín dụng và đầu tư của NASB Nội không ngừng được đổi mới, phát triển, hoàn thiện và nâng cao cả về chất lẫn về lượng. Từ số lượng khách hàng ít ỏi, nợ tín dụng còn thấp, chất lượng tín dụng chưa cao trong những năm đầu thành lập, đến đầu năm 2009, Ngân hàng đã phát triển được hệ thống khách hàng đa dạng về ngành nghề thuộc nhiều thành phần kinh tế. Trước năm 2000, nguồn vốn điều chuyển về Hội sở là chủ yếu, chiếm trên 70% tổng nguồn vốn huy động. Nhưng từ sau năm 2001, với chủ trương phát triển mở rộng hoạt động, xây dựng Chi nhánh thành một Ngân hàng bán lẻ phát triển, hệ số sử dụng vốn bình quân cho đầu tư trực tiếp tại NASB Nội tăng trưởng qua các năm 2007 - 2009, SV: Dương Thị Phương Thảo Lớp: Đầu tư 48C 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 uy tín hoạt động của NASB Nội trên thị trường ngày càng cao. Với lợi thế kinh doanh trên địa bàn kinh tế năng động và đầy tiềm năng, cùng với nguồn vốn huy động dồi dào cho sự phát triển kinh doanh, trong những năm qua NASB Nội đã không ngừng mở rộng hoạt động tín dụng và nâng cao hiệu quả công tác điều chuyển vốn nội bộ trong hệ thống NASB, hoàn thành tốt kế hoạch đã được giao. Để hiểu rõ hơn về hoạt động sử dụng vốn tại NASB Nội, ta xem xét bảng 1.2 dưới đây. BẢNG 1.2: HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN TẠI NASB NỘI Đơn vị: Tỷ đồng;% Năm Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền 08/07 (+/-%) Số tiền 09/08 (+/-%) 1. Cho vay 412,97 659,42 59,68 867,16 31,50 Tỷ trọng(%) 40,71 52,29 28,44 58,94 12,72 2. Tiền gửi tại NASB 497,28 485,39 -2,39 503,90 3,81 Tỷ trọng(%) 49,02 38,49 34,25 3. Tiển gửi tại NHNN & TG khác 90,15 103,37 14,66 78,43 - 24,13 Tỷ trọng(%) 8,89 8,20 5,33 4. Đầu tư 14,02 12,91 -7,92 21,76 68,55 Tỷ trọng(%) 1,38 1,02 1,48 Tổng cộng 1.014,42 1.261,09 24,32 1.471,25 16,66 (Nguồn: Báo cáo tổng kết của NASB Nội năm 2007-2009) Qua bảng số liệu ta thấy, hoạt động cho vay tại NASB Nội qua các năm tăng lên nhanh. nợ cho vay liên tục tăng trưởng qua các năm: năm 2008 tăng so với năm 2007 là 59,68 %, năm 2009 tăng so với năm 2008 tăng 31,50%. Bên cạnh đó, lượng tiền gửi tại NASB tăng về quy mô qua các năm, mặc tỷ trọng trong tổng mức hoạt động giảm (từ 49.02% năm 2007 xuống còn 43.25% năm 2008). Điều này thể hiện việc điều chuyển vốn trong hệ thống vẫn diễn ra liên tục và ổn định. Tiền gửi tại NHNN & TG khác là nguồn tiền gửi mang lại lợi nhuận không cao nên chiếm tỷ trọng thấp và có xu hướng giảm (từ 90.15 tỷ chiếm 8.89% năm 2006 xuống còn 78.13 tỷ chiếm 5.33% năm 2009). Hoạt động đầu tư thì có xu hướng tăng lên cả về số lượng và tỷ trọng (từ 14.02 tỷ năm 2007 lên 21.76 tỷ năm 2009). Các hoạt động đầu tư thường có độ rủi ro cao nhưng lại thu được lợi nhuận cao cho Ngân hàng. SV: Dương Thị Phương Thảo Lớp: Đầu tư 48C 10 [...]... tiến hành qua các bước chính như sau: Bước 1: Tiếp nhận Hồ sơ vay vốn Khi khách hàng đề xuất yêu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng là người trực tiếp hướng dẫn khách hàng đầy đủ, cụ thể các điều kiện và quy định cho vay của Ngân hàng Bắc Á Cán bộ tín dụng phải xác định tính phù hợp của khoản vay với định hướng phát triển tín dụng của Ngân hàng tại thời điểm vay vốn để: nếu khách hàng đáp ứng được các yêu... tác thẩm định dự án của ngân hàng quan trọng Đây là căn cứ quan trọng nhất để ngân hàng quyết định có cho vay vốn không Ngân hàng xem xét các căn cứ pháp lí, kế hoạch thực hiện, tính hiệu quả của dự án Điều đó đảm bảo sau khi cho vay, ngân hàng có thể thu hồi vốn và lãi vay, vừa đảm bảo mục tiêu lợi nhuận cũng như an toàn Vì vậy, công tác thẩm định có nhiều ý nghĩa đối với ngân hàng như: - Thẩm định. .. là: - Đánh giá tính hợp lí của dự án dược thể hiện qua nội dung và cách tính toán của dự án - Đánh giá tính hiệu quả về tài chính cũng như hiệu quả kinh tế xã hội của dự án - Đánh giá khả năng thực hiện của dự án: tính hợp lí, hiệu quả, kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trường pháp lý của dự án Các mục đích thẩm định nói thì bất kì một chủ thể nào liên quan đến dự án đều phải đảm bảo khi thẩm định Song... tính phù hợp, tính hợp lý của dự án Thẩm định tổng quát cho phép hình dung khái quát dự án, hiểu rõ quy mô, tầm quan trọng của dự án trong chi n lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, xác định các căn cứ pháp lý của dự án đảm bảo khả năng kiểm soát được của bộ máy quản lý dự án dự kiến - Thẩm định chi tiết: là việc xem xét một cách khách quan, khoa học, chi tiết từng nội dung cụ thể ảnh hưởng trực... cho công tác thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng TMCP Bắc Áchi nhánh Nội: Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo - mở rộng nhà máy sản xuất Urê của công ty Supe Phốt phát và hóa chất Lâm Thao SV: Dương Thị Phương Thảo Lớp: Đầu tư 48C Website: http://www.docs.vn Email 32 : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2.4.1 Giới thiệu về khách hàng: Tên khách hàng Công ty Supe Phốt phát và Hoá chất Lâm... 1.2.3.5 Nội dung thẩm định dự án đầu tư  Thẩm định sự phù hợp của phương án vay vốn so với quy định của Ngân hàng: Yêu cầu đối với CBTD trong nội dung này: - Cán bộ tín dụng có trách nhiệm hướng dẫn, giải thích đầy đủ, rõ ràng cho khách hàng về điều kiện vay vốn, thủ tục và hồ sơ vay vốn, không được gây phiền hà, sách nhiễu hoặc yêu cầu khách hàng đi lại nhiều lần - Hướng dẫn, giải thích cho khách hàng. .. + Kiểm soát nội dung các hợp đồng, văn bản: + Ký kết các hợp đồng, văn bản - Cán bộ thẩm định hoàn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định trình Trưởng phòng thẩm định thông qua, lưu hồ sơ tài liệu cần thiết và gửi trả hồ sơ kèm theo Báo cáo thẩm định cho Trưởng Phòng tín dụng 1.2.4 Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư Dự án đầu tư sẽ được thẩm định đầy đủ và chính xác khi có phương pháp thẩm định khoa... quả thẩm định để làm căn cứ kiểm tra việc sử dụng vốn vay Như vậy sẽ đúng mục đích, đúng đối tượng và tiết kiệm vốn - Tính phức tạp của công tác thẩm định cho vay vốn là rất lớn Qua quá trình đào tạo và thực tế thẩm định thì cán bộ ngân hàng mới nâng cao trình độ thẩm định, rút ra những kinh nghiệm để thực hiện cho vay vốn ngày càng hiệu quả hơn 1.2.2 Các căn cứ thẩm định dự án tại chi nhánh: - Dựa... phương án vay vốn + Giấy đề nghị vay vốn + Phương án vay vốn và kế hoạch trả nợ + Các hồ sơ, tài liệu liên quan đến phương án vay vốn - Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi hoặc báo cáo nghiên cứu khả thi; Dự án đầu tư; Quyết định phê duyệt của cấp có thẩm quyền (nếu có); - Thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán; Quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán của cấp có thẩm quyền (nếu có); - Các quyết định, ... có); - Các giấy tờ khác liên quan đến dự án đầu tư, mục đích sử dụng tiền vay và đảm bảo dự án được triển khai hợp pháp Như vậy cán bộ tín dụng cần: - Đánh giá tính hợp pháp của dự án, mục đích vay vốn; đối chi u đối tượng vay vốn so với chức năng sản xuất, kinh doanh, hoạt động và các quy định của pháp luật - So sánh nhu cầu vay vốn với nhu cầu sử dụng vốn, vốn tự có, nguồn và kế hoạch trả nợ, giá trị

Ngày đăng: 22/04/2013, 20:33

Hình ảnh liên quan

Để hiểu rõ hơn về hoạt động sử dụng vốn tại NASB Hà Nội, ta xem xét bảng 1.2 dưới đây. - Thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội

hi.

ểu rõ hơn về hoạt động sử dụng vốn tại NASB Hà Nội, ta xem xét bảng 1.2 dưới đây Xem tại trang 10 của tài liệu.
Để cụ thể hóa hơn về hoạt động cho vay tại NASB Hà Nội, ta nghiên cứu bảng sau: - Thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội

c.

ụ thể hóa hơn về hoạt động cho vay tại NASB Hà Nội, ta nghiên cứu bảng sau: Xem tại trang 11 của tài liệu.
1.2 Tình hình thẩmđịnh dự án đầu tư tại ngân hàng TMCP Bắ cÁ chi nhánh Hà Nội: - Thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội

1.2.

Tình hình thẩmđịnh dự án đầu tư tại ngân hàng TMCP Bắ cÁ chi nhánh Hà Nội: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Loại hình của DN Công ty Nhà nước - Thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội

o.

ại hình của DN Công ty Nhà nước Xem tại trang 32 của tài liệu.
1.2.4.3 Thẩmđịnh tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh - Thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội

1.2.4.3.

Thẩmđịnh tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 1.6: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty tính đến 31/12/2008 - Thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội

Bảng 1.6.

Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty tính đến 31/12/2008 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 1.7: Các chỉ tiêu đánh giá về khả năng thanh toán: - Thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội

Bảng 1.7.

Các chỉ tiêu đánh giá về khả năng thanh toán: Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Các khoản chi liên quan đến hình thành tài sản cố định của Dự án (tổng mức đầu tư tài sản cố định): các khoản chi phí xây dựng công trình; chi phí mua sắm thiết  bị; chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu  tư x - Thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội

c.

khoản chi liên quan đến hình thành tài sản cố định của Dự án (tổng mức đầu tư tài sản cố định): các khoản chi phí xây dựng công trình; chi phí mua sắm thiết bị; chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư x Xem tại trang 51 của tài liệu.
• Kết quả tính toán tổng tiền cần bỏ ra để hình thành nên tài sản cố định đối với dự án được nêu bảng sau: - Thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Nội

t.

quả tính toán tổng tiền cần bỏ ra để hình thành nên tài sản cố định đối với dự án được nêu bảng sau: Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan