1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật phòng trừ cỏ gấu trên ruộng sản xuất lạc tại hà nội, bắc giang

94 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 6,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM * - NGUYỄN THẾ NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ CỎ GẤU TRÊN RUỘNG SẢN XUẤT LẠC TẠI HÀ NỘI, BẮC GIANG Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trường Thành HÀ NỘI, 2011 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Trường Thành – Trưởng Bộ môn Thuốc, cỏ dại môi trường, Viện Bảo vệ thực vật nhiệt tình hướng dẫn thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn nhóm cỏ dại, toàn thể anh chị em cán công nhân viên Bộ môn Thuốc, cỏ dại & môi trường tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn Ban đào tạo Sau đại học – Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, toàn thể thầy cô giáo tận tình giúp đỡ, dạy bảo suốt trình học tập thực đề tài Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích, giúp đỡ thời gian thực đề tài Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Người cảm ơn Nguyễn Thế Nghiệp Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu với giúp đỡ tập thể cán nghiên cứu thuộc Bộ môn Thuốc, cỏ dại môi trường - Viện Bảo vệ thực vật Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm số liệu luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thế Nghiệp Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… iii MỤC LỤC Trang bìa phụ i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề II Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài III Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1 Những nghiên cứu thành phần cỏ dại hại trồng cạn 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 4 iv 1.2 Những kết nghiên cứu nước đặc điểm sinh học cỏ gấu 1.3 Tác hại cỏ dại trồng cạn 1.3.1 Những kết nghiên cứu nước 1.3.2 Những kết nghiên cứu nước 7 1.3.2.1 Cỏ dại có khả cạnh tranh gây thiệt hại suất, phẩm chất trồng 1.3.2.2 Cỏ dại sinh chất độc gây hại cho trồng 1.3.2 Cỏ dại gây nhiều tác hại khác làm cản trở hoạt động sản xuất 1.3.2.4 Sự gây hại cỏ gấu cho sản xuất 1.4 Các nghiên cứu phòng trừ cỏ dại cho trồng cạn 1.4.1 Các nghiên cứu nước 1.4.2 Nghiên cứu giới 1.4.2.1 Biện pháp phơi khô đốt 1.4.2.2 Làm kỹ đất trước gieo trồng 1.4.2.3 Che phủ xác thực vật 1.4.2.4 Xới sáo thủ công 1.4.2.5 Biện pháp sinh học Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 9 10 11 11 13 13 14 15 16 17 v 1.4.2.6 Biện pháp sử dụng thuốc trừ cỏ 1.5 Đặc điểm chung thuốc trừ cỏ hoá học 1.5.1.Cơ chế tác động thuốc trừ cỏ 1.5.2 Phân loại thuốc trừ cỏ 1.5.3 Tính chọn lọc thuốc trừ cỏ 1.5.4 Phổ tác động thuốc trừ cỏ 1.5.5 Thời gian phạm vi sử dụng thuốc 1.6 Những khó khăn sử dụng thuốc trừ cỏ 20 24 24 25 26 28 28 29 1.6.1 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến độ an toàn hiệu 31 thuốc trừ cỏ 1.6.2 Ảnh hưởng yếu tố đất đai đến độ an toàn hiệu lực thuốc trừ cỏ 32 1.6.3 Ảnh hưởng yếu tố ánh sáng đến độ an toàn hiệu thuốc trừ cỏ 33 1.6.4 Ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ đến độ an toàn hiệu thuốc trừ cỏ 34 1.6.5 Hỗn hợp tương tác thuốc trừ cỏ 35 CHƯƠNG 2: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ 36 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian nghiên cứu 2.2 Địa điểm nghiên cứu Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 36 36 vi 2.3 Vật liệu nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam 36 36 37 40 40 3.2 Thành phần mức độ xuất loài cỏ dại đất trồng 42 lạc Hà Nội Bắc Giang 3.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học cỏ gấu 3.4 Xác định mức độ thiệt hại suất cỏ gấu gây nên 3.5 Xác định biện pháp phòng trừ cỏ gấu đất trồng lạc 3.5.1 Hiệu kỹ thuật biện pháp 3.5.1.1 Biện pháp thủ công 3.5.1.2 Biện pháp phun thuốc hóa học 45 49 55 55 55 57 3.5.1.2.1 Hiệu trừ thuốc Glyphosate (Roundup 480SC) cỏ gấu 57 3.5.1.2.2 Biện pháp trừ cỏ gấu thuốc tiền nẩy mầm 60 3.5.1.2.3 Biện pháp trừ cỏ gấu thuốc hậu nẩy mầm 3.5.1.2.4 Biện pháp phun thuốc hóa học kết hợp với thủ công Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 63 64 vii 3.6 Ảnh hưởng biện pháp xử lý phòng trừ cỏ lạc 66 3.7 Hiệu kinh tế biện pháp phòng trừ cỏ dại hại lạc 68 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 4.1 Kết luận 70 4.2 Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước II Tài liệu nước PHỤ LỤC Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 71 72 72 77 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CTV Cộng tác viên EWRS Hội đồng khoa học cỏ dại quốc tế KHKT Khoa học kỹ thuật BVTV Bảo vệ thực vật KLSK Khối lượng sinh khối NS Năng suất NSG Ngày sau gieo NXB Nhà xuất Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Diện tích, suất, sản lượng lạc vùng trọng điểm Bảng 3.1 Bảng 3.2 Việt Nam năm 2008 Thành phần mức độ phổ biến loài cỏ dại đất Trang 40 42 trồng lạc Bảng 3.3 Một số đặc điểm hình thái cỏ gấu (Cyperus rotundus Linn) Bảng 3.4 Động thái tăng số lá, chiều cao số nhánh cỏ gấu 46 47 Cyperus rotundus Linn Bảng 3.5 Mối liên quan suất lạc mật độ cỏ gấu Hà Nội 51 Mối liên quan suất lạc mật độ cỏ gấu Bắc 53 Bảng 3.6 Giang Bảng 3.7 Hiệu lực biện pháp thủ công phòng trừ cỏ gấu 56 Hiệu lực biện pháp trừ cỏ thuốc Roundup 480SC 58 Bảng 3.8 lạc 30 ngày sau xử lý lần cuối Bảng 3.9 Hiệu lực trừ cỏ gấu thuốc trừ cỏ tiền nẩy mầm 61 lạc 30 ngày sau phun Bảng 3.10 Hiệu lực trừ cỏ gấu thuốc trừ cỏ hậu nẩy mầm 64 lạc 30 ngày sau phun Bảng 3.11 Hiệu biện pháp kết hợp phun thuốc hóa học với thủ Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 66 x 3.5.1.2.3 Biện pháp trừ cỏ gấu thuốc hậu nẩy mầm Thuốc trừ cỏ Onecide 15EC (Fluazifopbutyl) Targa super 5EC (Quizalofop - P – Ethyl ) thuốc trừ cỏ hậu nẩy mầm, lưu dẫn cỏ, có tính chọn lọc cao, an toàn với trồng rộng, thuốc có hiệu lực cao với loại cỏ hẹp thân có đốt, lóng (hình 6) Hình 6: Thí nghiệm xử lý Onecide 15EC Thí nghiệm thuốc trừ cỏ hậu nẩy mầm kết nghiên cứu bảng 3.10 Qua bảng 3.10 ta thấy mật độ cỏ gấu công thức xử lý Onecide 15EC Hà Nội 32,7 cây/m2, đối chứng 121,3 cây/m2 hiệu lực 68,5% Tuy nhiên hai thuốc trừ cỏ hậu nẩy mầm thuốc chọn lọc thuốc hiệu với nhóm rộng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 68 Bảng 3.10: Hiệu lực trừ cỏ gấu thuốc trừ cỏ hậu nẩy mầm ruộng lạc 30 ngày sau phun (Bắc Giang, Hà Nội, 2010) Hà Nội Bắc Giang Công thức Thời gian xử lý Targa super 5EC 10NSG 37,0a Onecide 15EC 10NSG 32,7a Đối chứng 2b - 121,3b - 10,9 - Cv (%) Mật độ (cây/m2) Hiệu lực (%) Mật độ (cây/m2) Hiệu lực (%) 66,6 35,0a 61,8 68,5 33,3a 67,3 106,0b 5,8 - Như vậy, thuốc hậu nẩy mầm cỏ khó trừ hấp thụ phần hoạt chất chế sinh lý cỏ nên hiệu với cỏ khó trừ đạt không cao (61,8 -68,5%), nhiên vùng sản xuất mà nhiều thàng phần cỏ rộng biện pháp không đem lại hiệu kỹ thuật kinh tế cho người sản xuất lạc 3.5.1.2.4 Biện pháp phun thuốc hóa học kết hợp với thủ công Cỏ dại trồng cạn đa dạng loài mật độ chúng sinh sản thân ngầm, củ hạt dùng biện pháp thủ công tốn nhiều công, chi phí cao, mặt khác cỏ gấu sinh sản nhanh biện pháp thủ công không hợp lý Do việc chọn loại thuốc hóa học có phổ rộng, không gây ảnh hưởng đến trồng để trừ chúng hiệu cao khó khăn Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 69 Để khắc phục nhược điểm biện pháp thủ công sử dụng thuốc hoá học phòng trừ cỏ dại trồng cạn nói chung, cỏ gấu nói riêng, tiến hành nghiên cứu biện pháp kết hợp thủ công với hoá học Biện pháp tiến hành cách phun thuốc Roundup 480SC liều lượng theo khuyến cáo vào giai đoạn trước làm đất Sau tiến hành nhổ cỏ xới xáo giai đoạn sinh trưởng khác lạc Kết thí nghiệm cho thấy: Hình : Biện pháp xử lý Glyphosate kết hợp làm cỏ lần Đối với công thức phun thuốc Roundup 480SC + nhổ cỏ xới xáo hiệu lực trừ cỏ gấu gây hại ruộng lạc cao từ 85,4 – 86,5% ( hình 7), cỏ gấu loài cỏ sinh sản chủ yếu thân ngầm, mảnh thân củ với việc không xử lý triệt để cỏ gấu ban đầu mà tiến hành xới Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 70 xáo tạo cho cỏ gấu phát triển hiệu lực trừ cỏ gấu không cao 56,8 – 56,9% (bảng 3.11) B¶ng 3.11: HiÖu qu¶ cña biện pháp kết hợp phun thuốc hóa học với thủ công sau xử lý lần cuối 30 ngày (Hà Nội, Bắc Giang, 2010) Bắc Giang Hà Nội Thời gian xử lý Công thức Mật độ (cây/m2) Hiệu lực (%) Mật độ (cây/m2) Hiệu lực (%) Roundup 480SC ( lần) Lần cách lần 1: 17 ngày 41,0b 74,6 40,0a 78,5 Roundup 480SC (2 lần) Làm cỏ lần 30 NSG 20,0a 86,5 24,7a 85,4 Xới xáo lần Làm cỏ lần 1: 15 NSG Lần 2: 30 NSG 65,0c 56,8 75,2b 56,8 Đối chứng - 171,3d - 156,7c - Cv (%) 6,7 - 14,2 - Thuốc Roundup 480SC thuốc trừ cỏ không chọn lọc, thuốc xử lý vào thời điểm lần trước làm đất gieo lạc, sau xử lý lần khoảng 15 ngày cỏ chết cỏ mọc lại khoảng 50% tiến hành phun lần Sau gieo hạt khoảng 25 – 30 ngày tiến hành nhổ cỏ xới xáo lần Kết cho thấy với biện pháp kết hợp cho hiệu lực trừ cỏ gấu hại lạc đạt cao xem biện pháp kết hợp hiệu phòng trừ cỏ gấu hại lạc (85,4 – 86,5%) (xem bảng 3.11) 3.6 Ảnh hưởng biện pháp xử lý phòng trừ cỏ ruộng lạc Hiện giới người ta nghiên cứu tính chọn lọc thuốc, nghiên cứu sử dụng chất an toàn – nhóm chất hóa học riêng biệt với chức bảo vệ trồng khỏi bị tổn thương Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 71 thuốc trừ cỏ gây mà không gây ảnh hưởng đến hiệu thuốc (Klaus, 1995) Do tính chọn lọc, phổ tác động thuốc tương tác biện pháp phòng trừ, đặc biệt biện pháp xử lý thuốc trừ cỏ nên để đảm bảo phát huy hiệu độ an toàn cao, thuốc trừ cỏ đòi hỏi phải áp dụng nghiêm ngặt thời gian, phạm vi sử dụng, phương pháp liều lượng,…tránh gây ảnh hưởng xấu đến trồng Vì theo dõi ảnh hưởng biện pháp đến sinh trưởng phát triển lạc sau mọc 10, 20 30 ngày (bảng 3.12) Bảng 3.12: Tỷ lệ mọc mầm, chiều cao suất lạc sau xử lý thuốc trừ cỏ (Hà Nội, 2009) Công thức Tỷ lệ mọc Chiều cao sau mọc (cm) mầm (%) 10 Ngày 20 Ngày 30 Ngày Roundup 480SC – lần 86,3 4,5 10,5 19,5 Roundup 480SC – lần 88,0 5,0 11,0 21,0 Dual gold 960EC 86,0 4,8 9,5 20,0 Onecide 15EC 87,5 4,9 10,0 19,0 Targa super 5EC 87,0 5,0 12,3 18,7 Xới xáo lần 86,5 4,7 9,7 20,5 Qua bảng 3.12 ta thấy công thức xử lý thuốc trừ cỏ gấu ruộng lạc không ảnh hưởng tới độ nẩy mầm lạc, tỷ lệ mọc mầm công thức xử lý Glyphosate đạt 86,3 – 88%, công thức xử lý sau gieo hạt Dual gold 960EC tỷ lệ nẩy mầm 86%, công thức xử lý sau gieo Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 72 10 ngày chiều cao lạc không bị ảnh hưởng Như công thưc xử lý không ảnh hưởng đến tỷ lệ nẩy mầm chiều cao Để đánh giá sức sống lạc công thức phun thuốc, ta đánh giá theo thang điểm Hội Đồng Khoa Học Cỏ Dại Quốc Tế EWRS (European Weed Research Society) Bảng 3.13: Ảnh hưởng biện pháp đến sinh trưởng phát triển lạc (Bắc Giang, 2010) Công thức Cấp hại Liều lượng (lít/ha) 10 NSG 20 NSG 30 NSG Roundup 480SC – lần 3,5 0 Roundup 480SC – lần 3,5 0 Dual gold 960EC 1,0 0 Onecide 15EC 1,0 0 Targa super 5EC 1,0 0 - 0 Xới xáo lần Qua bảng 3.12 ta thấy công thức xử lý thuốc sau gieo 10, 20 30 ngày không gây ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển lạc mầu sắc, độ biến dạng, bị chết,… 3.7 Hiệu kinh tế biện pháp phòng trừ cỏ dại hại lạc Qua thí nghiệm biện pháp trừ cỏ gấu hại lạc Bắc Giang Hà Nội, đề tài tiến hành đánh giá hiệu biện pháp triển vọng thường áp dụng nông dân Để đánh giá hiệu biện pháp phòng trừ cỏ mô hình lạc Bắc Giang, đánh giá hiệu lực trừ cỏ gấu đánh giá Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 73 hiệu kinh tế trừ cỏ mô hình với biện pháp phòng trừ cỏ khác Kết đánh giá thể bảng 3.14 Bảng 3.14: Hiệu kinh tế biện pháp phòng trừ cỏ dại hại lạc (Bắc Giang, 2011) Công thức Chi phí Năng trừ cỏ suất (đ/ha) (tạ/ha) Tăng so Lãi từ Thu nhập với đối hoạt động (đ/ha) chứng trừ cỏ (đ/ha) (đ/ha) Xới xáo (2 lần) 8.640.000 18,6 55.800.000 20.400.000 11.760.000 Roundup 480SC (2 lần) 2.040.000 19,0 57.000.000 21.600.000 19.560.000 6.360.000 21,0 63.000.000 27.600.000 21.240.000 Dual gold 960EC 1.030.000 15,0 45.000.000 9.600.000 8.570.000 Onecide 15EC 1.060.000 14,6 43.800.000 8.400.000 7.340.000 Đối chứng - 11,8 35.400.000 - - Roundup 480SC (2 lần + Xới xáo) Qua bảng 3.14 ta thấy chi phí cho trừ cỏ ruộng lạc công thức khác nhau, xong mục đích đề tài tìm biện pháp mô hình có hiệu phòng trừ tốt cho hiệu kinh tế cao, bảng thi ta thấy lãi hoạt động trừ cỏ ruộng lạc biện pháp xử lý Glyphosate 3,5l/ha kết hợp làm cỏ lần cho cao nhất, xử lý Onecide 15EC cho thấp hiệu lực trừ cỏ gấu biện pháp không cao, tác dụng với nhóm cỏ rộng (đặc biệt cúc áo), thành phần hại lạc Bắc Giang, làm giảm suất đáng kể so với biện pháp khác Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 74 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Đã xác định 51 loài cỏ dại hại lạc Hà Nội Bắc Giang, loài cỏ hại lạc Hà Nội 45 loài, Bắc Giang 38 loài, gồm 22 họ khác họ phổ biến hòa thảo Poaceae có 15, sau đến họ cói lác Cyperaceae có loài, cỏ khó trừ chủ yếu ruộng lạc xuất phổ biến cỏ gấu (Cyperus rotundus Linn), cúc áo (Bidens pilosa L), cỏ tranh (Imperata cylindrical L.), cỏ gừng (Panicum repens Linn) Cỏ gấu Cyperus rotundus Linn, loài cỏ sống lâu năm, họ cói lác (Cyperaceae), loài cỏ sinh sản chủ yếu vô tính, khả sinh trưởng nhanh, từ ban đầu trưởng thành mọc thành 7,3 khác, thích hợp với loại đất canh tác mật độ cỏ gấu gây hại trực tiếp đến suất lạc Biện pháp phòng trừ cỏ gấu hại lạc Bắc Giang, Hà Nội o Phòng trừ cỏ gấu trước gieo trồng: Xử lý thuốc trừ cỏ có hoạt chất Glyphosate, phun lần cỏ khó trừ bắt đầu xanh tốt sau 15 – 20 ngày cỏ thân ngầm có tái sinh để cỏ mọc lại 50% tiến hành phun lần kết hợp làm cỏ sau gieo 30 ngày o Phòng trừ cỏ gấu sau gieo trồng lạc: Chăm sóc trồng phát triển nhanh để khống chế cỏ dại mọc từ hạt cỏ thân ngầm, dung phân hữu hoai mục, vệ sinh nông cụ mầm mống cỏ dại trước sử dụng, sử dụng thuốc trừ cỏ chọn lọc Onecide 15EC, Dual gold 960EC để phòng trừ nhóm cỏ hẹp nhóm cỏ mọc từ hạt, không để cỏ tạo hạt ruộng, thường xuyên thăm đồng thu, cắt bọ phận mang hạt trước chín sinh lý đem tiêu hủy 4.2 Đề nghị Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 75 Cần nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái đặc điểm gây hại cỏ khó trừ khác hại lạc miền Bắc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Phùng Đăng Chinh, Dương Hữu Tuyền Lê Trường, Cỏ dại biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1978 Hoàng Anh Cung, Thí nghiệm thuốc trừ cỏ cho Ngô - Kỷ yếu năm nghiên cứu Viện bảo vệ thực vật 1972 - 1976 Hoàng Anh Cung, Kết nghiên cứu dùng thuốc trừ cỏ cho dứa nông trường Thanh Hà - Hà Sơn Bình Kỷ yếu năm nghiên cứu Viện bảo vệ thực vật 1972 - 1976 Hoàng Anh Cung(1984), Kết thăm dò hiệu lực trừ cỏ cho lạc hoá chất Báo cáo khoa học Viện bảo vệ thực vật Trần Hợp, Phân loại thực vật - Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội (1968) Phạm Hoàng Hổ, 1993, Cây cỏ Việt Nam, III, tập 2, NXB Montreal Lê Khả Kế, Võ Văn Chí, Vũ Văn Chuyên, Phạm Nguyên Hồng, Trần Hợp, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trưng, 1975 Cây cỏ thường thấy Việt Nam tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Hồng Sơn, 2000 Một số nghiên cứu cỏ dại lúa nước biện pháp phòng trừ Luận án TS Nông nghiệp, Hà Nội 2000 Hồ Minh Sỹ, 1974 Cỏ dại Việt Nam, Viện khảo cứu nông nghiệp Sời Gòn Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 76 10 Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Hồng Sơn CTV, 2000 Kết điều tra nghiên cứu phòng trừ cỏ dại số trồng cạn, Tuyển tập công trình nghiên cứu Viện Bảo vệ thực vật 1996 – 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Hồng Sơn, 1997, Phương pháp điều tra, thu thập làm mẫu cỏ dại – Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Hồng Sơn, 1998 Kết điều tra phòng trừ cỏ dại cam chanh Thanh Hà Xuân Mai – Hòa Bình Báo cáo khoa học Viện Bảo vệ thực vật 13 Hà Đình Tuấn, Lê Quốc Doanh, Olivier Husson, 2002 Nghiên cứu yếu tố hạn chế suất trồng đất dốc biện pháp khắc phục Kết dự án “SAM” – Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam CIRAD II Tài liệu nước 14 Ahmed, Ali Ibrahim (1993), Some biological aspects of purple nutsedge (Cyperus rotundus), its competition, and control in corn (Zea mays) Ph.D dissertation, Dept of horticulture, Kasetsart Bangkok Pp 104 15 Alden S.Crafts and Wilfred W.Robleins, A text book and Manual Weed control, Third edition, Mc.Gran – Hill Mook Company, Inc.,1962 16 Biswas, S B., and H P K V V Khan Bassi, 1982 Studies on herbicide soil interaction and optimum dose of Butachlor for weed control in rainfed upland rice In: Abstracts of papers, Annual conference of Indian Society of Weed Sciencce, Haryana Agriculture University, Hisar, India 17 Cother E J., Bioherbicides and weed management in Asian rice fields, In: Herbicide in Asian rice: transitions in weed management, Institute for International studies, Stanford University, 1996 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 77 18 De Data, 1979 Weed problems and methods of control in tropical rice In Weed control in tropical crops Published by Weed Science Society of the Philippines, Inc Philippine Council for Agriculture and Resource Research 19 De Datta S K., Weed control technology in irrigated rice, In: Proceeding of the conference on weed control in rice IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines, 1983 20 Guantes, M M (1974), Competitive effects of cyperus rotundus., Echinochloa (L.) Link and Trianthema portulacastrum L on cooton M S thesis Univ of Philippines at Los Banos 21 Hamerton, J L., 1975 Soybean weed control problems in the tropic and sub-tropic In: Proc World Soybean Res Conf; Urbana – Champaign, Illinois 22 Harley K L S and I W Forno, Biological control of weed, A handbook for practitioners and students, Inkata Press, Membourne, Sydney, 1992 23 Holm, L G.; D L Plucknet; J V Pancho and J P Herberger, 1977 The World’s Worst Weeds - Distribution and Biology The University Press of Hawaii, Honolulu 24 J T Brosnan and J Defrank, 1998, This publication revises Nutgrass control in the lawn, landscape and garden, Department of Tropical plant and soil sciences 25 Ho Nai Kin, Current status of rice herbicide use in the Tropics, In: Innovative weed management strategies for sustainable agriculture, the 15th APWSS Symposium Hova Hall, Tsukuba, Japan, 7/ 1995 26 Juline M H., Biological control of weeds, A world catalogue of agents and their target weeds, Third Edition, C A B International in association with ACIAR, 1992 27 Kenj Noda, 1986 Major weed in Thailand, National Weed Science Research Institute Project Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 78 28 Klaus Kreuz Slobodan Farago, Shiaki Murakami and Hans C Steinriicken, Herbicide safeners: Recent advances and biochemical aspect of their mode of action, In: 15th Asia Pacific Weed Science Society Symposium, Innovative weed management strategies for sustainable agriculture, Hova Hall, Tsukiba, Japan, 1995 29 Kwesi Ampong - Nyarko and S K De Datta, A hand book for weed control in rice, IRRI P O Box 933, 1009 Manila, Philippines 30 Keith Moody (1989), Weeds reported in rice in South and Southeast Asia International rice research institute, Los Banos, Philippines 31 Labrada R., Importance and elements of weed management in rice, In: Report on Regional Workshop on improved weed management in rice, Ho Chi Minh City, Vietnam, 1997 32 Mercado, B.L (1979) Introduction to weed science Southeast Asian Regional Center for Graduate study and Research in Agriculture, SEARGA, College, Laguna, Philippines.pp.292 33 Mohamad Soerjani A J G H Kostermans Gembong Tjitrosoepomo, Weeds of rice in Indonesia, Blai pustaka jakarta, 1987 34 Moody K., Crop Weed Management competition, Philippines Journal of Weed Science N05, 1978 35 K Moody, 1996 Weed management in upland rice In: Weed management in rice FAO Plant Production and Protection 36 K Moody, 1979 Weed control in tropical legumes, In: Weed control in tropical crops, Published by Weed Science Society of the Philippines, Inc 37 Moody K., 1989 Weeds reported in rice in South and Southeast Asia, IRRI Banoz, Laguna, Philippines, p - 86 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 79 M.T Madrid and P.P Pamplona, 1979 Weed control in corn and shorghum in the Philippines, In: Weed control in tropical crops, Published by Weed Science Society of the Philippines, Inc 38 Merrill A Ross, Carole A Lembi, 1985 Applied Weed Science, Macmillan Publishing Company New York, Collier Macmillan Publishers, London 39 Naylor R., Herbicide use in Asian rice production perspectives from economics, ecology and the agricultural sciences, In: Herbicides in Asian rice: Transitions in weed management, Stanford University, Institute for International Studies 200 Encina Hall, Stanford, California 94305 - 6055 USA, 1996 40 Naylor R., W Falcon and D Kennedy, Developing a weed management strategy for Asian Rice Production, In: Herbicide in Asian rice: Transitions in weed management, Institute for International Studies Stanford University, 1996 41 Pamplona P P and J S Imlan, 1976 Prospect and problems of intercropping corn with legume in Southern Midanao Philippines Midanao Instit Tecnol 42 Rao, J.S and Nagamjan, N (1963), Relationship between moisture leves and viability of nutgrass tubers Madras Agric J 50 pp 120 – 123 43 Seaman D E., Farmers weed control technique for water seeded rice in North America, In: Proceeding of the Conference on weed control in rice, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines 44 SEAWIC (1992), Cyperus rotundus L Weed info Sheets 15 December, SEAMEO BIOTROP p.2 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 80 45 Smith Rj Jr., Biological control of Northern Jointvetch (Aeschynomene virrginica) in rice (Oryza sativa) and soybean (Glycinmax), A research' s view, Weed Science 34 - Suplement 1, 1986 46 Thongma, S and Suwunnamek, U (1988), Successively integrated control of cyperus rotundus in one year roun Proc Tropical weed science conf p 34 – 44 47 Vega, M R., E C Paller, Jr and M T Madrid, Jr 1970 Weed control in soybeans Paper presented at a workshop of legume workers, April 1970 Univ Philipp., Los Banos, Laguna, Philippines 48 Waranyuwat, A and P Kotama, 1973 Influence of plant population and weed control in soybeans Thailand J Agric 49 Westmoreland, W, G Klingman, G.C and Upchurch, R.P (1955), Nutgrass (nutsedge) control, C.F Horticultural abstract p 421 50 William, R and Warren, G.F (1974), Competition between purple nutsedge and vegetables Weed Sci p 317 – 323 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 81 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thí nghiệm cỏ gấu hại lạc Bắc Giang Hà Nội Đặc điểm sinh học cỏ gấu Cyperus rotundus Linn Các biện pháp xử lý phòng trừ cỏ gấu Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 82 [...]... quả ở Hà Nội và Bắc Giang III Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu của đề tài: Đề xuất ra được biện pháp kỹ thuật phòng trừ có hiệu quả với cỏ gấu trên ruộng lạc ở Hà Nội, Bắc Giang Yêu cầu của đề tài: Xác định thành phần cỏ dại gây hại trên ruộng lạc tại Hà Nội, Bắc Giang Xác định một số đặc điểm sinh học chủ yếu của cỏ gấu hại trên ruộng lạc Xác định được biện pháp phòng trừ cỏ gấu hại... suất lạc từ 15 – 75%) Có được biện pháp phòng trừ cỏ gấu hiệu quả là một đòi hỏi cấp thiết của nông dân hiện nay Vì vậy, chúng tôi đã thực hiện đề tài : Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật phòng trừ cỏ gấu trên ruộng sản xuất lạc tại Hà Nội, Bắc Giang II Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học • Cung cấp số liệu mới về diễn biến và mức độ phổ biến của các loài cỏ dại trên ruộng sản xuất. .. chất trừ cỏ {cỏ tháp bút (Equisetum debile Roxb), cây thài lài (Cyanotis axillaris L Roem ),…} Chính vì vậy, việc tìm ra biện pháp phòng trừ cỏ khó trừ là rất cần thiết trong sản xuất nông nghiệp nhất là trong sản xuất cây trồng cạn hiện nay Có thể nói cỏ gấu là cỏ khó phòng trừ nhất trên vườn cây trồng cạn nói chung và cây lạc nói riêng Thiệt hại do cỏ này gây ra trên sản xuất lạc tại Hà Nội và Bắc Giang. .. ruộng sản xuất lạc trong các điều kiện sản xuất lạc ở Hà Nội, Bắc Giang • Cung cấp số liệu về một số đặc điểm sinh học chủ yếu khả năng gây hại của cỏ gấu hại trên ruộng lạc Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 2 Ý nghĩa thực tiễn • Đề tài sẽ đưa ra được biện pháp phòng trừ cỏ gấu trên ruộng lạc nhằm giúp nông dân có thể áp dụng vào việc phòng trừ cỏ dại đạt... lại khó áp dụng các biện pháp phòng trừ cỏ do đó càng làm cho cỏ gấu phát triển và gây hại nặng cho vùng sản xuất giống Trên ruộng lạc do cỏ gấu được sản sinh ra từ các thân ngầm nên chúng không bị khống chế bởi nước do đó nhiễm hại càng tăng mạnh Hơn nữa, việc dùng thuốc trừ cỏ không hợp lý sẽ làm ảnh hưởng đến độ an toàn của cây lạc (cây lạc rất mẫm cảm với hóa chất thuốc trừ cỏ) Cỏ gấu thường hấp... Ngoài ra, cỏ gấu còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngô ngọt tại Thái Lan, chúng làm giảm khối lượng bắp một cách có ý nghĩa với mật độ thấp 10 – 20 cây/0,25m2 1.4 Các nghiên cứu về phòng trừ cỏ dại cho các cây trồng cạn 1.4.1 Các nghiên cứu trong nước Ở nước ta, các công trình nghiên cứu phòng trừ cỏ dại trên cây trồng cạn đặc biệt là các cây trồng lạc còn chưa nhiều Sau một số công trình nghiên cứu của... cỏ gấu hại cây lạc nhằm đạt hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và môi trường Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 3 CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1 Những nghiên cứu về thành phần cỏ dại hại cây trồng cạn 1.1.1 Các nghiên cứu trong nước Ở nước ta, các công trình điều tra và nghiên cứu một cách có hệ thống về thành phần cỏ dại trên các cây trồng... năng suất cây lạc sau khi xử lý 67 thuốc trừ cỏ Bảng 3.13 Ảnh hưởng của các biện pháp đến sinh trưởng và phát triển cây 68 lạc Bảng 3.14 Hiệu quả kinh tế của các biện pháp phòng trừ cỏ dại hại lạc Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 69 xi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình, đồ thị Tên hình, đồ thị Trang Hình 1 Cách thức sinh sản chủ yếu của cỏ gấu (Cyperus... gây hại của cỏ gấu đối với cho sản xuất Cỏ gấu thường bị nhiễm hại nặng ở các ruộng có điều kiện canh tác, sử dụng thuốc trừ cỏ thường xuyên và nhiều lần hoặc theo một lịch trình nhất định Ở Thái Lan, cỏ gấu hại chính trên vườn mía, ngô, đậu tương, kê, tỏi và những cây màu khác Ngoài ra, các đồn điền hoặc trang trại lớn đặc biệt là khu sản xuất giống thường bị cỏ gấu hại nặng, khi đó khu sản xuất giống... nay các nước trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu nhân thả tới 340 loài côn trùng và 24 nấm ký sinh trên cỏ dại trên cả lúa nước và cây trồng cạn Phòng trừ bằng biện pháp sử dụng thuốc trừ cỏ sinh học Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………… 19 Phòng trừ sinh học theo phương thức lan truyền sinh học được mở màn bằng sự thành công trong việc sử dụng thuốc trừ cỏ ... kỹ thuật phòng trừ có hiệu với cỏ gấu ruộng lạc Hà Nội, Bắc Giang Yêu cầu đề tài: Xác định thành phần cỏ dại gây hại ruộng lạc Hà Nội, Bắc Giang Xác định số đặc điểm sinh học chủ yếu cỏ gấu. .. biện pháp phòng trừ cỏ gấu ruộng lạc nhằm giúp nông dân áp dụng vào việc phòng trừ cỏ dại đạt hiệu Hà Nội Bắc Giang III Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài: Đề xuất biện pháp kỹ. .. quản lý cỏ dại - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phòng trừ loài cỏ gấu ruộng lạc Cần xác định hiệu biện pháp phối hợp hài hòa biện pháp với quản lý cỏ dại tổng hợp Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội

Ngày đăng: 15/11/2015, 12:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phùng Đăng Chinh, Dương Hữu Tuyền và Lê Trường, Cỏ dại và biện pháp phòng trừ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cỏ dại và biện pháp phòng trừ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
2. Hoàng Anh Cung, Thí nghiệm thuốc trừ cỏ cho Ngô - Kỷ yếu 5 năm nghiên cứu Viện bảo vệ thực vật. 1972 - 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm thuốc trừ cỏ cho Ngô
3. Hoàng Anh Cung, Kết quả nghiên cứu dùng thuốc trừ cỏ cho dứa ở nông trường Thanh Hà - Hà Sơn Bình. Kỷ yếu 5 năm nghiên cứu Viện bảo vệ thực vật. 1972 - 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu dùng thuốc trừ cỏ cho dứa ở nông trường Thanh Hà - Hà Sơn Bình
4. Hoàng Anh Cung(1984), Kết quả thăm dò hiệu lực trừ cỏ cho lạc bằng hoá chất. Báo cáo khoa học Viện bảo vệ thực vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả thăm dò hiệu lực trừ cỏ cho lạc bằng hoá chất
Tác giả: Hoàng Anh Cung
Năm: 1984
5. Trần Hợp, Phân loại thực vật - Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội (1968) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội (1968)
7. Lê Khả Kế, Võ Văn Chí, Vũ Văn Chuyên, Phạm Nguyên Hồng, Trần Hợp, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trưng, 1975. Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội
8. Nguyễn Hồng Sơn, 2000. Một số nghiên cứu về cỏ dại trên lúa nước và biện pháp phòng trừ. Luận án TS. Nông nghiệp, Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nghiên cứu về cỏ dại trên lúa nước và biện pháp phòng trừ
10. Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Hồng Sơn và CTV, 2000. Kết quả điều tra và nghiên cứu phòng trừ cỏ dại trên một số cây trồng cạn, Tuyển tập công trình nghiên cứu Viện Bảo vệ thực vật 1996 – 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra và nghiên cứu phòng trừ cỏ dại trên một số cây trồng cạn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
11. Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Hồng Sơn, 1997, Phương pháp điều tra, thu thập và làm mẫu cỏ dại – Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp điều tra, thu thập và làm mẫu cỏ dại – Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập 1
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
12. Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Hồng Sơn, 1998. Kết quả điều tra và phòng trừ cỏ dại trên cam chanh tại Thanh Hà và Xuân Mai – Hòa Bình. Báo cáo khoa học Viện Bảo vệ thực vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra và phòng trừ cỏ dại trên cam chanh tại Thanh Hà và Xuân Mai – Hòa Bình
13. Hà Đình Tuấn, Lê Quốc Doanh, Olivier Husson, 2002. Nghiên cứu các yếu tố hạn chế năng suất cây trồng trên đất dốc và biện pháp khắc phục. Kết quả dự án “SAM” – Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam và CIRAD.II. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố hạn chế năng suất cây trồng trên đất dốc và biện pháp khắc phục". Kết quả dự án “SAM
14. Ahmed, Ali Ibrahim (1993), Some biological aspects of purple nutsedge (Cyperus rotundus), its competition, and control in corn (Zea mays). Ph.D.dissertation, Dept. of horticulture, Kasetsart Bangkok. Pp. 104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Some biological aspects of purple nutsedge (Cyperus rotundus), its competition, and control in corn (Zea mays)
Tác giả: Ahmed, Ali Ibrahim
Năm: 1993
15. Alden S.Crafts and Wilfred W.Robleins, A text book and Manual Weed control, Third edition, Mc.Gran – Hill Mook Company, Inc.,1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A text book and Manual Weed control
16. Biswas, S. B., and H. P. K. V. V. Khan Bassi, 1982. Studies on herbicide soil interaction and optimum dose of Butachlor for weed control in rainfed upland rice. In: Abstracts of papers, Annual conference of Indian Society of Weed Sciencce, Haryana Agriculture University, Hisar, India Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on herbicide soil interaction and optimum dose of Butachlor for weed control in rainfed upland rice
17. Cother. E. J., Bioherbicides and weed management in Asian rice fields, In: Herbicide in Asian rice: transitions in weed management, Institute for International studies, Stanford University, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bioherbicides and weed management in Asian rice fields
18. De Data, 1979. Weed problems and methods of control in tropical rice. In Weed control in tropical crops. Published by Weed Science Society of the Philippines, Inc. Philippine Council for Agriculture and Resource Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: Weed problems and methods of control in tropical rice
19. De Datta. S. K., Weed control technology in irrigated rice, In: Proceeding of the conference on weed control in rice IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Weed control technology in irrigated rice
20. Guantes, M. M (1974), Competitive effects of cyperus rotundus., Echinochloa (L.) Link and Trianthema portulacastrum L. on cooton. M. S thesis. Univ. of Philippines at Los Banos Sách, tạp chí
Tiêu đề: Competitive effects of cyperus rotundus., Echinochloa (L.) Link and Trianthema portulacastrum L. on cooton
Tác giả: Guantes, M. M
Năm: 1974
21. Hamerton, J. L., 1975. Soybean weed control problems in the tropic and sub-tropic. In: Proc. World Soybean Res. Conf; Urbana – Champaign, Illinois 22. Harley. K. L. S. and I. W. Forno, Biological control of weed, A handbook for practitioners and students, Inkata Press, Membourne, Sydney, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soybean weed control problems in the tropic and sub-tropic". In: Proc. World Soybean Res. Conf; Urbana – Champaign, Illinois 22. Harley. K. L. S. and I. W. Forno, "Biological control of weed
23. Holm, L. G.; D. L. Plucknet; J. V. Pancho and J. P. Herberger, 1977. The World’s Worst Weeds - Distribution and Biology. The University Press of Hawaii, Honolulu Sách, tạp chí
Tiêu đề: The World’s Worst Weeds - Distribution and Biology

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN