1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ

101 2,4K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 8,35 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ

1. Mở đầu Trong chăn nuôi, chó là một loài gia súc đợc con ngời thuần hoá từ rất sớm. Khi đó, loài ngời nuôi chó để giữ nhà và cũng là nguồn thực phẩm khi cần thiết. Song song với lịch sử phát triển, con ngời đã sử dụng chó vào nhiều mục đích khác nhau: vùng Bắc cực chó đợc sử dụng trong việc kéo xe trợt tuyết, chó chăn cừu những nớc nuôi cừu, chó tham gia vào các chơng trình giải trí (chó làm xiếc), chó phục vụ cho ngành an ninh - quốc phòng, chó làm nhiệm vụ cứu hộ . Qua quá trình chọn lọc tự nhiên và dới sự tác động của con ngời loài chó ngày nay đã có rất nhiều giống khác nhau; theo nghiên cứu về nguồn gốc loài chó thì tổ tiên của chúng là chó sói sống hoang dã. Một trong những giống chó đợc con ngời sử dụng vào nhiều mục đích nhất là chó Berger. Nhờ có thân hình cờng tráng, thông minh, linh hoạt, mũi tinh và tai thính, đặc biệt là trung thành với chủ mà chó Berger đợc huấn luyện với nhiều mục đích.Trong ngành an ninh - quốc phòng thì chó Berger luôn nhận đợc những nhiệm vụ quan trọng nh: truy tìm bọn buôn lậu, bọn việt gian phản động Rất nhiều trong số những chú chó đó đã đợc phong huy hiệu là chiến sĩ trong việc truy tìm và phòng chống tội phạm.Trong ngành lâm nghiệp chó đã giúp các chiến sĩ kiểm lâm truy bắt bọn lâm tặc bảo vệ lấy những khu rừng vàng của tổ quốc. Nhng thực tế cho thấy, với số lợng đàn chó càng lớn thì bệnh tật xảy ra trên đàn chó càng nhiều, thiệt hại trên chăn nuôi chó là không nhỏ, một trong số các bệnh gây thiệt hại lớn đến sự phát triển đàn chó phải kể đến bệnh viêm ruột ỉa chảy. Bệnh tiến triển nhanh với tỉ lệ gây chết cao. Do vậy, việc xác định tính chất bệnh lí, đặc điểm triệu chứng của bệnh sẽ là cơ sở để xây dựng và ứng dụng các biện pháp phòng trị bệnh có hiệu quả. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: 1 Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lí của bệnh viêm ruột ỉa chảy chó và biện pháp phòng trị" Mục đích của đề tài - Làm rõ tính chất bệnh lí, đặc điểm triệu chứng của bệnh - Xác định tổn thơng bệnh lí đờng ruột - Xây dựng phác đồ điều trị thử nghiệm 2 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Một số t liệu về loài chó Chó nhà là họ hàng của chó sói, đã từng sống hoang dã khắp Châu Âu, Châu á và Bắc Mỹ. Không một ai biết con ngời đã sống cùng với chó từ khi nào; có lẽ con ngời đã sống với chó ít nhất cũng 10 nghìn năm [trích dẫn theo Microft Encartakids] Những ngời Ai cập cổ đã biết chăn nuôi chó từ rất lâu đời. Trên nghìn năm, chó đã là ngời giúp đỡ, làm thú cảnh của con ngời. Chó chăn cừu giúp ng- ời chăn cừu, chó đã giúp con ngời đi săn, giúp con ngời canh dữ nhà và các trang trại [trích dẫn theo Microft Encartakids]. Ngày nay, chó làm đợc rất nhiều các công việc: Chó dẫn đờng cho các ngời mù, chó huấn luyện để cảnh báo cho ngời điếc những âm thanh thông th- ờng trong gia đình (nh tiếng điện thoại, tiếng chuông cửa), những con chó khác đợc huấn luyện để mang đồ đạc cho những ngời khuyết tật. Một trong những đặc điểm quan trọng nhất của loài chó là lòng trung thành [trích dẫn theo Microft Encartakids]. 2.1.1. Nguồn gốc loài chó Dựa trên những thành tựu nghiên cứu về cổ sinh vật học và di truyền học, các nhà khoa học đã xác định đợc tổ tiên của loài chó nhà hiện nay là một số loài chó sói sống hoang dã các vùng sinh thái khác nhau trên thế giới. Cách đây khoảng 15.000 năm con ngời đã thuần hoá với mục đích phục vụ cho việc săn bắt, sau đó là giữ nhà và là bạn với con ngời. Trung tâm thuần hoá chó cổ nhất có lẽ là vùng Đông Nam á, sau đó đợc du nhập vào Châu úc, lan ra khắp Phơng Đông và đến Châu Mỹ. Việt Nam, theo các nhà khảo cổ học, chó đợc nuôi từ trung kỳ đồ đá mới, khoảng 3000 - 4000 năm trớc công nguyên (cách đây 5 - 6 nghìn năm). 3 Tập hợp những giống chó nhà đợc nuôi hiên nay trên thế giới có khoảng 400 giống, đợc gọi chung là loài chó nhà (Canis familiaris), thuộc họ chó (Canidae), bộ ăn thịt (Carnivora), lớp động vật có vú (Mammilia). 2.1.2. Một số giống chó chính trên thế giới Bắt đầu từ hàng trăm năm về trớc, những nhà nhân giống đã cho phối những con chó đực và những con chó cái có những đặc điểm, chất lợng tốt. Với mục đích của họ là muốn những chú chó con có những đặc điểm giống bố mẹ chúng. Những con chó dùng để phát triển những đặc điểm này gọi là chó giống [trích dẫn theo Microft Encartakids]. Theo AKC, có khoảng 150 giống chó và chia thành 7 nhóm: chó thông minh, chó làm việc, chó thể thao, chó săn, chó chăn giữ gia súc, chó cảnh [trích dẫn theo Microft Encartakids]. - Những chú chó thông minh có bộ lông cứng và mỏng. Những con chó này đợc nhân giống để săn bắt cáo và thỏ. - Chó làm việc có thân hình rất khoẻ mạnh và rất nghe lời. Giống chó này đợc nhân giống để kéo xe trợt tuyết. - Chó thể thao nh Pointers và Golden Retrieverf chúng đợc nhân giống để tha những con vịt và những chim hoang dã mà thợ săn bắt đợc. - Giống chó săn có khứu giác rất tốt, chúng giúp thợ săn lần ra đợc dấu vết của thỏ và những loài động vật nhỏ bé khác. - Giống chó chăn giữ gia súc đợc nhân giống để trông giữ những vật nuôi trong các nông trại. - Giống chó cảnh có thân hình đẹp và nhỏ nhắn, chúng đợc nhân giống để làm ngời bạn đối với con ngời. 2.1.3. Một số giống chó nuôi Việt Nam 2.1.3.1. Các giống chó địa phơng - Giống chó Vàng: Đây là giống chó nuôi phổ biến nhất, có tầm vóc trung bình, cao 50 - 55cm, nặng 12 - 15kg, là giống chó săn đợc nuôi để giữ 4 nhà, săn thú và làm thực phẩm. Chó phối giống đợc độ tuổi 15 - 18 tháng. Chó cái sinh sản đợc độ tuổi 12 - 14 tháng. Mỗi lứa chó cái đẻ 4 - 7 con, trung bình 5 con. - Giống chó H'Mông: sống miền núi cao, đợc dùng giữ nhà và săn thú, có tầm vóc lớn hơn chó Vàng: chiều cao 55 - 60cm, nặng 18 - 20kg. Chó đực phối giống đợc 16 - 18 tháng tuổi, chó cái sinh sản độ tuổi 12 - 15 tháng. Chó cái mỗi lứa đẻ 5 - 8 con, trung bình 6 con. - Giống chó Lào: thờng thấy trung du và miền núi, lông xồm màu hung có 2 vệt trắng trên mí mắt, có tầm vóc lớn hơn. Cao 60 - 65cm, nặng 18 - 25kg. Chó đực có thể phối giống độ tuổi 16 - 18 tháng. Chó cái sinh sản độ tuổi 13 - 15 tháng. Mỗi lứa đẻ 5 - 8 con, trung bình 6 con. - Giống chó Phú Quốc: Màu nâu xám, bụng thon, trên lng long mọc có hình xoắn, hay lật theo kiểu rẽ "ngôi", lông vàng xám có các đờng kẻ chạy dọc theo thân, tầm vóc tơng tự chó Lào. Chó cao 60 - 65cm; nặng 20 - 25kg. Chó đực phối giống đợc độ tuổi 15 - 18 tháng. Chó cái sinh sản độ tuổi 12 - 15 tháng. Mỗi lứa chó cái đẻ 4 - 6 con, trung bình 5 con. Chó Phú Quốc đợc xếp vào loại chó quý Việt Nam, nó rất trung thành và nó có thể bắt cá nuôi chủ khi chủ ốm. 2.1.3.2. Một số giống chó nhập ngoại - Giống chó Berger Đức Berger Đức (German sheperd) còn có các tên gọi khác" Alratian, Deutsthe, Shaperhund; có nguồn gốc từ Đức, đợc nhập vào nớc ta từ những năm 1960 do Bộ nội vụ (nay là Bộ Công An). Giống chó này dùng làm chó nghiệp vụ trong lực lợng cảnh sát hình sự và bảo vệ an ninh biên giới trong bộ đội biên phòng. Chó có tầm vóc tơng đối lớn so với các giống chó nớc ta, dài 110 - 5 112cm, cao từ 56 - 65cm đối với chó đực và từ 62 - 66cm đối với chó cái; trọng lợng từ 28 - 37kg. Bộ lông ngắn, mềm, màu đen sẫm thân và mõm; đầu, ngực và bốn chân có màu vàng sẫm. Đầu hình nêm, mũi phân thuỳ, tai dỏng hớng về phía trớc, mắt đen, răng to, khớp răng cắn khít. Cổ chắc xiên đến vạch lng; lng chắc rộng có độ dốc về phía sau; bụng thon thẳng, đuôi dài hình lỡi kiếm. Các chi có cơ gân chắc khoẻ, chân trớc thẳng đứng, chân sau đứng hơi choãi về phía sau, khoeo chân sau giống khoeo mèo. điều kiện Việt Nam chó Berger Đức có thể phối giống độ tuổi 24 tháng; chó cái có thể sinh sản 18 - 20 tháng. - Giống chó Dobermann Chó có nguồn gốc từ Đức đợc phát hiện ra vào năm 1866 và đợc nhập vào nớc ta nuôi với mục đích để canh gác, tìm kiếm và làm cảnh. Chó có tầm vóc trung bình cao, cao 65 - 69cm, dài 110 - 112cm; nặng 30 - 33kg. Chó có bộ lông ngắn đen sẫm gần nh toàn thân; mõm, ngực, 4 chân có màu vàng sẫm. Có đầu hình nêm, hơi thô, mũi rộng mắt đen, hàm răng chắc, cắn khít; cổ to khoẻ; ngực nở, bụng thon; cơ chi chắc khoẻ, đuôi ngắn. Chó thuộc loại hình thần kinh ổn định, thông minh, can đảm, lanh lợi; khéo léo và đặc biệt dễ huấn luyện. - Giống chó Rottweiler Rottweiler còn có tên gọi khác là Rottweiler Metzgerhund, có nguồn gốc từ thành phố nhỏ Rottweiler của nớc Đức. Đợc phát hiện năm 1800 và đợc sử dụng chủ yếu vào việc chăn giữ gia súc và bảo vệ tài sản; ngày nay nó đợc sử dụng trong trinh sát trong lực lợng cảnh sát và bộ đội biên phòng. Chó có tầm vóc lớn, cao: 68cm; nặng 42kg; lông ngắn đen toàn thân, mõm bụng và bốn chân vàng sẫm; bốn chân vững chắc, đầu to không dài, hai mắt sáng, khoảng cách 2 mắt không xa. - Giống Irish Setter 6 Irish Setter còn đợc gọi là giống Red setter có nguồn gốc Anh từ xa xa. Đến thế kỷ 18, Irish Setter đợc nuôi nhiều Iceland để truy tìm dấu vết và làm chó săn. Có bộ lông dài, đỏ sẫm, cũng có thể có màu gụ hoặc màu hạt dẻ. Thân hình mảnh, đầu dài, chân cao, chạy nhanh, tai rủ xuống hai bên đầu, mắt đen sáng, khoảng cách 2 mắt trung bình tạo nên chó có dáng vẻ thanh tú. Irish Setter là chó có lòng trung thành kém, nó rất dễ bỏ đi khi chủ đối xử không tốt. Nếu không đợc dạy dỗ cẩn thận nó có thể giật xích chạy bởi nó rất dễ bị kích động. Chó có tầm vóc lớn, cao 69cm; nặng 32kg. - Giống Dalmatian Là giống chó thể thao (chạy đua) có nguồn gốc Châu Âu. Đầu to, dài với cơ săn chắc và thẳng trên đỉnh đầu. Mũi đen hoặc nâu phụ thuộc vào màu lông của nó. Mắt to với biểu hiện thông minh, tai mềm, đuôi to gốc và nhọn dần về dới. Lông ngắn, dầy và mợt, màu lông cơ bản là trắng với vệt đen và bạc, chó sinh lông hoàn toàn trắng; chó có 4 chân chắc khoẻ, Dalmatian trung thành, trông hiền lành nhng lại linh hoạt; chúng thích sống gần ngời và thích đ- ợc vuốt ve, thích chơi với trẻ em. Giống chó này có trí nhớ tốt và hay thù dai. Chó nuôi để chạy thi, giữ nhà và bảo vệ trẻ em, chó có tầm vóc lớn; cao 56 - 69cm, nặng 32 kg; dài 112 - 115cm. - Giống Dug Có nguồn gốc là một giống chó cảnh từ Viễn Đông, đợc nuôi rộng rãi nhiều nớc để làm cảnh vì tầm góc nhỏ, ngộ nghĩnh, lại rất thông minh hiền lành, yêu mến trẻ em. Chó có tầm vóc nhỏ, cao từ 30 - 33cm; dài từ 50 - 55cm; nặng từ 5- 8 kg. Bộ lông mịn màu nâu nhạt hoặc vàng sẫm; khoang mắt, mũi, mõm có màu đen; đầu to thô; mõm ngắn và thô; mũi chia thuỳ; tai cụp; ngực sâu; thân chắc lẳn; đuôi ngắn và cuốn. 2.2. Một số đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí dạ dày - ruột 7 2.2.1. Cấu tạo và chức năng của dạ dày đơn * Cấu tạo -Lớp niêm mạc: Các phần khác nhau của dạ dày có thể phân biệt bằng màu sắc. Dựa vào màu sắc đó ngời ta phân thành 3 phần: thợng vị (cardia), thân vị (fundus), hạ vị (pylorus). Niêm mạc sáng nhất chỗ thợng vị, thẫm nhất thân vị. Màu sắc không đều là do sự cung cấp máu, có liên quan đến hoạt động của các tuyến. - Biểu mô: Biểu mô của niêm mạc là loại đơn trụ, rõ nhất thân vị, đó nó tiết ra phần lớn dịch vị. Trên bề mặt của niêm mạc có những tế bào biểu mô hình trụ cao, nhân nằm phía cực đáy, bào tơng có nhiều chất bám loại nhờn nh chất tiết của tế bào hình dài. Biểu mô này lõm xuống dới tổ chức đệm làm thành tuyến. - Đệm: Lớp đệm của niêm mạc là tổ chức liên kết tha có pha sợi lới (fibre reticule) chứa tuyến dạ dày. Xung quanh các tuyến nó tạo thành lớp mỏng, có chứa những tế bào cơ trơn riêng rẽ. lợn, lớp này có thấm lọc một số bạch cầu. - Cơ niêm: Cơ niêm của niêm mạc gồm 2 lớp, vòng trong, dọc ngoài. Nó có những nhánh đi vào tổ chức liên kết giữa các tuyến. - Hạ niêm mạc: Là tổ chức liên kết tha, xếp dày đặc, chứa nhiều huyết quản, lâm ba quản và nhiều đám rối thần kinh. lợn, lớp này có nhiều nang kín lâm ba, nhiều nhất manh nang thợng vị. Phần gần thực quản của lợn và phần phùng manh nang thợng vị của ngựa, niêm mạc giống niêm mạc thực quản. - áo cơ: Do sự phát sinh không đều của thành dạ dày trong quá trình phát sinh nên hớng đi và sự sắp xếp lớn của áo cơ có nhiều điểm khác. Một phần những sợi vòng của lớp trong biến thành những lớp chéo phụ rõ vùng thợng vị. Số sợi còn lại lớp trong vẫn là vòng. Lớp này đặc biệt phát triển hạ vị, đó nó tạo ra thành một vòng cơ vòng khoẻ giữ thức ăn trong dạ dày. 8 Lớp cơ ngoài dọc, đờng cong lớn và đờng cong nhỏ, 2 bên cạnh có h- ớng chéo đi không giữ chiều dọc nữa. áo ngoài: Là biểu mô đơn vị lát dới nó có nhiều sợi liên kết nhỏ, tổ chức mỡ, mạch quản và thần kinh. Tuyến dạ dày: Tuyến dạ dày phân thành tuyến thân vị, hạ vị và thợng vị. Tuyến thân vị: Còn gọi là tuyến đáy vị, là một tuyến hình nhánh ống đổ vào xoang kế dạ dày. mỗi kẽ có 2 - 3 ống cùng đổ chung vào, mỗi ống tuyến ngời ta phân ra một phần dới đáy gọi là đáy tuyến, trên là thân tuyến và cổ tuyến. Thành ống tuyến là biểu mô phủ đơn trụ tơng đối thấp và ngời ta thấy bốn dạng tế bào: tế bào chính, tế bào quây, tế bào phụ và tế bào ái bạc. + Tế bào chính (cellule principale): Hình trụ nằm bao quanh, tạo ra thành ống tuyến. Nó tiết ra men quan trọng nhất của dịch vị là pepsin. động vật đói thì tế bào này to và đục trong thời gian tiêu hoá thì tế bào nhỏ lại. Đáy của tế bào có Propepsin sẽ chuyển hoá thành pepsin. Ngoài ra nó còn tiết ra men kinizin và men lipaza. Tế bào chính nằm chủ yếu thân và đáy tuyến. Thân tuyến xếp xen kẽ với tế bào viền. Tế bào chính còn đợc gọi là tế bào chủ. động vật sau khi chết thì men pepsin tiêu huỷ ngay những tế bào này và biểu mô phủ dạ dầy, do đó muốn nghiên cứu về dạ dầy phải chú ý gây mê gia súc khi lấy tiêu bản. + Tế bào viền (cellule bordante): Còn gọi là tế bào quây hay tế bào vách, hình quả lê, số lợng ít, nằm xen giữa các tế bào chính hay trùm ra ngoài chúng. Bào trơng bắt màu axit và có những ống nhỏ đổ vào trong lòng tuyến. Trong tế bào viền thấy có những hạt protit kiềm tính nhỏ, hạt này trong thời gian tiêu hoá tụ thành nhóm trong bào tơng xen kẽ với những sọc sáng. Hạt này tạo ra chất tiết phong phú clorua, đó chính là nguyên liệu tạo thành axit clohydric (acide chlohydrique - HCl). Tuỳ gia súc mà nó phân bố khác nhau, 9 nhng nói chung có nhiều cổ và thân tuyến, ít khi đáy tuyến. + Tế bào phụ (cellule accesoire): Gặp nhiều cổ tuyến, tiết ra chất nhờn mucopolysacarit giống nh biểu mô phủ dạ dầy, nhân kéo dài bị đẩy ra phía đáy, cực đỉnh tế bào chứa yên nghỉ thì máu đi theo nhánh nối thẳng với tĩnh mạch nói trên. Tất cả các mạch quản đều đợc chằng chặt với nhau bởi sợi lới. Sợi lới ấy tạo thành dàn cốt của lông nhung. Trên bề mặt lông nhung là các tế bào biểu mô, xen kẽ là các tế bào hình đài (ở đỉnh lông nhung không có tế bào này). Tế bào biểu mô hình trụ, đời sống ngắn ngủi (vài giờ, vài ngày). + Tế bào ái bạc (tế bào Kunchisky, tế bào Xiacxiô) có đáy tuyến, là tế bào nhỏ, hình tam giác, quả lê, trong bào tơng có những hạt ái bạc, lới nội bào, bộ máy Golgi và tiểu vật phong phú. Nhân tế bào tròn, những hạt tiết có đờng kính 0,3à. Có lẽ đây là những tế bào ái bạc lạc chỗ, chức năng cha rõ. Tuyến hạ vị: Tuyến hạ vị chủ yếu tiết ra chất nhờn và một số ít pepsin không đáng kể. Nó đổ ra những lỗ châm kim sâu dạ dày. Lỗ châm kim xếp tha nhng phân nhánh nhiều hơn, đồng thời lòng túi tuyến cũng rộng hơn hai loại trên. Thành của ống tuyến chỉ có một loại tế bào, bào tơng bắt màu axit. Đôi khi kẽ những tế bào đó còn gặp một số tế bào hẹp hơn, đó là những tế bào tối Ster. đây ống có những tế bào sáng, cổ tuyến có những tế bào hình trứng, bào tơng ái kiềm, nhân bị đẩy về đáy và tiết ra chất nhờn. Cổ tuyến hạ vị ngựa thì dài, ngợc lại loài ăn thịt thì ngắn. Tuyến thợng vị: Tuyến thợng vị có phần cổ tuyến dài, thân ống rộng. loài ăn thịt, tuyến này phát triển ít, tập trung lại phần niêm mạc gần thực quản. lợn, tuyến này phân nhiều nhánh bẻ cong, chiếm một phần lớn của vùng thân vị và toàn bộ manh nang, nh vậy lợn tuyến thợng vị khá phát triển còn loài ăn thịt thì kém phát triển. * Chức năng 10 [...]... ảnh hởng đến quá trình hấp thu 2.3 Bệnh viêm ruột ỉa chảy gia súc 2.3 .1 Bệnh viêm ruột ỉa chảy gia súc Đã có rất nhiều t liệu nghiên cứu về bệnh viêm ruột ỉa chảy gia súc Theo định nghĩa của Vũ Triệu An, 19 78 [1] ; Stephen E.Goldifinger (Nguyên Y học 17 nội khoa 19 93, mục 36 trang 313 )[8]; Tạ Thị Vịnh (Sinh lí bệnh gia súc 19 91, mục 2 trang 12 8 ): ỉa chảy là đi ỉa nhanh nhiều lần trong ngày, trong... chảy, các tác giả đều khẳng định rằng đây là phơng pháp có hiệu quả cao trong điều trị tiêu chảy và lặp lại sự cân bằng của khu hệ vi khuẩn đờng ruột 2.4 bệnh viêm ruột ỉa chảy chó Bệnh viêm ruột ỉa chảy thờng xảy ra chó, đặc biệt đối với chó con, bệnh diễn biến nhanh, với triệu chứng lâm sàng nôn mửa, ỉa chảy; ỉa nhiều lần trong ngày và có thể gây chết 70 - 80% chó mắc bệnh ỉa chảy có thể do viêm. .. khuẩn thờng thấy trong đờng ruột trâu, bò đó là Salmonella, Ecoli; Klebsiella, Staphycocus, Streptococcus và Bacillussubtilis Trong đờng tiêu hoá trâu bò mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy thì sự bội nhiễm rõ nhất là Salmonella và E.coli 2.3.2 Bệnhbệnh viêm ruột ỉa chảy gia súc Khi nghiên cứu về bệnhbệnh viêm ruột ỉa chảy gia súc, phần lớn các tác giả tập trung vào nghiên cứu sự thay đổi về cấu trúc... mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy kéo theo sự thay đổi lớn về các chỉ tiêu huyết học Theo Macfaclance W.V và cộng sự, 19 87 [] cho rằng: gia súc bị viêm ruột ỉa chảy kéo dài thì cơ quan tạo máu bị ảnh hởng, số lợng hồng cầu trong máu giảm thấp Macfaslance W.V cũng nhận xét: Gia súc bị bệnh viêm ruột ỉa chảy mạn thì cơ quan tạo máu bị ảnh hởng, số lợng hồng cầu trong máu giảm thấp Theo Hồ Văn Nam và cộng sự, 19 97... niêm mạc ruột tạo điều kiện phát triển kế phát của những vi khuẩn gây viêm ruột, dẫn đến ỉa chảy Bệnh viêm ruột ỉa chảy gia súc do nhiều nguyên nhân nh: những sai sót trong chăn nuôi, tác động của virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, Khẩu phần ăn mất cân đối, thức ăn kém phẩm chất, thức ăn bẩn thờng dẫn đến viêm ruột ỉa chảy gia súc (Wierer G và cộng sự, 19 83)[] (Purvis G.M và cộng sự, 19 85) Ngợc... thể do viêm ruột non hoặc ruột già và thờng xảy ra cấp tính hoặc mạn tính * ỉa chảy cấp tính do viêm ruột non: ỉa chảy cấp tính do viêm ruột non thờng kéo dài ít nhất là trong 48 giờ Phân ít khi có niêm dịch, nhng thờng có máu trong phân, chó thờng ăn kém 35 hoặc bỏ ăn, phân có màu nâu hoăc đỏ nâu * ỉa chảy mạn tính do viêm ruột non ỉa chảy mạn tính do viêm ruột non thờng kéo dài từ 7 -10 ngày hoặc... giả Harso S.A []; Pandey R, 19 90 []; Khattar S và Pandey R.A, 19 90[]; Chiocco D và Cavalier, 19 90[] đã xác định tác nhân gây bệnh viêm ruột ỉa chảy do virus trâu, bò Theo các tác giả này virus thờng c trú khoảng các nhung mao biểu mô ruột non làm huỷ hoại tế bào biểu mô và gây cụt, đứt các nhung mao, từ đó gây viêm ruột ỉa chảy Hồ Văn Nam và cộng sự, 19 95 [14 ] đã nghiên cứu và phân lập đợc 6 loại... độc của cơ thể, sự mất nớc, mất chất điện giải Nhiều tài liệu cho thấy bệnh viêm ruột thờng thể Cata - Viêm chủ yếu trên niêm mạc ruột Những trờng hợp viêm dạ dày - ruột tầng sâu là rất ít Tạ Thị Vịnh (19 96) [] cho rằng: Trong bệnh viêm ruột của lợn con, niêm mạc dạ dày lác đác có đám xung huyết, ruột non có đoạn phình to, chứa đầy hơi, niêm mạc xung huyết, các tế bào hình trụ của niêm mạc ruột. .. ngày hoặc kéo dài hơn Chó thờng đi ỉa với một lợng phân lớn, lỏng và đi ỉa 2-3 lần trong một ngày Phân có màu nâu, trừ khi có máu trong phân thì phân có màu đen Một vấn đề quan trọng cần phải chú ý là chó con có thể nhiễm bệnh cao hơn so với chó trởng thành Do vậy, đối với chó con nên đợc theo dõi và chăm sóc cẩn thận Đã có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh viêm ruột ỉa chảy chó; những khiếm khuyết... dỡng, tác động của vi khuẩn và vius, vai trò của ký sinh trùng và các yếu tố stress Theo Murdoch D B (2002) [48] có rất nhiều nguyên nhân gây viêm ruột chó, nhng thờng bao gồm vi khuẩn, vius, nội ký sinh trùng và các yếu tố stress Viêm ruột ỉa chảy cũng có thể do độc tố của thức ăn, những thức ăn này đợc do chó ăn hay do dị ứng Một sự thay đổi về thức ăn cho chó cũng có thể gây viêm ruột ỉa chảy Sự rối . tiến hành nghiên cứu đề tài: 1 Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lí của bệnh viêm ruột ỉa chảy ở chó và biện pháp phòng trị" Mục đích của đề tài. hởng đến quá trình hấp thu. 2.3. Bệnh viêm ruột ỉa chảy ở gia súc 2.3 .1. Bệnh viêm ruột ỉa chảy ở gia súc Đã có rất nhiều t liệu nghiên cứu về bệnh viêm

Ngày đăng: 22/04/2013, 17:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Triệu An (1978), Đại cơng sinh lý bệnh học, NXB Y học Hà Nội, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng sinh lý bệnh học
Tác giả: Vũ Triệu An
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 1978
2. Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc Lanh, Nguyễn Hữu Mô (1990), Bài giảng sinh lý bệnh, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng sinhlý bệnh
Tác giả: Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc Lanh, Nguyễn Hữu Mô
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 1990
3. Lê Minh Chí (1995), Bệnh tiêu chảy ở gia súc, Tài liệu cục thú y Trung ơng tháng 3/1995, tr. 16-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tiêu chảy ở gia súc
Tác giả: Lê Minh Chí
Năm: 1995
4. Đặng Văn Chung, Vũ Văn Đính, Phạm Khuê (1977), Bệnh học nội khoa - tập I, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội, tr. 58-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa -tập I
Tác giả: Đặng Văn Chung, Vũ Văn Đính, Phạm Khuê
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 1977
5. Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý gia súc, NXB Nông Thôn, Hà Nội, tr.263-268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý gia súc
Tác giả: Trần Cừ, Cù Xuân Dần
Nhà XB: NXB Nông Thôn
Năm: 1975
6. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty (1979), Vi sinh vật tập II, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr. 85-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật tập II
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty
Nhà XB: NXB Đại họcvà Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1979
7. Vũ Đạt - Đoàn Thị Băng Tâm (1995), Vai trò gây bệnh của vi khuẩn Salmonella trong hội chứng ỉa chảy của trâu, bò và nghé, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1991 - 1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 28-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu kếtquả nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1991 - 1995)
Tác giả: Vũ Đạt - Đoàn Thị Băng Tâm
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
Năm: 1995
8. Harrison (1993), Các nguyên lý học nội khoa tập I, NXB Y học, tr. 86 - 96; 313 - 324; 350 - 369; 466 - 468; 700 - 738 (Kim Liên và cộng sự dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguyên lý học nội khoa tập I
Tác giả: Harrison
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1993
9. Henning A (1984), Chất khoáng trong nuôi dỡng động vật nông nghiệp, NXB KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất khoáng trong nuôi dỡng động vật nông nghiệp
Tác giả: Henning A
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 1984
10.Nguyễn Bá Hiên (1994), Một số vi khuẩn thờng gặp ở trâu bò khoẻ mạnh và hội chứng ỉa chảy do viêm ruột tại vùng ngoại thành Hà Nội.Luận án thạc sỹ khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vi khuẩn thờng gặp ở trâu bò khoẻ mạnhvà hội chứng ỉa chảy do viêm ruột tại vùng ngoại thành Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên
Năm: 1994
11.Đỗ Hiệp (1994), Chó cảnh nuôi dậy và chữa bệnh, NXB Nông Nghiêp, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chó cảnh nuôi dậy và chữa bệnh
Tác giả: Đỗ Hiệp
Nhà XB: NXB Nông Nghiêp
Năm: 1994
12.Phạm Khuê (1998), Điều chỉnh nớc và điện giải, Cẩm nang điều trị nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr. 73-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh nớc và điện giải, Cẩm nang điều trị nộikhoa
Tác giả: Phạm Khuê
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1998
13. Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc, Lê Thanh Hải, Đào Hữu Thanh, Dơng Công Thận (1988), Bệnh thờng thấy ở chó và biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thờng thấy ở chó và biện phápphòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc, Lê Thanh Hải, Đào Hữu Thanh, Dơng Công Thận
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1988
14. Phạm Sỹ Lăng Kỹ và cộng sự (2006), thuật nuôi và phòng bệnh cho chó, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: thuật nuôi và phòng bệnh cho chó
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng Kỹ và cộng sự
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2006
15.Ludovic-Peun (1984), Điều trị tăng cờng trong các bệnh truyền nhiễm, NXB Y học, Hà Nội, tr. 15-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị tăng cờng trong các bệnh truyền nhiễm
Tác giả: Ludovic-Peun
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1984
17.Nguyễn Tài Lơng (1982), Sinh lý và bệnh lí hấp thu, NXB KHKT, Hà Nội, tr.25-205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý và bệnh lí hấp thu
Tác giả: Nguyễn Tài Lơng
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 1982
18.Hồ Văn Nam (1982), Chuẩn đoán bệnh không lây, NXB Nông nghiệp, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn đoán bệnh không lây
Tác giả: Hồ Văn Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1982
20.Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 200-210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình bệnh nội khoa gia súc
Tác giả: Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
21.Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình chẩn đoán lâm sàng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình chẩn đoán lâm sàng thú y
Tác giả: Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
22.Vũ Văn Ngữ - Lê Kim Thao (1982), "Tác dụng của subcolac trong việc phòng và trị bệnh lợn con ỉa phân trắng", Tạp trí Khoa học kỹ thuật 8/1982, tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng của subcolac trong việc phòngvà trị bệnh lợn con ỉa phân trắng
Tác giả: Vũ Văn Ngữ - Lê Kim Thao
Năm: 1982

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Sơ đồ cơ chế và hậu quả của viêm ruột ỉa chảy - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
Hình 2.1 Sơ đồ cơ chế và hậu quả của viêm ruột ỉa chảy (Trang 23)
Hình 2.1: Sơ đồ cơ chế và hậu quả của viêm ruột ỉa chảy - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
Hình 2.1 Sơ đồ cơ chế và hậu quả của viêm ruột ỉa chảy (Trang 23)
Hình 2.2: Sự phân chia dịch thể ở cơ thể động vật - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
Hình 2.2 Sự phân chia dịch thể ở cơ thể động vật (Trang 24)
Hình 2.2: Sự phân chia dịch thể ở cơ thể động vật - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
Hình 2.2 Sự phân chia dịch thể ở cơ thể động vật (Trang 24)
Hình 2.3: Mối quan hệ giữa trao đổi nớc, các chất điện giải và sự cân bằng axit bazơ trong bệnh viêm ruột ỉa chảy - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
Hình 2.3 Mối quan hệ giữa trao đổi nớc, các chất điện giải và sự cân bằng axit bazơ trong bệnh viêm ruột ỉa chảy (Trang 25)
Hình 2.3: Mối quan hệ giữa trao đổi nớc, các chất điện giải và sự cân bằng axit bazơ trong bệnh viêm ruột ỉa chảy - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
Hình 2.3 Mối quan hệ giữa trao đổi nớc, các chất điện giải và sự cân bằng axit bazơ trong bệnh viêm ruột ỉa chảy (Trang 25)
Hình 2.4. Các thể mất nớc - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
Hình 2.4. Các thể mất nớc (Trang 26)
Hình 2.4. Các thể mất nớc - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
Hình 2.4. Các thể mất nớc (Trang 26)
Nh vậy, qua bảng 1 chúng tôi có nhận xét: khi chó bị viêm ruột ỉa chảy cùng với qúa trình tăng thân nhiệt, tần số hô hấp thì tần số tim mạch cũng tăng. - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
h vậy, qua bảng 1 chúng tôi có nhận xét: khi chó bị viêm ruột ỉa chảy cùng với qúa trình tăng thân nhiệt, tần số hô hấp thì tần số tim mạch cũng tăng (Trang 45)
Bảng 4.2: Những biểu hiện lâm sàng ở chó viêm ruột cấp - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
Bảng 4.2 Những biểu hiện lâm sàng ở chó viêm ruột cấp (Trang 45)
Qua kết quả bảng 3 chúng tôi thấy: - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
ua kết quả bảng 3 chúng tôi thấy: (Trang 46)
Chó khỏe 30 Khô, hình ống ruột 2± 0,41 - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
h ó khỏe 30 Khô, hình ống ruột 2± 0,41 (Trang 47)
Bảng 4.3: Trạng thái phân và số lần đi ỉa trong ngày ở chó viêm ruột cấp - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
Bảng 4.3 Trạng thái phân và số lần đi ỉa trong ngày ở chó viêm ruột cấp (Trang 47)
Bảng 4.3: Trạng thái phân và số lần đi ỉa trong ngày ở chó viêm ruột cấp - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
Bảng 4.3 Trạng thái phân và số lần đi ỉa trong ngày ở chó viêm ruột cấp (Trang 47)
Qua bảng 4 chúng tôi thấy số lợng hồng cầu trung bình của 30 chó khoẻ mạnh là: 6,32  ± 0,13 (triệu/mm3), dao động trong khoảng 5,16 - 8,12 (triệu/mm3 ) - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
ua bảng 4 chúng tôi thấy số lợng hồng cầu trung bình của 30 chó khoẻ mạnh là: 6,32 ± 0,13 (triệu/mm3), dao động trong khoảng 5,16 - 8,12 (triệu/mm3 ) (Trang 49)
Bảng 4.7: Số lợng bạch cầu và công thức bạch cầu ở chó viêm ruột cấp - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
Bảng 4.7 Số lợng bạch cầu và công thức bạch cầu ở chó viêm ruột cấp (Trang 54)
Bảng 4.7: Số lợng bạch cầu và công thức bạch cầu ở chó viêm ruột cấp - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
Bảng 4.7 Số lợng bạch cầu và công thức bạch cầu ở chó viêm ruột cấp (Trang 54)
Qua kết quả bảng 8 chúng tôi thấy độ dự trữ kiềm trong máu ở chó khoẻ trung bình là 20,42± 0,13 mmol/l, dao động trong khoảng 17,0 -  24,0 mmol/l. - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
ua kết quả bảng 8 chúng tôi thấy độ dự trữ kiềm trong máu ở chó khoẻ trung bình là 20,42± 0,13 mmol/l, dao động trong khoảng 17,0 - 24,0 mmol/l (Trang 58)
Bảng 4.9: Hoạt độ của men sGOT và sGPT trong huyết thanh ở chó viêm ruột cấp - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
Bảng 4.9 Hoạt độ của men sGOT và sGPT trong huyết thanh ở chó viêm ruột cấp (Trang 60)
Kết quả bảng 10 cho thấy: * Albumin - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
t quả bảng 10 cho thấy: * Albumin (Trang 63)
Bảng 4.11: Hàm lợng Natri và Kali trong huyết thanh - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
Bảng 4.11 Hàm lợng Natri và Kali trong huyết thanh (Trang 65)
Bảng 4.11: Hàm lợng Natri và Kali trong huyết thanh - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
Bảng 4.11 Hàm lợng Natri và Kali trong huyết thanh (Trang 65)
Bảng 4.13: Một số chỉ tiêu sắc tố mật (Bilirubin, Urobilin, Sterkobilin) - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
Bảng 4.13 Một số chỉ tiêu sắc tố mật (Bilirubin, Urobilin, Sterkobilin) (Trang 67)
Bảng 4.13: Một số chỉ tiêu sắc tố mật (Bilirubin, Urobilin, Sterkobilin) - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
Bảng 4.13 Một số chỉ tiêu sắc tố mật (Bilirubin, Urobilin, Sterkobilin) (Trang 67)
Qua kết quả bảng 14 chúng tôi có nhận xét: - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
ua kết quả bảng 14 chúng tôi có nhận xét: (Trang 71)
Bảng 4.14: Tổn thơng bệnh lí đờng ruột ở chó viêm ruột cấp - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
Bảng 4.14 Tổn thơng bệnh lí đờng ruột ở chó viêm ruột cấp (Trang 71)
Bảng 4.14: Tổn thơng bệnh lí đờng ruột ở chó viêm ruột cấp - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
Bảng 4.14 Tổn thơng bệnh lí đờng ruột ở chó viêm ruột cấp (Trang 71)
* Hiện tợng lông nhung biến dạng: Thể hiệ nở hình ảnh, các lông - NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ
i ện tợng lông nhung biến dạng: Thể hiệ nở hình ảnh, các lông (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w