2. Tổng quan tài liệu
2.3.3.6. Rối loạn cân bằng axi t bazơ
Các phản ứng sinh hoá trong cơ thể đòi hỏi pH hằng định của môi trờng, trong khi đó các quá trình chuyển hoá luôn luôn sản xuất ra các axit. Để duy trì pH trong phạm vi 7,35 - 7,5 một quá trình kiềm hoá nhằm trung hoà độ axit đợc
tiến hành. pH máu thay đổi rất ít (trong khoảng 0,1-0,2), nếu vợt quá 0,3 trong thời gian dài thì cơ thể bị trúng độc toan hoặc kiềm (Vũ Triệu An, 1978 [1]; Rose R.J., 1981 [38]).
Phản ứng của máu thờng ổn định, bởi trong máu có hệ đệm cùng với hoạt động của các cơ quan điều hoà phản ứng của máu nh phổi, thận.
Hệ đệm đợc hình thành hoàn toàn ngay trong những tháng đầu sau khi gia súc sinh ra. Nó gồm có những đôi đệm trong huyết tơng và trong hồng cầu.
- Đôi đệm trong huyết tơng:
H2CO3 H- Protit NaH2PO4 Axit hữu cơ NaHCO3 Na- Protit Na2HPO4 Na- muối
- Đôi đệm trong hồng cầu:
H2CO3 HHb KHbO2 KHPO4 Axit hữu cơ KHCO3 KHb K2HPO4 K2HPO4 K - muối
(Axit hữu cơ gồm: a. lactic, a. pyruvic và những a. yếu khác) Trong các đôi đệm trên thì đôi đệm quan trọng nhất là: H2CO3 NaHCO3
Đây là hệ đệm lớn nhất, nên sự trung hoà axit trong máu chủ yếu là NaHCO3 quyết định, cũng vì vậy ngời ta thờng đo hàm lợng muối bicacbonnat chứa trong 100ml máu để biểu thị lợng kiềm dự trữ.
Độ kiềm dự trữ trong máu càng cao thì khả năng trung hoà axit của máu càng mạnh. Trong trờng hợp cơ thể sinh ra nhiều axit đột ngột, những phản ứng của máu vẫn tơng đối ổn định, con vật vẫn hoạt động đợc bình thờng là do lợng kiềm dự trữ trong máu trung hoà.
Độ kiềm dự trữ trong máu có thể trung hoà các axit nhờ đó giữ cho máu có độ kiềm - toan nhất định và phản ứng của máu ổn định (Lê Khắc Thuận và Nguyễn Thị Phức Nhuận, 1974) [24].
thay đổi trong hệ thống bicacbonnat- axit cacbonnic là hệ đệm chủ yếu của dịch ngoại bào. Về các hệ đệm nội và ngoại bào có liên quan với nhau về chức năng nên việc đo hệ bicacbonnat huyết tơng sẽ cung cấp thông tin hữu ích về các hệ đệm toàn thân. Mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ đệm bicacbonnat th- ờng đợc mô tả dới dạng phơng trình Henderson-Hasselbalch:
[HCO3] pH=pK+log
[H2CO3]
pK của axit cacbonnic là 6,1; [H2CO3] đợc tính bằng: α .p CO2 trong đó
α là khả năng hoà tan của cacbondioxit (CO2) trong các dịch thể.
Nh đã thấy qua phơng trình Hendenrson - Hasselbalch, nếu lợng axit vào máu nhiều các đôi đệm trung hoà không hết, lợng dự trữ kiềm trong máu giảm xuống khác thờng thậm chí phản ứng máu thiên giảm, trờng hợp này gọi là trúng độc toan. Nhng khi lợng kiềm vào máu nhiều hệ đệm không đủ khả năng phản ứng hết OH, lúc này cơ thể nhiễm độc kiềm (Harrison., 1993 [8]).
Cả hai trờng hợp nhiễm độc toan hoặc kiềm đều làm phản ứng máu vợt khỏi phạm vi bình thờng và gây ảnh hởng xấu tới hoạt động sống của mô bào, tác dụng của các men và gây rối loạn quá trình sinh lí của cơ thể.
Theo Moon H.W. (1978) [37]: Lunn D.P. và Guirk S.M. (1990) [36]. Trong viêm ruột ỉa chảy cơ thể thờng bị nhiễm toan nhẹ hoặc trung bình do mất bicacbonat qua phân. Trong trờng hợp này pH của máu giảm.
Nh vậy trong việc điều trị viêm ruột ỉa chảy, cần điều chỉnh rối loạn thăng bằng axit - bazơ đồng thời với việc điều chỉnh rối loạn ion kali, vì hai rối loạn này thờng phối hợp với nhau, nhất là trong nhiễm độc toan.