Kết luận và tồn tại

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ (Trang 80 - 101)

- Định lợng hoạt độ men sGOT và sGPT trong huyết thanh (UI/l): Định

5.Kết luận và tồn tại

5.1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu trình bày ở trên, chúng tôi đa ra một số nhận xét sau:

- Thân nhiệt: thân nhiệt chó khoẻ trung bình 38,24 ±0,12, Nhiệt độ trung bình ở chó viêm ruột ỉa chảy là 39,65 ±0,12, cao hơn mức sinh lí bình th- ờng rất nhiều; Tần số hô hấp: tần số hô hấp ở chó viêm ruột ỉa chảy trung bình là 56,22 ±1,25 lần/phút, tăng lên nhiều so với mức sinh lí bình thờng 38,45

±1,13; Tần số tim mạch: tần số tim ở chó khỏe trung bình là 97,57 ±2,23 lần/phút, còn tần số tim của chó viêm ruột ỉa chảy trung bình là 117 ±2,27 lần/phút.

- Trạng thái phân và số lần đi ỉa trong ngày: chó có trạng thái phân hình

ống ruột, phân ở chó viêm ruột ỉa chảy, phân rất loãng và nhiều nớc. chó khỏe có số lần đi ỉa trung bình là 2 0,41± lần/ngày, ở chó viêm ruột ỉa chảy trung bình đi ỉa 8,67 0,42 ± lần/ngày, số lần đi ỉa tăng lên hơn 2 lần so với chó khoẻ.

- Số lợng hồng cầu: Số lợng hồng cầu của chó khỏe mạnh trung bình là

(6,32 ±0,13) triệu/mm3, Số lợng hồng cầu của chó viêm ruột trung bình là (6,85± 0,45) triệu/mm3, cao hơn so với chó khỏe từ (1- 1,8 ) triệu/mm3.

- Tỷ khối huyết cầu: Tỷ khối huyết cầu của chó khỏe mạnh trung bình

là (35,34 ±0,63) %. Tỷ khối huyết cầu của chó viêm ruột trung bình tăng lên là (37,48 ±0,80) %.

- Hàm lợng huyết sắc tố: Hàm lợng huyết sắc tố ở chó khỏe trung bình là (14,28 ±0,23) g%, Hàm lợng huyết sắc tố ở chó viêm ruột trung bình tăng là (15,93± 0,24) g%; lợng huyết sắc tố bình quân của hồng cầu ở chó viêm ruột ỉa chảy giảm so với chó khỏe từ (57,30 ±0,38) pg xuống còn (51,47- 57,25) pg.

- Số lợng bạch cầu ở chó viêm ruột ỉa chảy tăng rất cao so với chó khỏe. ở

chó khỏe số lợng bạch cầu trung bình là (7,54 ±0,65) nghìn/ mm3. chó viêm ruột ỉa chảy số lợng bạch cầu tăng tới (11,64±0,38) nghìn/ mm3

* Công thức bạch cầu ở chó viêm ruột ỉa chảy có sự thay đổi khác nhau

rõ rệt so với chó khoẻ.

Cụ thể: Tỉ lệ bạch cầu ái toan trung bình ở chó khoẻ là (5,73 ± 0,19)%, bị giảm đối với chó viêm ruột iả chảy (4,23 ± 0,26) %; tỉ lệ bạch cầu đơn nhân trung bình ở chó khoẻ là (4,82 ± 0,23), tỉ lệ bạch cầu đơn nhân trung bình ở chó viêm ruột ỉa chảy tăng là (5,76 ± 0,42)%; tỉ lệ lâm ba cầu trung bình ở chó khoẻ là (30,57 ± 0,44)%, tỉ lệ lâm ba cầu trung bình giảm rất lớn ở chó viêm ruột là (25,96 ± 0,50)%; tỉ lệ bạch cầu trung tính nhân gậy trung bình là (4,62 ±

0,17)%, tăng lên ở chó viêm ruột là (5,66 ± 0,34)%; tỉ lệ bạch cầu nhân đốt trung bình là (53,55 ± 0,53) %, tỉ lệ bạch cầu nhân đốt trung bình tăng ở chó viêm ruột là (57,83 ± 0,60) %.

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi không tìm thấy bạch cầu ái kiềm, tuỷ cầu và ấu cầu.

- Độ dự trữ kiềm trong máu ở chó viêm ruột ỉa chảy giảm so với sinh lí

bình thờng. Độ dự trữ kiềm trong máu ở chó khoẻ trung bình là 20,42 ± 0,13 mmol/l,khi chó viêm ruột ỉa chảy, độ dự trữ kiềm từ 20,42 0,13 ± giảm xuống còn 17,25 0,17.±

- Hoạt độ men sGOT và sGPT trong huyết thanh: hàm lợng men sGOT

trong huyết thanh chó khoẻ trung bình là 25,20 7,25± (UI/l); trong khi hàm l- ợng men sGOT trong huyết thanh chó viêm ruột ỉa chảy trung bình là 36,1 ±

6,93 (UI/l), tăng so với mức sinh lí bình thờng

*Men sGPT: trong huyết thanh chó khoẻ sGPT trung bình là 41,0 ±

3,35 (UI/l), hàm lợng men sGPT trong huyết thanh chó viêm ruột ỉa chảy trung bình là 50,12 5,27± (UI/l), cao hơn so với mức sinh lí bình thờng.

- Protein tổng số trong huyết thanh: Hàm lợng protein tổng số trong

huyết thanh ở chó khoẻ trung bình là 62,67 ± 4,92 (g%); trong khi hàm lợng protein tổng số trong huyết thanh của chó viêm ruột ỉa chảy trung bình là 69,79± 4,38 (g%),

- Các tiểu phần Protein trong huyết thanh

*Albumin: tỉ lệ Albumin trong huyết thanh chó khoẻ trung bình là 48,37 ±

4,36 (%). Trong khi đó, tỉ lệ Albumin trong huyết thanh chó viêm ruột ỉa chảy trung bình là 44,54± 4,57 (%), thấp hơn nhiều so với mức sinh lí bình thờng.

*α - globulin: tỉ lệ tiểu phần α - globulin trong huyết thanh chó khoẻ trung bình là 14,50 1,04 (%), c± òn tỉ lệ tiểu phần α - globulin trong huyết thanh chó viêm ruột ỉa chảy trung bình là 15,70 0,90 (%),± , cao hơn mức sinh lí bình thờng không đáng kể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*β - globulin: tỉ lệ tiểu phần β - globulin trong huyết thanh chó khoẻ trung bình là 10,31 ± 5,54 (%), thấp hơn tỉ lệ tiểu phần β - globulin trong huyết thanh chó viêm ruột ỉa chảy trung bình là 7,38 ± 4,73 (%).

*γ - globulin: tỉ lệ tiểu phần γ - globulin trong huyết thanh chó khoẻ trung bình là 23,09 ± 4,28 (%). Tỉ lệ tiểu phần γ - globulin trong huyết thanh chó viêm ruột ỉa chảy trung bình là 24,23± 3,75 (%), tăng lên so với mức sinh lí bình thờng.

Tỉ lệ A/G: Tỉ lệ A/G ở chó khoẻ là 0,94 ± 0,16. ở chó viêm ruột ỉa chảy tỉ lệ này có giảm xuống, trung bình là 0,80 ± 0,24.

- Hàm lợng đờng huyết: Hàm lợng đờng huyết trung bình ở chó khoẻ là 63,25 0,37± (mmol/l). ở chó viêm ruột ỉa chảy, hàm lợng đờng huyết trung bình là 55,38 0,63± (mmol/l), thấp hơn mức sinh lí bình trờng

*Natri: hàm lợng Natri trong huyết thanh ở chó khoẻ trung bình là 141,63

1,64 (mEq/l).

± ở chó viêm ruột ỉa chảy trung bình là 133,21 0,97± (mEq/l), giảm nhẹ so với mức sinh lí bình thờng.

*Kali: hàm lợng Kali trong huyết thanh chó khoẻ trung bình là 5,05 ±

0,26 (mEq/l). ở chó viêm ruột ỉa chảy, hàm lợng Kali trong huyết thanh trung bình là 4,77 0,24 (mEq/l), có giảm xuống nh± ng không nhiều so với mức sinh lí bình thờng.

*Bilirubin: hàm lợng Bilirubin trong huyết thanh ở chó khoẻ trung bình là 0,40 0,03 (mg%). ± ở nhóm dê viêm ruột ỉa chảy, hàm lợng Bilirubin trong huyết thanh trung bình là 0,51 0,07 (mg%), tăng lên so với hàm l± ợng sinh lí bình thờng.

*Urobilin: hàm lợng Urobilin trong nớc tiểu ở chó khoẻ trung bình là

0,021 0,001 (mg%).± Trong khi đó, hàm lợng Urobilin trong nớc tiểu ở chó viêm ruột ỉa chảy trung bình là 0,033 0,003 (mg%), tăng lên rõ ràng so với±

hàm lợng sinh lí bình thờng.

*Sterkobilin: hàm lợng Sterkobilin trong phân ở chó khoẻ trung bình là

0,019 0,002 (mg%). ± ở chó viêm ruột ỉa chảy nhẹ hàm lợng Sterkobilin trong phân trung bình là 0,025 0,006± (mg%), tăng nhng không rõ ràng so với hàm lợng sinh lí bình thờng.

5.1.5. Tổn thơng bệnh lí đờng ruột bệnh Viêm ruột ỉa chảy ở chó

- Đại thể: ở chó khoẻ mạnh bình thờng, thể trạng tốt, các cơ quan nội

tạng bình thờng, không có tổn thơng bệnh lí rõ rệt, niêm mạc đờng ruột nguyên vẹn. ở chó viêm ruột ỉa chảy những tổn thơng bệnh lí chủ yếu tập trung ở đờng ruột

- Vi thể: trong 5 chó bệnh mổ khám, số chó bệnh có tổn thơng ở tá tràng

là 4 con, chiếm tỉ lệ 80%; số chó bệnh có tổn thơng ở không tràng là cả 5 con, chiếm tỉ lệ 100% và; số chó bệnh có tổn thơng ở hồi tràng là 3 con, chiếm tỉ lệ 60%; và số chó bệnh có tổn thơng ở kết tràng là 3 con, chiếm tỉ lệ 60%. Cho thấy các tổn thơng chủ yếu tập trung ở ruột non, đặc biệt là ở không tràng.

80%; 3 mẫu không tràng, chiếm tỉ lệ 60%; 3 mẫu hồi tràng, chiếm tỉ lệ 60%; và 3 mẫu kết tràng, chiếm tỉ lệ 60%.

* Xuất huyết nhẹ: xuất hiện ở 2 mẫu tá tràng, chiếm tỉ lệ 40%; 2 mẫu

không tràng, chiếm tỉ lệ 40%; 3 mẫu hồi tràng, chiếm tỉ lệ 60%; và 3 mẫu kết tràng, chiếm tỉ lệ 60%.

* Hiện tợng lông nhung biến dạng: xuất hiện ở 3 mẫu tá tràng, chiếm tỉ

lệ 60%; 4 mẫu không tràng, chiếm tỉ lệ 80%; 3 mẫu hồi tràng, chiếm tỉ lệ 60%; và 3 mẫu kết tràng, chiếm tỉ lệ 60%.

Khi điều trị chó viêm ruột ỉa chảy, ngoài việc dùng kháng sinh, thuốc trợ sức trợ lực, cần phải chú ý bổ sung nớc và chất điện giải hợp lý, kết hợp với việc dùng thuốc giảm co bóp và tiết dịch ruột thì có hiệu quả điều trị cao và thời gian điều trị ngắn.

5.2. Tồn tại

Vì thời gian và kinh phí cho đề tài còn hạn hẹp, chúng tôi đã cố gắng tiến hành nghiên cứu một số các chỉ tiêu lâm sàng và phi lâm sàng của dê viêm ruột ỉa chảy với số lợng mẫu còn hạn chế. Mong rằng đề tài nghiên cứu của chúng tôi sẽ đợc quan tâm nghiên cứu sâu hơn.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Vũ Triệu An (1978), Đại cơng sinh lý bệnh học, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội.

2. Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc Lanh, Nguyễn Hữu Mô (1990), Bài giảng sinh lý bệnh, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội.

3. Lê Minh Chí (1995), Bệnh tiêu chảy ở gia súc, Tài liệu cục thú y Trung ơng tháng 3/1995, tr. 16-18.

4. Đặng Văn Chung, Vũ Văn Đính, Phạm Khuê (1977), Bệnh học nội khoa -

tập I, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội, tr. 58-62.

5. Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý gia súc, NXB Nông Thôn, Hà Nội, tr. 263-268.

6. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty (1979), Vi sinh vật tập II, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr. 85-98.

7. Vũ Đạt - Đoàn Thị Băng Tâm (1995), Vai trò gây bệnh của vi khuẩn Salmonella trong hội chứng ỉa chảy của trâu, bò và nghé, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1991 - 1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 28-30.

8. Harrison (1993), Các nguyên lý học nội khoa tập I, NXB Y học, tr. 86 - 96; 313 - 324; 350 - 369; 466 - 468; 700 - 738 (Kim Liên và cộng sự dịch).

9. Henning A (1984), Chất khoáng trong nuôi dỡng động vật nông nghiệp, NXB KHKT, Hà Nội.

10.Nguyễn Bá Hiên (1994), Một số vi khuẩn thờng gặp ở trâu bò khoẻ mạnh và hội chứng ỉa chảy do viêm ruột tại vùng ngoại thành Hà Nội. Luận án thạc sỹ khoa học, Hà Nội.

11.Đỗ Hiệp (1994), Chó cảnh nuôi dậy và chữa bệnh, NXB Nông Nghiêp, Hà Nội.

12.Phạm Khuê (1998), Điều chỉnh nớc và điện giải, Cẩm nang điều trị nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr. 73-90.

13. Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc, Lê Thanh Hải, Đào Hữu Thanh, Dơng Công Thận (1988), Bệnh thờng thấy ở chó và biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Phạm Sỹ Lăng Kỹ và cộng sự (2006), thuật nuôi và phòng bệnh cho chó, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

15.Ludovic-Peun (1984), Điều trị tăng cờng trong các bệnh truyền nhiễm, NXB Y học, Hà Nội, tr. 15-70.

16.Nguyễn Tài Lơng, Hoàng Ngọc Thuý, Nguyễn Thị Cúc (1963), Báo cáo tổng kết Khoa chăn nuôi thú y, trờng ĐHNNI.

17.Nguyễn Tài Lơng (1982), Sinh lý và bệnh lí hấp thu, NXB KHKT, Hà Nội, tr. 25-205.

18.Hồ Văn Nam (1982), Chuẩn đoán bệnh không lây, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

19.Hồ Văn Nam, Trơng Quang, Nguyễn Bá Hiên (1995), Một số vi khuẩn thờng gặp trong đờng ruột ở trâu bò khoẻ mạnh và mắc hội chứng ỉa chảy do viêm ruột tại vùng ngoại thành Hà Nội, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu chăn nuôi - Thú y (1991-1995), NXB NN, Hà Nội, tr. 48-56.

20.Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 200-210. 21.Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo

trình chẩn đoán lâm sàng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

22.Vũ Văn Ngữ - Lê Kim Thao (1982), "Tác dụng của subcolac trong việc phòng và trị bệnh lợn con ỉa phân trắng", Tạp trí Khoa học kỹ thuật 8/1982, tr.

370-374.

23.Nguyễn Vĩnh Phớc (1974), Vi sinh vật học thú y tập I, tập II, NXB KHKT, Hà Nội.

24.Nguyễn Vĩnh Phớc (1976), Vi sinh vật học thú y tập III, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

25.Nguyễn Vĩnh Phớc, Nguyễn Lân Dũng, Đặng Hồng Miên, Phạm Văn Ty (1978), Một số phơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học tập II. NXB KHKT, Hà Nội.

26.Nguyễn Phú Quý, Hoàng Thu Thuỷ (1991), Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật học, NXB Văn hoá, Hà Nội, tr. 88-98.

27.Lê Thị Tài và cộng sự (1980), Dùng chế phẩm subtilis để phòng trị bệnh viêm ruột ỉa chảy ở trâu, bò và gia súc nói chung, Kết quả nghiên cứu khoa học và kỹ thuật thú y 1968-1978. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

28.Chu Đức Thắng (1997), Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá lâm sàng trong bệnh viêm ruột lợn con sau cai sữa, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29.Lê Khắc Thuận, Nguyễn Thị Phức Thuận (1974), Sinh hoá động vật, NXB Nông thôn, Hà Nội, tr. 502-507.

30.Trịnh Văn Thịnh (1964), Bệnh nội khoa và ký dinh trùng thú y, NXB Nông thôn, Hà Nội, tr. 78-82.

31.Trịnh Văn Thịnh (1966), Một số bệnh KST ở gia súc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr. 120-135.

32.Thorton và English (1978), "Bệnh ỉa chảy ở gia súc", T liệu cục thú y Trung ơng, tháng 3/1994.

33.Đào Văn Tiến (1971), Động vật học có xơng sống, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

34.Lê Đức Trình, Phạm Khuê, Vũ Đào Hiệu (1976), Biện luận kết quả xét nghiệm sinh hoá lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội.

35.Nguyễn Tấn Di Trọng (1981), Sinh lý học NXB Y học Hà Nội, Hà Nội, tr. 58-70.

36. Nguyễn Quang Tuyên (1995), Nghiên cứu đặc điểm của một số chủng Salmonella gây bệnh ở Bê và biện pháp phòng trị, Luận án PTS Khoa học Nông Nghiệp, Hà Nội.

37.Chu Văn Tờng (1987), Nhi khoa tập I, Bộ môn Nhi - Trờng Đại học Y Hà Nội, tài liệu lu hành nội bộ, Hà Nội, tr. 68-82.

38.Nguyễn Nh Viên (1976), ứng dụng tính kháng khuẩn của Bacillus Subtilis để phòng và chữa bệnh cho gia súc, Báo cáo khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Trờng Đại học Nông nghiệp I, tr. 199-206.

39. Đỗ Đức Việt, Trịnh Thị Thơ Thơ (1997), Một số chỉ tiêu huyết học chó,

Tập san khoa học.

40.Vũ Đình Vinh, Lê Văn Hơng (1972), Sinh hoá lâm sàng quyển I, NXB Đại học Quân Y, Hà Nội.

41.Vũ Đình Vinh, Đặng Hạnh Phức (1975), Kỹ thuật y học sinh hoá, Trờng Đại học Quân Y, Hà Nội, tr. 376-378.

42.Tạ Thị Vịnh (1991), Giáo trình sinh lí bệnh gia súc, NXB trờng ĐHNNI, Hà Nội.

43.Tạ Thị Vịnh (1996), Những biên đổi bệnh lí ở đờng ruột trong bệnh phân trắng lợn con, Luận án PTS Nông Nghiệp, Hà Nội.

Tiếng Anh

44. Barry A. P., Levett P. N. (2002), Chronic diarrhea in dogs associated with clostridium difficile infection, Veterinary Record 118, p.102-103.

45. Becht J.L.(1986), Fluid therapy in large animal patients; procedings of the application of intestive care therapies and parenteral nutrition in large animal medicine, p. 26-30.

46. Brockman D. (2003), Management of gastric dilatation volvulus sydrome in dog, In practice 16, p. 63- 69.

47. Carter J.P., Hird D.W., Farver T.B. (1986), Salmonellosis in hospitalized horses seasonality and case fatality rates, J. Am. Vet. Med. Assoc, p.163-167.

48. Chiocco D., Cavaliere N. (1990), Bovine viral diarrhoeal mucosal diseases: epidemiologycal surveys on farm in the puglia and Basilicate region, Ta-Medica-Veterinaria, p. 36 - 4, 437- 440; gref. 49. Church N.V. (1994), “Water - Environment interaction”, Effect of

environment on nutrient - Requirenments of domestic Animals, London, p. 83-90.

50. David F. Senior (1990), “Fluid therapy, electrolytes and acid-base control”,

Veterinary Medicine. Bailliere tindall, London, Philadelphia, Sydney, Tokyo, Toronto, p. 294-311.

51. Davis L.R., Baggot J.D. (2002), Gastrointestinal pharmacology, In: Veterinary Gastroenterology (Ed. N. V. Anderson), Lea Febiger, Philadelphia, p. 277-281.

52. Dibartola S.P. (1985), Disorders of fluid, acid-base and electrolyte blance, In Sherding RG (ed): Medical Emergencies, New York, Churchill Livingstone, p.137-162.

53. Ewing G.O., Schalm O.W., Smith R.S. (1972), Hemotologic values of normal Basenji dogs.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ (Trang 80 - 101)