Tình trạng mất nớc và chất điện giải

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ (Trang 26 - 28)

2. Tổng quan tài liệu

2.3.3.2. Tình trạng mất nớc và chất điện giải

Theo các nhà bệnh lí học ( Moon H.W., 1978 [37]; Ludovic - peun., 1984 [12]; Vũ Triệu An và cộng sự, 1986 [2]; Chu Văn Tờng, 1991 [32]; tuỳ theo tr- ờng hợp ỉa chảy gây nên những thể mất nớc khác nhau. Có thể phân loại sự mất nớc thành 3 thể:

Hình 2.4. Các thể mất nớc

- Mất nớc u trơng: Nớc mất nhiều hơn điện giải, ở khu vực ngoại bào,

thể tích nớc bị giảm, đậm độ muối tăng (tức là hằng số điện giải tăng) nên áp lực thẩm thấu tăng. Để lập lại thăng bằng áp lực thẩm thấu giữa hai khu vực nớc đi từ khu vực nội bào ra khu vực ngoại bào; kết quả cả hai khu vực nội bào và ngoại bào đều mất nớc đó là mất nớc toàn bộ. Kèm theo sự nớc, ngời ta thấy có sự di chuyển của các chất điện giải nh:

+ K+ từ khu vực nội tế bào ra khu vực ngoại tế bào + Na+ và H+ lại từ khu vực ngoại tế bào và trong nội bào

- Mất nớc đẳng trng: Nớc và điện giải mất một số lợng tơng đơng. Trong

trờng hợp này, thể tích nớc trong khu vực ngoại bào bị giảm nhng đậm độ điện giải không thay đổi nên áp lực thẩm thấu không thay đổi. Khu vực nội bào và

Mất nước ưu trư

ơng Mất nước đẳng trương

Mất nước đơn giản không mất Natri

Mất nước nhược trư ơng

Mất dịch đẳng trư

ơng và mất Natri Mất dịch và mất Natri nặng

Mất nước mức độ

trung bình trung bình và giảm Mất nước mức độ Natri trong máu

Mất nước nặng và giảm Natri trong

thăng bằng điện giải về H+ không bị ảnh hởng.

- Mất nớc nhợc trơng: Mất nớc ít hơn muối; trong trờng hợp này thể tích

khu vực ngoại bào bị giảm, nhng vì mất nhiều muối nên đậm độ cũng giảm. N- ớc đi từ khu vực ngoại tế bào là nơi có áp lực thẩm thấu thấp vào khu vực nội tế bào, nơi có áp lực thẩm thấu cao.

Cả 3 loại mất nớc đều gây nên những hậu quả bệnh lí và những hội chứng khác nhau của sự mất cân bằng nớc và chất điện giải

Nh trên đã nêu, ở cơ thể khoẻ mạnh, nớc chiếm khoảng 50 - 70% khối l- ợng cơ thể, đợc phân bố ở 2 khu vực chính là trong tế bào và ngoài tế bào. Do đó, trong điều trị mất nớc và chất điện giải do viêm ruột ỉa chảy chúng ta cần phải xác định đợc sự tăng giảm số lợng chất dịch trong mỗi khu vực đó.

Trên thực tế, thờng gặp hai hội chứng của sự mất cân bằng nớc và chất điện giải:

Sự mất nớc ngoại bào:

Trong quá trình này, nổi bật nhất là mất muối và nớc. Mất chất điện giải ngoại bào gây giảm thể tích khu vực này

* Dấu hiệu lâm sàng:

- Tình trạng toàn thân sút kém, mệt mỏi - Da nhăn, đàn tính của da kém.

- Mạch yếu, hơi nhanh, hạ huyết áp.

* Dấu hiệu phi lâm sàng

- Giảm thể tích huyết tơng là đặc điểm chính của mất nớc ngoại bào. - Hàm lợng Clo và Natri của huyết tơng thờng giảm.

- Thờng có dấu hiệu máu cô đặc, những dấu hiệu này có một giá trị rất lớn khi chúng biểu hiện, Tăng tỉ khối hồng cầu, tăng hàm lợng protein huyết tơng.

Sự mất nớc tế bào:

bằng rối loạn nội mô. Tuy vậy, hiện nay ngời ta thiết lập đợc một số sự kiện chính xác:

Sự mất nớc tế bào có đặc tính là giảm số lợng nớc khu trú ở một khu vực. Trong trờng hợp này, mất nớc là sự kiện chủ yếu.

* Dấu hiệu lâm sàng:

- Dấu hiệu đầu tiên và quan trọng nhất là khát nớc - Trọng lợng cơ thể thờng giảm nhiều

- Da không bị nhăn, không có dấu hiệu mất đàn tính của da - Mạch và huyết áp không thay đổi

* Dấu hiệu phi lâm sàng:

Hàm lợng của những chất điện giải chính thờng tăng. Tuy vậy phải nhận thấy rằng hàm lợng Clo huyết thanh có thể giảm thấp, còn hàm lợng natri thờng cao.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU 1 SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM RUỘT ỈA CHẢY Ở CHÓ (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w