Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
4,41 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Hoàng Thị Việt Hiếu ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÙNG VEN BIỂN SÓC TRĂNG VÀ KHOÁNG SẢN VẬT LIỆU XÂY DỰNG LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Hoàng Thị Việt Hiếu ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÙNG VEN BIỂN SÓC TRĂNG VÀ KHOÁNG SẢN VẬT LIỆU XÂY DỰNG LIÊN QUAN Chuyên ngành: Mã số: Địa chất học 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÁC NHậN CủA HộI ĐồNG CHấM CÁN Bộ HƯớNG DẫN LUậN VĂN CHủ TịCH KHOA HọC GS TS Trần Nghi TS Đinh Xuân Thành Hà Nội - 2015 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn – TS Đinh Xuân Thành, cán Khoa Địa chất Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin dành dòng luận văn để gửi lời cảm ơn tới Thầy Ngoài ra, nhận góp ý chân thành từ TS Nguyễn Đình Nguyên - cán Khoa Địa chất thầy cô Hội đồng bớt chút thời gian để đọc cho lời nhận xét xác đáng luận văn Điều giúp cho có luận văn hoàn thiện Tôi trân trọng ghi nhớ giúp đỡ quý báu Trong suốt thời gian học tập Khoa Địa chất Nhà trường, may mắn nhận cộng tác giúp đỡ nhiệt tình thầy cô bạn bè đồng nghiệp Bên cạnh quan tâm chia sẻ gia đình người thân, động lực để phấn đấu học tập Xin cảm ơn tất Học viên Hoàng Thị Việt Hiếu iii MỤC LỤC MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo đáy biển 1.1.3 Đặc điểm khí hậu 1.1.4 Đặc điểm thủy, hải văn 1.1.5 Đặc điểm địa chất 10 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 21 1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 21 1.2.2 Tình hình phát triển xã hội 23 1.2.3 Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 26 Chương LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Giai đoạn trước 1975 28 2.1.2 Giai đoạn sau 1975 29 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.2.1 Phương pháp luận nghiên cứu 34 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa 35 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu phòng 38 iv Chương ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH TẦNG MẶT 41 3.1 CƠ SỞ PHÂN LOẠI TRẦM TÍCH 41 3.2 ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH TẦNG MẶT 42 3.2.1 Trầm tích sạn - G 43 3.2.2 Trầm tích sạn cát – sG 43 3.2.3 Trầm tích sạn cát bùn - msG 43 3.2.4 Trầm tích cát sạn – gS 44 3.2.5 Trầm tích cát bùn sạn – gmS 45 3.2.6 Trầm tích cát lẫn sạn - (g)S 46 3.2.7 Trầm tích cát - S 47 3.2.8 Trầm tích cát bùn lẫn sạn – (g)mS 48 3.2.9 Trầm tích cát bột - siS 49 3.2.10 Trầm tích cát bùn - mS 50 3.2.11 Trầm tích bùn sạn - gM 50 3.2.12 Trầm tích bột cát - sSi 51 3.2.13 Trầm tích bùn cát - sM 51 3.2.14 Trầm tích sét cát - sC 52 3.2.15 Trầm tích bột, bùn sét (Si, M, C) 53 3.3 NHẬN XÉT VỀ QUY LUẬT PHÂN BỐ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 53 Chương TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÙNG BIỂN SÓC TRĂNG 55 4.1 NGUYÊN TẮC PHÂN VÙNG TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN VẬT LIỆU XÂY DỰNG 55 4.2 TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN VẬT LIỆU XÂY DỰNG 56 4.2.1 Vùng triển vọng loại a (Vùng a1) 57 4.2.2 Vùng có triển vọng loại (b) 58 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 v DANH MỤC HÌNH Hình 1 Vị trí vùng nghiên cứu Hình Mặt cắt đo sâu đáy biển khu vực Sóc Trăng a) Địa hình nghiêng thoải phía tây nam vùng nghiên cứu; b) Địa hình dốc trung tâm vùng nghiên cứu Hình Biểu đồ phân loại trầm tích Cục Địa chất Hoàng Gia Anh 36 Hình Trầm tích sạn cát, sạn cát bùn, cát sạn, biển tuổi Q21-2 gặp băng địa chấn nông độ phân giải cao tuyến Tu09-35 45 Hình Băng sonar tuyến 33 thể cấu tạo gợn sóng mặt lớp trầm tích hạt thô cát sạn 46 Hình 3 Băng sonar tuyến 33 thể cấu tạo gợn sóng mặt lớp trầm tích cát, cát lẫn sạn sạn, cát bột 46 Hình Trầm tích cát bùn sạn, cát sạn, cát lẫn sạn biển tuổi Q21-2 gặp băng địa chấn nông độ phân giải cao tuyến 32 48 Hình Trầm tích cát sạn, cát lẫn sạn tuổi Q21-2 lộ băng địa chấn tuyến 35 48 Hình Băng sonar tuyến 33 thể trầm tích hạt mịn bùn cát bùn 49 Hình Sơ đồ trầm tích tầng mặt vùng biển Sóc Trăng 54 Hình Sơ đồ phân vùng triển vọng khoáng sản vùng biển Sóc Trăng 58 Hình Mặt cắt địa chấn cho thấy triển vọng VLXD khu vực đào khoét lòng sông (vùng a1) 59 Hình Mặt cắt địa chấn cho thấy có triển vọng VLXD sóng cát (vùng b2) 60 Hình 4 Băng Sonar quét sườn phản ánh thành phần cát hạt thô, triển vọng vật liệu xây dựng -vùng b2 60 Hình Mặt cắt địa chấn cho thấy có triển vọng VLXD (vùng b3) 62 Hình Mặt cắt địa chấn cho thấy có triển vọng VLXD (vùng b4) 63 Hình Băng sonar cho thấy trầm tích có thành phần cát, cát lẫn sạn có triển vọng vật liệu xây dựng - Vùng b4 63 Hình Mặt cắt địa chấn tuyến 35 cho thấy có triển vọng VLXD (vùng b5) 64 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Tọa độ điểm giới hạn diện tích vùng nghiên cứu Bảng Lượng mưa trung bình tháng năm (mm) Bảng Nhiệt độ trung bình tháng năm (0C) Bảng Số nắng trung bình tháng năm Bảng Độ ẩm trung bình tháng năm Bảng Sản lượng đánh bắt nuôi trồng hải sản Sóc Trăng (1992 - 2008) 22 Bảng Diện tích dân số huyện ven biển Sóc Trăng 24 Bảng Phân cấp độ hạt theo thang phi () 41 vii MỞ ĐẦU Vùng biển Sóc Trăng đánh giá vùng có triển vọng khoáng sản rắn, đặc biệt vật liệu xây dựng Đây nguồn tài nguyên đem lại giá trị kinh tế lớn, nhu cầu khai thác ngày nhiều Hiện không phục vụ nhu cầu vật liệu xây dựng nước mà nhiều quốc gia đông nam đặt vấn đề nhập nguồn tài nguyên Một sở khoa học để nghiên cứu đánh giá tiềm vật liệu xây dựng quan trọng nghiên cứu đặc điểm quy luật phân bố trầm tích tầng mặt thân trầm tích hạt trung – thô nguồn vật liệu xây dựng Với lý nêu học viên chọn đề tài luận văn thạc sĩ với tiêu đề: “Đặc điểm trầm tích tầng mặt khoáng sản vật liệu xây dựng liên quan” Mục tiêu nghiên cứu Làm sáng tỏ đặc điểm quy luật phân bố trầm tích tầng mặt triển vọng vật liệu xây dựng liên quan Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm quy luật phân bố trầm tích tầng mặt vùng biển Sóc Trăng - Nghiên cứu đánh giá triển vọng khoáng sản vật liệu xây dựng sở nghiên cứu trầm tích tầng mặt Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu đề tài luận văn góp phần làm sáng tỏ quy luật phân bố trầm tích tầng mặt vùng biển cửa sông châu thổ bồi tụ triển vọng khoáng sản liên quan - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu sở khoa học phục vụ nghiên cứu đánh giá triển vọng khoáng sản vật liệu xây dựng phục vụ phát triển kinh tế biển Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Trầm tích tầng mặt đáy biển (0 – 30m nước) - Khu vực nghiên cứu: Vùng biển tỉnh Sóc Trăng Cơ sở số liệu tài liệu thực luận văn - Số liệu phân tích thu thập: độ hạt, khoáng vật, tiêu địa hóa môi trường trầm tích, cổ sinh - Tài liệu thuộc đề tài, dự án công trình liên quan đến nội dung luận văn; Cấu trúc luận văn bao gồm Mở đầu Chương 1: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Chương Lịch sử nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương Đặc điểm trầm tích tầng mặt vùng biển Sóc Trăng Chương Triển vọng khoáng sản vật liệu xây dựng vùng biển Sóc Trăng Kết luận Tài liệu tham khảo Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Khu vực nghiên cứu luận văn thuộc vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng đến độ sâu 30m nước Bờ biển Sóc Trăng kéo dài khoảng 90km, bị chia cắt ba cửa sông chính: cửa Trần Đề, cửa Định An (thuộc sông Hậu) cửa Mỹ Thạnh (sông Mỹ Thạnh) Khu vực nghiên cứu (hình 1.1) giới hạn đường bờ biển điểm có tọa độ trình bày bảng 1.1 Hình 1 Vị trí vùng nghiên cứu 4.2.1 Vùng triển vọng loại a (Vùng a1) Tài nguyên dự báo vùng a1 chia làm hai mức, cụ thể sau: * Tài nguyên dự báo cấp 334b: Vùng triển vọng phân bố khơi đông bắc Côn Đảo, độ sâu 26-30m nước, diện tích ~335km2, chiều dày tập cát từ -20m trung bình ~6,5m (theo tài liệu địa chấn nông độ phân giải cao); theo tài liệu ống hút piston tay chiều dày trung bình 2m Trầm tích chủ yếu cát, cát sạn màu xám vàng, cát hạt trung - mịn lẫn vụn sinh vật Qua kết khảo sát lấy phân tích 60 mẫu vật liệu xây dựng đáy biển cho thấy: modul theo độ lớn cấp hạt từ: 0,74 – 1,27; khối lượng thể tích xốp: 1273,1 - 1350kg/m3, lượng cát [...]... Md=0,095-1,091 Trầm tích trong thành tạo này chủ yếu là hạt thô như : cát sạn, cát, cát bột Trầm tích cát và cát sạn có độ chọn lọc và mài tròn tốt, diện phân bố trên mặt rộng Đây là thành tạo rất có triển vọng về vật liệu xây dựng, đặc biệt là trong trường cát và cát sạn Về quan hệ địa tầng: trầm tích biển Holocen sớm-giữa phủ trên bề mặt trầm tích Q13b, phía trên bị phủ bởi trầm tích Holocen trên Chiều dày trầm. .. dày trầm tích thay đổi từ 2 đến10m 14 Trầm tích biển (mQ21- 2) Các thành tạo trầm tích biển tuổi Holocen sớm-giữa phân bố phổ biến trên đáy biển Sóc Trăng ở độ sâu ngoài 20m nước và gặp hầu hết trên các băng địa chấn nông độ phân giải cao vùng biển Sóc Trăng Thành phần trầm tích đặc trưng là cát 17 hạt mịn màu xám nhạt đến xám phớt vàng, vàng nhạt chứa phong phú Foraminifera Cát có độ chon lọc và mài... hiện trầm tích có sự phân lớp giữa các lớp cát, bột và sét Thành phần trầm tích qua giải đoán băng địa chấn gồm: cát, cát bột, bột sét 15 Ranh giới trên và dưới của tầng được phân biệt bằng mặt phản xạ R2, R2a Theo hướng từ ngoài khơi vào bờ tầng trầm tích bị mỏng dần Trầm tích của tầng nằm phủ trực tiếp lên trầm tích tuổi Q12 và bị các trầm tích Q13b nằm phủ lên trên Bề dày chung : 10-25m 10 Trầm tích. .. 16,8m) 12 2 Trầm tích sông - biển (amQ11) Trong vùng nghiên cứu tầng trầm tích này chủ yếu gặp trong một số mặt cắt địa chấn nông độ phân dải cao thuộc các tuyến Tu08-19, Tu09-35, Tu09-110, … (vùng biển ngoài khơi cửa sông Hậu) Chúng được thành tạo trong các hố trũng nằm trên bề mặt bào mòn của trầm tích Neogen Phần phía trên chuyển tiếp lên các trầm tích biển nông ven bờ Thành phần trầm tích thường... đường đẳng dày trầm tích Cenozoi từ 900 đến 1000m Chiều dày trầm tích Cenozoi tương đối nhỏ từ 300 ÷ 400 m đến < 1000 m [3] Xung quanh khu vực Côn Đảo và các đảo nhỏ xung quanh, chiều dày trầm tích Cenozoi < 100 – 300 m, phía Đông Bắc đới có chiều dày lớn hơn 400 ÷ 1000 m * Các khối sụt: Vùng ven biển và biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng chiếm một phần các khối sụt Trà Cú, Vĩnh Lợi và hầu hết diện tích khối sụt... nằm ở Đông Nam vùng nghiên cứu được nâng lên mạnh mẽ và vững bền vào Kainozoi sớm, tạo thành quần đảo Côn Sơn - Tầng cấu trúc giữa Tham gia vào tầng cấu trúc giữa bao gồm các đá trầm tích gắn kết tương đối tốt được thành tạo trong Paleogen và Miocen Tầng trầm tích này đặc biệt dày lên ở khu vực trung tâm các bồn trũng Cửu Long, trung tâm bồn trũng Nam Côn Sơn Ở vùng biển ven bờ Sóc Trăng gặp được phần... phong hoá màu loang lổ, vàng, đỏ Vùng ngoài khơi trầm tích amQ11 được liên kết với một số mặt cắt địa chấn nông, trên đó phát triển các đới đào khoét lòng sông cổ và được lấp đầy bằng các vật liệu thô Bề dày: 10-60m [3] 3 Trầm tích biển (mQ11) Các thành tạo trầm tích biển tuổi Pleistocen sớm gặp trong lỗ khoan máy bãi triều LK-1AT, khu vực xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng ở độ sâu 169,7-187,5m,... Ranh giới R3 chính là bề mặt phong 14 hóa sét loang lổ là ranh giới địa tầng giữa trầm tích Q12 và Q13a Trầm tích có xu thế mỏng dần từ bờ ra ngoài khơi (về phía đới nâng Côn Sơn), bề dày thay đổi từ trong bờ ra ngoài biển khơi là 80-50-30m Chiều dày chung của trầm tích mQ12 thay đổi trong khoảng 30-60m 7 Trầm tích biển sông biển đầm lầy (ambQ13a) Các thành tạo trầm tích sông biển đầm lấy tuổi Pleistocen... Thành phần trầm tích gồm: cát, cát sạn sỏi màu xám, xám vàng Trong các băng địa chấn nông độ phân giải cao các trầm tích của tầng thường chuyển tướng ngang sang nguồn gốc biển cùng tuổi Thành phần trầm tích chủ yếu là hạt thô (h Chiều dày chung: 5-15m 9 Trầm tích biển (mQ13a) Trầm tích mQ13a gặp trong lỗ khoan LK1AT khu vực xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng ở độ sâu 40,8-61m và trên các... đó chỉ có 9 cơn bão đổ bộ vào vùng biển Sóc Trăng [11] Mùa bão thường xảy ra vào những tháng cuối năm Tuy ít bão nhưng cũng có cơn bão gây ra thiệt hại lớn về người và tài sản 1.1.5 Đặc điểm địa chất 1.1.5.1 Địa tầng a) Địa tầng trước Đệ tứ 1 Hệ tầng Nha Trang (Knt) Các đá phun trào thuộc hệ tầng Nha Trang chủ yếu phân bố ở hòn Đá Bạc Ở đáy biển vùng nghiên cứu, các đá của hệ tầng này được phát hiện ... < 1000 m [3] Xung quanh khu vc Cụn o v cỏc o nh xung quanh, chiu dy trm tớch Cenozoi < 100 300 m, phớa ụng Bc i cú chiu dy ln hn 400 ữ 1000 m * Cỏc st: Vựng ven bin v bin ven b tnh Súc Trng... huyn ven bin gm huyn Vnh Chõu, huyn Long Phỳ v huyn Cự Lao Dung vi 30 xó v th trn Cỏc xó ven bin cú mt s dõn tc sinh sng; ú ch yu l ngi Kinh, Khmer v Hoa H sng tng i 23 trung ven ng quc l, ven. .. mo ỏy bin a hỡnh ven bin tnh Súc Trng cú xu hng nghiờng thoi t b bin v phớa t lin v t ca sụng Hu v phớa Tõy Nam Vựng ni ng cú cao trung bỡnh t 0,5 - 1,0m [8] Vựng ven bin, ven sụng phự sa, giú