Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
7,93 MB
Nội dung
ÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO BỘ GI GIÁ ĐÀO ƯỜ NG ĐẠ Ơ TR TRƯỜ ƯỜNG ĐẠII HỌC CẦN TH THƠ Ệ KHOA CÔNG NGH NGHỆ ẬN VĂN TỐT NGHI ỆP ĐẠ LU LUẬ NGHIỆ ĐẠII HỌC ÊN CỨU HỆ TH ỐNG ĐIỀU NGHI NGHIÊ THỐ ỂN CAM ĐIỆN TỬ TR ÊN Ô TÔ KHI KHIỂ TRÊ ỆN ĐẠ HI HIỆ ĐẠII NG DẪN CÁN BỘ HƯỚ ƯỚNG ựt Duy Nguy Nguyễễn Nh Nhự ÊN TH ỰC HI ỆN SINH VI VIÊ THỰ HIỆ Hu Huỳỳnh Hồ Ho Hoààng Vũ (Mssv:1090551) Cơ khí giao thông : Khóa 35 Th Thááng 4/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Cần Thơ, ngày 07 tháng năm 2013 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Học kỳ:II (năm học:2012-2013) Đề tài thực hiện: Nghiên cứu hệ thống điều khiển CAM điện tử ô tô hiên đại Cán hướng dẫn: Nguyễn Nhựt Duy Sinh viên thực hiện: Huỳnh Hồ Hoàng Vũ Ngành: Cơ Khí Giao Thông MSSV: 1090551 Khóa: 35 Đặt vấn đề: Ngày công nghiệp ô tô nói chung công nghiệp ô tô Việt Nam nói riêng ngày lớn mạnh Bên cạnh mức sống người ngày tăng cao chi phí cho việc sử dụng ô tô tăng theo, nhiều đòi hỏi cao đặt với công nghiệp ô tô Nhằm giảm bớt chi phí sử dụng, mặt khác đòi hỏi khắc khe tính thân thiện ô tô với môi trường Với hổ trợ công cụ điện tử cho đời nhiều kỹ thuật tiên tiến : Hệ thống phun xăng điện tử, đánh lửa điện tử, tăng áp khí nạp… Một công nghệ xuất gần nhằm cải tiến góc xoay truc cam theo chế độ họat động động cơ, Đây lý em chọn đề tài “ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CAM ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ HIỆN ĐẠI” thầy Nguyễn Nhựt Duy hướng dẫn Trong đề tài em tập trung nghiên cứu lý thuyết cấu tạo hệ thống phân phối khí ảnh hưởng thay đổi thời điểm làm việc hệ thống Ngoài em tiềm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phân phối khí điều khiển điện tử dang áp dụng mẩu xe thông dụng thị trường Việt Nam hãng lớn như: TOYOTA, HONDA, MITSUBISI, BMW FIAT Giúp cho em sinh viên tiềm hiểu sâu hệ thống này, tài liệu lý thuyết giúp cho em công tác sau Mục tiêu đề tài: Đề tài “ Nhiên cứu hệ thống điều khiển CAM điện tử ô tô đại” nhằm mục tiêu củng cố lại kiến thức hệ thống phân phối khí điều khiển điện tử, tảng để nghiên cứu phát triển thống đáp ứng yêu cầu cao sau Địa điểm Thời gian thưc hiện: - Địa điểm : Khoa Công Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ - Thời gian thực hiện: Từ 31/12/2012 đến 15/04/2013 Giới thiệu thực trạng có liên quan đến đề tài Hiện hệ thống điều khiển CAM điên tử công ty ô tô lớn giới áp dụng vào sản xuất đại trà Tuy Việt Nam vấn đề kỹ thuật tài liệu hướng dẫn bảo dưỡng sửa chữa Các nội dung đề tài: CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống phân phối khí 1.2 Giới thiệu số hệ thống phân phối khí động đốt 1.3 Những ảnh hưởng việc điều chỉnh hệ thống phân phối khí đến thông số công tác động CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ TRÊN XE TOYOTA 2.1 Giới thiệu chung 2.2 phân tích đặc điểm cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống VVT-i 2.3 Thay đổi thời điểm phối khí mức độ nâng xupap chêm VVTL-i CHƯƠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ TRÊN XE HONDA 3.1 Giới thiệu phân loại 3.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động SOHC VTEC 3.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động DOHC VTEC 3.4 Cấu tạo nguyên lý hoạt động i-VTEC CHƯƠNG: HỆ THỐNG MIVEC TRÊN XE MITSUBISHI 4.1 Giới thiệu 4.2 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động hệ thống thay đổi độ nâng xupap 4.3 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động hệ thống thay đổi thời điểm phối khí Chương :5 HỆ THỐNG VANOS VÀ VALVETRONIC TRÊN XE BMW 5.1 Hệ thống Vanos 5.2 Hệ thống Valvetronic \CHƯƠNG: HỆ THỐNG MULTIAIR TRÊN XE FIAT 6.1 Lịch sử phát triển 6.2 Cẩu tạo 6.3 Nguyên lý hoạt động Kế hoạch thực STT Thời Gian 1-2 Nội Dung Chương : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 1.1.Nhiệm vụ - yêu cầu-phân loại hệ thống phân phối khí 1.1.1 Nhiệm vụ 1.1.2 Yêu cầu 1.1.3 Phân loại hệ thống phân phối khí động đốt 1.1.4 Nhận xét 1-2 1.2 Gới thiệu số hệ thống phân phối khí động đốt 1.2.1 Cơ cấu xu-pap treo 1.2.1.1 Hệ thống phân phối khí xupap treo loại OHV 1.2.1.2 Hệ thống phân phối khí xupap treo loại OHC 1.2.2 Cơ cấu xupap đặt 1.2.3 Hệ thống phân phối khí không trục cam (Camless) 3-4 1.3 Những ảnh hưởng việc điều chỉnh hệ thống phân phối khí đến thông số công tác: 1.3.1 Ảnh hưởng pha phân phối khí tới động 1.3.2 Ảnh hưởng thời điểm mở xupap nạp 1.3.3 Ảnh hưởng thời điểm đóng xupap nạp 1.3.4 Ảnh hưởng thời điểm mở xupap xả 1.3.5 Ảnh hưởng thời điểm đóng xupap xả 1.3.7 Ảnh hưởng trị số (thời gian-tiết diện) xupap đến trình nạp xả động 1.3.8 Thời điểm đóng mở xupap 5-6 Chương : HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ TRÊN XE TOYOTA 2.1 :Gới thiệu chung: 2.2 Phân tích đăc điểm cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thong VVT-i 2.2.1 Cấu tạo cấu VVT-i 2.2.2 Phương pháp thay đổi thời điểm phối khí 2.2.2.1 Thay đổi thời điểm phối khí cách xoay trục cam 5-6 2.2.2.2 Cấu tạo hệ thống điều khiển truc cam thông minh 5-6 2.2.2.3 Thay đổi thời điểm phối khí cách thay đổi độ nâng van 5-6 2.3 Thay đổi thời điểm phối khí mức độ nâng xupap chêm VVTL-i 2.3.1 Mô tả 5-6 2.3.2 Cấu tạo 2.3.3 Hoạt động Chương : HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ TRÊN XE HONDA 3.1 Giới thiệu phân loại 3.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động SOHC VTEC 7-8 3.2.1 Cấu tạo 3.2.2 Nguyên lý hoạt động 3.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động DOHC VTEC 3.4 Cấu tạo nguyên lý hoạt động NEW VTEC 3.5 Cấu tạo nguyên lý hoạt động VTEC giai đoạn 3.6 Cấu tạo nguyên lý hoạt động VTEC-E 3.7 Cấu tạo nguyên lý hoạt động i-VTEC 3.7.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động VTEC 3.7.2 Các chế độ hoạt động i-VTEC Chương : HỆ THỐNG MIVEC TRÊN XE MITSUBISHI 4.1 Giới thiệu 4.2 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động hệ thống thay đổi độ nâng xupap 9-10 4.3 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động hệ thống thay đổi thời điểm phối khí 4.3.1 Cấu tạo 4.3.2 Nguyên tắc hoạt động 4.3.3 Các chế độ hoạt động 4.4 Đồ thị mômen, công suất tiêu hao nhiên liệu Chương : HỆ THỐNG VANOS VÀ VALVETRONIC TRÊN XE BMW 5.1 Hệ thống Vanos 10 10-12 5.1.1 Giới thiệu 5.1.2 Cấu tạo 5.1.3 Nguyên lý hoạt động 5.2 Hệ thống Valvetronic 5.2.1 Giới thiệu 5.2.2 Cấu tạo 5.2.3 Nguyên lý hoạt động 5.3 Đồ thị công suất mômen động Chương : HỆ THỐNG MULTIAIR TRÊN XE FIAT 11 10-12 6.1 Lịch sử phát triển 6.2 Cấu tạo 6.3 Nguyên lý hoạt động SINH VIÊN THỰC HIỆN DUYỆT CỦA BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN DUYỆT CỦA HĐ LV&TLTN LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập trường Đại học Cần Thơ, em học nhiều kiến thức quý báu không chuyên ngành mà từ lĩnh vực khác Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Nhựt Duy hướng dẫn tận tình, sửa chữa sai sót, mặt hạn chế thiếu sót em suốt thời gian nghiên cứu đề tài tốt nghiệp Sau em xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe, công tác tốt Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày …tháng … năm 2012 Sinh viên thực Huỳnh Hồ Hoàng Vũ TÓM TẮT ĐỀ TÀI Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức cấu tạo hệ thống phân phối khí - Nghiên cứu cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống điều khiển cam ôtô đại - Phân tích ưu nhược điểm hệ thống phân phối khí Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập tài liệu từ diễn đàn, ô tô xe máy… - Tham khảo nghiên cứu, báo cáo có liên quan - Sử dụng tư liệu, sách chuyên ngành khí ô tô - Tra cứu tài liệu từ báo, tạp chí Internet - Tham khảo tài liệu đào tạo công ty ô tô Nội dung báo cáo: - Chương Cơ sở lý thuyết hệ thống phân phối khí - Chương Hệ thống phân phối khí xe Toyota - Chương Hệ thống phân phối khí xe Honda - Chương Hệ thống Mivec xe Mitsubishi - Chương Hệ thống Vanos Valvetronic xe BMW - Chương Hệ thống Multiair xe FIAT điểm tựa đòn gánh làm thay đổi tác dụng trục cam làm thay đổi độ nâng xupap Các lò xo đảm bảo cho đòn dẫn tiếp xúc với cam Mô tơ điện: Là loại mô tơ điện chiều có tác dụng xoay trục lệch tâm, truyền động qua trục lêch tâm thông qua truyền giảm tốc trục vít bánh vít Trục vít lắp mô tơ bánh vít gắn trục lệch tâm Lò xo đòn dẫn Trục vít-bánh vít Trục cam Trục lệch tâm Đòn dẫn Xupap Hình 5.8 Cấu tạo hệ thống Valvetronic CBHD: Nguyễn Nhựt Duy 71 SVTH: Huỳnh Hồ Hoàng Vũ Hình 5.9 Cấu tạo Valvetronic ng 5.2.3 Nguy Nguyêên lý ho hoạạt độ động Nguyên lý hoạt động Valvetronic dựa thay đổi vị trí dòn dẫn hướng để tác dụng vấu cam lên đòn gánh thay đổi làm độ nâng xupap biến thiên ng ho Xupap đóng hoààn to toààn: Mô tơ điện quay trục lệch tâm vị trí đóng hoàn toàn, lúc vấu cam tác dụng lên cò mổ trung gian vị trí cò mổ trung gian không tác dụng lên đòn gánh nên kết đòn gánh không tác dụng vào đuôi xupap làm xupap đóng hoàn toàn Có thể ứng dụng vị trí xupap đóng hoàn toàn hệ thống xylanh biến thiên (ngắt số xylanh không cần thiết động V6 thực việc điều khiển chế độ hoạt động xylanh) Khi chế độ tải nhẹ không cần công CBHD: Nguyễn Nhựt Duy 72 SVTH: Huỳnh Hồ Hoàng Vũ suất mômen lớn hệ thống ngừng hoạt động xupap hút dãy động phía trước Do xupap bị đóng kín mà bugi không đánh lửa vào cuối kỳ nén nên hòa khí xilanh bị nén lại piston lên bị giãn piston xuống, lúc ta tưởng tượng khối khí đóng vai trò lò xo, giảm bớt công để giúp cho piston chuyển động, lúc xilanh bị ngắt làm việc để giảm tiêu thụ nhiên liệu, đồng nghĩa với việc tải trọng hao phí động Vì lý mà người ta cho đóng kín xupap lại trục cam quay Cuối mức tiêu thụ nhiên liệu giảm Vị trí trục lệch tâm Hình 5.10 Xupap đóng hoàn toàn ng th Khi tốc độ độ động thấấp, tải nh nhẹẹ trung bình: Tín hiệu từ cảm biến tốc độ động cơ, tải,nhiệt độ nước làm mát, vị trí bàn đạp ga gửi hệ thống điều khiển sau hệ thống tính toán điều khiển mô tơ điện quay làm trục lệch tâm quay theo lúc vấu cam tác dụng vào cò mổ trung gian → đòn gánh → xupap làm xupap mở với hành trình nhỏ → tiết diện lưu thông nhỏ → hòa khí vào xylanh → công suất động nhỏ CBHD: Nguyễn Nhựt Duy 73 SVTH: Huỳnh Hồ Hoàng Vũ ng cao hay tải nặng: Khi tốc độ độ động Mô tơ quay trục lệch tâm vị trí mở lớn độ nâng xupap lớn làm cho tiết diện lưu thông qua xupap lớn nên hòa khí nạp vào xylanh nhiều hơn, thời gian nạp dài kết công suất mômen động tăng đáp ứng kịp thời chế độ hoạt động động Vị trí trục lệch tâm Vị trí trục lệch tâm Khi tốc độ động thấp Khi tốc độ động cao Hình 5.11 Hoạt động tốc độ thấp tốc độ cao Độ nâng xupap thay đổi từ đến 9,7 mm tùy theo chế độ hoạt động động Khả đáp ứng cấu nhanh xác CBHD: Nguyễn Nhựt Duy 74 SVTH: Huỳnh Hồ Hoàng Vũ ng 5.3 Đồ th thịị công su suấất mômen độ động N (K W ) M ( Nm) 85 KW 5500 vòng/phút 240 80 200 175 Nm 3750 vòng/phút 60 160 120 40 80 20 40 vg ph 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 Hình 5.12 Đồ thị công suất mômen động sử dụng Valvetronic 1.8lit ươ ng : HỆ TH ỐNG MULTIAIR TR ÊN XE FIAT Ch Chươ ương THỐ TRÊ 6.1 Lịch sử ph pháát tri triểển MultiAir hệ thống điều khiển xupap nạp biến thiên điện-thủy lực tập đoàn Fiat giới thiệu vào ngày 08/03/2009 triển lãm xe Geneva Bằng phương pháp điều khiển trực tiếp không khí hòa khí vào xylanh thông CBHD: Nguyễn Nhựt Duy 75 SVTH: Huỳnh Hồ Hoàng Vũ qua độ mở xupap hút mà không cần sử dụng bướm ga nên giảm tổn thất bơm giảm tối đa độ chân không đường ống nạp MultiAir đột phá thiết kế động xăng giúp giảm tiêu thụ nhiên liệu đồng thời tăng cường đáng kể công suất momen xoắn động cơ, cắt giảm lượng khí thải CO2 khoảng 10 đến 25%, giảm ô nhiễm môi trường đến 60% so với loại động khác Và đặc biệt hệ thống MultiAir hiệu sử dụng với hệ thống tăng áp động diesel Ứng dụng công nghệ Multiair lắp động Fire 1400cc 16 van, lần thứ hai mà công nghệ xuất động xăng cỡ nhỏ SGE 900cc hai loại động có phiên tăng áp không tăng áp với nắp quy lát thiết kế đặc biệt để lắp đặt chấp hành điện - thủy lực Thế hệ động cho phép Fiat thay động lớn động nhỏ hơn, hiệu suất cao Ưu điểm hệ th thốống MultiAir : • Công suất tối đa tăng lên 10% nhờ vào việc sử dụng trục cam định hướng công suất cao • Tại tốc độ vòng quay thấp mômen xoắn cải thiện đến 15% nhờ vào việc đóng sớm xupap nạp để có hệ số nạp không khí vào xi lanh lớn • Quá trình bơm giảm dẫn đến giảm lượng nhiên liệu tiêu thụ khí CO2 sinh giảm lượng tương ứng với động tăng áp động không tăng áp • Ngoài động MultiAir có tích hợp hệ thống tăng áp cỡ nhỏ tăng 25% hiệu kinh tế đối so với động thường điều kiện • Hiệu điều khiển xupap thể tốt trình làm nóng động tái tuần hoàn khí xả thông qua việc mở lại xupap hút kỳ xả Kết khí thải giảm từ 40% cho HC, CO đến 60% cho NOx • Duy trì áp suất nạp (không khí cho động thường không khí áp suất cao cho động tăng áp), cộng với việc điều khiển khí nạp cho xylanh CBHD: Nguyễn Nhựt Duy 76 SVTH: Huỳnh Hồ Hoàng Vũ riêng biệt tạo động tối ưu nâng cao cảm giác lái xe • MultiAir áp dụng cho tất động đốt trong, lắp động Diesel để giảm lượng khí NOx thải làm cho lọc xúc tác khí thải có hiệu Nhìn chung, động trang bị hệ thống MultiAir tạo công suất mạnh hơn, đáp ứng tốt tác động người điều khiển, tiết kiệm nhiên liệu giảm đáng kể tất loại khí thải Sự phát triển công nghệ giúp cho Fiat đầu lĩnh vực cắt giảm tối đa lượng khí thải giảm tiêu thụ nhiên liệu 6.2 Cấu tạo hệ th thốống Pittông bơm thủy Trục cam Solenoid Bình chứa dầu Xupap Hình 6.1 Cấu tạo hệ thống ục cam : Tr Trụ Động bố trí trục cam (SOHC) để điều khiển xupap hút xupap xả Mỗi xylanh trang bị bốn xupap xupap xả điều khiển trực tiếp vấu cam xả động thông thường mà không CBHD: Nguyễn Nhựt Duy 77 SVTH: Huỳnh Hồ Hoàng Vũ thể thay đổi thời điểm độ nâng xupap.Trong xupap hút điều khiển vấu cam hút thông qua cụm piston, buồng thủy lực van solenoid điện Khi tín hiệu điện làm van solenoid tắt, hay mở làm thay đổi thời điểm độ nâng xupap ủy lực : Hệ th thốống th thủ Bao gồm piston buồng dầu thủy lực Khi vấu cam hút tác dụng vào đòn gánh làm pittông dich chuyển có công dụng bơm thủy lực tạo áp lực chứa buồng thủy lực Buồng thủy lực kết nối với xupap điều khiển thông qua solenoid Solenoid : Được điều khiển hệ thống điều khiển trung tâm (ECU) động có tác dụng điều khiển áp suất thủy lực tác dụng lên đuôi xupap để làm thay đổi thời điểm độ nâng xupap theo chế độ hoạt động động ng 6.3 Nguy Nguyêên lý ho hoạạt độ động Động sử dụng công nghệ MultiAir tác động đến thời điểm độ nâng lên xupap hút Pittông chuyển động trục cam liên kết với xupap hút thông qua buồng thủy lực điều khiển đơn chế độ đóng mở van điện • Khi van điện đóng dầu buồng dầu chạy vật thể rắn truyền đến xupap hút độ nâng xupap quy định trục cam • Khi van điện mở buồng chứa dầu xupap hút kết hợp với nhau, xupap hút không hoạt động theo trục cam mà đóng tác động lò xo Phần cuối hành trình đóng xupap điều khiển phanh hãm thủy lực, để đảm bảo chế độ hoạt động nhẹ nhàng, bình thường điều kiện hoạt động xe Thông qua việc điều khiển trình đóng, mở van điện, dễ dàng tìm số chế độ hoạt động động sau : CBHD: Nguyễn Nhựt Duy 78 SVTH: Huỳnh Hồ Hoàng Vũ àn theo bi Ch Chếế độ xupap mở ho hoààn to biêên dạng cam ( full lift ): Để có công suất lớn van solenoid điện luôn đóng xupap điều khiển mở hoàn toàn biên dạng trục cam mà thiết kế đặc biệt để tạo công suất tối đa chạy tốc độ cao (thời gian mở lâu hơn) Độ nâng xupap Góc quay trục khuỷu Hình 6.2 Chế độ Full lift- xupap mở theo biên dạng cam thiết kế Ch Chếế độ mở tr trễễ xupap nạp ( LIVO-late intake valve opening ): Khi khởi động động xupap hút mở phần nhờ đóng van solenoid điện Tức xupap hút mở muộn đóng sớm Trong trường hợp này, dòng khí vào xylanh nhanh tạo lốc xoáy mạnh kết hòa trộn nhiên liệu xylanh tơi Độ nâng xupap Góc quay trục khuỷu Hình 6.3 Chế độ mở trễ xupap nạp- LIVO CBHD: Nguyễn Nhựt Duy 79 SVTH: Huỳnh Hồ Hoàng Vũ ng sớm xupap nạp (EIVC- early intake valve closing ): Ch Chếế độ đóng Để đạt mô men xoắn tốc độ thấp van solenoid điện mở gần với biên dạng trục cam làm cho xupap hút sớm đóng lại hạn chế tượng bơm tượng khí nạp quay trở lại ống góp hút giúp khối lượng không khí nạp vào xylanh lớn Độ nâng xupap Góc quay trục khuỷu Hình 6.4 Chế độ đóng sớm xupap nạp- EIVC Ch Chếế độ thay đổ đổii độ nâng xupap li liêên tục ( Multilift ) : Hai chế độ hoạt động bao gồm kỳ hút tạo chế độ Multilift, chế độ cháy tải thấp Độ nâng xupap Góc quay trục khuỷu Hình 6.5 Chế độ thay đổi độ nâng xupap liên tục- Multilift CBHD: Nguyễn Nhựt Duy 80 SVTH: Huỳnh Hồ Hoàng Vũ ng ( Partial load ): Ch Chếế độ theo tải độ động Khi tải động thay đổi thời gian mở solenoid thay đổi Khi tải động ổn định solenoid giữ nguyên vị trí mở trước làm cho xupap mở phần để kiểm soát lượng hòa khí vào xylanh cách hiệu tạo mômen xoắn theo yêu cầu tải động Độ nâng xupap Góc quay trục khuỷu Hình 6.6 Chế độ theo tải động cơ- Partial load ng lai 6.4 Sự ph pháát tri triểển tươ ương Công nghệ Common Rail, sản phẩm Fiat trình làng năm 1997 mở đường cho thập kỷ phát triển với sản phẩm MultiJet (phun nhiều lần), động diesel cỡ nhỏ gần công nghệ Modular Injection Những sản phẩm sớm tung thị trường Hình 6.7 Hệ thống MultiAir CBHD: Nguyễn Nhựt Duy 81 SVTH: Huỳnh Hồ Hoàng Vũ Tương tự, Công nghệ MultiAir mắt toàn giới 2009 mở phát triển cho công nghệ động xăng : � Sự kết hợp MultiAir với phun xăng trực tiếp để nâng cao khả phản ứng tiết kiệm nhiên liệu � Việc đưa nhiều chế độ mở xupap tối ưu làm giảm lượng khí thải nhiều � Cải tiến động tăng áp, kết hợp việc tăng áp suất khí nạp với điều khiển trình mở xupap để tối ưu hóa lượng hòa khí nạp vào xylanh Song song với hệ thống phun xăng điện tử phát triển năm 70 Common Rail năm 90 đột phá công nghệ cụ thể, công nghệ điều khiển xupap MultiAir áp dụng cho tất loại động đốt với loại nhiên liệu đốt cháy MultiAir lúc đầu phát triển cho động sử dụng loại nhiên liệu nhẹ xăng đến khí gas tự nhiên khí hidro Tuy nhiên có khả cho việc giảm khí thải động diesel Thực chất việc giảm 60% NOx đạt công nghệ tái tuần hoàn khí xả việc mở lại xupap hút trình xả, tối ưu việc điều khiển xupap lúc khởi động lạnh làm nóng động mang đến hiệu giảm tới 40% khí HC CO Cải thiện hiệu suất động điesel tương tự động xăng, tiêu hao nhiên liệu giảm thiểu xuống giảm tổn thất bơm Vì động diesel trang bị Multiair tiết kiệm nhiên liệu Trong tương lai việc cải tiến kỹ thuật hệ thống truyền động mang lại lợi ích từ thống cấu trúc động xăng diesel Chính sản phẩm quy lát động MultiAir hình thành phát triển để phù hợp với động xăng diesel Bộ chấp hành điện-thủy lực MultiAir không nằm quy luật đó, với đa dạng việc gia công, linh kiện phụ trợ mang đến từ ứng dụng Fire SGE Fiat CBHD: Nguyễn Nhựt Duy 82 SVTH: Huỳnh Hồ Hoàng Vũ ẬN VÀ KI ẾN NGH KẾT LU LUẬ KIẾ NGHỊỊ Kết Lu Luậận Qua trình thực luận văn tốt nghiệp “ Nghiên cứu hệ thống điều khiển cam điện tử ôtô đại.” Em nhận thấy hệ thống phân phối khí có vai trò quan trọng hoạt động động Do nhà sản xuất ô tô lớn tập trung vào việc cải tiến công nghệ hệ thống phân phối khí ngày hoạt động hiệu Ngày với phát triển lĩnh vực điện tử, nhà thiết kế động áp dụng vào công việc điều khiển hệ thống phối khí xác so với việc điều khiển khí trước Việc trang bị hệ thống điện tử để điều khiển hệ thống phối khí làm cho động giảm mức tiêu hao nhiên liệu mà đảm bảo sinh công suất lớn hơn, yếu tố giúp giảm lượng khí thải độc hại môi trường Hệ thống phối khí điều khiển điện tử phát triển dựa tản hệ thống phối khí điều khiển khí trước đây, khắc phục nhược điểm quan trọng mà hệ thống khí làm được, đảm bảo góc phối khí tối ưu cho chế độ hoạt động động Với việc áp dụng vào sản xuất hàng loạt mẫu xe nhà sản xuất ô tô lớn cho thấy xu hướng phát triển động tiết kiệm nhiên liệu thân thiện với môi trường Với tài liệu trình độ thân nhiều hạn chế Bước đầu làm quen với công việc nghiêng cứu Em cố gắng để hoàn thành luận văn này, nên không tránh khỏi sai sót, kính mong quý thầy cô bạn đóng góp để em hoàn thiện kiến thức Ki Kiếến Ngh Nghịị Qua thời gian nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hệ thống điều khiển cam điện tử ôtô” em có kiến nghị sau: Do thời gian khả có hạn nên việc nghiên cứu đề tài nhiều bất cập để đề tài trở thành tài liệu tham khảo tích cực cần phát triển thêm phần mềm mô cấu tạo nguyên lý hoạt động Hiện dòng ôtô đời điều ứng dụng công nghệ điện tử điều khiển thiết bị xe, điều gây khó khăn cho sinh viên trường Do khoa phải trang bị thêm cho sinh siên kiến thức tin học, điện- điện tử ôtô Do kinh phí em có hạn, nên đề tài nghiên cứu chúng em làm mô hình, lẽ chúng em đề nghị khoa có kế hoạch tạo mô hình theo hướng đề tài này, để đề tài trở thành tài liệu tham khảo tích cực ỆU THAM KH ẢO TÀI LI LIỆ KHẢ Lý tính toán thiết kế động đốt trong, Vũ Quang Thanh, Đại Học Cần Thơ Tài liệu đào tạo hãng Honda, Toyota, Mitsubishi, Fiat http://www.oto-hui.com http://you tube.com http://www.tailieu.vn http://asia.vtec.net/article/k20a http://www.mitsubishi-motors.com http://en.wikipedia.org [...]... tốc độ động cơ Hệ thống VVTL-I ra đời nhằm mục tiêu thay đổi hành trình xupap, qua đó giúp động cơ nạp được nhiều hoà khí hơn vào xilanh 2.3.2 Cấu tạo hệ th thốống VVTL-I Hệ thống VVTL-I bao gồm: Máy tính điều khiển trung tâm ECU, cơ cấu chấp hành, hệ thống thủy lực nhận tín hiệu từ máy tính sẽ điều khiển cơ cấu chấp hành Van điều khiển dầu cho VVTL điều khiển áp suất dầu cấp cho phía cam tốc độ cao... được điều khiển bởi cam tốc độ thấp Tốc độ trung bình thì tất cả xupap được điều khiển bằng cam tốc độ trung bình Và cũng tương tự như vậy, ở tốc độ động cơ cao thì các xupap được điều khiển bằng các cam tốc độ cao VTEC-E: Trên trục cam nạp có các gối cam tốc độ thấp và trung bình với các biên dạng khác nhau Khi tốc độ vòng tua máy thấp thì xupap thứ cấp được điều khiển bởi cam tốc độ thấp, Mặc dù trên. .. gõ (cụm chuyển động êm), Van ống, Hệ thống điều khiển trung tâm ECU ục cam Tr Trụ cam: Trục cam của hệ thống SOHC VTEC có cấu tạo 3 vấu cam có biên dạng khác nhau là: Cam cơ bản, cam giữa, và cam thứ cấp Những vấu cam này sẽ cung cấp thời gian mở và độ nâng khác nhau cho các van Bộ ph phậận cò mổ: Gồm có cò mổ cơ bản, cò mổ giữa, và cò mổ thứ cấp được tổ hợp lại trên hệ cơ học đặc biệt Chỉ có Cò mổ cơ... Hút Thời gian Hình 3.9 Đồ thị khai triển biên dạng cam tác dụng ạt độ ng của DOHC VTEC 3.3 Cấu tạo và nguy nguyêên lý ho hoạ động Hệ thống này bao gồm có 2 trục cam điều khiển đóng và mở các van nạp và thải độc lập nhau, vì vậy dễ dàng bố trí hệ thống VTEC cho cả xupap nạp và thải, đó là ưu thế của hệ thống DOHC so với hệ thống SOHC Nó làm cho hệ thống phối khí của động cơ hoạt động tối ưu nhất Về... động cơ với xupap điều khiển điện tử vẫn có những khiếm khuyết như khả năng xảy ra trục trặc lớn do lệ thuộc nhiều vào các thiết bị điện tử Nếu máy tính điện tử gặp sự cố hoặc hệ thống điện có trục trặc, rất có thể động cơ sẽ cho ra lượng khí thải độc hại lớn hoặc tệ hơn nếu xupap đóng mở không đúng thời điểm sẽ phá vỡ đỉnh pittông, hư hỏng động cơ 6 5 4 3 2 1 Hình 1.4 Cấu trúc hệ thống 1-Tín hiệu từ... bản chất thì hệ thống này cũng giống như hệ thống DOHC VTEC, nhưng do cấu tạo chỉ có 1 trục cam làm nhiệm vụ mở van nạp và van xả nên hệ thống VTEC chỉ hoạt động trên van nạp, nó giúp động cơ đạt momen cao hơn ở tốc độ thấp do chỉ dẫn động 1 trục cam nên ma sát ít hơn Ngoài ra giá thành chế tạo cũng rẽ hơn vì vậy góp phần giảm giá chung của ô tô NEW VTEC: Trục cam nạp được chế tạo 2 vấu cam khác nhau,... 12 SVTH: Huỳnh Hồ Hoàng Vũ Hình 2.2 Cấu tạo puly VVT Áp suất dầu này được điều khiển bởi van điều phối Van này hoạt động theo sự điều khiển của ECU động cơ để điều khiển vị trí của van ống và phân phối áp suất dầu đến cơ cấu chấp hành để làm sớm hay làm muộn xupap nạp Hình 2.3 Cấu tạo van điều khiển dầu phối khí trục cam ng của hệ th ống VVT-I 2.3 Nguy Nguyêên lý ho hoạạt độ động thố CBHD: Nguyễn Nhựt... thiệệu chung Hình 2.4 Hệ thống VVTL-i CBHD: Nguyễn Nhựt Duy 14 SVTH: Huỳnh Hồ Hoàng Vũ VVTL-I (Variable Valve Timing and Lift-intelligent) được phát triển bởi Toyota, cũng giống như hệ thống VVT-I nó hoạt động trên nguyên lý điện kết hợp với thuỷ lực Việc phát triển hệ thống VVTL-I nhằm tạo ra công suất cao hơn mà vẫn đảm bảo tiết kiệm nhiên liệu và thân thiện môi trường Đối với hệ thống VVT-I nó giúp... một cam chỉ điều khiển chuyển động của một xupap với các thông số thời điểm và độ nâng hạn chế do đó sẽ không tối ưu cho tất cả các chế độ hoạt động của động cơ Những tiến bộ trong công nghệ điều khiển thay đổi thời gian và độ nâng xupap VVT (variable valve timing )trong những năm gần đây đã cải thiện được hiệu suất và hiệu quả động cơ tuy nhiên các hệ thống này vẫn còn phức tạp và chưa tối ưu Hệ thống. .. làm việc ông tr ục cam 1.2.3 Hệ th thốống ph phâân ph phốối kh khíí kh khô trụ CBHD: Nguyễn Nhựt Duy 5 SVTH: Huỳnh Hồ Hoàng Vũ Nam châm Phần ứng Chén chặn Lò xo Lò xo Lò xo Xupap Hình 1.3 Cấu tạo của hệ thống điều xupap bằng điện từ EVA Cấu tạo: Gồm có loại điện từ, điện thủy lực và loại thủy lực Dưới đây trình bày loại điện từ EVA (Electro-magnetic Valve Actuation Systems) Trục cam là một cơ cấu phức ... truc cam theo chế độ họat động động cơ, Đây lý em chọn đề tài “ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CAM ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ HIỆN ĐẠI” thầy Nguyễn Nhựt Duy hướng dẫn Trong đề tài em tập trung nghiên cứu. .. thức cấu tạo hệ thống phân phối khí - Nghiên cứu cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống điều khiển cam ôtô đại - Phân tích ưu nhược điểm hệ thống phân phối khí Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập... hiểu sâu hệ thống này, tài liệu lý thuyết giúp cho em công tác sau Mục tiêu đề tài: Đề tài “ Nhiên cứu hệ thống điều khiển CAM điện tử ô tô đại nhằm mục tiêu củng cố lại kiến thức hệ thống phân