Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
NGUYỄN THÀNH CÔNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG NHÚNG ÁP DỤNG CHO ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU GIAO THÔNG NGUYỄN THÀNH CÔNG 2006-2008 Hà Nội 2008 HÀ NỘI - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG NHÚNG ÁP DỤNG CHO ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU GIAO THƠNG NGUYỄN THÀNH CÔNG Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN PHƯƠNG HÀ NỘI - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Các số liệu mô thích, trích dẫn tham khảo từ báo, tài liệu gốc cụ thể Học viên thực Nguyễn Thành Công MỤC LỤC Lời cam đoan ……………………………………………….……………………………………… Mục lục ……………………………………………….……………………………………………… Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ……………………………………………….………… Danh mục bảng ……………………………………………….……………………………… Danh mục hình vẽ, đồ thị ……………………………………………….………………… Mở đầu ……………………………………………….……………………………………………… Chương 1: Đặt vấn đề, hệ điều khiển nhúng ………………………………………… Đặt vấn đề ……………………………………………….…………………………………… Tổng quan hệ nhúng ……………………………………………….………………… 2.1 Các khái niệm hệ nhúng …………………………………………………… 2.2 Lĩnh vực ứng dụng hệ nhúng …………………………………………… 2.3 Đặc điểm công nghệ xu phát triển hệ nhúng …………… Cấu trúc phần cứng hệ nhúng ……………………………………………….………… 11 3.1 Các thành phần kiến trúc …………………………………………… 11 3.2 Một số phần cứng nhúng thông dụng (μP/DSP/PLA) ………… 22 Chương 2: Lý thuyết điều khiển giao thông chiến lược ưu tiên …… 29 ……………………………………………….……………………………… 29 Các loại điều khiển ……………………………………………….……………………… 33 Logic điều khiển ……………………………………………….………………… 33 a Điều khiển định thời (Pretimed Control) …………………………… 33 b Điều khiển kích thích (Actuated Control) …………………………… 34 c Điều khiển thích nghi (Adaptive Control) …………………………… 36 Phạm vi điều khiển ……………………………………………………………… 37 a Điều khiển điểm giao riêng biệt ………………………………… 37 b Điều khiển theo tọa độ trục ……………………………………… 37 0B 1B Các thuật ngữ 2B 2.1 2.2 c Điều khiển mạng …………………………………………………………… 40 Các chiến lược ưu tiên qua đường …………………………………………………… 40 3.1 Các chiến lược ưu tiên bị động ……………………………………………… 42 3.2 Các chiến lược ưu tiên chủ động …………………………………………… 44 a Các chiến lược khơng có điều kiện …………………………………… 48 b Các chiến lược ưu tiên có điều kiện …………………………………… 48 c Chiến lược thích nghi ……………………………………………………… 49 Đánh giá chiến lược ưu tiên ………………………………………… 51 Tổng kết ……………………………………………………………………………………… 52 Chương 3: Thiết kế hệ thống điều khiển ……………………………………………… 53 Đề xuất mơ hình thực hệ thống điều khiển ………………………………… 53 Máy tính nhúng xử lý trung tâm ……………………………… …………………… 56 Hệ điều hành nhúng Windows CE ……………………………… ………………… 59 3.1 Các đặc điểm bật Windows CE ………………………………… 59 3.2 Kiến trúc hệ điều hành Windows CE ……………………………………… 60 Mạch điều khiển tải ……………………………… ……………………………………… 74 Mạng trao đổi thông tin ……………………………… ………………………………… 76 5.1 Cổng nối tiếp ……………………………… …………………………………… 77 5.2 Mạng giao tiếp RS485 ……………………………… ………………………… 79 5.3 Giao tiếp với Modem ……………………………… ………………………… 81 Chương 4: Kết đạt hướng nghiên cứu phát triển ………………… 86 Kết đạt ……………………………… ……………………………… ………… 86 Hướng nghiên cứu phát triển ……………………………… ………………………… 90 Kết luận ……………………………… ……………………………… …………………………… 91 Tài liệu tham khảo ……………………………… ……………………………… …………… 92 3.3 3B DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Chương Hình 1.1 Lịch sử phát triển hệ thống điều khiển giao thơng ………… Hình 1.2 Một vài hình ảnh hệ nhúng ……………………………………………… Hình 1.3 Phân bố quan hệ hệ nhúng thời gian thực ………………… Hình 1.4 Kiến trúc điển hình chíp VXL/VĐK nhúng ………………… 11 Hình 1.5 Cấu trúc CPU ……………………………………………………………………… 11 Hình 1.6 Mơ tả trạng thái tín hiệu hoạt động VXL …………………… 13 Hình 1.7 Chu kỳ hoạt động bus dồn kêch …………………………………………… 16 Hình 1.8 Kiến trúc nhớ von Neumann Havard ……………………………… 17 Hình 1.9 Nguyên lý ghép nối (mở rộng) RAM với VXL ………………………… 18 Hình 1.10 Bộ định thời/ đếm bit AVR ……………………………………… 19 Hình 1.11 Kiến trúc nguyên lý VĐK với cấu trúc Havard …………………… 23 Hình 1.12 Kiến trúc họ VĐK AVR ………………………………………………… 24 Hình 1.13 Sở đồ khối chức kiến trúc AtMega64 ……………………………… 25 Hình 1.14 Cấu trúc chung PAL ……………………………………………………… 27 Hình 1.15 Cấu trúc nguyên lý FPGA ……………………………………………… 28 Hình 2.1 Ví dụ điểm giao ……………………………………………………… 30 Hình 2.2 Ví dụ sơ đồ pha tín hiệu …………………………………………………… 31 Hình 2.3 Ví dụ sơ đồ nhóm tín hiệu ………………………………………………… 31 Hình 2.4 Mối quan hệ đặc điểm pha đặc điểm nhóm tín hiệu … 32 Hình 2.5 Các loại logic điều khiển tín hiệu …………………………………………… 33 Hình 2.6 Mở rộng khoảng thời gian đèn xanh pha kích thích ……… 35 Hình 2.7 Ví dụ chức giảm khoảng thời gian thừa ………………… 36 Hình 2.8 Luồng giao thông di chuyển điều kiện tín hiệu ……… 38 Chương Hình 2.9 Luồng di chuyển hướng điều kiện tín hiệu ……………… 39 Hình 2.10 Quỹ đạo phương tiện khơng có ưu tiên tín hiệu …………………… 40 Hình 2.11 Quỹ đạo phương tiện có mở rộng pha di chuyển …………… 45 Hình 2.12 Quỹ đạo phương tiện với bắt đầu sớm pha di chuyển ……… 46 Hình 2.13 Quỹ đạo phương tiện có thêm pha mở rộng …………………… 47 Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển giao thơng ……………………………… 53 Hình 3.2 Sơ đồ khối nguồn ………………………………………………………………… 56 Hình 3.3 Máy tính nhúng PCM – 3341 ………………………………………………… 57 Hình 3.4 Sơ đồ khối máy tính nhúng PCM – 3341 ………………………………… 58 Hình 3.5 Kiến trúc hệ điều hành Windows CE ……………………………………… 66 Hình 3.6 Kiến trúc mạng truyền thơng Windows CE ………………………… 68 Hình 3.7 Cấu trúc tổng quan Kernel ……………………………………………… 69 Hình 3.8 Run-time Image ………………………………………………………………… 72 Hình 3.9 Solid state relay …………………………………………………………………… 74 Hình 3.10 Sơ đồ nguyên lý loại Solid State Relay ……………………………… 75 Hình 3.11 Cấu tạo Thyristor …………………………………………………………… 76 Hình 3.12 Chuẩn giao tiếp RS485 ………………………………………………………… 80 Chương Chương Hình 4.1 Máy tính nhúng …………………………………………………………………… 86 Hình 4.2 Khối giao tiếp với CPU ………………………………………………………… 87 Hình 4.3 Card nhận dạng tủ ……………………………………………………………… 87 Hình 4.4 Card giao tiếp bus ……………………………………………………………… 88 Hình 4.5 Card điều khiển tải ……………………………………………………………… Hình 4.6 Màn hiển thị LCD ……………………………………………………………… 89 Hình 4.7 Khối nguồn cung cấp cho đèn tín hiệu …………………………………… 88 89 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh B ASIC B API B ALU B CTS B CPU B COM B CPLD B DLL B DSP B DRAM B EPROM B FPGA B FPD B GND B Application-specific integrated circuit Application Programing Interface Vi mạch tích hợp chuyên dụng Arthimetic Logic Unit Khối logic toán học Clear To Send Xóa để gửi Central Processing Unit Khối xử lý trung tâm Component Object Model Mơ hình đối tượng thành phần Complex programmable logic device Dynamic-link library Thiết bị logic lập trình phức tạp Digital signal processing Xử lý số tính hiệu Dynamic random access memory Bộ nhớ động truy cập ngẫu nhiên Erasable Programmable ReadOnly Memory Field-programmable gate array Bộ nhó đọc xóa 3B 5B 7B 9B 1B 13B 15B 17B 19B 21B 23B ITS B OAL B OEM B PDA B PROM Thư viện liên kết động Field Programmable Device 27B Ground 29B HĐH IDE Giao diện lập trình ứng dụng 25B Đất Hệ điều hành B B Tiếng Việt 1B Integrated Development Invironment Intelligent Transportation Systems Original Equipment Manufacture Adaptation Layer Môi trường phát triển tích hợp Original Equipment Manufacture Hãng sản xuất thiết bị gốc Personal Digital Assistant Thiết bị số hỗ trợ cá nhân Programmable Read Only Bộ nhớ đọc lập trình 32B 34B 36B 38B 40B Hệ thống giao thơng thơng minh Lớp thích nghi cho hãng sản xuất thiết bị gốc PSOC Memory Programmable System on Chip Hệ thống khả trình chíp PLA Programmable Logic Array Mảng lập trình logic PAL Programmable Array Logic Chip khả trình mảng PSTN Public Switched Telephone Mạng chuyển mạch thoại cơng Network cộng PC Pesonal computer Máy tính LCD Liquid crystal display Màn tinh thể lỏng LAN Local Area Network MFC Microsoft Foundation Classes RAM Random Access Memory Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ROM Read-only memory Bộ nhớ đọc RTS Request to send Yêu cầu để gửi SRAM Static random access memory Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên tĩnh XML Extensible Markup Language B B VXL/VĐK B UART B Universal asynchronous receiver/transmitter -1- MỞ ĐẦU Ngày nay, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sống ngày thay đổi, văn minh đại Sự phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật Điện tử - Tin học tạo hàng loạt thiết bị với đặc điểm bật xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ, yếu tố cần thiết góp phần cho hoạt động người đạt hiệu cao Giao thông vận tải ngành có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, cần trước bước, làm tảng cho phát triển ngành khác Trong điều kiện kinh tế phát triển hội nhập nay, ứng dụng công nghệ Điện tử - Tin học vào điều khiển thành công giao thông vận tải điều kiện thiếu để ngành giao thơng vận tải làm trịn trách nhiệm Xuất phát từ quan điểm trên, kết hợp với yêu cầu thực tế, định chọn đề tài nghiên cứu “Thiết kế hệ thống nhúng áp dụng cho điều khiển tín hiệu giao thơng” Đề tài nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển giao thơng thơng minh có khả điều chỉnh linh hoạt với điều kiện thực tế Nội dung luận án trình bày theo chương sau: Chương Đặt vấn đề, hệ điều khiển nhúng Chương Lý thuyết điều khiển tín hiệu giao thơng Chương Thiết kế điều khiển tín hiệu giao thơng Chương Kết đạt kết luận - 80 - mạng mở rộng dễ dàng sử dụng lặp tín hiệu có sẵn thị trường Hình 3.12 Chuẩn giao tiếp RS485 Dữ liệu truyền vi sai hai dây xoắn với Đặc tính tín hiệu vi sai khả chống nhiễu cao khả truyền khoảng cách dài Một mạng 485 dược cấu hình theo hai cách, hai dây bốn dây Trong mạng hai dây phát thu thiết bị nối tới đôi dây xoắn Mạng bốn dây phải có cổng chủ với phát kết nối tới thu tớ đôi dây xoắn Các phát tớ tất kết nối tới thu chủ đôi dây xoắn thứ hai Trong cấu hình thiết bị phải định địa chỉ, cho phép nút trao đổi thơng tin cách độc lập Chỉ có thiết bị chiếm đường truyền thời điểm Vì chân cho phép thiết khác phải đặt lên chế độ trở kháng cao chúng không sử dụng Một vài thiết bị phần cứng RS485 bắt tay tự động Một số trường hợp khác thiết bị thiết bị 485 sử dụng bắt tay phần mềm Nếu thiết bị 485 điều khiển qua cổng giao tiếp RS232 thường bắt tay đường RTS - 81 - 5.3 Giao tiếp với Modem Q trình trao đổi liệu máy tính Modem thực theo chế bắt tay phần cứng hay phần mềm - Bắt tay phần cứng: máy tính muốn truyền liệu cho RTS = chờ Modem trả lời tín hiệu CTS Ngược lại, Modem muốn truyền liệu cho DSR = chờ tín hiệu DTR từ máy tính - Bắt tay phần mềm: dùng ký tự Xon (Ctrl-S) Xoff (Ctrl-Q) để bắt đầu truyền hay kết thúc truyền Các giao thức truyền liệu Modem - XModem: chia thành khối 128 byte, khối chèn thêm CRC byte - YModem: khối 1024 byte - ZModem: khối có kích thước thay đổi tuỳ theo đường truyền Quy tắc truyền lệnh Modem - Mỗi dòng lệnh modem bắt đầu ký tự AT, ngoại trừ lệnh A/ +++ - Dịng lệnh chứa nhiều lệnh - Kết thúc lệnh ký tự Enter (mã ASCII 13) ngoại trừ lệnh A/ +++ - Dịng lệnh cuối lưu modem Có thể dùng lệnh A/ để thực lại lệnh - Thông báo kết thực lệnh modem dạng từ chữ hay số( giá trị mặc định chữ) Có thể sử dụng lệnh V để lựa chọn dạng thông báo chữ hay số - Để hoạt động đúng, modem cần có thơng số xác định Nếu khơng có thay đổi cần thiết, modem hoạt động theo giá trị mặc định(default) Nếu thông số lệnh bị bỏ qua, giá trị thông số mặc định - 82 - Các lệnh modem Lệnh Mô tả +++ Chuyển Modem sang chế độ lệnh A/ Lặp lại lệnh trước A Cho phép kết nối phát tín hiệu sóng mang Modem báo tín hiệu CONNECT thu tín hiêu sóng mang từ modem đầu cuối Nếu khơng thu sóng mang, modem gác máy thơng báo NO CARRIER DPn Quay số điện thoại n dạng xung DTn Quay số điện thoại n dạng tone H0 Gác máy H1 Nhấc máy O0 Chuyển chế độ liệu O1 Chế độ điều chỉnh Modem Q0 Cho phép Modem gởi thông báo đến DTE (mặc định) Q1 Cấm Modem gởi thông báo Q2 Gởi thông báo Modem chủ động kết nối, không gởi Modem nhận gọi V0 Nhận thông báo dạng số V1 Nhận thông báo dạng ký tự (mặc định) Sn = V Nạp giá trị V vào ghi Sn S0 = V: chờ V hồi chuông trước trả lời, V = – 255 (mặc định V = 0: không trả lời) S6 = V: chờ V giây trước quay số (mặc định V = 2) S7 = V: chờ V giây kể từ lúc gọi đến lúc nhận tín hiệu, khơng thơng báo lỗi Sn? Đọc nội dung ghi Sn Z0 Reset Modem cấu hình - 83 - Z1 Reset Modem cấu hình L0, L1, L2, L3 Âm lượng loa Modem M0 Tắt loa M1 Mở loa nhận dược sóng mang (măc định) M2 Mở loa M3 Tắt loa quay số nhận sóng mang Các ghi thông dụng modem Thanh ghi S0: xác định số hồi chng nhận mà sau modem trả lời cách tự động Giá trị ghi thay đổi khoảng từ 0-255 mặc định giá trị (không trả lời) Thanh ghi S1: Thanh ghi S1 có tác dụng ghi S0 khác 0, dùng để đếm số hồi chuông thu Thanh ghi S2: xác định giá trị thập phân ký tự (mã ASSCII) dùng làm ký tự thoát, Giá trị mặc định 43(+) Thanh ghi S3: xác định ký tự dùng để kết thúc dòng lệnh, 13 (tương ứng Enter) Thanh ghi S4: xác định ký tự xuống dòng sau ký tự kết thúc, giá trị 10 (line feed) Thanh ghi S5: xác định phím xố lui, giá trị (backspace) Thanh ghi S6: xác định thời gian đợi sau truy cập đường điện thoại trước tiến hành quoay digit lệnh quay số Ðây thời gian trì hỗn cho phép để dial tone cung cấp từ đường truyền Giá trị tối thiểu 2s Thanh ghi S7: xác định thời gian mà modem đợi tín hiệu sóng mang trước gác máy Giá trị mặc định 30s - 84 - Thanh ghi S8: xác định thời gian tạm dừng cho dấu phẩy ',' chuỗi lệnh quay số Giá trị mặc định 2s Thanh ghi S9: xác định thời gian mà tín hiệu sóng mang phải diện để modem nhận biết được, giá trị mặc định 600ms Giá trị lớn gây lỗi liệu truyền Thanh ghi S10: xác định thời gian cho phép tín hiệu sóng mang biến chốc lát mà khơng cắt nối Ổn định khoảng 100-25500ms, giá trị tùy vào khả chống nhiễu modem, thường 700ms Thanh ghi S11: xác định tốc độ quay số sử dụng phương pháp quay số tone, giá trị tùy vào modem, thường vào khoảng 70ms Thanh ghi S12: xác định thời gian an toàn truy nhập vào ký tự (+++) Nếu giá trị nhỏ q nhập không kịp, giá trị lớn so với tốc độ nhập khơng thể Các thơng báo Modem Dạng ký tự Dạng số Ý nghĩa OK Lệnh thành công CONNECT Kết nối 300 bps RING Có tín hiệu chng NO CARRIER Khơng có sóng mang ERROR Lỗi: nhận lệnh khơng giá trị, sai kiểm tra, hàng lệnh dài CONNECT 1200 Kết nối 1200bps NO DIAL TONE Khơng có âm hiệu mời quay số BUSY Máy bận NO ANSWER Khơng có tín hiệu trả lời CONNECT 2400 10 Kết nối 2400bps - 85 - CONNECT 4800 11 Kết nối 2400bps CONNECT 9600 12 Kết nối 9600bps CONNECT 14400 13 Kết nối 14400bps CONNECT 19200 14 Kết nối 19200bps CONNECT 16800 15 Kết nối 16800bps CONNECT 57600 18 Kết nối 57600bps CONNECT 7200 24 Kết nối 7200bps CONNECT 12000 25 Kết nối 12000bps CONNECT 28800 32 Kết nối 28800bps CONNECT 115200 33 Kết nối 115200bps CARRIER 300 40 Phát sóng mang CARRIER 9600 50 Phát sóng mang CARRIER 28800 58 Phát sóng mang - 86 - CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết đạt Sau lắp đặt hệ thống hoạt động ổn định lắp đặt thực tế cho kết tốt Hệ thống thiết kế gồm có pha, rings 16 nhóm tín hiệu Hệ thống cấu hình modem thơng qua mạng chuyển mạch thoại PSTN kết nối trực tiếp với máy tính thơng qua cổng Com Ngồi hệ thống cấu hình chỗ từ hiển thị LCD Sau số hình ảnh bo mạch hệ thống: Hình 4.1 Máy tính nhúng - 87 - Hình 4.2 Khối giao tiếp với CPU Hình 4.3 Card nhận dạng tủ - 88 - Hình 4.4 Card giao tiếp bus Hình 4.5 Card điều khiển tải - 89 - Hình 4.6 Màn hiển thị LCD Hình 4.7 Khối nguồn cung cấp cho đèn tín hiệu - 90 - Hướng nghiên cứu phát triển Hệ thống lắp đặt chạy thử thực tế ngã tư cho kết tốt Hệ thống tiêu thụ công suất nhỏ đèn tín hiệu sử dụng đèn led siêu sáng Vì hệ thống vừa tiết kiệm lượng điện tiêu thụ, đồng thời tăng độ bền hoạt động môi trường khắc nghiệt Trong thời gian ngắn vừa phải nghiên cứu lý thuyết thực hành, hệ thống đảm bảo tiêu thiết kế đề Dưới xin đề xuất số phương án phát triển hệ thống thời gian tới sau: Thứ hệ thống kết nối với trung tâm thông qua mạng chuyển mạch thoại PSTN, tương lai nghiên cứu phương pháp liên kết hệ thống với trung tâm tủ với thông qua mạng Internet sử dụng giao thức TCP IP Ngoài cần nghiên cứu thêm phương pháp kết nối với hệ thống thông qua thiết bị phát sóng vơ tuyến, để hệ thống lắp đặt nơi khó triển khai cáp hữu tuyến Thứ hai để hệ thống làm việc theo chế độ điều khiển thích nghi triển khai thêm dị tìm hướng tiến gần ngã tư để đo lưu lượng giao thơng Các dị tìm có chức đo lưu lượng phương tiện xe cộ gửi tín hiệu tủ điều khiển Khi điều khiển tự động tính tốn để đưa điều chỉnh thời gian hợp lý cho nút giao thông quản lý Thứ ba nghiên cứu phát triển thêm chức giám sát lỗi cho hệ thống để đưa cảnh báo cho người vận hành trung tâm Ví dụ lỗi xung đột tín hiệu hay lỗi thiết bị ngoại vi hệ thống - 91 - KẾT LUẬN Sự phát triển công nghệ điện tử - tin học thập niên gần đem lại thành tựu to lớn tất lĩnh vực Công nghệ nhúng ngày phổ biến ứng dụng chúng mang lại sản phẩm có hiệu cao Vì tơi chọn đề tài thiết kế hệ nhúng điều khiển tín hiệu đèn giao thông Sau thời gian học tập, nghiên cứu, với nỗ lực thân với hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo tơi hồn thành luận văn theo mục tiêu đề Hệ thống có khả điều khiển hoạt động ngã tư có mật độ lưu lượng cao với nhiều luồng phương tiện Hệ thống thiết kế linh hoạt có khả cấu hình để điều khiển cho luồng phương tiện thời điểm hoạt động với mật độ lưu lượng khác Hệ thống cung cấp khả kết nối xa cho phép giám sát cấu hình hệ thống từ phịng trung tâm Ngồi hệ thống thiết kế có cấu hình mở cho phép khả nâng cấp mở rộng tương lai Qua lần nữa, xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Phương, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Điện tử - Viễn thông, đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Hữu Trung cho kiến thức quý báu suốt trình học tập Vì thời gian có hạn, phương tiện cịn thiếu thốn, cộng với kinh nghiệm kiến thức thân nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi xin trân trọng tiếp thu ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! - 92 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] TS Lưu Hồng Việt, Hệ thống điều khiển nhúng, Đại học Bách Khoa Hà Nội [2] TS Nguyễn Văn Minh Trí, THS Lâm Tăng Đức, Giáo trình ghép nối điều khiển thiết bị ngoại vi [3] Phùng Kim Khánh, Tài liệu lập trình hệ thống [4] TS Đỗ Xuân Tiến, Kỹ thuật lập trình điều khiển hệ thống, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Tiếng Anh [5] Angus P Davol, Modeling of Traffic Signal Control and Transit Signal Priority Strategies in a Microscopic Simulation Laboratory [6] Traffic Signal Design Manual Oregon Department of Transportation Highway Division Traffic - Roadway Section [7] Tavladakis, N C Voulgaris, Development of an autonomuous adaptive traffic control system, Technical University of Crete [8] RTOS Evaluation Projec, Windows CE [9] Jan Axelson, Serial Port Complete, 1998 [10] David Chapman, Teach Yourself Visual C++ in 21 days [11] F Halsall (1992), “Data communication”, computer network and open system Addision Wesley THESIS ABSTRACT My thesis “Research about embedded system apply for traffic signal control” is completed at Hanoi University of Technology from February 2008 to October 2008 This thesis describes the theority of Traffic Signal Control and Transit Signal Priority Strategies, then apply advanced technologies to design an Intelligent Traffic Control System corresponding to traffic condition in Viet Nam The remainder of this thesis is structured as follows: Chapter Overview of the research State an issue, represent about embedded system concept, technology features and trend development of embedded systems Chapter Theority of traffic signal control and transit signal priority This section gives an overview of traffic signal control concepts and defines terminology and basic control types and strategies Then giving the method to design traffic signal controller and implemment transit signal priority Chapter Design traffic controller Propound design model a Intelligent traffic signal control system Displays the design methodology and describes the components of the system Chapter Obtained Result and Conclusion This chapter gives the obtained results and orientate the development of thesis in future LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG NHÚNG ÁP DỤNG CHO ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU GIAO THÔNG NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGUYỄN THÀNH CÔNG HÀ NỘI - 2008 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG NHÚNG ÁP DỤNG CHO ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU GIAO THÔNG NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGUYỄN THÀNH CÔNG HÀ NỘI - 2008 ... đề tài nghiên cứu “Thiết kế hệ thống nhúng áp dụng cho điều khiển tín hiệu giao thơng” Đề tài nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển giao thông thơng minh có khả điều chỉnh linh hoạt với điều. .. Bus điều khiển Bus điều khiển phục vụ truyền tải thông tin liệu để điều khiển hoạt động hệ thống Thông thường liệu điều khiển bao gồm tín hiệu chu kỳ để đồng nhịp chuyển động hoạt động hệ thống. .. nút giao thông vùng không gian chia sẻ cho nhiều luồng phương tiện tham gia giao thơng Vai trị hệ thống đèn tín hiệu để quản lý việc sử dụng vùng khơng gian Hệ thống đèn tín hiệu điều khiển cho