Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
2,77 MB
Nội dung
NGUYỄN ĐÌNH QUÂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 2006-2008 Hà Nội 2008 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU GIAO THÔNG THÔNG MINH ỨNG DỤNG HỆ THỐNG NHÚNG VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOW CE NGUYỄN ĐÌNH QUÂN HÀ NỘI - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU GIAO THƠNG THƠNG MINH ỨNG DỤNG HỆ THỐNG NHÚNG VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOW CE NGUYỄN ĐÌNH QUÂN Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN HỮU TRUNG HÀ NỘI - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Các số liệu mô thích, trích dẫn tham khảo từ báo, tài liệu gốc cụ thể Học viên thực Nguyễn Đình Quân MỤC LỤC Lời cam đoan ……………………………………………….…………………………………… Mục lục …………………………………………….……………………………………………… Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ……………………………………………….……… Danh mục bảng ……………………………………………….…………………………… Danh mục hình vẽ, đồ thị …………………………………………….………………… Mở đầu …………………………………………….……………………………………………… Chương 1: Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Khái niệm hệ nhúng 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 1.2.2 Đặc điểm phần mềm nhúng 1.2.3 Phương hướng phát triển Kỹ thuật phần mềm nhúng Tập lệnh a Cấu trúc tập lệnh CISC RISC b Định dạng lệnh 10 c Nguyên lý thực pineline 11 Ngôn ngữ môi trường phát triển 13 Hệ điều hành nhúng 20 1.4.1 Hệ điều hành 20 1.4.2 Bộ nạp khởi tạo 21 1.4.3 Các yêu cầu chung 24 1.4.4 Hệ điều hành thời gian thực 26 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 1.5 Kỹ thuật lập trình nhúng 30 Lập lịch 30 1.5.1 1.5.2 1.5.3 1.5.1.1 Các khái niệm 30 1.5.1.2 Phương pháp lập lịch phổ biến 31 Truyền thông đồng 34 1.5.2.1 Semaphore 34 1.5.2.2 Monitor 37 Xử lý ngắt 38 Chương 2: Hệ thống điều khiển tín hiệu giao thơng 42 2.1 Khái niệm 42 2.2 Phương pháp điều khiển tín hiệu giao thông 46 Phân loại điều khiển 46 a.Điều khiển thời gian cố định 46 b Điều khiển kích thích 46 c.Điều khiển thích nghi 49 Phương pháp điều khiển 49 a Điều khiển nút giao thông 49 b Điều khiển nhiều nút giao thông trục đường 50 c Điều khiển theo mạng lưới ma trận 52 Quyền ưu tiên qua đường 53 Các chiến lược ưu tiên 53 2.3.1.1 Chiến lược ưu tiên bị động 54 2.3.1.2 Chiến lược ưu tiên chủ động 56 Thực quyền ưu tiên 62 2.3.2.1 Pribuss 62 2.3.2.2 Các hành động ưu tiên 65 a Mở rộng tín hiệu xanh 65 b Làm ngắn pha 67 c Chèn thêm pha 69 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 d Khởi động lại tín hiệu xanh 70 Chương 3: Thiết kế hệ thống điều khiển tín hiệu giao thơng thơng minh 73 3.1 Đề xuất phương án thiết kế hệ thống điều khiển 73 3.2 Máy tính nhúng xử lý trung tâm 75 3.3 Thiết kế điều khiển 78 3.3.1 Cấu trúc điều khiển 78 3.3.2 Logic 79 a Điều kiện thường 81 b Điều kiện thay đổi 81 c Điều kiện giữ 82 d Điều kiện nhảy 82 Điều kiện 83 a Điều kiện thường 83 b Điều kiện thay đổi 83 c Điều kiện giữ 84 d Điều kiện nhảy 85 Những khả điều khiển logic 86 3.4.1 Điều khiển thời gian cố định 86 3.4.2 Điều khiển kích thích 88 3.4.3 Điều khiển thích nghi 91 Hệ điều hành nhúng Windows CE 91 3.5.1 Các đặc điểm bật Windows CE 91 3.5.2 Kiến trúc hệ điều hành Windows CE 93 3.3.3 3.4 3.5 Chương 4: Kết đạt hướng nghiên cứu phát triển 105 4.1 Kết đạt 105 4.2 Hướng nghiên cứu phát triển 111 Kết luận 112 DANH MỤC CÁC BẢNG Chương B Bảng 1-1: So sánh đặc điểm CISC RISC……………………………… B B Chương B Bảng 3-1: Chỉ rõ logic định thời - độc lập (bởi nhóm tín hiệu)…………… B Bảng 3-2: Chỉ rõ logic định thời - độc lập (bởi pha)……………………… B Bảng 3-3: Chỉ rõ logic định thời- kết hợp……………………………………… B 87 B 87 B 88 B Bảng 3-4: Chỉ rõ logic định thời - kết hợp (Luân phiên)……………………… 88 B B Bảng 3-5: Chỉ rõ logic kích thích - độc lập……………………………………… 89 B B Bảng 3-6: Chỉ rõ logic kích thích - độc lập (cấp cao)………………………… 89 B B Bảng 3-7: Chỉ rõ logic kích thích - kết hợp…………………………………… B 90 B DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Chương Hình 1-1: Phân bố quan hệ hệ nhúng thời gian thực…………… Hình 1-2: Định dạng lệnh MIPS………………………………………………… 10 Hình 1-3: Phân loại phép thực thi lệnh…………………………………… 10 Hình 1-4: Nguyên lý thực pipeline………………………………………… 11 Hình 1-5: Quá trình thực lệnh theo nguyên lý pineline………………… 12 Hình 1-6: Quá trình phát triển biên dịch phần mềm nhúng……………… 15 Hình 1-7: Kiến trúc hệ điều hành……………………………………………… 20 Hình 1-8:Nguyên lý thực nạp khởi tạo Boot-loader……………… 22 Hình 1-9:Cấu trúc nạp khởi tạo Boot-loader………………………… 24 Hình 1-10: So sánh kiến trúc RTOS OS chuẩn…………………………… 26 Hình 1-11: Cấu trúc hệ điều hành thời gian thực……………………………… 27 Hình 1-12: Mơ hình trạng thái q trình………………………………… 29 Hình 1-13: Giản đồ thực tác vụ Ti……………………………… 31 Hình 1-14:Phân loại phương pháp lập lịch………………………………… 31 Hình 1-15: Giản đồ thời gian thực lịch tác vụ……………………… 34 Hình 1-16: Quá trình truyền thơng…………………………………………… 34 Hình 1-17: Chu trình thực ngắt…………………………………………… 39 Hình 1-18:Ví dụ cấu trúc phần cứng xử lý ngắt…………………………… 39 Hình 1-19: Cơ chế thực thủ tục ngắt……………………………………… 40 Hình 1-20: Ví dụ nguồn ngắt (DSP TMS320C2812)……………………… 41 Chương Hình 2-1: Ví dụ điểm giao …………………………………………… 43 Hình 2-2: Ví dụ sơ đồ pha tín hiệu 44 Hình 2-3: Ví dụ sơ đồ nhóm tín hiệu………………………………………… 45 Hình 2-4: Mối quan hệ đặc điểm pha đặc điểm nhóm tín hiệu… 46 Hình 2-5: Việc mở rộng khoảng thời gian đèn xanh pha kích thích… 47 Hình 2-6: Ví dụ chức giảm khoảng thời gian thừa……………… 48 Hình 2-7: Luồng giao thơng di chuyển điều kiện tín hiệu……… 51 Hình 2-8: Luồng di chuyển hướng điều kiện tín hiệu…………… 51 Hình 2-9 Quỹ đạo phương tiện khơng có ưu tiên tín hiệu………………… 54 Hình 2-10: Quỹ đạo phương tiện có mở rộng pha di chuyển………… 57 Hình 2-11: Quỹ đạo phương tiện với bắt đầu sớm pha di chuyển…… 58 Hình 2-12 Quỹ đạo phương tiện có lồng vào pha di chuyển mở rộng… 58 Hình 2-13: Cửa sổ thời gian cho gọi ưu tiên………………………… 64 Hình 2-14: Mở rộng khoảng thời gian đèn xanh……………………………… 66 Hình 2-15: Làm ngắn pha tại……………………………………………… 68 Hình 2-16: Chèn thêm pha mở rộng…………………………………………… 69 Hình 2-17: Khởi động lại khoảng tín hiệu xanh……………………………… 71 Chương Hình 3-1: Sơ đồ khối hệ thống điều khiển giao thông………………………… 73 Hình 3-2: Sơ đồ khối nguồn…………………………………………………… 75 Hình 3-3: Máy tính nhúng PCM – 3341……………………………………… 76 Hình 3-4: Sơ đồ khối máy tính nhúng PCM – 3341…………………………… 77 Hình 3-5: Logic tổng thể điều khiển tổng quát………………………… 79 Hình 3-6: Biểu đồ đánh giá điều kiện cho nhóm tín hiệu………………… 81 Hình 3-7: Kiến trúc hệ điều hành Windows CE……………………………… 93 Hình 3-8: Kiến trúc mạng truyền thơng Windows CE…………………… 99 Hình 3-9: Cấu trúc tổng quan Kernel…………………………………… 100 Hình 3-10: Quá trình phát triển Run-Time Image……………………… 102 Chương Hình 4-1: Hệ điều hành Window CE sau tạo 105 Hình 4-2: Máy tính nhúng……………………………………………………… 106 Hình 4-3: Quá trình gửi liệu thiết bị phần cứng bên ngồi…………… 106 Hình 4-4: Sau chuyển liệu hồn thành………………………………… 107 Hình 4-5: Màn hình hiển thị LCD……………………………………………… 107 Hình 4-6: Khối giao tiếp với CPU……………………………………………… 108 Hình 4-7: Card nhận dạng tủ…………………………………………………… 108 Hình 4-8: Card giao tiếp bus…………………………………………………… 109 Hình 4-9: Card điều khiển tải…………………………………………………… 109 Hình 4-10: Hệ thống sau lắp đặt……………………………………… 110 MỞ ĐẦU Ngày với ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, giới ngày thay đổi, văn minh đại Sự phát triển kỹ thuật điện tử tạo hàng loại thiết bị với đặc điểm bật xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ yếu tố cần thiết góp phần cho hoạt động người đạt hiệu cao Việc ứng dụng công nghệ vào thực tế ngày mở rộng Lĩnh vực điều khiển giao thông lĩnh vực quan tâm đến Ngành Giao thông vận tải có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, vai trị trước bước, làm tảng cho phát triển ngành khác Trong điều kiện phát triển hội nhập nay, ứng dụng Công nghệ Điện tử tin học thành công Giao thông vận tải điều kiện thiếu để ngành Giao thông vận tải làm trịn trách nhiệm Xuất phát từ quan điểm trên, kết hợp với yêu cầu thực tế, định chọn đề tài thiết kế điều khiển tín hiệu giao thơng thơng minh ứng dụng hệ thống nhúng hệ điều hành Windows CE Đề tài nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển giao thơng thơng minh có khả điều chỉnh linh hoạt với điều kiện thực tế Nội dung luận văn trình bày theo chương: Chương Giới thiệu Chương Hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông, chiến lược ưu tiên Chương Thiết kế hệ thống điều khiển giao thông thông minh Chương Kết đạt hướng nghiên cứu phát triển Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Hữu Trung, người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Điện tử - Viễn Thơng, Phịng đào tạo Sau Đại học Đại học Bách Khoa, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập 102 riêng biệt thuận tiện để trỏ tới nơi mà cá chức ổn dịnh hợp lí hóa trước q trình tiếp tục * Run-time Image * Quá trình phát triển Run-time Image Chúng ta sử dụng Platform Builder để hồn thiện bước trình phát triển Run-Time Image cho Windows CE Để xây dựng Run-Time Image phải tạo thiết kế hệ điều hành mà xác định rõ chức mà cần Run-Time Image hỗ trợ Cùng với thiết kế hệ điều hành, Platform Builder theo mặc định cung cấp cấu hình tên trình gỡ rối (named Debug) cấu hình tên trình (named Release) Chúng ta lựa chọn hai cấu hình Xác định rõ ràng cấu hình để xây dựng lựa chọn việc thiết kế hệ điều hành Chúng ta xửa đổi lựa chọn cấu hình Với thiết kế hệ điều hành có cấu hình kích hoạt thời điểm Khi mà việc tạo dựng thiết kế OS hồn thành, xây dựng Run-time Image sau tải xuống thiết bị gốc Một Run-time Image bao hàm hệ điều hành phần mềm kết hợp với để triển khai thiết bị đích ( target device) Hình 3-10: Quá trình phát triển Run-Time Image * Boot loader Boot loader tiên ích mà phần tích hợp q trình phát triển thiết bị OEM Trong số trường hợp bao hàm sẩn phẩm OEM cuối cùng.Mục đích tổng quan Boot loader đặt Run-time Image vào 103 nhớ sau nhảy tới thường trình Starup hệ điều hành Boot loader đạt Run-Time Image theo số cách sau: Nạp Run-time Image theo đường cáp kết nối Ethernet hay cổng kết nối USB ; hay nạp hệ điều hành từ thiết bị lưu trữ cục Compact flash hay đĩa cứng Boot loader lưu trữ Run- Time Image nhớ RAM hay thiết bị lưu trữ ổn định : Bộ nhớ flash, ROM hay thiết bị lưu trữ khác để tiện sử dụng sau Sử dụng Boot loader phát triển PSB (Board Support Package) sử lí việc lưu trữ thời gian Chúng ta tải nhanh Run-Time Image tới thiết bị đích (Target device) mà sử dụng Boot loader mà chuyển Run-Time Image tới thiết bị đích sử dụng chương trình nhớ flash IEEE 1149.1 phục vụ cho việc kiểm tra truy cập cổng đường biên ( kĩ thuật quét) Trong nhiều sản phẩm OEM hồn thiện Boot loader tách rời khỏi thiết bị hệ thống cố gắng thiết lập lại việc sử lí Run-Time Image, lưu trữ thiết bị Tuy nhiên số phần cứng (Hardware Platform) lại không hỗ trợ tốt khả x86, hay có phần cứng cần thiết thực thao tác khởi động trước Trong trường hợp Boot loader phải nạp sẵn sản phẩm cuối ( hoàn thiện trước đưa vào sử dụng) Mặc dù Boot loader khác thao tác thực cách thức thực chúng hầu hết Boot loader tải Run-Time Image qua Ethernet (một chuẩn nối gép mạng cục bộ) vào RAM thiết bị gốc Mỗi Boot loader quản lí việc khởi động thiết bị đích xác định việc khởi tạo thiết bị đích, tải xuống Run-Time Image khởi động Run-Time Image thiết bị đích * Các tệp cấu hình Các file mà Platform Builder sử dụng q trình xây dựng chia làm hai loại tổng quan file cấu hình là: file cấu hình mã nguồn file cấu hình ảnh ( Image Configuration files) 104 * File cấu hình mã nguồn sử dụng công cụ xây dựng để xây dựng đơn vị ,các tính xây dựng mã nguồn cho Run-time Image * File cấu hình Run-time image sử dụng thành phần công cụ mà gọi công cụ Make Binary Image để tạo dựng Run-time Image * Drivers Một điều khiển thiết bị (device driver ) phần mềm mà thâu tóm chức thiết bị phần cứng hay thiết bị ảo Bộ điều khiển thiết bị quản lí hoạt động thiết bị Ví dụ như: thiết bị vật lí mạng lưới điều hợp, định thời thiết bị thu phát đồng tổng quan (UART).Một ví dụ thiết bị ảo hệ thống file Việc bổ xung thêm điều khiển thiết bị cho phép chức trên thiết bị có khả sử dụng đồi với ứng dụng phần khác hệ điều hành Trong trình phát triển điều khiển thiết bị, lợi ích dịch vụ cung cấp hệ điều hành Mặc dù điều khiển thiết bị Window CE đơn vị đáng tin cậy chúng lại khơng chạy nhân Có nhiều điều khiển thiết bị Windows CE bổ xung vào họ mạnh nối ghép ( stream interface ) Card mạng, card hình, chuột, bàn phím thiết bị chuyên dụng không sử dụng họ mạnh nối ghép Do chúng sử dụng mạch nối ghép mà phù hợp với tính thiết bị Không phụ thuộc vào mạch nối ghép mà điều khiển thiết bị thể Chúng ta bổ xung vào thường trình phục vụ ngắt ( Interrupt service runtine : ISR ) Với trình khác nạp diều khiển khác Trong Windows CE có chứa đụng điều khiển cho nhiều loại thiết bị Các điều khiển thiết bị Windows CE bao gồm: Audio Drivers, Battery Drivers, Block Drivers, Bluetooth HCI Transport Driver … 105 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN 4.1 Kết đạt Sau lắp đặt hệ thống hoạt động ổn định lắp đặt thực tế cho kết tốt Hệ thống thiết kế gồm có pha, rings 16 nhóm tín hiệu Hệ thống cấu hình modem thơng qua mạng chuyển mạch thoại PSTN kết nối trực tiếp với máy tính thơng qua cơng Com Ngồi hệ thống cấu hình chỗ từ hiển thị LCD xây dựng từ hệ điều hành Windows CE Hình 4-1: Hệ điều hành Window CE sau tạo 106 Sau số hình ảnh bo mạch hệ thống: Hình 4-2: Máy tính nhúng Máy tính nhúng khởi động card xây dựng từ việc thiết kế viết chương trình Window CE ngơn ngữ eVC4++ Hình 4-3: Quá trình gửi liệu thiết bị phần cứng bên ngồi 107 Hình 4-4: Sau chuyển liệu hoàn thành Sau truyền liệu thiết bị, máy tính nhúng boot thẻ nhớ truyền liệu, có kết thực tế sau: Hình 4-5: Màn hình hiển thị LCD 108 Về mặt phần cứng, thiết kế xong với tổng quan mạch đề xuất sau: Hình 4-6: Khối giao tiếp với CPU Hình 4-7: Card nhận dạng tủ 109 Hình 4-8: Card giao tiếp bus Hình 4-9: Card điều khiển tải 110 Hình 4-10: Hệ thống sau lắp đặt 111 4.2 Hướng nghiên cứu phát triển Hệ thống lắp đặt chạy thử thực tế ngã tư cho kết tốt Hệ thống tiêu thụ cơng suất nhỏ đèn tín hiệu sử dụng đèn led siêu sáng Vì hệ thống vừa tiết kiệm lượng điện tiêu thụ, đồng thời tăng độ bền hoạt động môi trường khắc nghiệt Trong thời gian ngắn vừa phải nghiên cứu lý thuyết thực hành, hệ thống đảm bảo tiêu thiết kế đề Dưới xin đề xuất số phương án phát triển hệ thống thời gian tới sau: Thứ hệ thống kết nối với trung tâm thông qua mạng chuyển mạch thoại PSTN, tương lai nghiên cứu phương pháp liên kết hệ thống với trung tâm tủ với thông qua mạng Internet sử dụng giao thức TCP IP Ngoài cần nghiên cứu thêm phương pháp kết nối với hệ thống thông qua thiết bị phát sóng vơ tuyến, để hệ thống lắp đặt nơi khó triển khai cáp hữu tuyến Thứ hai để hệ thống làm việc theo chế độ điều khiển thích nghi triển khai thêm dị tìm hướng tiến gần ngã tư để đo lưu lượng giao thông Các dị tìm có chức đo lưu lượng phương tiện xe cộ gửi tín hiệu tủ điều khiển Khi điều khiển tự động tính tốn để đưa điều chỉnh thời gian hợp lý cho nút giao thông quản lý Thứ ba nghiên cứu phát triển thêm chức giám sát lỗi cho hệ thống để đưa cảnh báo cho người vận hành trung tâm Ví dụ lỗi xung đột tín hiệu hay lỗi thiết bị ngoại vi hệ thống DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh B CPU B COM B CPLD B DLL B DSP B DRAM B EPROM B FPGA B FPD B Tiếng Việt 1B Central Processing Unit Khối xử lý trung tâm Component Object Model Mơ hình đối tượng thành phần Complex programmable logic device Dynamic-link library Thiết bị logic lập trình phức tạp Digital signal processing Xử lý số tín hiệu Dynamic random access memory Bộ nhớ động truy cập ngẫu nhiên Erasable Programmable ReadOnly Memory Field-programmable gate array Bộ nhớ đọc xóa 3B 5B 7B 9B 1B 13B 15B Thư viện liên kết động 17B Field Programmable Device 19B Ground Đất Integrated Development Invironment Intelligent Transportation Systems Original Equipment Manufacture Adaptation Layer Mơi trường phát triển tích hợp Original Equipment Manufacture Hãng sản xuất thiết bị gốc Personal Digital Assistant Thiết bị số hỗ trợ cá nhân Bộ nhớ đọc lập trình PSOC Programmable Read Only Memory Programmable System on Chip PLA Programmable Logic Array Mảng lập trình logic PAL Programmable Array Logic Chip khả trình mảng PSTN Public Switched Telephone Mạng chuyển mạch thoại công Network cộng GND B IDE B ITS B OAL B OEM B PDA B PROM 21B 23B 25B 27B 29B 31B Hệ thống giao thơng thơng minh Lớp thích nghi cho hãng sản xuất thiết bị gốc Hệ thống khả trình chíp PC Pesonal computer Máy tính LCD Liquid crystal display Màn tinh thể lỏng LAN Local Area Network MFC Microsoft Foundation Classes RAM Random Access Memory Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ROM Read-only memory Bộ nhớ đọc RTS Request to send Yêu cầu để gửi SRAM Static random access memory Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên tĩnh XML Extensible Markup Language UART Universal asynchronous receiver/transmitter Application-specific integrated circuit Application Programing Interface Vi mạch tích hợp chuyên dụng Arthimetic Logic Unit Khối logic toán học Clear To Send Xóa để gửi B B B ASIC B API B ALU B CTS B 36B 38B 40B 42B Giao diện lập trình ứng dụng 112 KẾT LUẬN Có thể nói hệ nhúng trở thành giải pháp công nghệ phát triển cách nhanh chóng, hứa hẹn nhiều thiết bị nhúng chiếm lĩnh thị trường rộng lớn tương lai nhằm đáp ứng nhu cầu ứng dụng không ngừng sống Đối với lĩnh vực công nghiệp điều khiển tự động hoá, hệ nhúng giải pháp đầy tiềm ứng dụng rộng rãi Nó phù hợp để thực thi chức thơng minh hố, chun biệt hệ thống thiết bị công nghiệp, từ hệ thống tập trung đến hệ thống phân tán Giải pháp hệ nhúng thực thi từ cấp thấp hệ thống công nghiệp cấu chấp hành cấp cao giám sát điều khiển q trình Ngành GTVT có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, vai trị trước bước, làm tảng cho phát triển ngành khác Trong điều kiện phát triển hội nhập nay, ứng dụng Điện Tử Viễn Thông Công nghệ Thông Tin GTVT điều kiện thiếu để ngành GTVT làm trịn trách nhiệm Lời cuối cho em xin cám ơn Thầy giáo TS Nguyễn Hữu Trung giúp đỡ em hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng thời gian kiến thức hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn tận tình góp ý bảo cho luận văn phát triển tốt hơn, em xin chân thành cảm ơn ... trên, kết hợp với yêu cầu thực tế, định chọn đề tài thiết kế điều khiển tín hiệu giao thông thông minh ứng dụng hệ thống nhúng hệ điều hành Windows CE Đề tài nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển. .. Thiết kế hệ thống điều khiển tín hiệu giao thơng thơng minh 73 3.1 Đề xuất phương án thiết kế hệ thống điều khiển 73 3.2 Máy tính nhúng xử lý trung tâm 75 3.3 Thiết kế điều khiển. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU GIAO THÔNG THÔNG MINH ỨNG DỤNG HỆ THỐNG NHÚNG